Báo cáo Nâng cao khả năng hội nhập cho nền kinh tế Việt Nam
Cải cách thực tiễn và tập quán hoạt động kinh tế, kinh doanh của các n-ớc phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế cũngnh- các thể chế mà mình tham gia là một trong những yêu cầu quan trọng của quá trình hội nhập. Các n-ớc phải tiến hành rà soát lại hàng loạt biện pháp, tập quán hiện hành và điều chỉnh, đổi mới chúng cho phù hợp. Kinh nghiệm một số n-ớc đang phát triển và đang chuyển đổi kinh tế cho thấy việc đạt đ-ợc thay đổi t- duy nhanh chóng theoh-ớng mở cửa, tự do hoá là rất khó khăn. Trong giai đoạn chuyển tiếp, Chínhphủ các n-ớc đó th-ờng có những chính sách và biện pháp hỗ trợ các ngành và các doanh nghiệp bị ảnh h-ởng lớn, giúp cho quá trình thay đổi diễn ra từngb-ớc, nhẹ nhàng. Trong quá trình hội nhập, một số ngành và doanh nghiệp có thểsẽ chịu thua thiệt thất bại, nh-ng cũng có nhiều ngành và doanh nghiệp khác sẽ tăng c-ờng đ-ợc năng lực để có thể cạnh tranh và thúc đẩy sự phát triển chung của toàn nền kinh tế. Đồng thời, cần làm cho giới doanh nghiệp nhận rõ và chuyển từ thói quen “sản xuất những gì mình có thể sản xuất” sang “sản xuất những gì mà thị tr-ờng cần”. Các n-ớc đều nhận thức rõ là thị tr-ờng trong n-ớc rất hạn chế, do đó cần v-ơn ra thị tr-ờng quốc tế, sản xuất các mặthàng có nhu cầu lớn trên thị tr-ờng và phải tạo mọi điều kiện để chiếm lĩnh thị tr-ờng, vì điều đó sẽ quyết định sự tồn tại của chính mình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nâng cao khả năng hội nhập cho nền Kinh Tế Việt Nam.pdf