Báo cáo Nghiên cứu cấu trúc tổng đài alcatel 1000 B10B

PAPX : tổng đài tự động Tổng đài tư nhân

NT :Kết cuối số

Hệ thống ALCATER1000E10được lắp đặt tại trung tâm của các mạng viễn thông có liên quan nó gồm ba phân hệ riêng biệt

- Phân hệ thâm nhập thuê bao (SUBSCRIBER ACCESS SUBBSYTEM) để đấu nối giữa thuê bao tương tự và thuê bao số

_ Phân hệ đấu nối và điều khiển (CONECTION AND CONTROL SUBSYSTE )để thực hiện các chức năng đấu nối và sử lí gọi .

_ Phân hệ thực hành và bảo dưỡng (OPEARTION AND MAIN TANNACE SUBSYSTEM) hỗ trợ mọi chức năng điều hành và bảo dưỡng mỗi phân hệ có phần mềm riêng để phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Nghiên cứu cấu trúc tổng đài alcatel 1000 B10B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cậy hơn , linh hoạt hơn , ít ồn ào dễ điều hành và bảo dưỡng . Sau đó kỹ nghệ điện tử phát triển ngày càng nhanh đặc biệt là kỹ nghệ chế tạo các loại mạch tổ hợp mật độ trung bình và lớn đã ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho Kt máy tính và KT tổng đài điện tử phát triển . năm 1965 tổng đài điện thoại điện tử đầu tiên làm việc theo nguyên lý chuyển mạch không gian tương tự đã được đưa vào khai thác ở NEW_ JERSEY Nước mỹ . Tổng đài loại này cần cho mỗi cuộc gọi một tuyến vật lý ( Một mạch dây riêng ) không thể chế tạo một tổng đài có khả năng tiếp không hoàn toàn . vì vậy ngay sau đó người ta đã hướng công sang việc nghiên cứu theo phương thức chuyển mạch phân kênh theo thời gian ( chuyển mạch thời gian) theo phương thức này người ta đã dùng một mạch dây cho nhiều cuộc gọi trên cơ sở phân chia theo thời gian. Do đó dựa vào phương pháp này có thể thiết lập tổng đài tiếp thông hoàn toàn mà không tổn thất . Năm 1970 tổng đài điện thoại số đầu tiên đã được sản xuất và lắp đặt đưa vào khai thác ở Pháp. 1.2 sự ra đời của tổng đài điện tử : Từ năm 1985 tổng đài điện tử đầu tiên được lấp đặt đã có nhiều thay đổi trong lĩnh vực công nghệ này . Mỗi sự thay đổi có những ưu điểm và nhược điểm riêng của nó nhưng tổng thể đều đã góp phần cho các dịch vụ tốt hơn và giảm giá thành thiết bị . Tổng đài điện thoại điện tử đầu tiên đưa vaò khai thác năm 1965 là tổng đài làm việc theo nguyên lí SBC (STOREDPROGRAMCONTROLED) điều khiển theo chương trình ghi sẵn và tín hiệu tương tự và là tổng đài nội hạt . Tổng đài này có nhãn hiệu No01 ESS do hãng BELLSYSTEM sản xuất ở mỹ . Trường chuyển mạch của nó là trường chuyển mạch cơ điện dung lượng của nó từ 10.000 đến 60.000 thuê bao của nó có thể lưu thoát lượng tải là 600ERLANGS và có thể thiết lập 30 cuộc gọi trong một giây ,cũng ở nước mỹ hãng belllaboratory cũng quyết định trong những năm đầu của thập kỷ 70 hoàn thiện một tổng đài số dùng cho liên lạc chuyển tiếp mục tiêu đặt ra là tăng tốc độ truyền dẫn giữa các tổng đài nhờ phương thức số . 1- 1976 Tổng đài chuyển tiếp theo phương thức chuyển mạch số mang tính chất thương mại đầu tiên trên thế giới đã được lắp đặt và đưa vào khai thác . Tổng đài có dung lượng 107.000 kênh và mạch nghiệp vụ có khả năng chuyển tải tới 47.500 erlangs và có khả năng chuyển mạch cho 150 cuộc gọi một giây . Điển hình cho các loại Tổng đài điện tử số là tổng đài ALCATER 1000.E10 1.3 Khái quát về tổng đài ALCATER 1000E10 ALCATER là một tập đoàn sản xuất thiết bị viễn thông nổi tiếng thế giới Sản phẩm của hãng không những dạng về chủng loại mà còn đảm bảo về chất lượng , kỹ thuật tính chính xác cao , tuổi thọ cao , mềm dẻo trong ứng dụng cấu trúc gọn nhẹ giá thành hạ nhờ đó sản phẩm của hãng có sức cạnh tranh mạnh trên thế giới nói chung cũng như thị trường việt nam nói riêng nó đã được đưa vào mạng viễn thông việt nam từ năm 1990 . Hãng này đã cho ra đời một loạt tổng đài điện tử số nội hạt đầu tiên lấý tên E10A và đưa vào khai thác . Trong những năm 1970-1980 hãng đưa ra tổng đài E10B (OCB_181) với trường chuyển mạch hỗn hợp là T_S_T . Để có một tổng đài hoàn thiện hơn sau 1980 hãng đã nâng cấp tổng đài thành OCB283 với trường chuyển mạch là một tầng T mở rộng sự phát triển của tổng đài ALCATER dựa trên sự hỗ trợ của công nghệ chế tạo điện tử mới tính linh hoạt của các chương trình phần mềm . Tổng đài điện tử số OCB_283 phục vụ toàn bộ các mạng đóng vai trò tổng đài nội hạt cho tới các cổng giao tiếp Quốc tế . Nó thích ứng với mọi kiểu môi trường đông đúc , mọi kiểu khí hậu ôn đới cho đến khí hậu nóng ,ẩm ướt của khí hậu nhiệt đới .OCB283 có thể cung cấp mọi kiểu dịch vụ thông tin hiện đại như HDLC,R2,CCSN7... Để phục vụ cho phạm vi hoạt động rộng lớn của OCB283 hãng ALCATER đã thiết kế các đơn vị kết cuối thâm nhập thuê bao sử dụng cho việc đấu nối các thuê bao ANALOG và số (CSN) . CSN đươc thiết kế để thích ứng các loại địa dư khác nhau ,nó có thể là đơn vị kết cuối cuả thuê bao nội hạt (CSNL)hoặc là đơn vị kết cuối thuê bao xa (CSND) tuỳ thuộc vào vị trí của nó , so với Tổng đài tuỳ theo yêu cầu của mạng mà số lượng và dung lượng các CSN có thể thay đổi trong phạm vi cho phép để tạo nên sự linh hoạt trong thời gian đấu nối đảm bảo tính kinh tế .Nó được sây dựng trên tiêu chuẩn quốc tế . 1.4 Đặc điểm của tổng đài OCB_283 Tổng đài OCB_283 được sử dụng cho chuyển mạch với dung lượng khác nhau từ nhỏ đến lớn . Nó có thể phục vụ cho gọi nội hạt ,gọi quá giang , gọi quốc tế ... và các dịch vụ phục vụ theo yêu cầu của khách hàng . Tổng đài OCB_283 có thể đáp ứng mọi dịch vụ viễn thông hiện đại như điện thoại , phi thoại ,giao tiếp với mạng thông minh mạng chuyển mạch gói mạng thông tin di động , hệ thống băng rộng mạng các dịch vụ phát triển , mạng khai thác và bảo dưỡng chúng ALCATER 1000E10 (OCB_283 )có thể quản trị mọi hệ thống báo hiệu và hiện nay hệ thống này đã thâm nhập vào khoảng 80 nước và nó được xây dựng trên các tiêu chuẩn quốc tế . ALCATER CIT thực hiện đầy đủ các khuyến nghị tiêu chuẩn này . Những sự phát triển là đồng phát triển đối với các nhóm của ALCATEL ,sự hỗ trợ bằng KT hiện đại hiện hành cùng với công nghệ tiên tiến , với hệ thống đa sử lí A8300 của ALCATER cùng kinh nghiệm sẵn có và phần mềm dẻo đa dạng , cấu trúc mở . vị trí của tổng đài ALCATER 1000E10 trong mạng thoại(hình 1.2) S L TR L S CTI S S CIA L TR TR TR CID L S S 1.4.2 các tham số cơ bản của Tổng đài OCB_283 các tham số KT của bất kỳ tổng đài nào đều phụ thuộc rất lớn vào môi trường của nó ( ví như các cuộc gọi hỗn hợp các điều kiện hoạt động ) các dung lượng đưa ra sau đây dựa trên môi trường tham khảo trung bình . ở cấu hình nhỏ (P) thì tổ chức điều khiển OCB_283 của ALCATER có dung lượng sử lý là 36CA/S tức là 130000BHCA (cuộc gọi thử /giây ) tức là 100000BCHA( cuộc gọi thử/ giờ) Dung lượng đấu nối cực đại của ma trận chuyển mạch chính (MCX)là (2048x2048)LR ( đường mạng )lưu lượng sử lí đến 2500ER langscos thể đấu nối cực đại 200000 thuê bao với đấu nối cực đại được 60000 trung kế ngoài ra hệ thống sử lí kĩ thuật tự điều chỉnh để tránh sự cố khi quá tải . Sự điều chỉnh này được phân bố tại từng mức của hệ thống dựa vào sự đo đạc các số lượng các cuộc gọi nhu cầu số lượng các cuộc gọi được sử lí . Dung lượng của đơn vị xâm nhập thuê bao (CSNL ,CSND)cực đại là hơn 5000 thuê bao trên một đơn vị 1.4.3 các dịch vụ của Tổng đài OCB_283 Tổng đài ALCATER( OCB_283 )có thể phục vụ cho các loại dịch vụ sau : + cuộc gọi nội hạt + Cuộc gọi trong vùng vào ra chuyển tiếp . + Cuộc gọi Quốc gia : vào ,ra chuyển tiếp + Cuộc gọi đo kiểm : + Các cuộc gọi thông qua điện thoại viên. + Các dịch vụ cho thuê bao trong đó gồm các dịch vụ . - Dịch vụ hạn chế cuộc gọi đi đến. - Dịch vụ cấm gọi - Dịch vụ đường dây nóng - Dịch vụ đường dây không tính cước - Dịch vụ đường dây tính cước tức thời - Dịch vụ tính cứơc thông thường - Dịch vụ các đường dây thuê bao - Dịch vụ đường dây ưu tiên cho những nhân vật quan trọng - Dịch vụ bắt giữ thuê bao đối phương - Dịch vụ chờ gọi - Dịch vụ thoại hội nghị thoại ba hướng - Dịch vụ chuyển tiếp cuộc gọi - Dịch vụ quay số tắt - Dịch vụ báo thức - Dịch vụ thông báo vắng mặt - Dịch vụ chuyển kênh cho thuê bao số - Dịch vụ cho fax - Dịch vụ video - Dịch vụ telephone 1.5 nguyên lí cấu tạo cơ bản của ALCATER 1000E10 C C I T T N 7 Sinalling Net work Telephone net work OCB283 ( Connection And Control Subsystem Subscriber ACCESS Subsystem ( Data net work NT Value Added Operation and Main Tenace Subsystem : Operation and Main tenance PAPX PAPX : tổng đài tự động Tổng đài tư nhân NT :Kết cuối số Hệ thống ALCATER1000E10được lắp đặt tại trung tâm của các mạng viễn thông có liên quan nó gồm ba phân hệ riêng biệt - Phân hệ thâm nhập thuê bao (SUBSCRIBER ACCESS SUBBSYTEM) để đấu nối giữa thuê bao tương tự và thuê bao số _ Phân hệ đấu nối và điều khiển (CONECTION AND CONTROL SUBSYSTE )để thực hiện các chức năng đấu nối và sử lí gọi . _ Phân hệ thực hành và bảo dưỡng (OPEARTION AND MAIN TANNACE SUBSYSTEM) hỗ trợ mọi chức năng điều hành và bảo dưỡng mỗi phân hệ có phần mềm riêng để phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm Chương 2 Phân hệ đấu nối và điều khiển LR (1 to 4)MAS Cấu trúc chức năng phần cứng của tổ chức điều khiển OCB_283 Phân hệ truy nhập thuê bao CSNL CSND CSED SMX (1 to 8)x2 SMT (1to16)x2 STS(1x3) PCM SMA 2 to37 CIRCUIT and announcement SMC 1 to 14 Machine (Mạch và các thiết bị thuê bao) MIS Phân hệ vận hành và bảo dưỡng MAL SMM 1x2 TMN PGS X25 Hình 2.1Cấu trúc phần cứng của OCB_283 CSNL : Đơn vi xâm nhập thuê bao nội hạt CSND : Đơn vi xâm nhập thuê bao xa CSED : Bộ tập trung vệ tinh SMT : Trạm điều khiển trung kế SMA : Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMX : Trạm điều khiển ma trận SMC : Trạm điều khiển chính SMM : Trạm khai thác bảo dưỡng STS : Trạm đồng bộ và cơ sở thời gian TMN : Quản lí viễn thông PGS : Trạm giám sát tổng thể hệ thống 2.1 trạm điều khiển chính SMC *Trạm SMC được đấu nối với cấc môi trường thông tin sau : + Mởch vòng thông tin MIS để trao đổi thông tin với SMC với trạm vận hành bảo dưỡng SMM. + Mạch vòng thông tin MAS (từ 1_4 MAS ) để chao đổi thông tin với trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA , trạm điều khiển đấu nối trung kế SMT và trạm điều khiển ma trận SMX các trạm này đều đấu nối với mas + Mạch vòng cảnh báo MAL được chuyển thành cảnh báo từ nguồn từ trạm SMC đến trạm SMM. * Trạm điều khiển chính SMC thực hiện các chức năng + MR : Sử lý gọi + CC : Điều khiển thông Tổng đài - xử lý phân áp dụng điểm phục vụ báo hiệu (SSP) . + TR : cơ sở dữ liệu + TX tính cước cho các cuộc thông tin + MQ Phân phối bản tin + GX : điều khiển Ma trận đấu nối , quản trị đấu nối + GS : quản trị các dịch vụ , áp dụng SPP + PC : Điều khiển , quản trị báo hiệu số 7 * Cấu trúc của trạm điều khiển chính + Một COUPLER chính đấu nối với mạch vòng thông tin ( CMP) + Một đơn vị sử lí chính (PUP) + Một bộ nhớ chungMC + Một đến bốn đơn vị sử lí phụ ( PUS) + Một đến bốn COUPLER phụ đấu nối với mạch vòng thông tin ( CMS) 2.2 Trạm điều khiển các thiết bị phụ trợ SMA * SMA được đấu nối với : + Mạng đấu nối SMX bằng 8 đường mạng (LR) để chuyển báo hiệu được tạo ra hoặc để phân tích báo hiêụ nhận được . qua SMX,SMA còn đảm nhận thời gian cơ sở từ STS + MAS thực hiện trao đổi thông tin giữa SMA và các phần tử điều khiển của OCB_283 + Mạch vòng cảnh báo MAL * SMA thực hiện các chức năng sau đây : + ETA : Thực hiện cac chức năng quản trị các thiết bị phụ trợ , quản trị tone + PUPE : Điều khiển giao thức báo hiệu số 7 ; xử lí giao thức báo hiệu số 7 của CCITT , phụ thuộc vào cấu hình và lưu lượng xửlí mà một SMA có thể được cài đặt một phần mềm phụ trợ EAT hoặc phần mềm sử lí giao thức báo hiệu số 7 PUPE hoặc được cài đặt cả hai loại phần mềm này . * SMA bao gồm thiết bị phhụ trợ của OCB_283 đó là : + Các bộ thu phát đa tần . + Các mạch hội nghị + Các bộ tạo tone + Quản trị đồng hồ + Các bộ thu phát số 7 của CCITT 2.3 Trạm điều khiển trung kế của SMT * SMT được đấu nối với : + Các phần tử bên ngoài : Đơn vị thâm nhập thuê bao số ở xa CSND còn gọi là hệ thống vệ tinh . Bộ tập trung thuê bao sa CSED các trung kế từ tổng đài khác . + Ma trận đấu nối gồm cực đại 32 LR , tạo thành 4 nhóm GLR để mang nội dung của các kênh báo hiệu số 7 và các kênh tiếng . + MAS để trao đổi thông tin SMT và các trạm điều khiển + Mạch vòng cảnh báo MAL * STM thực hiện các chức năng giao tiếp giữa PMC và trung tâm chuyển mạch . + Các PMC đến trung tâm chuyển mạch từ : _ trung tâm chuyển mạch khác _ Từ đơn vị thâm nhập thuê bao số ở sa (CSND) _ Từ bộ tập trung thuê bao sa (CSED) _ Từ thiết thông báo đã được ghi sẵn . + Trạm SMT gồm các bộ điều khiển PCMcòn gọi là đơn vị đấu nối ghép kênh (URM) , nó gồm các chức năng chính sau đây . _ Hướng từ trung tâm PCM và trung tâm chuyển mạch iBiến đổi các mã HDB3 thành mã cơ số 2 . iChiết báo hiệu kênh riêng (CAS) từ khe 16 iQuản trị báo hiệu truyền trong khe 16 i Đấu nối các kênh PCM và LR _ Hướng từ trung tâm chuyển mạch đến PCM i Biến đổi mã cơ số 2 thành mã HDP3 i Chèn báo hiệu vào khe 16 i Đấu nối giữa các kênh LR và PCM * Cấu trúc tổng thể của SMT . + SMT quản lí 32 đường PCM các đường này được phân chia thành 8 nhóm mỗi nhóm gồm 4 PCM do một đơn vị điều khiển URM ( đấu nối với tổng đài khác) hoặc URS ( đấu nối vớ chuyển mạch vệ tinh quản lí) . Cả 8 module này đều do một thành phần điều khiển đơn vị đầu nối điều khiển và quản trị gọi là LOGUR. Để đảm bảo sự hoạt động của đơn vị đấu nối , LOGUR và cả phần nhận biết đều có cấu tạo kép . Còn lại phần đấu cuối kết nối của PCM và bảng chọn lựa mặt hoạt động không có cấu tạo kép . + Một SMT gồm 2 mặt _ Mặt hoạt động điều khiển các chức năng chuyển mạch và nhận biết có liên quan đến chuyển mạch _ Mặt dự phòng để cập nhật ,giám sát mặt hoạt động và thực hiện các chức năng sửa chữa theo lệnh từ trạm đa sử lí bảo dưỡng ( SMM) 2.4 Trạm đồng bộ và cơ sở thời gian( STS) * STS được đấu nối với SMX * Trạm có sở thời gian và đồng bộ STS có 3 chức năng : + Giao tiếp với các đồng hồ đồng bộ ngoài HIS _ các giao tiếp đồng bộ ngoài là các đơn vị đồng bộ được thiết kế cho các mạng đồngbộ được sử dụng theo phương thức chủ tớ ,với nhiều đầu vào và được quẩn trị theo ưu tiên . nế một hoặc nhiều đầu vào có sự cố thì việc thiết lập chúng được thực hiện một cách tự động theo nguyên lí đã được định trước . _ Chúng được sử dụng các đồng bộ được tái tạo từ các trung kế , từ các trạm đầu cuối PCM Chúng thực hiện các chức năng quản trị các đường đồng bộ bằng quản trị các tín hiệu cảnh báo trên các PCM tương ứng . _ Chúng đảm bảo chất lượng tần số với độ chính sác cao nhất theo yêu cầu . tránh mất đồng bộ bằng sử dụng một bộ tạo sóng có độ ổn định cao . + Bộ tạo thời gian có cấu trúc bội 3(BT) _ Phân bổ các tín hiệu thời gian cần thiết để các trạm đấu nối của hệ thống OCB_283 _ Giao tiếp với mạch vòng cảnh báo chức năng cho phép STS phát các cảnh báo do các giao tiếp đồng bộ ngoài và BT tạo ra mạch vòng cảnh báo . * Cấu trúc STS STS gồm : + Một bộ tạo cơ sở thời gian đồng bộ có cấu tạo bộ 3 (BT) + Một giao tiếp đồng bộ ngoài HIS có thể cấu tạo kép + Đơn vị đồng bộ có thể nhận 4 đồng bộ PCM PT được tạo từ ba bảng mạch in RCHOR HIS được tạo từ 1 đến 2 bảng RCHIR 2.5 Ma trận chuyển mạch chính MCX(SMX) * MCX được đấu nối với : + Trạm điều khiển trung kế bằng các đường LR + Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ (SMA) + Trạm đồng bộ và tạo thời gian cơ sở (STS) + Mạch vòng thông tin để giao tiếp với trạm điều khiển chính SMC và trạm vận hành bảo dưỡng SMM *MCX có cấu trúc như sau : + MCX gồm hai phía Avà B (còn gọi là mặt Avà mặt B) mỗi phía MCX gồm từ 1đến 8 trạm điều khiển đấu nối SMX . Mỗi một SMX nhận các tín hiệu cơ sở thời gian (8MHZ và đồng bộ khung ) . Phân bổ kép 3 từ STS đến theo phương thức chọn lựa chính , phân bố tin tức đến tổng đài và các giao tiếp đường mạng (ILR) .Mỗi trạm điều khiển ma trận điều khiển 256 đường mạng vào và 256 đường mạng ra bên trong các giao tiếp đường mạng (ILR) của nó . Các đường LCXE với những con số đồng nhất được gép vào cùng một vị trí của mọi SMX .Mỗi ma trận chuyển mạch theo thời gian có khả năng điều khiển và chuyển mạch bất kỳ một khe thời gian nào từ 2048 đường ma trận vào với bất kì khe thời gian nào của 256 đường ma trận ra . + Trạm thiết bị kiều modul với : 64 đường ma trận cho chuyển mạch thời gian và 16 đường ma trận cho giao tiếp đường mạng 2.6 Mạch vòng thông tin MIS và MAS _ Các mạch vòng thông tin được xây dựng theo tiêu chuẩn IEEE802.5 _ Cực đại có đến 250 trạm được đấu nối với một ring _ Tốc độ là 4 Mbps _ Truyền dẫn theo kiểu không đồng bộ trực tiếp giữa các trạm _ Bản tin được phát từ một trạm hoặc vài trạm đến tất cả các trạm _ Mỗi trạm giữ chức năng một trạm chủ (Monitor) 2.7 Trạm vận hành và bảo dưỡng SMM * Trạm SMM được đấu nối với các thiết bị thhông tin sau : + Mạch vòng thông tin MIS : Điều khiển chao đổi số liệu với trạm điều khiển chính SMC + Mạch vòng cảnh báo MAL : Thu nhập cảnh báo nguồn SMM có thể được đấu nối với mạng quản trị viễn thông (TMN) qua các đường X25 * Chức năng của SMM : + Giấm sát quản trị hệ thống ALCATER1000E10 _OCB_283 + Lưu trữ số liệu hệ thống . + Điều khiển phhòng vệ trạm + Giám sát các vòng thông tin + Sử lí thông tin người máy + Khởi tậo tổng thể và khởi tạo lại * Cờu trúc của SMM SMM gồm các phân hệ sau + Hai trạm đa sử lí đồng nhất (SM) , mỗi một trạm được sây dựng sung quanh một hệ thống xử lí và bộ nhớ tiếng do hệ thống A8300 cung cấp và được đấu nối với MIS + Một bộ nhớ thứ cấp được đấu nối với các bus giao tiếp máy tính nhỏ (SCCI) nó được SMMA hoặc SMMB xâm nhập + Các giao tiếp ngoại vi do trạm hoạt động đảm nhiệm Trong cấu hình kép SMM gồm hai trạm điều khiển hoaanf toần đồng nhất về cấu trúc vật lí và được phân định là SMMA và SMMB một trạm hoạt động còn trạm kia dự phòng Chương 3: cấu trúc chức năng phần mềm của tổ chức điều khiển OCB_283 CSNL CSND CSED Phân hệ truy nhập thuê bao SMX Ma trận chuyển mạchchính Phân hệ đấu nối và điều khiển LR BT COM URM LR LR PU/PE ETA Circuits and recorded announcement equypment COMMUNICATION Multiplex OM MQ GX MR TX TR PC TMN : ALARMS Phân hệ vận hành và bảo dưỡng hình 3.1 cấu trúc phần mềm của OCB_283 CSND : Đơn vị sâm nhập thuê bao xa CSNL : Đơn vị xâm nhập thuê bao nội hạt CSED : bộ tập trung vệ tinh , có thể tập trung đến 1024 thuê bao analog TMN : Quản lý mậng viễn thông PGS : trạm giám sát tổng thể hệ thống ETA : Quản lý thiết bị phụ trợ LR : Đường mạng SMX : Ma trận chuyển mạch chính COM : Bộ điều khiển chuyển mạch ma trận URM : Quản trị đầu nối trung kế ALARMS : Đèn cảnh báo PUPE : Quản trị giao thức CCS7 3.1 MODULE tạo thời gian cơ sở( BT base , time ) + Bộ tạo thời gian cơ sở có nhiệm vụ tạo ra tín hiệu đồng bộ 8 MZ để đồng bộ cho các thiết bị trong và ngoài Tổng đài . Đồng hồ chuẩn có thể là tự trị hay lấy nhịp ở bên ngoài để đồng bộ hệ thống với mạng . Bộ tạo thời gian cơ sở và đồng bộ STS gồm có một trạm cơ sở thời gian có cấu trúc bộ 3 , chức năng giao tiếp với đồng hồ tham khảo ngoài HIS , chức năng giao tiếp với vòng cảnh báo . + Tín hiệu đồng bộ ở đầu ra trạm STS được phân phối bởi ba đồng hồ của trạm , mỗi tín hiệu thời gian ở đầu ra đồng bộ đều được đưa đến mỗi nhánh trong hai nhánh của trạm SMX sau đó đưa qua các trạm SMA ,SMT , CSNL để đồng bộ cho nội bộ tổng đài ,hoặc SMX đưa qua PCM để đồng bộ mạng , bộ tạo thời gian cơ sở nhận tín hiệu đồng bộ hoặc đồng hồ theo thời gian ngoài .Khi nó đồng bộ theo thời gian ngoài thì bộ tạo thời gian cơ sở nhận tín hiệu đồng bộ bên ngoài đã được tái tạo từ các đường trung kế từ các trạm đầu cuối của PCM được đưa qua bộ giao tiếp HIS rồi đưa vào 3 bộ OSCILLATOR rồi đưa tín hiệu đồng bộ ra sau đó . 3.2 Ma trận chuyển mạch chính SMX. + Trạm điều khhiển chuyển mạch chính SMX mà trong đó MCX là ma trận chuyển mạch vuông với một tầng chuyển mạch T có cấu trúc kép hoàn toàn . Nó có thể đấu nối (64x64) LR cho đến ( 2048x2048) LR trong đó LR là đường ma trận gồm 32 kênh mà mỗi kênh có 16 bít thì có 8 bit mang thông tin , 3 bít điều khiển và 5 bít dự phòng . Tốc độ của các đường ma trận là 4Mbps nó được đấu nối theo Modul gồm 8 LR + MCX do một hệ thống điều khiển là COM nó thực hiện các chức năng điều khiển MCX thiết lập và giải phóng các đường ma trận nhờ vào sự xâm nhập vào bộ nhớ điều khiển ma trận . + Sự xâm nhập này cho phép viết vào khe thời gian , ra địa chỉ của khe thời gian vào . + MCX gồm hai phía A và B ( còn gọi là mặt A và B) đứng trên góc độ phần cứng thì nó được tạo thành từ các trạm điều khiển đấu nối SMX . Mỗi phía MCX gồm từ 1 đến 8 trạm điều khiển đấu nối SMX , Mỗi SMX điều khiển 256 đường mạng vào (LRE) và 256 đường mạng ra (LRS) nó cho phép chuyển mạch bất kì khe thời gian nào từ 2048 đường ma trận ra + MCX có thể đấu nối N kênh vào với bất kì N kênh ra nào có cùng cấu trúc khung (Nx64kbps) đấu nối giữa bất kỳ kênh vào nào với bất kỳ kênh ra nào ( nếu thực hiện đấu nối đồng thời thì dung lượng đấu nối bằng tổng các kênh ra ) + Đấu nối với bất kỳ một kênh nào với M kênh ra đấu nối với các thiết bị trong Tổng đài đấu nối sự dẫn truyền tín hiệu đa tần , báo hiệu số 7 với các loại âm tín hiệu . 3.3 MODULE điều khiển trung kế PCM (URM) + Module điều khiển trung kế URM làm nhiệm vụ điều khiển giao tiếp giữa các đường PCM bên ngoài vào ,ra OCB_283 các đường PCM này được đến từ các CSND ,CSED , có thể đến từ các Tổng đài khác , từ các trung tâm chuyển mạch khác , hoặc từ các thiết bị thông báo . + Bộ điều khiển trung kế URM thực hiện các chức năng sau : _ biến đổi mã HDB3 ( Mã lưỡng cực mật độ cao ) thành mã nhị phân từ PCM vào Tổng đài _ Biến đổi mã nhị phân thành mã HDB3 : từ tổng đài ra PCM + Tách và sử lý báo hiệu kênh kết hợp trong khe thời gian 16 ( PCM vào OCB_283 ) + Gép báo hiệu kênh kết hợp vào khe thời gian 16 (OCB_283 ra PCM ) 3.4 Quản lý thiết bị phụ trợ (ETA ) bộ quẩn lý thiết bị phụ trợ ETA thực hiện các chức năng sau : + tạo tần số cho toàn bộ mạng có thể là toàn bộ mạng có thể là đơn tần hoặc đa tần (GT) +Thu phát tần số (RGF) : Một ETA có 96 RGF (RGF phân tích và nhận biết và phát các tín hiệu trong dải tần âm thanh thường là đơn tần hoặc đa tần mang ý nghĩa báo hiệu ) . + Các chức năng phục vụ thoại hội nghị CCF : Một ETA có từ 1 đến 2 CCF trong đó 1 CCF phục vụ được tám cuộc gọi hội nghị + Quản lý tín hiệu trong Tổng đài : GT RGF CCF CLORK E T A LR LR LR Time 3.5 Module điều khiển giao thức bấo hiệu số 7 (PU/PE)và Module điều khiển báo hiệu số 7(PC). + Đối với các đầu nối cho các kênh báo hiệu 64Kbps ,các đầu nối báo hiệu thường được thiết lập qua ma trận đấu nối đến PU/PE là thiết bị sử lý giao thức báo hiệu số 7 . +PU/PE thực hiện các chức năng : Giao tiếp báo hiệu số 7 , phát và thu bản tin báo hiệu số 7 ( một phần trong lớp 3 ) quản trị riêng các Kênh báo hiệu và lưu lượng báo hiệu , quản trị các kênh báo hiệu số 7 quản lý 32 đương COC , nhận tín hiệu để chuyển cho MR + PC thực hiện các chức năng : Quản trị mạng( một phần ở lớp 3) phòng vệ PU/PE các chức năng quản chắc khác mà không liên quan trực tiếp đến báo hiệu số 7 của CCITT 3.6 Module sử lý gọi (MR) Module sử lý gọi điều khiển lập và ngắt đầu nối cho các cuộc thông tin MR đưa ra quyết định cần thiết để sử lý thông tin với các cuộc danh mục về báo hiệu nhận được sau khi tham khảo số liệu cơ sở cuả thuê bao trong TR( bộ phiên dịch con số ) nếu cần thiết nó sẽ sử lý cuộc mời gọi , kênh chuyển mạch thiết lập , ngắt đầu nối và giải phóng thiếtd bị + Một MR có 1024 thanh ghi một thanh ghi phục vụ cho việc thiết lập và giải một cuộc gọi , nó chia làm hai phần chủ gọi vaaf bị gọi thanh ghi thu thập thông tin về thiết lập và giải phóng gọi ( nó chỉ nhận chứ không phân tích bản tin ) ngoài ra MR còn thực hiện các chức năng quản lý khác như điều khiển đOCB_283 và kiểm tra trung kế ,các chức năng quan trắc . 3.7 Module quản trị cơ sở số liệu cơ sở _ bộ phiên dịch (TR) _Module quản trị cơ sở số liệu TR thực hiện các chức năng quản trị , phiên dịch , phân tích cơ sở dữ liệu của thuê bao trung kế cần thiết cho việc thiết lập và giải phóng cuộc gọi . + TR còn nhiệm vụ phân phối giữa con số quay số nhận được với địa chỉ của trung kế hoặc thuê bao ( tức là nó tiền phân tích và phiên dịch ) + Trong TR có các file các file này có chức năng ghi lại thông tin về thuê bao , trung kế , nó chứa đựng số liệu cước , đưa ra hoá đơn chi tiết ,Module là một TR chứa khoảng 800 file 3.8 Module tính cước và đOCB_283 lường lưu thoại (TX) + Module tính cước đảm nhiệm chức năng tính cước cho các cuộc thông tin , tính toán số lượng cho từng cuộc thông tin . + TX còn lưu trữ số liệu cước cho từng thuê bao được Tổng đài chuyển mạch phục vụ + TX còn cung cấp các thông tin cần thiết cho lấy hoá đơn chi tiết theo lệnh từ SMM + TX có thể tính cước tức thời , tính toán một cách chi tiết các thang cước khác nhau cho các cuộc gọi khác nhau . Đồng thời nó cũng thực hiện các chức năng quản trắc thuê bao hoặc trung kế. 3.9 Module quản lý ma trận chuyển mạch (GX) + Chức năng cuả GX là quản lý và giám sát các đường đấu nối trên trường chuyển mạch : + Thiết lập và giải phóng tuyến nối từ bộ điều khiển MR hoặc từ bộ phân phối bản tin MQ. + Nhận biết các tình huống đấu nối do bộ điều khiển chuyển mạch gây ra ( COM) + Đồng thời GX thực hiện các chức năng giám sát các kết cuối của các thành phần đấu nối ( các đường xâm nhập LA và các đường nội bộ tới LCXE) một cách định kỳ hay theo yêu cầu từ các đường nhất định . 3.10 Module phân phối bản tin (MQ) + Chức năng MQ là thực hiện phân chia tạo khuôn dạng bản tin nội bộ trong SMC ngoài ra nó còn thực hiện hai chức năng là + Giám sát các đường đấu nối bán thường trực ( các đường số liệu ) . + Chuyển các bản tin giữa các mạch vòng thông tin ( còn gọi là chức năng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctong_dai_alcatel.doc
Tài liệu liên quan