MỤC LỤC
Mục lục.3
Lời nói đầu .4
Mục tiêu - nội dung đề tài .5
PHẦN 1: GIỚI THIỆU. 6
1.1 Giới thiệu về tơ tằm .6
1.1.1 Khái quát về tơ tằm.6
1.1.2 Kim ngạch xuất khẩu tơ thô trên thế giới. 10
1.2 Tính chất của sợi tơ tằm. 12
1.2.1 Cấu tạo và tính chất của fibroin. 12
1.2.2 Cấu tạo và tính chất của Xerixin . 17
1.3 Thiết bị . 18
1.3.1 Máy nhuộm sợi dạng búp.18
1.3.2 Máy nhuộm sợi dạng guồng . 20
1.4 Hóa chất – Thuốc nhuộm . 21
1.5 Lựa chọn nguyên liệu. 22
1.6 Giới thiệu qui trình công nghệ chuội . 23
1.7 Giới thiệu qui trình công nghệ chuội nhuộm dạng guồng hiện đang sử
dụng tại Phân Viện Dệt May. 24
1.8 Giới thiệu một số qui trình chuội nhuộm tơ tằm dạng búp. 28
PHẦN 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI . 32
2.1 Sơ đồ công nghệ tổng quát . 32
2.2 Quy trình và thông số công đoạn đánh ống xốp. 33
2.3 Quy trình chuội nhuộm dạng búp do nhóm nghiên cứu đề tài thực
nghiệm tìm ra. 34
2.3.1 Quy trình chuội và nhuộm tại nhà máy nhuộm sợi Bình An . 35
2.3.2 Quy trình chuội và nhuộm sợi dạng búp tại công ty ở Lâm Đồng . 50
2.4 Bảng so sánh nhuộm sợi theo qui trình 1, qui trình 2 và qui trình dạng
guồng.66
PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ. 69
KẾT LUẬN . 70
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
72 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Nghiên cứu công nghệ chuội nhuộm tơ tằm dạng bút, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i hóa. Trong thực tế để tẩy trắng tơ người ta dùng dung
dịch Hydroperoxit (H2O2) vì nó ít ảnh hưởng đến Fibroin còn những dung dịch
tẩy của Natri hipoclorit (NaClO), Natriclorit (NaClO2) thì ít được dùng ngay
cả ở nồng độ thấp chúng cũng phá hủy Fibroin để tạo thành clo – amino – axit,
thậm chí phá hủy đến xetô– axit và Cloramin.
Tác dụng của các chất khử đối với tơ còn ít được nghiên cứu, vì rằng tơ
bền với các chất khử thường dùng trong công nghiệp dệt như: Natri –
hidrosunfit, axit sunfurơ và các muối của chúng.
Phân Viện Dệt May
17
1.2.2 Cấu tạo và tính chất của Xerixin:
Xerixin là thành phần protit của tơ tằm ít được nghiên cứu hơn fibroin.
Theo những số liệu được công bố trên sách báo của thế giới thì thành phần
nguyên tố của Xerixin thường chênh lệch, điều này nói lên thành phần của nó
phụ thuộc vào giống tằm và phương pháp tách. Nói chung Xerixin có thành
phân nguyên tố như sau:
Cacbon : 44,32 – 46,29 %
Hidro : 5,72 – 6,42 %
Nitơ : 16,44 – 18,30 %
Oxi : 30,35 – 32,50 %
Lưu huỳnh : 0,15%
Qua đây chúng ta thấy rằng Xerixin khác Fibroin ở chỗ hàm lượng
Cacbon của nó ít hơn, còn hàm lượng oxi thì cao hơn và có mặt một lượng nhỏ
lưu huỳnh.
Cũng giống như fibroin, thành phần hóa học của Xerixin gồm đa số các
axit amin phần tử nhỏ như: glixin, alamin, tirozin, nhưng hàm lượng các
hidroxi – axit (Xerin), axit diamin và axit aminodicacboxilic thì cao hơn hẳn
so với Fibroin.
Tốc độ tách Xerixin hay còn gọi là tốc độ khử keo (chuội) sẽ tăng lên
đột ngột khi nâng nhiệt độ của dung dịch lên quá 1000C ví dụ: như Xerixin sẽ
bị khử hoàn toàn ra khỏi tơ trong vòng 1 giờ ở 1100C.
Khác với Fibroin, Xerixin không bền với tác dụng của các men vi sinh
vật nó dễ bị thủy phân. Ngoài ra nếu gia công tơ sống (tơ chưa khử keo) với
focmalin thì độ hòa tan của Xerixin sẽ bị giảm đi rõ rệt khi khử keo, điều này
có lẽ do focmalin cũng phản ứng với các nhóm amin ở mạch bên của Xerixin
để tạo thành mối liên kết mêtylen giữa các mạch polipeptit.
Phân Viện Dệt May
18
1.3 THIẾT BỊ:
- Trong nhuộm sợi có hai dạng thiết bị chủ yếu là nhuộm sợi dạng guồng và
nhuộm sợi dạng búp
1.3.1 Máy nhuộm sợi dạng búp:
Máy nhuộm búp sợi điển hình là loại hình trụ, cao khoảng 2m và rộng
khoảng 2m, với đáy và nắp hình tròn. Sợi được quấn thành các ống hình trụ,
ống côn hay thành bánh sợi sử dụng các lõi ống có đục lỗ sẵn. Các lọai búp sợi
được đánh ống có thể cứng hoặc xốp (chịu được nén ép), cho phép búp sợi ép
chặt vào nhau khi được xếp chồng lên đỉnh của nhau trong máy. Búp sợi trụ có
hình trụ với các cạnh song song, với đường kính thường lớn hơn so với chiều
cao búp sợi. Chúng thường có hình dạng của lõi để quấn sợi và có bề dầy lớp
sợi đều nhau. Búp sợi côn cho phép tở sợi qua phía trên đỉnh dễ dàng hơn so
với búp sợi hình trụ .
Búp sợi được đặt vào các cọc cắm thẳng đứng, có đục lỗ trong máy. Mỗi
cọc điển hình chứa được 8 – 10 búp sợi song các cột búp sợi thẳng đứng lại
không chạm sát vào nhau. Búp sợi có thể có một lá chắn lên trên chúng để bảo
vệ và để làm bộ lọc trong quá trình nhuộm. Cọc cắm được lắp bằng xoáy vào
các lỗ trong hệ của giá mắc búp sợi hình tròn, rỗng, ở dưới đáy của chúng là bộ
phận nối được lắp lên bơm. Có khoảng trống giữa các cọc cắm và vì thế lượng
tải tối đa phụ thuộc vào đường kính giá và kích thước búp sợi. Giá, có thể
được nâng lên và hạ xuống bằng cần trục để đặt vào hoặc lấy chúng ra khỏi
máy.
Thiết bị được đóng kín hoàn toàn cho phép chảy hai chiều giúp cho
nhuộm được đều. Cho dù các lớp sợi có thể có bề dày đều nhau, diện tích bề
mặt lớp sợi vẫn tăng theo khoảng cách từ tâm của chúng trở ra. Với dòng chảy
từ trong - ra - ngoài, dẫn tới làm giảm lưu lượng theo thể tích dòng chảy hướng
ra cạnh góc của búp sợi. Để nhuộm đều sợi trên toàn bộ búp sợi, phải điều
chỉnh sự hấp thụ thuốc nhuộm ban đầu. Sự đảo chiều dòng chảy thường xuyên
làm cải thiện độ đều màu của các thuốc nhuộm có khả năng dịch chuyển thấp.
Nhiều loại thiết bị nhuộm có thêm một bể phụ. Nó chứa lượng dung
dịch tràn do lượng này gia tăng khi gia nhiệt cho máy đã đổ đầy dung dịch. Bể
này được dùng để cấp thêm dung dịch thuốc nhuộm hoặc bất cứ chất trợ
nhuộm nào đó yêu cầu, sau đó được bơm trở lại vào máy. Hầu hết tất cả các
máy đều là loại thiết bị có áp lực, và có thể vận hành với nhiệt độ tới 1350C.
Ngay cả khi nhuộm gần ở điểm sôi, thiết bị cũng có áp lực do nắp được đóng
kín. Vì vậy, yêu cầu có các biện pháp an toàn triệt để.
Phân Viện Dệt May
19
Hinh 1.5: Maùy nhuoäm sôïi bobbin
Buùp sôïi
Val ñoåi
chieàu doøng
chaûy
Khí neùn
Dung dòch
nhuoäm veà
bôm
Dung dòch
nhuoäm vaøo
Bôm naïp
hoùa chaát
Bôm tuaàn
hoøan dung
dòch
Boä trao ñoåi
nhieät
Thuøng
troän hoùa
chaát
Phân Viện Dệt May
20
1.3.2 Máy nhuộm sợi dạng guồng:
- Máy nhuộm sợi dạng guồng gồm có 2 dạng :
Dạng 1: Con sợi được treo trên giá treo sợi gồm những thanh sào bằng thép
không rỉ và gồm có 1 thùng chứa dung dịch thuốc nhuộm hình chữ nhật. Con
sợi được ngâm trong dung dịch nhuộm. Thanh treo chuyển động quay tròn,
làm cho sợi cũng chuyển động vòng quanh trong dung dịch nhuộm.
Dạng 2: Con sợi được treo trên giá treo sợi bằng thép không rỉ, giá treo sợi có
đục lỗ. Gồm có 1 thùng chứa dung dịch thuốc nhuộm hình chữ nhật. Con sợi
không ngâm trong dung dịch thuốc nhuộm mà ở thùng chứa dung dịch thuốc
nhuộm có hệ thống bơm thuốc nhuộm qua những lỗ trên giá treo sợi giúp cho
sợi thấm điều dung dịch nhuộm.
Hình 1.6 : Máy nhuộm sợi dạng guồng
Nhận xét :
- Người ta vẫn nhuộm sợi dạng guồng vì qui trình nhuộm đơn giản, dễ đúng
màu.
- Tuy nhiên nhuộm sợi dạng guồng năng suất và tính kinh tế thấp hơn so với
nhuộm sợi dạng búp. Nhuộm sợi dạng guồng tơ dễ bị rối hơn so với nhuộm sợi
dạng búp dẫn đến việc tởi sợi ra sẽ khó khăn hơn.
- Nhuộm sợi dạng guồng chỉ phù hợp với những đơn hàng nhỏ
- Nhuộm sợi dạng guồng dung tỉ thường sử dụng cao hơn so với nhuộm sợi
dạng búp
- Vì muốn tăng năng suất, đáp ứng những đơn hàng lớn, khắc phục việc rối tơ
và nghiên cứu ra công nghệ sản xuất mới cho Phân Viện nên đề tài đã chọn
nghiên cứu nhuộm sợi theo phương pháp nhuộm dạng búp.
Phân Viện Dệt May
21
1.4 HÓA CHẤT – THUỐC NHUỘM
Tơ tằm có thể dùng nhiều nhóm thuốc nhuộm
1.4.1 Thuốc nhuộm axit
Cái tên thuốc nhuộm axit xuất phát từ một thực tế là các thuốc nhuộm
này nhuộm được cho những loại xơ cụ thể nào đó trong môi trường axit (xơ
động vật và poliamit). Chúng bao gồm một nhóm mang màu và một hoặc
nhiều nhóm sunfonat, các nhóm sunfonat này làm chúng có thể tan trong nước.
Ngày nay, những loại thuốc nhuộm axit chính vẫn còn được sử dụng
rộng rải và dải màu sắc của chúng có thể là một trong những dải màu đầy đủ
nhất. Nhược điểm duy nhất của chúng là độ bền màu không tốt đối với toàn bộ
các yếu tố môi trường có hại.
1.4.2 Thuốc nhuộm phức kim loại
Để thuận lợi cho công việc của những người kỹ thuật nhuộm là loại bỏ
đi quá trình cầm màu, thì ý tưởng cho kim loại kết hợp chặt chẽ trong thuốc
nhuộm để tự nó tạo thành dạng phức kim loại thay cho quá trình kết tủa kim
loại lên xơ, thuốc nhuộm phức kim loại ra đời.
Các thuốc nhuộm phức kim loại như thế bao gồm các thuốc nhuộm chứa một
nguyên tử kim loại (Cr, Ni, Co). Nguyên tử kim loại này có thể kết hợp với
một phân tử thuốc nhuộm (phức kim loại 1:1) hoặc kết hợp với hai phân tử
thuốc nhuộm (phức kim loại 1:2).
Các loại thuốc nhuộm này có thể sử dụng nhuộm len, tơ tằm hoặc
poliamit và các sản phẩm tạo ra có độ bền màu rất cao nhưng nói chung
thường không tươi sáng.
1.4.3 Thuốc nhuộm hoạt tính
Thuốc nhuộm hoạt tính là loại thuốc nhuộm mới nhất. Tên gọi của
chúng thể hiện được phương cách liên kết của chúng với xơ. Phân tử thuốc
nhuộm hoạt tính bao gồm một nhóm mang màu và nhóm chức hoạt tính hoá
học đảm bảo cho việc tạo thành liên kết cộng hóa trị với xơ, bằng phản ứng
hoặc với các nhóm hidroxyl của xenlulo hoặc với các nhóm amin trong len hay
poliamit.
Các dạng khác nhau của nhóm chức hoạt tính hoá học được tận dụng, đó
là monoclotriazin, diclotriazin, vinylsunfon...
Vì sự có mặt của liên kết cộng hóa trị giữa xơ và thuốc nhuộm nên có
thể cho rằng màu nhuộm bằng thuốc nhuộm hoạt tính có độ ổn định cao, bền
màu cao, có màu sắc tươi sáng. Thuốc nhuộm loại này có khả năng chống chịu
không tốt đối với các điều kiện thời tiết xấu và Clo.
Phân Viện Dệt May
22
- Thuốc nhuộm phức kim loại và thuốc nhuộm hoạt tính rất phù hợp
dùng để nhuộm tơ tằm nên đề tài này sử dụng hai nhóm thuốc nhuộm trên.
1.5 LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU
Hiện nay, ở Phân Viện Dệt có rất nhiều mặt hàng chỉ tơ tằm có chi số
sợi khác nhau. Nhưng đề tài này chọn 2 loại sợi có chi số sợi là:
+ Sợi ngang : 21 x 6 D
+ Sợi dọc : 21 x 1 x 2 D
Hai loại sợi này hiện ở Phân viện dệt đang sử dụng thông dụng nhất và có đơn
hàng lớn nên sử dụng phương pháp nhuộm sợi dạng búp sẽ tiết kiệm được
nhiều chi phí và hiệu quả hơn
Bảng 1.9: Thông số sợi
Đơn vị đo Sợi ngang Sợi dọc
Các thông số
Denier 21 x 6 21 x 1x 2
Độ săn X/m 350 500 / 500
Hướng xoắn S S / Z
Bảng 1.10: Chỉ tiêu kỹ thuật của sợi đưa vào sản xuất
T
T Chỉ tiêu
Phương
pháp thử
21x1x2
D 21x 6D
Độ nhỏ thực
tế (D) 43.6 120.6 1 Độ nhỏ Cv độ nhỏ
(%)
TCVN
5785-94 2.5 3.5
Trung bình
(X/m) 500/500 350
Cv độ săn % 3,3 4.2 2
Độ
săn
Độ co xe %
ASTM D
1422-99
3.0 2.5
Độ bền
tương đối
(G/D)
4.3 4.1
3 Độ
bền
kéo
đứt Độ dãn đứt
(%)
TCVN
5786-94
21.3 19
Phân Viện Dệt May
23
1.6 GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHUỘI:
- Tơ tằm khác sợi cotton và sợi polyester, tơ tằm có lớp keo bao bọc bên ngoài
sợi tơ. Trước khi nhuộm ta phải qua giai đoạn chuội bỏ lớp keo đó,
Chuội tơ là giai đoạn xử lí tơ tằm đầu tiên, nhằm tách lớp keo bao bọc
sợi tơ. Sau khi khử lớp keo chỉ tơ tằm mới có được vẻ trắng đẹp, bóng mượt,
Trên thế giới có nhiều phương pháp chuội như:
- Phương pháp chuội tơ bằng dầu sulfonat và rượu metyl.
- Phương pháp chuội tơ bằng NaOH với flucoz.
- Phương pháp chuội dùng enzym.
- Phương pháp chuội tơ bằng xà phòng hiện vẫn thông dụng nhất.
- Sử dụng một số chất tổng hợp chuyên dùng:
* Enzyme Alcalase (Novo)
* Silkoblanc. BN. (CHT)
* Sandopan SRG (Sandoz)
Ưu điểm: của các chất này là pH của dung dịch được kiểm soát chặt chẽ,
thời gian chuội được rút ngắn.
Nhược điểm: độ bóng, mềm mại của sản phẩm giảm
Những năm gần đây chuội tơ sử dụng sodium cacbonat (Na2CO3). Phương
pháp này đã được áp dụng ở Phân Viện Dệt May và đem lại hiệu quả cao về
chất lượng (tơ bóng, mềm mại, đẹp,) và tính kinh tế (thời gian chuội ngắn,
chỉ qua 1 công đoạn).
Chuội có thể nói là một trong những công đoạn quan trọng nhất trong quá trình
sản xuất, nó quyết định chất lượng của chỉ. Để đạt được điều đó phải kiểm soát
tốt các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình chuội như: nhiệt độ, độ pH trong suốt
quá trình chuội, các hóa chất sử dụng, nước sử dụng phải là nước mềm,
Phân Viện Dệt May
24
1.7 GIỚI THIỆU QUI TRÌNH CHUỘI NHUỘM TƠ TẰM DẠNG
GUỒNG HIỆN ĐANG SỬ DỤNG TẠI PHÂN VIỆN DỆT:
Chuội:
Đơn công nghệ:
Xà phòng 2 – 3%
Soda (Na2CO3) 4 – 5 %
Bôi trơn (Humectol C) 1g/l
Dung tỷ 1:20
pH = 10 – 11
Thời gian 12 – 20 phút
Nhiệt độ 90 – 950C
Quy trình công nghệ:
12 – 20 p
90 – 95 0C
Xả bỏ
A,B,C
Phút
10C/phút
300C
0C
Phân Viện Dệt May
25
Trong đó:
A: Xà phòng
B: Soda(Na2CO3)
C: bôi trơn ( Humectol C)
D: Giặt nóng 2lần, 10phút
E: Trung hòa bằng axit acetic 1%,10phút
F: Giặt lạnh 5 phút
Diễn giải quy trình:
Chỉ mộc được cho vào máy chuội sau đó vào nước và bắt đầu gia nhiệt, khi
nhiệt độ đạt 900C cho các hóa chất ( xà phòng, Soda, bôi trơn) và duy trì nhiệt
độ này 12 – 20 phút tùy theo từng loại chỉ, kế đến xả bỏ dung dich chuội vào
nước mới để giặt nóng ở 800C,10 phút 2lần, sau đó trung hòa tơ bằng
axitacetic trong 10phút ở nhiệt độ thường, sau cùng giặt lạnh 5phút và kết thúc
quá trình chuội.
F E D
800C
Xả bỏ
Phân Viện Dệt May
26
Nhuộm:
Đơn công nghệ:
Thuốc nhuộm X%
Đều màu Coralon OTP 1 %
Bôi trơn 1 g/l
Axit acetic 5 – 10 %
pH 4 – 5
Thời gian 20 – 30 phút
Nhiệt độ 70 – 800C
Qui trình công nghệ:
300C
C1 C2 B A
Xả bỏ
Phút
0C
10C/1phút
70 – 800C
E D
Phân Viện Dệt May
27
Trong đó:
A: Đều màu Coralon OTP,Bôi trơn Humectol C,
B: Thuốc nhuộm
C1,C2: axit acetic
F: làm mềm
Diễn giải quy trình:
Ở nhiệt độ thường cho vào các chất trợ nhuộm( đều màu coralon OTP, Bôi
trơn Humectol C) khuấy đều 1 phút cho chạy tuần hòan 15phút, kế đến cho
thuốc nhuộm vào khuấy đều 1phút cho chạy tuần hòan 15phút.sau đó cho axit
acetic lần 1 (10phút) rồi bổ sung lượng axit caon lại vào chạy (10 phút) và sau
đó gia nhiệt 1độ = 1phút.Khi nhiệt độ đạt 70 – 800C duy trì 20 – 30 phút tùy
màu đậm nhạt sau đó xả bỏ dung dịch nhuộm.Lấy nước vào giặt lạnh 1lần 10
phút. Cuối cùng làm mềm ở nhiệt độ thường trong 5 phút kết thúc quá trinh
nhuộm.
Phân Viện Dệt May
28
1.8 GIỚI THIỆU MỘT SỐ QUI TRÌNH CHUỘI NHUỘM TƠ TẰM
DẠNG BÚP:
a) Quy trình của công ty TEXTICHEMIE DR. PETRTY GMBH:
Chuội :
6 – 8 g/l mono ethanol amine (chất chuội)
Nhiệt độ = 1020C
Thời Gian 60 phút
Xả bỏ Giặt nóng Giặt lạnh.
Nhuộm:
A: 0.3 – 1.5 % PERIGEN SMV(chất ngấm)
1.0 – 2.0 % acetic acid 80%
5.0 – 10.0 % Glauber’s salt calc.
B: X% Thuốc nhuộm axit
pH = 4 – 5
Hoàn tất:
Hồ mềm (PERIPRET BA): 2%
Acid acetic: 1%
pH = 6
Xả lạnh
Giặt 600C (20phút)
Xả lạnh
A
700C
lấy mẫu
900C
1 – 20C/min
300C
60 10 10 min
B
Phân Viện Dệt May
29
b) Quy trình chuội và nhuộm của Viện Dệt May đang thử nghiệm:
Công nghệ chuội trước đây thường sử dụng xà phòng trong dung dịch
kiềm yếu. Ngày nay người ta chủ yếu dùng chất khử keo tổng hợp có chứa
chất bảo vệ tơ Miltopan SE và kiềm sẽ rút ngắn được thời gian chuội rất nhiều.
Chuội bằng Miltopan có xút:
Đơn công nghệ:
Mlitopan SE (Chất chuội) 10 g/l
NaOH 36oBé 0,34 g/l
Dung tỉ: 1:15
Nhiệt độ: 95 - 98oC
pH: 11,0 - 11,5
Thời gian: 30 - 40 phút
Trong đó:
A: - Mlitopan SE
- NaOH 360 Bé
Diễn giải quy trình:
Cho tơ vào ngấm nước ở nhiệt độ thường sau đó cho lên nhiệt đến 800C
lấy nước ra cho A vào sau đó lên nhiệt đến 95 – 980C và tính thời gian là 30 –
40 phút xả bỏ dung dịch. Sau đó giặt nóng giặt lạnh trung hòa bằng axit
axetic
A
xả
30 – 40 p
95- 980C
800C
300C
Phân Viện Dệt May
30
Nhuộm :
5 – 20% muối "Glaube" (Na2SO4 Khan)
0.5 – 2% axit axetic 80% (CH3COOH) và có thể thêm 1 g/l natri
axetat (CH3COONa)
0.5 – 1 % chất đều màu, nếu cần như Albegal SET (Ciba)
X % thuốc nhuộm
Quy trình công nghệ:
Trong đó :
A: Muối Na2SO4
Axit axetic 80%
Chất đều màu
B: Thuốc nhuộm axit phức kim loại
Diễn giải quy trình:
Nhiệt độ nhuộm ban đầu 30 – 400C, lúc đầu hàng xử lí khoảng 5 - 15
phút trong dung dịch chỉ có hóa chất ở nhiệt độ trên và đảm bảo pH 4 - 5, sau
mới cho thuốc nhuộm vào và nhuộm tiếp 10 phút nữa. Nhiệt độ sau đó mới
được nâng lên chậm, 1 - 2oC/ phút, đến 80-90oC hay cao hơn 95 - 98oC (tùy
90 – 950C
Xả
80 – 900C
45’ 15’ 15’
B A
300C
Phân Viện Dệt May
31
theo màu nhạt - đậm) trong vòng 45 phút. Để giữ được độ bóng (luste) của tơ
tằm kiến nghị nhuộm ở 80 - 85oC. Trong quá trình gia nhiệt thuốc nhuộm chỉ
hấp phụ lên bề mặt xơ sợi. Để đảm bảo thuốc nhuộm khuếch tán sâu vào trong
xơ sợi cần tiếp tục nhuộm ở nhiệt độ cao trong vòng 30 đến 90 phút rồi đóng
hơi, hạ nhiệt từ từ đến 50oC mới tháo nước. Sau nhuộm thuốc nhuộm thừa bám
trên bề mặt cần được giặt sạch khỏi hàng nhuộm trước tiên bằng nước ấm, sau
nước lạnh.
Khi nhuộm màu đậm có thể bắt đầu nhuộm ở nhiệt độ cao hơn, ví dụ 40
- 45oC, và để thuốc nhuộm tận trích cuối công đoạn nhuộm bổ sung thêm axit
axetic (nếu cần); còn đối với màu nhạt thì nên thêm 0,3 - 0,5 g/l chất ngấm
thấu không ion vào bể nhuộm.
Nhận xét:
Hai qui trình trên đều sử dụng chất tổng hợp chuyên dùng, dùng để
chuội tơ tằm. Thường thì chất chuội tổng hợp có những ưu điểm: pH của dung
dịch chuội được kiểm soát, thời gian chuội được rút ngắn, nhưng nhược điểm :
làm giảm độ bóng, độ mềm mại của tơ tằm.
Phân Viện Dệt May
32
PHẦN 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
2.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ TỔNG QUÁT
Sợi Mộc
Đánh ống xốp
Chuội
Nhuộm
Hoàn Tất
Vắt Ly tâm
Sấy
Đánh ống
cứng
Sợi dệt
Sợi Mộc
Chuội
Nhuộm
Hoàn Tất
Vắt Ly tâm
Sấy
Đảo
Sợi dệt
NHUỘM DẠNG GUỒNG NHUỘM DẠNG BÚP
Đánh ống
Phân Viện Dệt May
33
2.2 QUY TRÌNH VÀ THÔNG SỐ CÔNG ĐOẠN ĐÁNH ỐNG XỐP:
Trong quy trình nhuộm sợi dạng búp thông số đánh ống ảnh hưởng rất
lớn đối với chất lượng chuội và nhuộm của sợi.
Quá trình chuẩn bị búp sợi là bước có tính quyết định. Một số yếu tố ảnh
hưởng tới độ ổn định của búp sợi và độ thấm dung dịch nhuộm của chúng là:
- Độ nhỏ của sợi
- Độ săn của sợi;
- Bề rộng quấn ống (quấn chéo)
- Sức căng của sợi;
- Mức độ trương nở và độ co của sợi xảy ra trong nước nóng;
- Dạng của búp sợi .
G
Độ xốp = (g/dm3)
V
G = Trọng lượng cả búp - trọng lượng lõi
V = x H ( D2 – d2 )
4
Trong đó:
H: chiều cao của búp sợi (dm )
D: đường kính ngoài của búp sợi (dm)
d: đường kính trong của búp sợi (dm)
V: thể tích (dm3)
Hiện nay, các nhà máy đều sử dụng máy đo độ cứng để xác định độ cứng của
ống sợi, đơn vị đo là H.P.
Phân Viện Dệt May
34
Đạt
2.3 CÁC QUY TRÌNH CHUỘI NHUỘM DẠNG BÚP DO NHÓM
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI THỰC HIỆN:
- Đối với nhuộm sợi dạng búp có rất nhiều nhà máy nhuộm. Nhưng đa phần
những nhà máy nhuộm sợi này chỉ chuyên nhuộm về sợi cotton, sợi poly, sợi
visco ít chuội và nhuộm nguyên liệu sợi tơ tằm.
- Nhóm đề tài đã lựa chọn hai nhà máy đó là nhà máy nhuộm sợi Bình An với
dây chuyền và thiết bị chuyên về nhuộm cotton, poly. Và nhà máy nhuộm ở
Lâm Đồng với dây chuyền và thiết bị chuyên dùng để sản xuất cho tơ tằm.
Quy trình nghiên cứu thử nghiệm chuội - nhuộm dạng búp:
Đánh ống -> Chuội ---> Nhuộm -> Hoàn tất -> Vắt li tâm -> Sấy
Định nghĩa:
- Chuội đạt yêu cầu: Chuội đạt yêu cầu là lớp keo sericin được khử hết ,tơ
mềm mại, bóng bẩy và trắng.
- Chuội không đạt yêu cầu: Chuội không đạt là lớp keo sericin chưa được khử
hết, tơ tằm còn cứng, có bề mặt nhám không có độ bóng bẩy và trắng.
Không đạt
Phân Viện Dệt May
35
2.3.1 Quy trình chuội – nhuộm tơ tằm dạng búp:
Thử nghiệm tại nhà máy nhuộm sợi Bình An ( Qui trình 1).
1. Chuội sợi tơ tằm dạng búp:
a) Chuội sợi ngang:
o Thử nghiện lần 1:
Công đoạn chuẩn bị - Đánh ống:
- Đối với nhuộm sợi dạng búp giai đoạn đánh ống là 1 trong những giai đoạn
quan trọng nhất quyết định đến chất lượng của sợi thành phẩm.
S ợi ngang 21 x 6:
Th ông s ố đ ánh ống x ốp s ợi ngang:
- Vận tốc đánh ống: (m/phút)
- Sức căng: (g/denier)
- Góc rải sợi: độ
- Độ cứng: (H.P)
- Bước rê: (mm)
- Khối lượng sợi/ ống: 350 – 420 (g)
Chuội sợi trên máy GALVANIN của (ITALY):
+ Lực bơm I – O : 80%
+ Lực bơm O – I : 80%
+ Thời gian đảo chiều là 4 phút
I – O : 2 phút
O – I : 4 phút
Đơn công nghệ chuội:
H2SO4 (50%) 0.015 – 0.03 N
Chất ngấm 1 g/l ( N 900)
T0 90 – 950C
Thời Gian 20 – 30 phút
pH 1,2 – 2,0
Dung tỉ 1:10
Phân Viện Dệt May
36
Quy trình công nghệ :
Giặt nóng (1lần) trung hoà giặt lạnh
Diễn giải quy trình:
Ở nhiệt độ thường cho tơ chạy thấm nước đều 15 phút. Sau đó cho lên nhiệt
900C và cho hoá chất vào. Giữ ở nhiệt độ này từ 20 – 30 phút. Sau đó xả bỏ.
Sau đó lấy nước vào và lên nhiệt 800C giặt nóng (10 phút) xả bỏ và lấy nước
vào trung hoà. Sau đó lấy nước vào giặt lạnh. Kết thúc quy trình chuội.
Nhận xét : Với lực bơm là 80% và thời gian đảo chiều I – O là 2 phút và thời
gian của O – I là 4 phút.và kết hợp sức căng ở khâu đánh ống xốp sức căng
quá cao nên dẫn đến búp sợi chuội ra bị sống lớp giữa.
Kết quả:
- Sợi chuội chưa ra hết keo
- Chất lượng không đạt yêu cầu
Nguyên nhân:
- Độ xốp của búp sợi không phù hợp: đánh ống chặt
- Lực bơm và chiều bơm chưa phù hợp.
o Thử nghiện lần 2:
Công đoạn chuẩn bị - Đánh ống:
Thông số đánh ống xốp sợi ngang:
- Vận tốc đánh ống: 600 - 700 (met/phút)
- Sức căng: 0.6 – 0.8(g/denier)
- Góc rải sợi: 11 độ
20 – 30 phút
900C
300C
Xả
Phân Viện Dệt May
37
- Độ cứng: 40 - 42 (H.P)
- Bước rê: 56 (mm)
- Khối lượng sợi/ ống: 350 – 420 (g)
Công đoạn chuội:
Chuội sợi trên máy GALVANIN của (ITALY):
+ Lực bơm I – O : 80%
Đơn công nghệ chuội:
H2SO4 (50%) 0.015 – 0.03 N
Chất ngấm 1 g/l ( N 900)
T0 90 – 950C
Thời Gian 20 – 30 phút
pH 1,2 – 2,0
Dung tỉ 1:10
Quy trình công nghệ :
Giặt nóng (1lần) trung hoà giặt lạnh
Diễn giải quy trình:
Ở nhiệt độ thường cho tơ chạy thấm nước đều 15 phút. Sau đó cho lên nhiệt
900C và cho hoá chất vào. Giữ ở nhiệt độ này từ 20 – 30 phút. Sau đó xả bỏ.
20 – 30 phút
900C
300C
Xả
Phân Viện Dệt May
38
Sau đó lấy nước vào và lên nhiệt 800C giặt nóng (10 phút) xả bỏ và lấy nước
vào trung hoà. Sau đó lấy nước vào giặt lạnh. Kết thúc quy trình chuội.
Nhận xét :Với đơn công nghệ như cũ mà thay đổi chiều của lực bơm.Chỉ sử
dụng chiều bơm I – O .và kết hợp với sự thay đổi sức căng, và búp sợi vẫn bị
sống do sức căng chưa phù hợp.
Kết quả:
- Sợi chuội chưa ra hết keo
- Chất lượng không đạt yêu cầu
Nguyên nhân:
- Độ xốp của búp sợi không phù hợp: đánh ống chặt
- Lực bơm chưa phù hợp.
o Thử nghiện lần 3:
Công đoạn chuẩn bị - Đánh ống:
Thông số đánh ống xốp sợi ngang:
- Vận tốc đánh ống: 600-700 (m/phút)
- Sức căng: 0.1-0.4 (g/denier)
- Góc rải sợi: 13 độ
- Độ cứng: 35 - 37 (H.P)
- Bước rê: 52 (mm)
- Khối lượng sợi/ ống: 350 – 420 (g)
Chuội sợi trên máy GALVANIN của (ITALY):
+ Lực bơm I – O : 60%
Đơn công nghệ chuội:
H2SO4 (50%) 0.015 – 0.03 N
Chất ngấm 1 g/l ( N 900)
T0 90 – 950C
Thời Gian 20 – 30 phút
pH 1,2 – 2,0
Dung tỉ 1:10
Phân Viện Dệt May
39
Quy trình công nghệ :
Giặt nóng (1lần) trung hoà giặt lạnh
Diễn giải quy trình:
Ở nhiệt độ thường cho tơ chạy thấm nước đều 15 phút. Sau đó cho lên nhiệt
900C và cho hoá chất vào. Giữ ở nhiệt độ này từ 20 – 30 phút. Sau đó xả bỏ.
Sau đó lấy nước vào và lên nhiệt 800C giặt nóng (10 phút) xả bỏ và lấy nước
vào trung hoà. Sau đó lấy nước vào giặt lạnh. Kết thúc quy trình chuội.
Nhận xét :Với đơn công nghệ như cũ và giữ nguyên chiều của lực bơm.chỉ sử
dụng chiều bơm I – O . Đồng thời thay đổi lực phun và kết hợp với sự thay đổi
sức căng, búp sợi chín đều và sạch hết keo.
Kết quả:
- Sợi chuội ra hết keo
- Chất lượng đạt yêu cầu
b) Chuội sợi dọc
* thử nghiệm lần 1:
Công đoạn chuẩn bị - Đánh ống:
Thông số đánh ống xốp sợi dọc:
- Vận tốc đánh ống: 800-900 (m/phút)
- Sức căng: 0.5 – 0.7 (g/denier)
- Góc rải sợi: 10 độ
20 – 30 phút
900C
300C
Xả
Phân Viện Dệt May
40
- Độ cứng: 45 - 47 (H.P)
- Bước rê: 50 (mm)
- Khối lượng sợi/ ống: 350 – 420 (g)
- Chuội sợi trên máy UGOLINI của (ITALIA):
+ Lực bơm I – O : 80%
+ Lực bơm O – I : 80%
+ Thời gian đảo chiều là 4 phút:
I – O : 2 phút
O – I : 4 phút
Đơn công nghệ chuội:
H2SO4 (50%) 0.015 – 0.03 N
Chất ngấm 1 g/l ( N 900)
Nhiệt độ 90 – 950C
Thời Gian 30 – 40 phút
pH 1,2 – 2,0
Dung tỉ 1:10
Quy trình công nghệ
Giặt nóng (2lần) trung hoà giặt lạnh
Diễn giải quy trình:
Ở nhiệt độ thường cho tơ chạy thấm nước điều 15 phút.Sau đó cho lên nhiệt
900C và cho hoá chất vào. Giữ ở nhiệt độ này từ 30 – 50 phút. Sau đó xả bỏ.
30 – 40 phút
90-950C
300C
Xả
Phân Viện Dệt May
41
Sau đó lấy nước vào và lên nhiệt 800C giặt nóng ( 10 phút )(2lần) xả bỏ và lấy
nước vào trung hoà. Sau đó lấy nước vào giặt lạnh. Kết thúc quy trình chuội.
Nhận xét : với lực bơm là 80% và thời gian đảo chiều I – O là 2 phút và thời
gian của O – I là 4 phút.và kết hợp sức căng ở khâu đánh ống xốp quá cao nên
ống sợi bị chặt.Búp sợi chuội bị sống lớp giữa và bị tuột sợi lớp ngoài cùng.
*Thử nghiệm lần 2:
Công đoạn chuẩn bị - Đánh ống:
- Rút kinh nghiệm từ thí nghiệm chuội sợi ngang, nên quá trình thực
nghiệm sợi dọc nhanh hơn.
Thông số đánh ống xốp sợi dọc:
- Vận tốc đánh ống: 800-900 (m/phút)
- Sức căng: 0.1-0.3 (g/denier)
- Góc rải sợi: 15 độ
- Độ cứng: 36 - 39 (H.P)
- Bước rê: 57 (mm)
- Khối lượng sợi/ ống: 350 – 420 (g)
Chuội sợi trên máy GALVANIN của (ITALY):
+ Lực bơm I – O : 60%
Đơn công nghệ chuội:
H2SO4 (50%) 0.015 – 0.03 N
Chất ngấm 1 g/l ( N 900)
Nhiệt độ 90 – 950C
Thời Gian 30 – 40 phút
pH 1,2 – 2,0
Dung tỉ 1:10
Quy trình công nghệ
Phân Viện Dệt May
42
Giặt nóng (2lần) trung hoà giặt lạnh
Diễn giải quy trình:
Ở nhiệt độ thường cho tơ chạy thấm nước điều 15 phút.Sau đó cho lên nhiệt
900C và cho hoá chất vào. Giữ ở nhiệt độ này từ 30 – 50 phút. Sau đó xả bỏ.
Sau đó lấy nước vào và lên nhiệt 800C giặt nón
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_nghien_cuu_cong_nghe_chuoi_nhuom_to_tam_dang_but.pdf