Đối với 1: khi giá trị xuất khẩu, nhập khẩu và đầu tư bằng 0 thì giá trị tổng thu nhập trong nước GDP đạt giá trị nhỏ nhất là 8.362519 TỶ USD/NĂM.
Đối với 2: khi giá trị xuất khẩu tăng (giảm) 1 tỷ USD và giá trị nhập khẩu, đầu tư không đổi thì giá trị tổng thu nhập trong nước GDP sẽ tăng (giảm) 1.442159 tỷ USD
Đối với 3: khi giá trị nhập khẩu NK tăng (giảm) 1 tỷ USD và giá trị xuất khẩu, đầu tư không đổi thì giá trị tổng thu nhập trong nước GDP sẽ giảm (tăng) 0.548843 tỷ USD
Đối với 4: khi giá trị đầu tư tăng (giảm) 1 tỷ USD và giá trị xuất khẩu, nhập khẩu không đổi thì giá trị tổng thu nhập trong nước GDP sẽ tăng (giảm) 1.550492 tỷ USD .
18 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6625 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nhập khẩu, xuất khẩu, đầu tư đến tổng thu nhập quốc nội (GDP) của Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA KẾ TOÁN
*****************
MÔN :KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nhập khẩu,
xuất khẩu, đầu tư đến tổng thu nhậpquốc nội (GDP)của Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2007
GVHD : NGUYỄN QUANG CƯỜNG
NSVTH : Nhóm 5
LỚP :K13KKT3
KHOÁ :2008-2009
ĐÀ NẴNG 5/2009
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Ngày nay, với xu thế ngày càng phát triển thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thường được đánh giá theo những dấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, công bằng xã hội. Trong đó, tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội.
- Trước hết, tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó, do đó tăng trưởng kinh tế là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo. Tăng trưởng kinh tế nhanh là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với mọi quốc gia trên con đường vượt lên khắc phục sự lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng.
- Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá... phát triển. - Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp.Khi một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong những nguyên nhân quan trọng là đã sử dụng tốt hơn lực lượng lao động. Vì vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm. Mối quan hệ giữa tăng trưởng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp
- Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội. - Đối với các nước chậm phát triển như nước ta, tăng trưởng kinh tế còn là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước đang pháttriển. Như vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh là mục tiêu thường xuyên của các quốc gia, nhưng sẽ là không đúng nếu theo đuổi tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá. Thực tế cho thấy, không phải sự tăng trưởng nào cũng mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội như mong muốn, đôi khi quá trình tăng trưởng mang tính hai mặt. Chẳng hạn, tăng trưởng kinh tế quá mức có thể dẫn đến tình trạng nền kinh tế "quá nóng", gây ra lạm phát hoặc tăng trưởng kinh tế cao làm cho dân cư giàu lên, nhưng đồng thời cũng có thể làm cho sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội tăng lên. Vì vậy, đòi hỏi mỗi quốc gia trong từng thời kỳ phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạt được sự tăng trưởng hợp lý,bền vững - Tăng trưởng kinh tế bền vững là tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao, ổn định trong thời gian tương đối dài (ít nhất từ 20 - 30 năm) và giải quyết tốt vấn đề tiến bộ xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng chỉ tiêu GDP (hay GNP) để phản ánh sự tăng trưởng kinh tế một quốc gia.Nhận thấy chỉ tiêu GDP là một trong những vấn đề quan trọng đối với sự tăng trưởng ở các quốc gia trên thế giới.
Đồng thời nhằm mục đích tìm hiểu về các nhân tố tác động đến chỉ tiêu quan trọng này ở các nước khác nhau.
Vì vậy, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài: Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố xuất nhập khẩu, đầu tư đến tổng thu nhập quốc nội (GDP) của Việt Nam trong vòng 20 năm (1988 – 2007).
NỘI DUNG
1. Nguồn gốc của mô hình từ lý thuyết:
Khái niệm:
"GDP là giá trị thị trường của tổng cộng tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một nền kinh tế qua một giai đoạn nhất định.", là một con số thống kê cho biết tổng mức thu nhập của toàn nền kinh tế quốc dân và tổng mức chi tiêu trên đầu ra của hàng hóa và dịch vụ. GDP là số đo về giá trị của hoạt động kinh tế quốc gia. Nói cách khác, GDP mô tả sự vận hành trơn tru của bộ máy kinh tế một đất nước.
Phương pháp tính tổng sản phẩm quốc nội GDP:
Để tính GDP, người ta sử dụng rất nhiều các dữ liệu sơ cấp, được tập hợp từ các nguồn thống kê ổn định khác nhau. Mục tiêu của việc tính GDP là tập hợp các thông tin rời rạc lại thành một con số bằng thước đo tiền tệ, ví dụ Đồng Việt Nam (VNĐ) hay đô-la Mỹ (US Dollar) -- con số nói lên giá trị của tổng thể các hoạt động kinh tế của nền kinh tế trong một giai đoạn đã cho nào đó (quý, nửa năm hay một năm). Đây là các công việc vất vả và cần sự phối hợp nguồn lực xã hội lớn, dưới sự điều hành của cơ quan chuyên trách. Các số liệu GDP cũng đôi lúc không nhất quán, và trong nhiều trường hợp phải hiệu chỉnh.
Có 3 phương pháp tính GDP,cụ thể như sau:
Phương pháp 1:phương pháp luồng sản phẩm
Theo phương pháp luồng sản phẩm, tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia là tổng số tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia đó chi mua các hàng hóa cuối cùng và được thể hiện qua phương trình sau:
GDP = C + I + X – Z – Te = C + I + G +NX – Te
Trong đó: GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
C: Tiêu dùng của hộ gia đình
I: Đầu tư của các nhà sản xuất
X: Xuất khẩu
Z: Nhập khẩu
Te: Thuế gián thu
NX: Xuất khẩu ròng
G: Chi tiêu của Chính phủ
Như vậy trong một nền kinh tế giản đơn ta có thể dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội như là tổng luồng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm.
Phương pháp 2:phương pháp giá trị gia tăng
Theo phương pháp giá trị gia tăng, tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá trị gia tăng của tất cả các khâu trong quá trình sản xuất của xã hội.
Phương pháp 3: phương pháp thu nhập hay chi phí
Theo phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí, tổng sản phẩm quốc nội bằng tổng thu nhập từ các yếu tố tiền lương (wage), tiền lãi (interest), lợi nhuận(profit) và tiền thuê (rent); GDP= W + i + r + R
Trong đó: W: tiền lương
i : tiền lãi
R: tiền thuê
r: lợi nhuận
Đó cũng chính là tổng chi phí sản xuất các sản phẩm cuối cùng
của xã hội.
Lưu ý là kết quả tính GDP sẽ là như nhau với cả 3 cách trên.
2.Lý thuyết đưa biến độc lập, các biến phụ thuộc vào mô hình:
Giá trị xuất khẩu:
Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh thu doanh lợi bằng cách bán sán phẩm hoặc dịch vụ ra thị trường nước ngoài và sản phẩm hay dịch vụ ấy phải di chuyển ra khỏi biên giới của một quốc gia.
Các nhân tố tác động: Khi các nhân tố liên quan đến chi phí sản xuất hàng xuất khẩu ở trong nước không thay đổi, giá trị xuất khẩu phụ thuộc vào thu nhập của nước ngoài và vào tỷ giá hối đoái. Thu nhập của nước ngoài tăng (cũng có nghĩa là khi tăng trưởng kinh tế của nước ngoài tăng tốc), thì giá trị xuất khẩu có cơ hội tăng lên. Tỷ giá hối đoái tăng (tức là tiền tệ trong nước mất giá so với ngoại tệ), thì giá trị xuất khẩu cũng có thể tăng nhờ giá hàng tính bằng ngoại tệ trở nên thấp đi.
Xuất khẩu với tăng trưởng kinh tế: Trong tính toán tổng cầu, xuất khẩu được coi là nhu cầu từ bên ngoài (ngoại nhu). Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào xuất khẩu được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và tổng thu nhập quốc dân. Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Chính vì thế, nhiều nước đang phát triển theo đuổi chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu. Tuy nhiên, vì xuất khẩu phụ thuộc vào yếu tố nước ngoài, nên để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững, IMF thường khuyến nghị các nước phải dựa nhiều hơn nữa vào cầu nội địa.
Giá trị nhập khẩu:
Là một trong hai lĩnh vực của hoạt động ngoại thương. Nhập khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế, là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước.
Đơn vị tính khi thống kê về nhập khẩu thường là đơn vị tiền tệ và thường tính trong một khoảng thời gian nhất định. Đôi khi, nếu chỉ xét tới một mặt hàng cụ thể, đơn vị tính có thể là đơn vị số lượng hoặc trọng lượng (cái, tấn, v.v...)
Nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước, vào tỷ giá hối đoái. Thu nhập của người dân trong nước càng cao, thì nhu cầu của hàng đối với hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu càng cao. Tỷ giá hối đoái tăng, thì giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ trở nên cao hơn; do đó, nhu cầu nhập khẩu giảm đi.
Hàm nhập khẩu: M = γ.Y + δ
Ký hiệu:
M: kim ngạch (giá trị) nhập khẩu
Y: tổng thu nhập quốc dân
δ: giá trị nhập khẩu cơ bản không phụ thuộc vào thu nhập
γ: khuynh hướng nhập khẩu biên
Mức độ phụ thuộc vào nhập khẩu: Mực độ phụ thuộc vào nhập khẩu của một quốc gia được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và tổng thu nhập quốc dân.
c. Giá trị đầu tư:
Đầu tư là từ để chỉ việc đem công sức, trí tuệ, tiền bạc làm một việc gì nhằm đem lại kết quả, lợi ích nhất định.
Các nhân tố tác động đến đầu tư:
Phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường về sản phẩm mà đầu tư sẽ tạo ra.
Xem xét các yếu tố thuộc về chi phí đầu tư
Kỳ vọng đầu tư
3.Thiết lập mô hình:
Biến phụ thuộc:
Y : Tổng sản phẩm quốc nội GDP của quốc gia từ năm 1988 – 2007
(đơn vị tính: USD)
Biến độc lập:
X2 : Xuất khẩu của Việt Nam (EX)
X3 : Nhập khẩu của Việt Nam (IM)
X4 : Đầu tư của Việt Nam (I)
Nguồn dữ liệu và cách thu thập dữ liệu:
Nguồn dữ liệu: Nguồn số liệu từ Niên giám Thống Kê 2007, Tổng cục thống kê, NXB Thống Kê.Số liệu từ trang web của Ngân Hàng Thế Giới www.worldbank.org
Không gian mẫu: Khảo sát trên 20 năm được lựa chọn trong niên giám thông kê. Nhóm nhận thấy không gian mẫu đủ lớn và đủ mức độ tin cậy để xây dựng các mô hình thống kê.
Mô hình tổng thể:
Y = + X2i + X3i + X4i + Ui
Dự đoán kỳ vọng giữa các biến:
β2 dương: Khi giá trị Xuất khẩu tăng thì sẽ dẫn đến tổng thu nhập trong nước GDP tăng.
β3 âm: Khi giá trị nhập khẩu tăng thì sẽ dân đến tổng thu nhập trong nước GDP giảm.
β4 dương: Khi đầu tư tăng thì sẽ dẫn đến tổng thu nhập trong nước GDP tăng.
Bảng số liệu GDP của Việt Nam (1988 – 2007)
ĐVT: tỷ USD
N¨m
Y
X2
X3
X4
1988
15.5
2.9
3.8
3.2
1989
16.9
3.1
4.3
3.6
1990
17.0
3.5
4.8
4.3
1991
17.4
3.9
5.2
4.9
1992
18.7
4.3
5.9
5.8
1993
19.8
4.7
6.8
6.4
1994
21.7
5.1
7.0
6.7
1995
22.9
5.3
7.5
7.2
1996
27.2
7.3
11.1
8.7
1997
31.4
8.9
11.2
10.8
1998
36.1
9.4
11.5
11.7
1999
40.0
11.6
11.6
13.1
2000
44.2
14.5
15.6
15.1
2001
48.4
15.0
16.1
17.0
2002
53.6
16.5
19.3
19.9
2003
56.3
17.0
21.2
20.8
2004
58.0
18.7
22.4
21.9
2005
59.1
19.1
23.7
23.2
2006
63.1
21.4
25.3
25.6
2007
65.4
23.2
26.9
26.9
Sử dụng các số liệu trên, ước lượng mô hình hồi quy bằng Eviews ta có kết quả báo cáo 1:
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 05/11/09 Time: 12:48
Sample: 1988 2007
Included observations: 20
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C
8.362519
0.780535
10.71384
0.0000
X2
1.442159
0.634596
2.272564
0.0372
X3
-0.548843
0.512576
-1.070755
0.3002
X4
1.550492
0.766250
2.023480
0.0601
R-squared
0.993173
Mean dependent var
36.63500
Adjusted R-squared
0.991893
S.D. dependent var
17.91152
S.E. of regression
1.612763
Akaike info criterion
3.970632
Sum squared resid
41.61610
Schwarz criterion
4.169778
Log likelihood
-35.70632
F-statistic
775.8549
Durbin-Watson stat
0.751924
Prob(F-statistic)
0.000000
Từ kết quả ước lượng trên, ta thu được hàm hồi quy sau:
Y=8.362519 + 1.442159 X2i – 0.548843 X3i + 1.550492 X4i +ei
h) Ý nghĩa của các hệ số:
Đối với b1: khi giá trị xuất khẩu, nhập khẩu và đầu tư bằng 0 thì giá trị tổng thu nhập trong nước GDP đạt giá trị nhỏ nhất là 8.362519 TỶ USD/NĂM.
Đối với b2: khi giá trị xuất khẩu tăng (giảm) 1 tỷ USD và giá trị nhập khẩu, đầu tư không đổi thì giá trị tổng thu nhập trong nước GDP sẽ tăng (giảm) 1.442159 tỷ USD
Đối với b3: khi giá trị nhập khẩu NK tăng (giảm) 1 tỷ USD và giá trị xuất khẩu, đầu tư không đổi thì giá trị tổng thu nhập trong nước GDP sẽ giảm (tăng) 0.548843 tỷ USD
Đối với b4: khi giá trị đầu tư tăng (giảm) 1 tỷ USD và giá trị xuất khẩu, nhập khẩu không đổi thì giá trị tổng thu nhập trong nước GDP sẽ tăng (giảm) 1.550492 tỷ USD .
4 -Kiểm định và khắc phục các hiện tượng trong mô hình:
4.1/ Kiểm định xem hàm hồi quy có phù hợp với các biến mẫu hay không:
Ta đi kiểm định bài toán:
KĐGT:
Ta có:
F0.05 (3,16)=3.24
Ta thấy: F>F0.05(3,16) => Bác bỏ H0 => Mô hình phù hợp
4.2/ Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi:
-Phương pháp kiểm định Park:
Xét mô hình hồi quy: (1)
Hồi qui mô hình gốc (1) ta được:
Năm
Y
X2
X3
X4
Yi^
ei
ei2
lnei2
LnX2
1988
15.5
2.9
3.8
3.2
15.4207511
0.079249
0.00628
-5.07032349
1.064711
1989
16.9
3.1
4.3
3.6
16.0549582
0.845042
0.714096
-0.33673837
1.131402
1990
17
3.5
4.8
4.3
17.4427447
-0.44274
0.196023
-1.62952395
1.252763
1991
17.4
3.9
5.2
4.9
18.7303663
-1.33037
1.769874
0.570908636
1.360977
1992
18.7
4.3
5.9
5.8
20.3184826
-1.61848
2.619486
0.962978087
1.458615
1993
19.8
4.7
6.8
6.4
21.3316827
-1.53168
2.346052
0.85273387
1.547563
1994
21.7
5.1
7
6.7
22.2639253
-0.56393
0.318012
-1.14566697
1.629241
1995
22.9
5.3
7.5
7.2
23.0531816
-0.15318
0.023465
-3.75226227
1.667707
1996
27.2
7.3
11.1
8.7
26.2874028
0.912597
0.832834
-0.18292136
1.987874
1997
31.4
8.9
11.2
10.8
31.7960061
-0.39601
0.156821
-1.85265133
2.186051
(2)
Hồi qui mô hình: ta được:
Coefficients
Standard Error
t Stat
P-value
Lower 95%
Upper 95%
Lower 95.0%
Upper 95.0%
Intercept
-2.453318
1.584163
-1.548651
0.138868
-5.781522
0.874887
-5.781522
0.874887
X Variable 1
0.856665
0.699869
1.224034
0.23672
-0.613707
2.327037
-0.613707
2.327037
Từ kết quả ước lượng trên ta thu được hàm hồi qui :
(3)
Ta đi kiểm định bài toán sau :
KĐGT:
Ta có : ; ;
ð
Với ;
ð
ð chấp nhận H0
Mô hình không tồn tại phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
4.3/ Kiểm định hiện tượng tự tương quan:
*Phương pháp kiểm định Durbin_Watson :
Đặt
Theo tính toán ta được:
ei
ei2
ei-1
ei-ei-1
(ei-ei-1)2
0.0792489
0.00628
0
0.0792489
0.006280388
0.8450418
0.714096
0.079248
0.7657938
0.586440144
-0.4427447
0.196023
0.845041
-1.2877857
1.658392009
-1.3303663
1.769874
-0.442744
-0.8876223
0.787873347
-1.6184826
2.619486
-1.330366
-0.2881166
0.083011175
-1.5316827
2.346052
-1.618482
0.0867993
0.007534118
-0.5639253
0.318012
-1.531682
0.9677567
0.93655303
-0.1531816
0.023465
-0.563925
0.4107434
0.168710141
0.9125972
0.832834
-0.153181
1.0657782
1.135883172
-0.3960061
0.156821
0.912597
-1.3086031
1.712442073
2.3521245
5.53249
-0.396006
2.7481305
7.552221245
0.9635702
0.928468
2.352124
-1.3885538
1.928081655
0.0756971
0.00573
0.963571
-0.8878739
0.788320062
0.8831043
0.779873
0.075697
0.8074073
0.651906548
1.1797366
1.391778
0.883104
0.2966326
0.087990899
2.806016
7.873726
1.179736
1.62628
2.644786638
1.0074161
1.014887
2.806016
-1.7985999
3.2349616
0.2284088
0.052171
1.007416
-0.7790072
0.606852218
-1.9315889
3.731036
0.228408
-2.1599969
4.665586608
-3.3649659
11.323
-1.931588
-1.4333779
2.054572204
Thống kê d của Durbin_Watson:
Về mặt lý thuyết:
. Nếu thì không có tự tương quan
. Nếu thì có tự tương quan
Và người ta chứng minh được rằng:
Mô hình có tự tương quan
Về mặt thực hành:
Tra bảng giá trị d với n=20;k’=3(với)ta có:
Ta thấy: 0<d<dL nên mô hình có tự tương quan dương
*Khắc phục hiện tượng:
Xét mô hình hồi quy:
(1)
Giả sử: (*)
Với là yếu tố ngẫu nhiên thoả phương trình OLS
-Từ(1) ta thay I bởi i-1 ta được:
(2)
- Nhân 2 vế của (2) cho ta được:
(3)
- Lấy (1) trừ (3) ta được:
(4)
- Đặt
- (4) đựơc viết lại:
(5)
- Và (5) không có tự tương quan vì: thỏa mãn mọi giả thiết OLS
4.4/ Hiện tượng đa cộng tuyến:
Phát hiện:
- Xét ma trận tương quan:
Y
X2
X3
X4
Y
1
0.995653
0.988333
0.995146
X2
0.995653
1
0.991323
0.996316
X3
0.988333
0.991323
1
0.995568
X4
0.995146
0.996316
0.995568
1
- Ta thấy: tương quan cặp giữa các biến giải thích khá cao: giữa biến xuất khẩu và biến đầu tư: 0.996316 nên có thể xảy ra đa cộng tuyến.
- Xét mô hình hồi quy phụ: X4i = α1 + α2X2i + α3X3i + Ui
Hồi quy mô hình hồi quy phụ ta được:
Regression Statistics
Multiple R
0.998125946
R Square
0.996255404
Adjusted R Square
0.995814864
Standard Error
0.510476231
Observations
20
ANOVA
df
SS
MS
F
Significance F
Regression
2
1178.598038
589.299
2261.438
2.3656E-21
Residual
17
4.429961694
0.260586
Total
19
1183.028
Coefficients
Standard Error
t Stat
P-value
Intercept
-0.052948378
0.246722909
-0.21461
0.832627
X Variable 1
0.628870694
0.130701454
4.811505
0.000163
X Variable 2
0.468607274
0.115780857
4.047364
0.000837
Giả thiết: H0:R2=o
H1:R2≠0
Ta có:F0.05(2;17)=3.59
Ta thấy: Fj=2261.438>F0.05(2;17)=3.59 Nên có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra
Khắc phục: loại trừ một biến giải thích ra khỏi mô hình
-Hồi quy lại mô hình đã bỏ biến đầu tư ta được:
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R
0.995704
R Square
0.991426
Adjusted R Square
0.990417
Standard Error
1.753414
Observations
20
ANOVA
df
SS
MS
F
Significance F
Regression
2
6043.36
3021.68
982.8323
2.71E-18
Residual
17
52.26584
3.074461
Total
19
6095.626
Coefficients
Standard Error
t Stat
P-value
Lower 95%
Upper 95%
Lower 95.0%
Upper 95.0%
Intercept
8.280423
0.847459
9.770889
2.17E-08
6.492442
10.0684
6.492442
10.0684
X Variable 1
2.417218
0.448941
5.384265
4.94E-05
1.470035
3.364401
1.470035
3.364401
X Variable 2
0.177729
0.397691
0.446902
0.660587
-0.66133
1.016783
-0.66133
1.016783
Mô hình hồi quy mới:
Y = 8.280423 + 2.417218X2 + 0.177729X3 + Ui
Ta có: R2(bỏ đtư) = 0.991426
- Hồi quy lại mô hình đã bỏ biến xuất khẩu ta được:
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R
0.995474
R Square
0.990969
Adjusted R Square
0.989907
Standard Error
1.799495
Observations
20
ANOVA
df
SS
MS
F
Significance F
Regression
2
6040.576
3020.288
932.7108
4.2E-18
Residual
17
55.04911
3.238183
Total
19
6095.626
Coefficients
Standard Error
t Stat
P-value
Lower 95%
Upper 95%
Lower 95.0%
Upper 95.0%
Intercept
8.005878
0.853123
9.384201
3.9E-08
6.205946
9.80581
6.205946
9.80581
X Variable 1
-0.63225
0.570456
-1.10833
0.283155
-1.83581
0.571304
-1.83581
0.571304
X Variable 2
2.872767
0.556326
5.163821
7.79E-05
1.699022
4.046512
1.699022
4.046512
Mô hình hồi quy mới: Y = 8.005878 – 0.63225X3 + 2.872767X4 + Ui
Ta có: R2(bỏ xuất khẩu) = 0.990969
F Xét thấy: R2(bỏ dtư)=0.991426 > R2(bỏ xkhẩu)=0.990969
Suy ra theo lý thuyết ta bỏ biến đầu tư ra khỏi mô hình. Khi đó mô hình sẽ trở nên tốt hơn: Y = 8.280423 + 2.417218X2 + 0.177729X3 + Ui
5/ Kết luận, ý nghĩa thực tế và hạn chế của hiện tượng:
5.1/ Kết luận mô hình:
Y= 8.280423 + 2.417218X2 + 0.177729X3 + Ui
Se (0.847459) (0.448941) (0.397691)
t (9.770889) (5.384265) (0.446902)
p (2.17E - 08) (4.94E - 05) (0.660587)
n=20 ; R2= 0.991426 ; F=982.8323 ; P(F)=2.17E - 18
Theo bảng trên ta thấy:
Coefficients
Standard Error
t Stat
P-value
Intercept
8.280423
0.847459
9.770889
2.17E-08
X Variable 1
2.417218
0.448941
5.384265
4.94E-05
X Variable 2
0.177729
0.397691
0.446902
0.660587
Từ mô hình trên ta có thể kết luận tổng sản phẩm quốc nội GDP của Việt Nam chịu sự tác động, ảnh hưởng của các yếu tố nhập khẩu, xuất khẩu, đầu tư. Nhưng mức độ tác động, ảnh hưởng của mỗi yếu tố lại khác nhau.
Ý nghĩa các hệ số:
Gía trị β2 = 2.417218 chỉ ra rằng, khi giá trị xuất khẩu tăng(giảm) 1tỷ USD thì giá trị tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam sẽ tăng(giảm) 2.417218 tỷ USD
Gía trị β3 = 0.177729 chỉ ra rằng, khi giá trị nhập khẩu tăng(giảm) 1 tỷ USD thì giá trị tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam sẽ tăng(giảm) 0.177729 USD
Mô hình trên có hệ số R2 = 0.991426 thì tổng bình phương sai số dự báo sai số nhỏ, hay nói cách khác đọ phù hợp của mô hình với dữ liệu càng lớn. Hay trong hàm hồi quy mẫu các biến độc lập giải thích được 99.1426% biến phụ thuộc Y( GDP của Việt Nam)
5.2/ Hạn chế của mô hình:
- Số quan sát còn hạn chế(20 năm) nên kết luận của mô hình chưa phản ánh chính xác tình hình thực tế
- Hạn chế lớn nhất của mô hình là chưa thể hiện được hết tất cả các biến có tác động, ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội như: lạm phát, chi tiêu của chính phủ, giá trị sản xuất nông nghiệp...
5.3/ Ý kiến đề xuất của nhóm:
a) Về giá trị xuất khấu:
- Nên coi trọng vấn đề chất luợng của hàng xuất khẩu, Chính Phủ cần thành lập nên các hiệp hội kiểm định chất lượng quốc tế để nâng cao uy tín các mặt hàng xuất khẩu ra nước ngoài.
- Không ngừng cải tiến, nâng cao kĩ thuật sản xuất để đáp ứng được nhu cầu về sản phẩm của các nước trên thế giới.
b) Về giá trị nhập khấu:
-Chính phủ cần tăng cường các hoạt động kiểm soát hàng ngoại nhập mạnh mẽ hơn.Kiểm tra kĩ về chất lượng để bảo đảm lợi ích của người dân.
-Nên hạn chế nhập những sản phẩm mà trong nước đã tự sản xuất được có chất lượng và giá trị tương đương với hàng ngoại nhập, để giúp các doanh nghiệp trong nước phát triển hơn.
c) Về đầu tư:
- Chính phủ cần đầu tư nhiều hơn nữa vào các ngành đòi hỏi phải áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật để sản xuất ra những sản phẩm và dịch vụ mang tính công nghệ cao.
C-LỜI KẾT:
Lời cảm ơn:
Nhóm 5 xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn Quang Cường, người đã tận tình hướng dẫn chúng em lựa chọn đề tài phù hợp, trang bị cho chúng em nền tảng kiến thức cần thiết để hoàn thiện bài tiểu luận một cách tốt nhất. Bài báo cáo này chắc chắn còn nhiều thiếu sót nhưng nhóm 5 hy vọng với sự nỗ lực của nhóm sẽ đem đến một cái nhìn tổng quan và rõ rệt nhất về vấn đề các yếu tố ảnh hưởng tới tổng sản phẩm quốc nội của các quốc gia.
Tài liệu tham khảo:
Nguyễn Quang Cường (2007) “Giáo trình Kinh tế lượng” ĐH Duy Tân
Nguyễn Thống (2000) “Kinh tế lượng ứng dụng” NXB Đại học Quốc Gia TPHCM.
Tổng cục Thống kê (2007) “ Niên giám thống kê” NXB Thống kê Hà Nội.
www.google.com.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nhập khẩu, xuất khẩu, đầu tư đến tổng thu nhập quốc nội (GDP) của Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2007.doc