Nội dung Trang
1 Lời nói đầu 1
2 Ch-ơng I Khảo sát, đánh giá tình hình sử dụng biến tần phòng
nổ tại các mỏ than hầm lò vùng Quang Ninh
2
3 I Nhu cầu tiết kiệm điện năng trong sản xuất than. 2
4 II Thực trạng sử dụng và quản lý điện trong các mỏ than
Hầm lò và các giải pháp tiết kiệm điện năng . 2
5 II-1 Thực trạng sử dụng và quản lý điện trong các mỏ than
Hầm lò
2
6 II-2 Các nguyên nhân thất thoát điện năng 3
7 II-2-1 Các thiết bị điện khai thác hầm lò 3
8 II-2-2 Mạng cáp cung cấp điện 3
9 II-2-3 Trình độ tổ chức và quản lý 3
10 III Các giả pháp tiết kiệm điện năng cho các mỏ than hầm
lò. 3
11 III-1 Các giải pháp tiết kiệm điện 3
12 III-1-1 Giảm tổn thất điện năng đối với các động cơ làm việc
non tải
3
13 III-1-2 Giảm tổn thất điện năng bằng sử dụng trạm biến tần 3
14 III -1-2-1 -u điểm của biến tần khi sử dụng cho động cơ DK 3
15 III -1-2-2 Đặc tính của động cơ không đồng bộ khi sử dụng biến
tần.
4
16 IV Đánh giá khi sử dụng biến tần cho các động cơ điện
phục vụ khai thác than hầm lò.
5
17 IV-1 Sự cần thiết phải chế tạo biến tần phòngnổ trong n-ớc 5
18 IV-2 Hiệu quả của việc sử dụng biến tần 5
19 Ch-ơng II. Nghiên cứu thiết kế chế tạo biến tần phòng nổ 7
20 A Các b-ợc thực hiện đề tài 7
21 B Khảo sát các tác động lên đối t-ợng nhiên cứu 7
22 I Khảo sát tình trạng kỹ thuật, phân tích hoạt động của hệ
thống
7
23 I-1 Đặc điểm làm việc của thiết bi điện mỏ: 7
24 I-2 Các tác động cơ học lên trạm biến tần. 8
25 II Kết cấu chịu áp lực của vỏ trạm. 9
26 II-1 Vỏ trạm . 9
27 II-1-1 Đầu nối các dây dẫn và cáp 10
28 II-1-2 Đầu nối các dây dẫn 10
29 II-1-3 Đấu trực tiếp các dây dẫn 10
30 III Hệ thống bảo vệ và an toàn tia lửa mạch điều khiển và
mạch bảo vệ.
12
31 III-1 Kết cấu thiết bị điện trong trạm biến tần 12
32 III-1-1 Cọc đấu nối với mạch ngoài 12
49 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 44 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Nghiên cứu thiết kế chế tạo trạm biến tần phòng nổ 55 KW, 380 (660) V sử dụng trong các mỏ khai thác than hầm lò vùng Quang Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dòng điện
danh định của thiết bị điện. Ngoài ra, cũng đ−ợc tính để:
a) Đ−ợc lắp cố định vào vị trí và không có khả năng tự nới lỏng ra;
b) Có cấu tạo để dây dẫn nối với cọc không thể tuột khỏi vị trí đấu nối;
c) Đảm bảo tiếp xúc tốt, không làm h− hại dây dẫn và giảm khả năng dẫn
điện, thậm chí cả trong tr−ờng hợp sử dụng các dây dẫn có nhiều sợi trực tiếp kẹp vào
các cọc.
j)Không có gờ sắc có thể làm hỏng dây dẫn;
d)Không bị quay, xoắn hoặc bị biến dạng vĩnh cửu khi xiết chặt.
Bảng 5-Mô men xoắn.
Đ−ờng kính cọc nối dây M4 M5 M6 M8 M10 M12 M16 M20 M24
Mômen (N.m) 2,0 3,2 5 10 16 25 50 85 130
III-1 -2 Đấu nối trong
Các thiết bị điện trong trạm biến tần đã đ−a ra các ph−ơng pháp đấu nối sau
đây:
a) ốc vít có cơ cấu khoá;
b) Hàn thiếc và các dây dẫn không đ−ợc gá nhờ vào các chỗ nối hàn;
c) Hàn đồng;
f) Các ph−ơng pháp nối khác phù hợp với yêu cầu của TCVN.
III-1 -3 Khe hở
Khi thực hiện thiết kế chế tạo, Công ty đã sử dụng khe hở giữa các phần tử dẫn
điện trần ở các cấp điện áp khác nhau đ−ợc nêu trong bảng 7.
Bảng6 - Khoảng cách rò và các khe hở
Khoảng cách rò nhỏ nhất
Nhóm vật liệu
Điện áp làm việc
U
I II IIIa
Khe hở
nhỏ nhất
V mm mm
U ≤ 15 1,6 1,6 1,6 1,6
15 <U ≤ 30 1,8 1,8 1,8 1,8
30 <U ≤ 60 2,1 2,6 3,4 2,1
60 <U ≤ 110 2,5 3,2 4 2,5
13
110 <U ≤ 175 3,2 4 5 3,2
175 <U ≤ 275 5 6,3 8 5
275 <U ≤ 420 8 10 12,5 6
420 <U ≤ 550 10 12,5 16 8
550 <U ≤ 750 12 16 20 10
750 <U ≤ 1100 20 25 32 14
1100 <U ≤ 2200 32 36 40 30
2200 <U ≤ 3300 40 45 50 36
3300 <U ≤ 4200 50 56 63 44
4200 <U ≤ 5500 63 71 80 50
5500 <U ≤ 6600 80 90 100 60
6600 <U ≤ 8300 100 110 125 80
8300 <U ≤ 11000 125 140 160 100
III-1- 4 : Khoảng cách rò
Giá trị của khoảng cách rò yêu cầu phụ thuộc vào điện áp làm việc, điện trở vật
liệu cách điện và tiết diện bề mặt của nó.
Bảng 8 đ−a ra sự phân nhóm vật liệu cách điện vô cơ, ví dụ thuỷ tinh và sành sứ
không bị xâm thực, do đó không xác định chỉ số CTI.
Bảng 7 - Khả năng chịu xâm thực của vật liệu cách điện
Nhóm vật liệu Chỉ số chịu xâm thực(CTI)
I
II
IIIa
600 ≤ CTI
400 ≤ CTI < 600
175 ≤ CTI < 400
14
III-1-5 Phần tử xuyên sáng.
- Phần tử xuyên sáng phải đ−ợc làm từ thuỷ tinh hữu cơ chịu đ−ợc lực va đập và
chịu đ−ợc nhiệt độ cực đại của thiết bị khi làm việc. Việc kiểm tra chất l−ợng phần tử
xuyên sang đ−ợc thực hiện nh− sau:
Bảng 8 : Mức thử nghiệm va đập
Năng l−ợng tác đông, E
(jun)
Khối l−ợng,M
( kg)
Chiều cao,h
( m)
1
2
0,25 0,4
0,8
4
7
1,0 0,4
0,7
20 2,0 1,0
Chú thích: h=E/M.g ( g=10m/sec)
1. Chốt điều chỉnh
2. ống dẫn bằng nhựa
3. Mẫu thử nghiệm
4. Bệ thép (khối l−ợng ≥ 20 kg)
5. Đầu búa bằng thép cứng với
đ−ờng kính 25 mm
h - độ cao rơi (xem bảng
2)
15
III-1- 6 Cơ cấu bắt chặt .
Bảng 10- Bảng quy định cơ cấu bắt chặt
Đ−ờng kính danh định Vành hoặc khoét lỗ bảo vệ
Của ren,d
mm
Của lỗ, d1
mm
h
mm
Danh đinh, d2
mm
Thu nhỏ, d2
mm
1 2 3 4 5 6 7
H6 H13 min. min. max. min. max.
M4 4,5 4 - - 8 9
M5 5,5 5 17 19 10 11
M6 6,6 6 18 20 11 12
M8 9 8 22 25 15 16
M10 11 10 27 30 18 20
M12 14 12 31 35 20 22
M14 16 14 36 40 24 26
M16 18 16 40 44 26 28
M20 22 20 46 50 33 35
M24 26 24 57 61 40 42
Chú thích: Tránh dùng các bu lông và đai ốc cạnh chìm đầu có đ−ờng kính ren định mức.
16
III-1- 7 - ống luồn cáp và dây dẫn .
Khi thiết kế các ống luồn cáp và dây dẫn của trạm biến tần cần chú ý các cơ cấu
này phải đ−ợc cấu tạo và lắp ghép sao cho chúng không làm thay đổi tính chất cơ bản của
dạng bảo vệ thiết bị điện mà chúng đ−ợc nối. Điều này đ−ợc áp dụng với các đ−ờng kính
cáp do nhà chế tạo quy định, phù hợp với với các ống luồn cáp đó.
Ông luồn cáp có vòng đệm
Các vật liệu khi sử dụng cho trạm biến tần để làm vòng đệm của ống luồn cáp sử
dụng vòng đệm cao su nhiều lớp.
1. Điểm rẽ nhánh của cáp điện
2. Vòng đệm kín
3. Thân ống luồn cáp
4. Vòng kẹp có vành lót
5. Cáp điện
17
Ch−ơng III.
Quy trình công nghệ chế tạo trạm biến tần
I- Thiết kế kỹ thuật thi công.
Trên cơ sở yêu cầu phòng nổ – an toàn tia lửa của TCVN7070:2002 và điều kiện
khai thác than hầm lò của Việt Nam, Công ty đã thiết kế trạm biến tần di động phòng nổ
đảm bảo đ−ợc các yêu cầu sâu đây:
I- 1 Các tiêu chuẩn phòng nổ áp dung cho từng chi tiết của trạm biến tần.
- Kích th−ơc các mối ghép phòng nổ: Thoả mãn yêu cầu về kích th−ớc của các cơ
cấu bắt chặt đặc biệt theo TCVN 7079-0: 2002- 6.2
- Các cơ cấu bắt chặt đặc biệt, cơ cấu liên động, làm kín nổ thoả mãn yêu cầu theo
TCVN 7079-0: 2002: Thiết bị dùng trong hầm lò- Yêu cầu chung
- Cơ cấu bắt chặt: Thoả mãn yêu cầu về áp lực nổ chuẩn theo TCVN 7079-1:
2002-6.2
- Tính lan truyền sự cháy từ trong thiết bị ra ngoài. Thoả mãn yêu cầu theo TCVN
7079-0: 2002: Thiết bị dùng trong hầm lò
- Sốc nhiệt của vật liệu, thiết bị. Thoả mãn yêu cầu theo TCVN 7079-0: 2002:
Thiết bị dùng trong hầm lò- Yêu cầu chung:Thử sốc nhiệt.
- Tính hút ẩm của các vật liệu điền đầy: Thoả mãn yêu cầu về áp lực nổ chuẩn
theo TCVN 7079-1: 2002-4.2
- Xác định chỉ số CTI của vật liệu cách điện: Thoả mãn yêu cầu về áp lực nổ
chuẩn theo TCVN 7079-0: 2002-8.8
- Cách điện và độ bền cách điện: Thoả mãn yêu cầu về áp lực nổ chuẩn theo
TCVN 7079-1: 2002-6.2
- Độ kẹp chắt cáp của vòng kẹp cáp trong ống chuẩn. Thoả mãn yêu cầu theo
TCVN 7079-0: 2002: Thiết bị dùng trong hầm lò- Yêu cầu chung- Ông luồn cáp và dây
dẫn.
- Mô men xuắn của các cọc đấu dây. Thoả mãn yêu cầu theo TCVN 7079-0: 2002:
Thiết bị dùng trong hầm lò- Yêu cầu chung- Thử mô men xoắn cho các cọc đấu dây và
đầu cốt.
II- 2: Chịu va đâp
Trạm biến tần đ−ợc chế tạo chịu đ−ợc lực va đập của đất, đá, và các xung lực
khác; kích th−ớc gọn, nhẹ phù hợp vơi không gian trong khai thác than hầm lò và chống
đ−ợc sự ăn mòn trong môi tr−ờng n−ớc có nhiều a xít.
II- 3: Tháo lắp và di chuyển dễ dàng.
III- Thẩm định thiết kế.
IV- Các thông số kỹ thuật chủ yếu của trạm biến tần.
18
Bảng 11 -Các thông số kỹ thuật chủ yếu:
ĐA điều chỉnh & Tần số 3 pha, 380 ~ 440 ( 660 ~720) V; 50 Hz/60 Hz
Đầu vào
Dải điều chỉnh cho phép
Điện áp: 320 V ~ 460 ( 640 ~780) V ; Tỷ lệ chênh
lệch điện áp: <3%; Tần số: ± 5%
Điện áp danh định 380( 660) V
Tần số 0 Hz – 650 Hz Đầu ra
Khả năng quá tải 120% dòng danh định trong 1 phút, 150% dòng danh định trong 1 giây,
Kiểu trạm biến tần Mã hiệu trạm biến tần phòng nổ TBTHDP-55
Sử dụng biến tần 75kW Mã hiệu PV-75 - Hẵng sản xuất :EMERSON
Mô men khởi động 180 % mô men danh định ở mức 0.50 Hz
Độ chính xác ổn định của
tốc độ ≤ ± 0.5% tốc độ đồng bộ danh định
Cài đặt Digital: Tấn số cao nhất >< 0.01%
Độ chính xác của tần số
Cài đặt Digital: Tấn số cao nhất >< 0.02%
Giải pháp đặt tần số Cài đặt Digital: 0.01 Hz. Analog: Tần số cao nhất > < 0.1 %
Tăng mô men Tăng tự động, tăng bằng tay 0.1% ~ 30 %
Biểu đồ V/F 4 kiểu: Biểu đồ tuyến V/F và 3 biểu đồ cột V/F.
Hệ thống điều khiển PI Có thể dễ dàng đặt hệ thống đóng mạch
Chế độ vận hành tiết kiệm
năng l−ợng tự động
Biểu đồ tuyến tự động thích ứng điều kiện tải để
thực hiện chế độ tiết kiệm năng l−ợng
Chức
năng
điều
khiển
chính
Tự động hạn chế dòng Tín hiệu xung 0~50 kHz
Ph−ơng pháp đặt lệnh vận
hành Thông qua bàn phím, tiếp điểm, cổng
Ph−ơng pháp đặt tần số Lựa chọn kiểu cài đặt: Digital; Analog điện áp/dòng, đặt bằng cổng
Tiếp điểm ra xung Tín hiệu ra xung 0~50 kHz
Chức
năng
vận
hành
Tiếp điểm ra Analog 2 đầu ra Analog 0/4 ~ 20mA và 0/2 ~ 10 V (tuỳ chọn).
Panel
điều
khiển
Bàn phím LED
Có khả năng hiển thị tần số cài đặt, tần số ra, điện
áp ra và dòng điện khi vận hành, tần số đặt tại kiểu
stop. Có thể thay đổi nóng.
Bàn phím LCD (tuỳ chọn) Tiếng Anh, có khả năng copy thông số và khoá phím. Có thể thay đổi nóng.
Chức năng bảo về Lỗi pha; quá/thấp dòng; bảo vệ quá/thấp điện áp; quá nhiệt và quá tải
19
Các linh kiện tuỳ chọn Bàn phím LCD, cảm biến phanh, cáp bàn phím từ xa, card cổng DP
Môi tr−ờng làm việc Trong các mỏ hầm lò có khí và bụi nổ.
Độ cao làm việc D−ới 1000 m
Nhiệt độ môi tr−ờng -100 C ~ +40 0 C
Độ ẩm D−ới 95% RH, không có đọng s−ơng
Độ rung D−ới 5.9/s2 (0.6g)
Nhiệt độ l−u kho - 400C ~ + 700C
Cấp bảo vệ IP54
Vỏ
Làm mát Làm mát bằng quạt bên trong vỏ và đối l−u không khí bên ngoài
V : Quy trình công nghệ chế tao Trạm biến tần di động phòng nổ
V-1: Chế tạo thân tủ (ngăn đặt máy biến tần):
V-1-1: Chế tạo các chi tiết.
- Làm đồ gá và chế tạo bích cửa tr−ớc bằng thép tấm dày 10 mm kết cấu hàn (bản
vẽ AP - 610066).
- Làm đồ gá và chế tạo cửa trên bằng thép tấm dày 5 mm kết cấu hàn (bản vẽ AP -
610067).
- Chế tạo thanh giằng bằng thép tấm dày L50x50x5 mm (bản vẽ AP - 610068).
- Chế tạo gân tăng cứng vách trên bằng thép tấm dày U100x46x7,6x4,5 mm (bản
vẽ AP - 610069).
- Làm đồ gá và chế tạo vấu lắp thanh đỡ trạm biến tần bằng thép tấm dày 6 mm kết
cấu hàn (bản vẽ AP - 610072).
- Chế tạo tai cẩu bằng thép tấm dày 12 mm (bản vẽ AP – 610073).
- Chế tạo vấu lắp thanh tr−ợt bằng thép L40x40x4 mm (bản vẽ AP - 610074).
- Làm bộ gá và chế tạo vấu lắp thanh tr−ợt bằng thép tấm dày 16 mm (bản vẽ AP -
610075).
- Chế tạo gân cánh bằng thép U80x40x4,5x7,4 mm (bản vẽ AP - 610076).
- Chế tạo phanh chănh đầu cực bằng thép CT3 (bản vẽ AP - 610077).
- Chế tạo trục nút điều khiển bằng thép không rỉ (bản vẽ AP - 610078).
- Chế tạo đai ốc bằng thép CT3 (bản vẽ AP - 610079).
- Chế tạo bạc ren bằng đồng thau (bản vẽ AP - 610080).
- Chế tạo lò so nén bằng thép 60C2(TCVN1767-75) (bản vẽ AP - 610081).
- Chế tạo bích ép cửa xuyên sáng bằng thép tấm dày 10 mm (bản vẽ AP - 610082).
- Làm bộ gá và chế tạo thân cửa xuyên sáng bằng thép tấm dày 27 mm (bản vẽ AP
- 610083).
20
- Làm bộ gá và chế tạo thân thân khoá ren M16 bằng thép tròn φ 40 (bản vẽ AP -
610084)
- Chế tạo tiếp địa bằng thép ф 22(bản vẽ AP - 610085).
- Chế tạo thanh tr−ợt bằng thép L40x40x4 mm (bản vẽ AP - 610086).
- Chế tạo thanh lắp trạm biến tần bằng thép L50x50x5 mm (bản vẽ AP - 610087).
- Chế tạo thanh kẹp cáp điều khiển bằng thép tấm dày 4mm (bản vẽ AP - 610088).
- Chế tạo thanh kẹp cáp lực bằng thép tấm dày 3 mm (bản vẽ AP - 610090).
- Làm bộ gá và chế tạo trục khoá ren chuyên dùng bằng thép φ 28mm (bản vẽ AP -
610091).
- Làm bộ gá và chế tạo doăng cao su cáp điều khiển φ 28 mm (bản vẽ AP - 610092
- Làm đồ gá và chế tạo tấm chắn gió mặt trên bằng thép tấm dày 1,5 mm kết cấu
hàn (bản vẽ AP - 610097).
- Làm đồ gá và chế tạo tấm chắn gió mặt bên bằng thép tấm dày 1,5 mm (bản vẽ
AP - 610098).
- Làm đồ gá và chế tạo vấu lắp bảng nút bấm bằng thép tấm dày 3 mm kết cấu hàn
(bản vẽ AP - 610099).
- Chế tạo bích lắp biến trở bằng thép tấm dày 2 mm kết cấu hàn (bản vẽ AP -
6100100).
- Làm đồ gá và chế tạo vòng đệm định vị bằng thép tấm dày 2 mm kết cấu hàn
(bản vẽ AP - 6100101).
- Làm đồ gá và chế tạo cô dê đầu trục thao tác bằng thép tấm dày 1,5 mm kết cấu
hàn (bản vẽ AP - 6100102).
- Làm đồ gá và chế tạo cô dê đầu trục biến trở bằng thép tấm dày 1,5 mm kết cấu
hàn (bản vẽ AP - 6100103).
- Làm đồ gá và chế tạo trục thao tác biến trở bằng thép tấm dày φ 24 mm kết cấu
hàn (bản vẽ AP - 6100104).
- Làm đồ gá và chế tạo bảng lắp nút điều khiển bằng thép tấm dày
CT38STCVN1765-75 mm kết cấu hàn (bản vẽ AP - 6100105).
- Làm đồ gá và chế tạo chân đỡ bản lề bảng thiết bị bằng thép tấm dày 6 mm kết
cấu hàn (bản vẽ AP - 6100106).
- Làm đồ gá và chế tạo đế lắp biến áp điều khển bằng thép tấm dày 2 mm kết cấu
hàn (bản vẽ AP - 6100107).
- Làm đồ gá và chế tạo tấm chắn biến áp điều khiển bằng thép tấm dày 0,5 mm kết
cấu hàn (bản vẽ AP - 6100108).
- Lắp ráp hoàn chỉnh cụm nút bấm (bản vẽ AP - 3100113).
- Chế tạo và lắp ráp hoàn chỉnh thân xuyên sáng(bản vẽ AP - 3100114).
- Làm đồ gá và chế tạo tay mở khó nắp trạm biến tần bằng thép ống φ 20,5 mm
kết cấu hàn (bản vẽ AP - 6100116).
- Lắp ráp hoàn chỉnh cụm biến trở điều chỉnh tần số (bản vẽ AP – 3100121).
21
- Chế tạo khuy lắp bảng thiết bị (bản vẽ AP - 3100122).
- Chế tạo và lắp ráp hoàn chỉnh biến áp điều khiển 100VA-380/127V(bản vẽ AP -
3100124).
- Làm đồ gá và chế tạo vách trên thân biến tần bằng thép tấm 8 mm kết cấu hàn
(bản vẽ AP - 6100125).
- Làm đồ gá và chế tạo vách d−ới sau thân biến tần bằng thép tấm 8 mm kết cấu
hàn (bản vẽ AP - 6100126).
- Làm đồ gá và chế tạo vách bên trái thân biến tần bằng thép tấm 8 mm kết cấu
hàn (bản vẽ AP - 3100127).
- Làm đồ gá và chế tạo vách bên phải thân biến tần bằng thép tấm 8 mm kết cấu
hàn (bản vẽ AP - 6100128).
- Làm đồ gá và chế tạo vách tr−ớc thân biến tần bằng thép tấm 8 mm kết cấu hàn
(bản vẽ AP - 6100129).
- Làm đồ gá và chế tạo chân tủ biến tần bằng thép U80x40x4,5x7,4 mm kết cấu
hàn (bản vẽ AP - 6100130).
- Chế tạo gân tăng cứng vách bên bằng thép U80x40x4,5x7,4 mm (bản vẽ AP -
3100131).
- Chế tạo gân tăng cứng vách sau bằng thép U80x40x4,5x7,4 mm (bản vẽ AP -
6100132).
- Làm đồ gá và chế tạo nắp cửa trên thân biến tần bằng thép tấm 20 mm kết cấu
hàn (bản vẽ AP - 3100110).
- Làm đồ gá và chế tạo nắp hộp đấu cáp bằng thép tấm 20 mm kết cấu hàn (bản vẽ
AP - 3100111).
- Làm đồ gá và chế tạo và lắp ráp hoàn chỉnh cánh tủ tr−ớc bằng thép tấm 26 mm
kết cấu hàn (bản vẽ AP - 3100112).
- Chế tạo bản lề cánh tủ tr−ớc (bản vẽ AP - 3100117).
- Chế tạo bản lề nắp trên tủ (bản vẽ AP - 3100118).
V-1-2: Lắp ráp hoàn chỉnh.
- Lắp ráp hoàn chỉnh thân tủ biến tần (bản vẽ AP – 3100130).
V-2: Chế tạo hộp đấu cáp
V-2-1: Chế tạo các chi tiết.
- Chế tạo bản lề nắp hộp đấu cáp (bản vẽ AP - 3100119).
- Làm đồ gá và chế tạo phễu cáp điều khiển bằng thép ống φ 64 mm kết cấu hàn
(bản vẽ AP - 610089).
- Làm đồ gá và chế tạo phễu cáp lực bằng thép ống φ 80 mm kết cấu hàn (bản vẽ
AP - 6100115).
- Làm bộ gá và chế tạo doăng cao su cáp lực φ 68 mm (bản vẽ AP – 610093.
- Làm bộ gá và chế tạo bát cách điên bằng cao su cáp lực φ 50 mm (bản vẽ AP –
610094.
22
- Làm bộ gá và chế tạo ống cách điên bằng cao su cáp lực φ 48 mm (bản vẽ AP –
610095.
- Làm bộ gá và chế tạo Gu dông M12 bằng đồng thau (bản vẽ AP - 610096).
- Chế tạo thân đầu cực M6 bằng đồng thau (bản vẽ AP - 3100185).
- Chế tạo bát cách điện bộ đầu cực bằng PVC (bản vẽ AP - 6100186).
- Lắp ráp hoàn chỉnh bộ đầu cực M6 (bản vẽ AP - 3100187).
- Lắp ráp hoàn chỉnh bộ đầu cực M12 (bản vẽ AP – 6100120).
- Chế tạo ống lắp phễu cáp lực bằng thép tấm 8mm (bản vẽ AP - 610071).
- Chế tạo ống lắp phễu cáp điều khiển bằng thép tấm 8mm (bản vẽ AP - 610070).
V-2-2: lắp ráp hoàn chỉnh hộp đấu cáp.
-Lắp ráp hoàn chỉnh hộp đấu cáp (bản vẽ AP – 3100109).
V-3: lắp ráp hoàn chỉnh trạm biến tần.
- Lắp ráp hoàn chỉnh phần vỏ trạm biến tần (bản vẽ AP – 3100131).
- Lắp ráp hoàn chỉnh phần điện trạm biến tần (bản vẽ AP – 310056 và AP –
310057).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_nghien_cuu_thiet_ke_che_tao_tram_bien_tan_phong_no_5.pdf