Báo cáo Những hoạt động của Viện quản lý kinh tế Trung ương trong những năm qua

Sự ra đời của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương là để đáp ứng những đũi hỏi của sự nghiệp quản lý kinh tế ở nước ta; được thùa hưởng những kết quả và kinh nghiệm nghiên cứu của các tổ chức tiền thân, gắn bó và bám sát cuộc sống đầy năng động của đất nước, biết tập hợp các lực lượng nghiên cứu trong nước và sớm tham gia vào quá trỡnh hợp tỏc, trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia của các tổ chức quốc tế và nước ngoài, do đó Viện đó thực thi được nhiệm vụ Nhà nước giao và làm được một số việc rất cơ bản.

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Những hoạt động của Viện quản lý kinh tế Trung ương trong những năm qua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cỏn bộ (kể cả trờn đại học khi cú điều kiện). Tổ chức quan lý cỏc hoạt động của Cõu lạc bộ Giỏm đốc Trung ương và thực hiện những nhiệm vụ khỏc theo sự phõn cụng của Bộ trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư. Cơ cấu tổ chức của Viện hiện nay bao gồm cỏc phũng ban: Ban nghiờn cứu chớnh sỏch vĩ mụ. Ban nghiờn cứu cải cỏch và phỏt triển doanh nghiệp. Ban nghiờn cứu chớnh sỏch hội nhập kinh tế quốc tế. Ban nghiờn cứu chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nụng thụn. Ban nghiờn cứu khoa học quản lý kinh tế. Hội đồng khoa học. Ban nghiờn cứu khoa học quản lý. Trung tõm tư vấn, đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ quản lý. Tạp trớ quản lý kinh tế. Trung tõm thụng tin và tư liệu. Văn phũng viện. Ngoài ra Viện cũn trực tiếp quản lý hoạt động của Cõu lạc bộ Giỏm đốc Trung ương. Ban lónh đạo của Viện hiện nay: Viện trưởng: TS Đinh Văn Ân. Cỏc phú Viện trưởng: TS Lờ Xuõn Bỏ. Trần xuõn Lịch. TS Nguyễn Xuõn Trỡnh. Những hoạt động của Viện quản lý kinh tế Trung ương trong những năm qua. Sự ra đời của Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế trung ương là để đỏp ứng những đũi hỏi của sự nghiệp quản lý kinh tế ở nước ta; được thựa hưởng những kết quả và kinh nghiệm nghiờn cứu của cỏc tổ chức tiền thõn, gắn bú và bỏm sỏt cuộc sống đầy năng động của đất nước, biết tập hợp cỏc lực lượng nghiờn cứu trong nước và sớm tham gia vào quỏ trỡnh hợp tỏc, trao đổi kinh nghiệm với chuyờn gia của cỏc tổ chức quốc tế và nước ngoài, do đú Viện đó thực thi được nhiệm vụ Nhà nước giao và làm được một số việc rất cơ bản. Những thành tựu của Viện đó đạt được trong cỏc năm qua. Do bỏm sỏt thực tế, tổng kết những sỏng kiến tự phỏt từ cơ sở, kết hợp với tam khảo kinh nghiệm nước ngoài Viện đó mạnh dạn đề xuất sỏng kiến “đổi mơi”. Điều này khụng phải do trỡnh độ lý luận cao siờu hay một sỏng tạo gỡ ghờ gớm; chỳng ta chỉ biết là khụng thể làm như cỏi cũ, khụng thể chấp nhận cỏi cũ phải “đổi mới”. Khỏi niệm “đổi mới” quản lý kinh tế đưa ra từ đú (11/1978). Mặt khỏc chỳng ta cũng tiếp thu được thụng tin từ bờn ngoài, chủ yếu từ kinh nghiệm của Liờn Xụ, về thực hiện chớnh sỏch kinh tế mới (NEP). Nội dung dự thảo đề cương “thực hiện một sự chuyển biến sõu sắc trong tổ chức và quản lý kinh tế” đó thể hiện rất nhiều sự “đổi mới”. Và cũng chớnh Viện đó chủ động kiến nghị với Chớnh phủ và đước Thủ tướng chấp nhận chuẩn bị bỏo cỏo trỡnh ra Hội nghị lần thứ 6 của BCH TW (khúa IV), khởi đầu cho thời ký đổi mới kinh tế ở nước ta. Được Đảng và Chớnh phủ giao chủ trỡ nghiờn cứu nhiều đề ỏn lớn về đổi mới quản lý trong cỏc lĩnh vực kinh tế quan trọng nhằm cụ thể húa chủ trương của cỏc nghị quyết Trung ương, Nghị quyết Đại hội Đảng vớ dụ một số đề ỏn quan trọng như: đề ỏn của BCT khúa IV quyết định ra Nghị quyết 26- NQ/TW (1980) về cụng tỏc phõn phối lưu thụng; Quyết định 25,26-CP (1981) cụ thể húa Nghị quyết TW 6 khúa IV (1979) về cải tiến quản lý xớ nghiệp; Cỏc đề ỏn nhằm cụ thể húa Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI như đề ỏn về đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp, cơ chế chớnh sỏch đối với khu vực ngoài quốc doanh để Bộ chớnh trị khúa VI ban hành Nghị quyết 10 và 16-NQ/TW (1988), đề ỏn về đổi mới quản lý xớ nghiệp quốc doanh để Chớnh phủ ban hành quyết định số 217-HĐBT, đề ỏn về chớnh sỏch đối với kinh tế cỏ thể và doanh nghiệp tư nhõn trong nụng lõm, ngư nghiệp để Chớnh phủ ban hành Nghị định số 170-CP(1980) và 6 dự ỏn Luật trỡnh Quốc hội ban hành trong thời gian nhiệm kỳ Đại hội VII của Đảng. Ngoài ra cũn cú nhiều đề ỏn khỏc mà Viện được giao chủ trỡ hoặc tham gia với cơ quan khỏc nghiờn cứu trỡnh cấp trờn. Sớm đề xuất với TW về việc mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế về kinh tế. Ngay trong bản “dự thảo đề ỏn”(11/1978) Viện đó kiến nghị cần mở rộng kinh tế đối ngoại và coi kinh tế đối ngoại là bộ phận của đường lối kinh tế, là một nhõn tố tạo cơ cấu kinh tế mới của nước ta, một cỏch tốt nhất để sớm phỏt huy lao động, tài nguyờn đất, rừng, biển, thực hiện cụng nghiệp húa. Tớnh toỏn kỹ dỏm dựng biện phỏp cởi mở, mạnh bạo, tỡm nhiều cỏch thu hỳt đầu tư từ ngoài phỏt triển nhiều hỡnh thức hợp doanh và hợp tỏc, nhiều kiểu trao đổi kinh tế với nước ngoài. Xuất khẩu lao động tại chỗ bằng con đường gia cụng cho nước ngoài. Cho phộp cỏc nước ngaũi đặt cỏc đại lý trờn đất nước ta để bỏn sản phẩm cụng nghiệp, thiết bị, phụ tựng, vật tư cần thiết cho nền sản xuất nước ta. Chung vốn với nước ngoài để đầu tư xõy dựng một số cụng trỡnh cụng nghiệp thớch hợp trờn đất nước ta để cựng nhau chia sản phẩm, lợ nhuận… Việc hợp tỏc kinh tế khoa học – kỹ thuật của ta trước hết hướng vào khối SEV, vào cỏc nước lỏng giềng, với cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước tư bản. Vừa tranh thủ hợp tỏc giữa chớnh phủ với chớnh phủ, vừa hợp tỏc giữa cỏc đoàn thể, cỏc tổ chức kinh tế xó hội, của nhõn dõn bằng nhiều con đường, phương thức khỏc nhau. Đó đạt được kết quả nhất định trong cụng tỏc bồi dưỡng kiến thức quản lý cho đội ngũ cỏn bộ trung cao cấp và cỏn bộ cơ sở trong cả nước. Thực chất của việc bồi dưỡng này khụng phải là nõng cao trỡnh độ quản lý cho cỏn bộ mà làm xoay chuyển tư duy của họ, trang bị một số quan điểm mới về quản lý kinh tế, một cỏch nhỡn mới về hiện trạng kinh tế nước ta. Trong cỏc kiến nghị về đổi mới kinh tế và quản lý kinh tế Viện luụn bỏm sỏt đường lối của Đảng và coi trọng, đề cao cỏc quy luật kinh tế khỏch quan, đặc biệt là quy luật giỏ trị. Tư tưởng nghiờn cứu của Viện là coi trọng và chỳ ý đỳng mức đến việc tỡm tũi, sử dụng quy luật giỏ trị gắn với hiệu quả của cỏc hoạt động kinh tế. Giỏ cả là vấn đề quan tõm đầu tiờn trong cỏc kiến nghị, do hệ thống giỏ của ta cú nhiều điểm khụng sỏt với thực tiễn, phải cải cỏch nú một cỏch cơ bản để tiến tới hệ thống một giỏ biến động theo quan hệ cung-cầu. Trước mắt phải điều chỉnh và cải tiến chớnh sỏch giỏ cho phự hợp theo hướng làm cho giỏ cả sỏt với giỏ trị để thỳc đẩy sản xuất và tăng năng suất; đẩy mạnh thu mua, nắm nguồn hàng, xuất khẩu; bớt bự lỗ, bớt gỏnh nặng cho ngõn sỏch. Hỗ trợ cho lưu thụng tiền tệ, giảm bội chi tiền mặt và lạm phỏt. Một vấn đề khú của nhiều nước trờn thế giới cũng như của nước ta là xử lý vấn đề lạm phỏt. Ngay từ năm 1978 Viện đó nờu là phải đỏnh giỏ đỳng tỡnh hỡnh lạm phỏt và cú biện phỏp chống lạm phỏt. Tuy nhiờn do chưa hiểu thấu đỏo nờn chỳng ta chưa tỡm ra đước cỏc biện phỏp hữu hiệu để chống và đẩy lựi lạm phỏt. Chỳng ta cũng thấy những vấn đề bức xỳc trong lĩnh vực tài chớnh, tiền tệ, cần phải cú sự đổi mới, nếu khụng sẽ cản trở sự phỏt triển sản xuất và ổn định đời sống. Đồng thời Viện cũng thấy phải sớm đổi mới cụng tỏc kế hoạch húa cả về nội dung và phương phỏp, gắn kế hoạch với thị trường, sử dụng quan hệ hàng húa – tiền tệ trong cụng tỏc kế hoạch húa. Quyết đinh 25 – CP là kết quả dầu tiờn của việc đưa kiến nghị đổi mới kế hoạch húa vào cuộc sống của xớ nghiệp cụng nghiệp. Thấy rừ những bất hợp lý, lạc hậu, vờnh vỏo của cơ cấu kinh tế, cựng những ảnh hưởng của nú đến quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước; Viện đó kiến nghị phải sắp xếp lại kinh tế, tập trung sức cho một số chương trỡnh trọng điểm, rà soỏt, sắp xếp lại cỏc cơ sở kinh tế quốc doanh dựa trờn hiệu quả của sản xuất kinh doanh, nhưng việc làm này chưa đạt. Sau 5 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước, Viện cho rằng đó đến thời điểm cần phải luật phỏp húa cỏc chủ trương, chớnh sỏhc của Đảng và Nhà nước từng bước thành hệ thống luật phỏp tạo mụi trường cho cỏc thành phần kinh tế hoạt động và phỏt triển. Viện đó kiến nghị với Nhà nước và được giao chủ trỡ nghiờn cứu soạn thảo để trỡnh Quốc hội thụng qua 6 luật đối với cỏc tổ chức kinh tế. Những hạn chế, chưa làm được, chưa nghĩ tới đầy đủ. Ngày nay sau hơn 10 năm đổi mới với tư duy được đổi mới, khi cơ chế đó từng bước chuyển đổi theo hướng thị trường, khi cơ cấu kinh tế đó cú những chuyển biến bước đầu, việc xem xột lại cỏc việc làm vừa qua để thấy rừ mặt ưu điểm và khuyết điểm đó cú nhiều căn cứ vả lý luận và thực tiễn. Chỳng ta là người sống trong sự biến đổi của thời đại, nờn suy nghĩ, việc làm cũng khụng thể tỏch biệt khỏi thời đại. Tuy đú khụng phải là lý do để biện minh cho những việc chưa làm được, hay suy nghĩ chưa đầy đủ nhưng chỳng ta cú thể nhỡn lại mỡnh một cỏch khỏch quan để xỏc định hướng đi cho tương lai. Một trong những nhiệm vụ quan trọng số một của Viện khi thành lập là: “nghiờn cứu hệ thống quản lý kinh tế XHCN trong cả nước”, trong hơn 20 năm hoạt động Viện đó cú nhiều cố gắng trong nghiờn cứu lý luận và thực tiễn để đúng gúp với Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp đổi mới quản lý kinh tế đất nước, song đến nay việc hỡnh dung một cỏch cú hệ thống, rừ rệt “hệ thống quản lý kinh tế XHCN” hay núi cỏch khỏc là hỡnh thành một chiến lược quản lý lõu dài cho đất nước như thế nào cả về mặt lý luận và thực tiễn hiện vẫn đang là vấn đề cũn bỏ ngỏ. Đõy là nhiệm vụ nặng nề, rất khú khăn đũi hỏi đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu khoa học của cỏc Viện lớn và cả nước trong đú cú cỏn bộ của Viện phải cú nhiều nỗ lực vượt bậc trong nghiờn cứu, lấy nghiờn cứu trong nước là chớnh kết hợp nghiờn cứu nước ngoài. Và phải nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh khỏc nhau, cỏc học thuyết khỏc nhau… và cú thời gian cần thiết mới cú đúng gúp xứng đỏng. Từ khi Viện vào Bộ Kế hoạch và Đầu tư thỡ nhiệm vụ này khụng được đặt ra rừ ràng. Tuy nhiờn đõy là việc lớn cần tiếp tục tập trung sức nghiờn cứu mà Viện khụng nờn thoỏi thỏc. Trong quản lý kinh tế, nhất là quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trường, cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ luụn đúng vai trũ quan trọng mang tớnh cụng phạt lớn, song việc đi sõu nghiờn cứu về mặt lý luận và thực tiễn của cụng cuộc đổi mới ở nước ta để vận dụng, đặc biệt là vai trũ, vị trớ của cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN ở nước ta là những cụng cụ gỡ, kế hoạch cú là cụng cụ quan trọng số một hay khụng? Cú phải là yếu tố tất yếu của cơ chế cú ý nghĩa là “Cú sự quản lý của Nhà nước”, bằng luật phỏp, kế hoạch, hay chớnh sỏch? Sử dụng như thế nào đối với từng cụng cụ vẫn đang là những cõu hỏi chưa cú lời giải đầy đủ. Viện đó cú một số đúng gúp trong quỏ trỡnh đổi mới quản lý doanh nghiệp Nhà nước từ nhiều năm nay, song đến nay vấn đề cải cỏch doanh nghiệp nhà nước là vấn đề gai gốc và cú nhiều tranh cói, vướng mắc cần phải được nghiờn cứu sõu hơn, cụ thể hơn để cú những lời giải cú hiệu quả hơn. Hiện tại và tương lai dài hơn đối với nền kinh tế nước ta, nụng nghiệp, nụng thụn vẫn đúng giữ vị thế quan trọng và chủ yếu cả về giỏ trị sản lượng trong thu nhập quốc nội và dõn cư, lao động. Nhưng sau hơn 10 năm đổi mới nhiều vấn đề của nụng nghiệp, nụng thụn vẫn đang đặt ra, mụ hỡnh tổ chức sản xuất là gỡ? Hay nụng trại,… Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn bằng cỏch gỡ? Bắt đầu từ đõu? Để đưa nụng nghiệp nụng thụn sang thời kỳ mới, thời kỳ cụng nghiệp húa – hiện đại húa… chung lại lĩnh vực quan trọng này cũng đang đặt ra khỏ nhiều vấn đề về quản lý đũi hỏi sự nghiờn cứu cụng phu, nghiờm tỳc cả về lý luận và thực tiễn. Trong lĩnh vực phõn phối lưu thụng tài chớnh – ngõn hàng – giỏ … chưa được tổ chức nghiờn cứu một cỏch cơ bản ở tầm chỉ đạo chung của nhà nước cũng như bản thõn Viện chưa tập trung lực lượng để nghiờn cứu, đồng thời năng lực nghiờn cứu về lĩnh vực này cũn hạn chế nhiều. Ngay từ ngày bắt đầu khi mới thành lập Viện đó sớm nhận thức về vai trũ, vị trớ của việc phỏt triển kinh tế đối ngoại, về mở cửa nền kinh tế. Song việc nghiờn cứu nú khụng được tiếp tục thường xuyờn. Cho dự Bộ thương mại và cỏc Viện kinh tế khỏc cú nghiờn cứu, nhưng dưới gúc độ nghiờn cứu cơ chế tổng thể quản lý nền kinh tế, Viện cần phải đặt cho mỡnh nhiệm vụ nghiờn cứu lĩnh vực quan trọng này – một trong cỏc lĩnh vực cốt tử của chiến lược phỏt triển kinh tế đất nước. Trong thời đại mở cửa, hội nhập, cơ chế quản lý nào là thớch hợp cần hội nhập? mà khụng mất tớnh tự chủ? Chưa chỳ ý nghiờn cứu bộ mỏy Nhà nước quản lý kinh tế - xó hội. Việc nghiờn cứu này Nhà nước khụng giao cho Viện nghiờn cứu. Nhưng với tư cỏch là một cơ quan nghiờn cứu tham mưu tư vấn, nếu khụng chỳ ý đỳng mức tới việc nghiờn cứu bộ mỏy quản lý nhà nước về kinh tế sẽ là một lỗ hổng cho dự trong những kiến nghị đầu tiờn về đổi mới quản lý kinh tế, cụng tỏc tổ chức bộ mỏy và cỏn bộ chiếm vị trớ mấu chốt trong cỏc mấu chốt. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ quản lý đó thu được kết quả nhất định, gúp phần xõy dựng và tạo lập cho đội ngũ cỏn bộ cỏch nhỡn nhận, tư duy mới hơn trước về hiện trạng kinh tế của nước ta, chưa trạng bị cho đội ngũ này về đào tạo, bồi dưỡng quản lý cho đội ngũ cỏn bộ trung, cao cấp, mới chỉ dựa vào Liờn Xụ là chớnh; sau này cú mở ra cỏc tổ chức quốc tế và một số nước song lại thu hẹp phạm vi, đối tượng chủ yếu bồi dưỡng kiến thức cho cỏc nhà doanh nghiệp. Việc giải thể trường quản lý kinh tế Trung ương (1990) đó tạo ra một khoảng trống, nếu khụng núi là hẫng hụt, trong việc tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng cú hệ thống về kiến thức quản lý kinh tế cho đội ngũ cỏn bộ trung, cao cấp của nước ta. Về việc này trước khi vào Bộ kế hoạch và Đầu tư Viện cú một số lần đưa ra đề ỏn kiến nghị với Chớnh phủ tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng song khụng được chấp nhận, đến nay vẫn cũn là khoảng trống trong lĩnh vực này. Những bài học kinh nghiệm. Sau những năm hoạt động, Viện đó cú những việc đó làm được và chưa làm được. Nhưng từ đú cú thể rỳt ra những bài học, những kết luận về sự thành cụng và chưa thành cụng. Nghiờn cứu kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế là quỏ trỡnh liờn tục hoàn thiện nhất là trong điều kiện đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi, cần bỏm sỏt thực tiễn để tổng kết kinh nghiệm, thăm dũ phản ứng kết quả để hoàn thiện nội dung, phương phỏp và tớnh sỏt thực của kiến nghị. Do vậy cú thể rỳt ra là khụng thể ngồi trong phũng kớn để hoạch định cỏc chớnh sỏch, chủ trương mà muốn nghiờn cứu cú kết quả phải gắn với thực tế, từ thực tiễn tổng kết, nõng cao nhưng phải cú tư duy và kiến thức khoa học, phỏ vỡ một khõu trong vũng luẩn quẩn tư duy cũ, nếu khụng thỡ khụng thoỏt khỏi chủ nghĩa kinh nghiệm hoặc chỉ là minh họa chủ trương của lónh đạo. Do đú cần cú sự hiểu biết thờm sõu, rộng, ở một trỡnh độ cao, đỳc kết thành lý luận làm cơ sở cho hoạch định chớnh sỏch. Là cơ quan tham mưu cho Chớnh phủ, nhận nhiệm vụ trực tiếp của Chớnh phủ. Những nhiệm vụ đú chủ yếu đũi hỏi chỳng ta giải quyết cỏc vấn đề hiện tại, xử lý cỏc vấn đề cấp bỏch. Chỳng ta hoàn thành tương đối cú hiệu quả cỏc nhiệm vụ được giao đú. Tuy nhiờn, việc này cũng chỉ giải quyết được cỏc vấn đề trước mắt, chưa đi sõu vào cỏc vấn đề lương. Ta bằng lũng với cụm từ “phõn phối theo lao động” và tỡm mọi cỏch để thực hiện nguyờn tắc này. Cũn “phõn phối” trong cụng nghiệp, nụng nghiệp, ngư nghiệp thế nào, cũng phải nghiờn cứu thu nhập của người lao động, của mọi tầng lớp dõn cư, khụng bú hẹp trong phạm vi cỏn bộ cụng nhõn viờn chức ăn lương, nghiờn cứu lao động và việc làm, nghiờn cứu vấn đề phõn phối và phõn phối lại thu nhập quốc dõn. Phải tổ chức nghiờn cứu kết hợp tớnh cơ bản với hiện thực trước mắt và lõu dài. Chương trỡnh dài hạn với kế hoạch hàng năm thành một hệ thống nhất. Trong thời đại ngày nay, nước ta và thế giới, kinh tế nước ta và kinh tế thế giới cú mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ, chịu sự tỏc động lẫn nhau trong xu thế hội nhập và cạnh tranh. Trong những năm đầu hoạt động, cụng tỏc nghiờn cứu chưa thể hiện đỳng tầm tới mối quan hệ này nhất là ảnh hưởng, tỏc động kinh tế thế giới đối với kinh tế nước ta và quan hệ kinh tế nước ta với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Trong một thời gian dài hầu như chưa quan tõm đến nghiờn cứu kinh nghiệm của thế giới TBCN, của cỏc nước thế giới thứ ba và nhất là kinh nghiệm của cỏc nước trong khu vực và ảnh hưởng của nú đối với nước ta. Trong cụng tỏc nghiờn cứu phải mang tớnh tổng hợp, cú hệ thống và phải tổng kết từ thực tiễn và thu hỳt đụng đảo cỏc lực lượng nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học, cỏc nhà quản lý giỏi từ trung ương đến địa phương. Đồng thời phải biết sử dụng tổng hợp cỏc yếu tố xó hội – kinh tế - cựng với mụi trường cũng như cỏc trang thiết bị thụng tin,… khụng nờn bú hẹp trong phạm vi một nước, một chiều, mà phải mở rộng tầm nhỡn ra tứ phớa chung quanh, khụng thần thỏnh húa cũng khụng coi thường bất kỳ kinh nghiệm của cỏc nước nào, khụng rập khuụn mỏy múc kinh nghiệm của họ. Trong nghiờn cứu cần cú sự độc lập, sỏng tạo khụng phụ thuộc, theo ý kiến cỏ nhõn của một người lónh đạo nào đú mà phải tụn trọng khỏch quan và khoa học. Trong kinh tế - xó hội mỗi hiện tượng đều diễn ra theo một quy luật khỏch quan nhất định, khụng phụ thuộc vào ý muống chủ quan của mỗi người lónh đạo, do vậy trỏch nhiệm của cỏn bộ nghiờn cứu là phải tỡm hiểu nắm bắt quy luật khỏch quan và tỡm cỏch sử dụng nú theo hướng cú lợi con người và xó hội. Là cơ quan nghiờn cứu khoa học và tham mưu trong việc hoạch định chủ trương chớnh sỏch về kinh tế và quản lý kinh tế ngoài việc phải tổ chức nghiờn cứu khoa học tạo luận cứ vững chắc cho cỏc kiến nghị, đề xuất, cũn cần cú sự chỉ đạo, lónh đạo cao cấp của đất nước, thỡ cỏc sản phẩm tạo ra mới cú ý nghĩa đúng gúp thiết thực và kịp thời. Những hoạt động cần làm của Viện trong thời gian tới. Đất nước đó chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, đặt ra yờu cầu cao hơn hẳn về chất đối với cụng cuộc đổi mới; bờn cạnh những thuận lợi và thời cơ cú nhiều khú khăn và thỏch thức. Cụng cuộc đổi mới kinh tế trong những năm tới sẽ khú khăn và phức tạp hơn; bởi vỡ động lực phỏt triển của quỏ trỡnh tự do húa khụng cũn nhiều như trước; để đảm bảo sự tăng trưởng nhanh và bền vững, cần phải tỡm mọi cỏch nõng cao hiệu quả của nền kinh tế. khai thỏc thật tốt cỏc tiềm năng và lợi thế của đất nước trong quan hệ và hội nhập quốc tế. Đổi mới kinh tế đi sõu đũi hỏi cỏc cơ chế, chớnh sỏch khụng chỉ xử lý những vấn đề cấp bỏch trước mắt mang tớnh chất thỏo gỡ, mà cũn cú tớnh chất tương đối cơ bản lõu dài; cỏc giải phỏp đổi mới cần phải được chuẩn bị một cỏch kỹ lưỡng, cú cõn nhắc sự tỏc động nhiều mặt; cỏc bước cải cỏch cần phải được điều phối một cỏch chủ động theo một chương trỡnh tổng thể. Trong điều kiện mới, Viện là một bộ phận hợp thành của Bộ kế hoạch và Đầu tư, Viện cần tập trung mọi lỗ lực nghiờn cứu để ghúp phần hoàn thành nhiệm vụ của Bộ. Theo nghị định số 75/CP ngày 1/11/1995 đó xỏc định “Bộ kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chớnh phủ cú chức năng tham mưu tổng hợp về xõy dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước; về cơ chế chớnh sỏch quản lý kinh tờ; quản lý nhà nước về lĩnh vực đầu tư trong và ngoài nước; giỳp Chớnh phủ phối hợp, điều hành thực hiện cỏc mục tiờu và cõn đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dõn”. Để tạo luận cứ khoa học và thực tiễn nhằm nõng cao chất lượng của cỏc dự thảo kế hoạch, đề ỏn chớnh sỏch, văn bản phỏp quy cũng như của cụng tỏc chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch của Bộ, cần tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu của cỏc Vụ, Viện trong Bộ, nhất là khai thỏc tốt hơn năng lực nghiờn cứu của cỏc Viện, giao cho cỏc Viện triển khai nghiờn cứu những đề tài gắn trực tiếp với nhiệm vụ chớnh trị của Bộ, sử dụng cú hiệu quả nghiờn cứu của cỏc Viện làm cơ sở cho cỏc quyết định quản lý của Bộ. Điều đú tạo điều kiện cho Viện quản lý kinh tế Trung ương phỏt triển, nhưng đồng thời cũng đũi hỏi Viện phải được tăng cường và vươn lờn về nhiều mặt trong những năm tới. Để thực hiện được chức năng do Bộ trưởng giao trong Quyết định số 17 là “Nghiờn cứu và tham mưu Nhà nước về cải cỏch kinh tế, chớnh sỏch kinh tế, kế hoạch húa và cơ chế quản lý kinh tế”, Viện cần chỳ trọng thực hiện cả hai mặt hoạt động của mỡnh là nghiờn cứu tham mưu và nghiờn cứu cơ sở khoa học, nghiờn cứu cơ bản; trong đú nội dung chủ yếu của nghiờn cứu tham mưu là xõy dựng cỏc dự thảo văn bản, dự ỏn phỏp quy theo yờu cầu của cỏc cơ quan lónh đạo Đảng và Nhà nước; cũn nghiờn cứu cơ sở khoa học chủ yếu là để tạo luận cứ về lý luận, khoa học chủ yếu là để tạo luận cứ về lý luận, khoa học cho nhiệm vụ tham mưu, đồng thời nõng cao tầm hiểu biết của cỏn bộ trong Viện. Viện cố gắng phấn đấu để vươn lờn vị trớ đầu đàn trong lĩnh vực nghiờn cứu chớnh sỏch kinh tế, từ đú thu hỳt trớ tuệ của đụng đảo cỏc nhà khoa học, cỏn bộ kinh tế, cỏc nhà quản lý để phối hợp tham gia xõy dựng cỏc chớnh sỏch kinh tế mới tham mưu cho Đảng và Chớnh phủ. Trong khi bỏm sỏt yờu cầu nhiệm vụ tham mưu được giao, bỏm sỏt phục vụ và gúp phần thực hiện cỏc nhiệm vụ chớnh trị của Bộ. Về mặt nội dung, yờu cầu cơ bản đặt ra đối với hoạt động của Viện trong những năm trước mắt là nghiờn cứu đề xuất cỏc cơ chế chớnh sỏch kinh tế, cỏc khớa cạnh chớnh trị trong kinh tế, phương phỏp kế hoạch húa và cơ cấu kinh tế trong cỏc vấn đề xó hội gúp phần cụ thể húa và thực hiện đường lỗi tiến tục sự nghiệp đổi mới và đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa do Đại hội VIII của Đảng thụng qua. Để thực hiện cỏc yờu cầu trờn đõy, định hướng về nội dung hoạt động lớn của Viện được tập trung nghiờn cứu: Một là, nghiờn cứu xõy dựng chương trỡnh tổng thể về cải cỏch kinh tế trờn cơ sở tổng kết quỏ trỡnh đổi mới và nghiờn cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của cụng cuộc đổi mới kinh tế - xó hội trong điều kiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Hai là, nghiờn cứu về quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa, thực hiện chớnh sỏch kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xó hội chủ nghĩa. Ba là, nghiờn cứu vận dụng tổng hợp cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ chủ yếu của Nhà nước trong cơ chế thị trường, trước hết là phỏp luật kinh tế, kế hoạch húa, cỏc chớnh sỏch kinh tế. Bốn là, nghiờn cứu cơ sở lý luận và phương phỏp luận khoa học quản lý trờn cơ sở khảo sỏt thực tiễn và phõn tớch tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội; tổng kết cỏc điển hỡnh tiờn tiến, cỏc kinh nghiệm thành cụng và khụng thành cụng trong quỏ trỡnh đổi mới; nghiờn cứu kinh nghiệm quốc tế về cải cỏch và tăng trưởng kinh tế. Năm là, nghiờn cứu cơ chế kinh tế trong cỏc lĩnh vực xó hội như: giỏo dục, y tế, bảo hiểm …. Căn cứ vào nhiệm vụ chủ yếu quy định trong Quyết định số 17 là “xõy dựng cỏc đề ỏn chớnh sỏch kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế và kế hoạch húa, cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh và văn bản dưới luật thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế do Nhà nước giao”, thỡ việc lựa chọn và xỏc định đề tài nghiờn cứu của Viện phải xuất phỏt từ yờu cầu cụ thể từng thời gian và tựy thuộc vào cỏc nhiệm vụ do Bộ giao. Nhưng mặt khỏc, để cú đủ thời gian vật chất thực hiện cỏc đề tài nghiờn cứu một cỏch cú chất lượng, cần phải dự kiến trước những hướng nghiờn cứu chủ yếu, và trong nhiều trường hợp cần xỏc định những đề tài tương đối dài hạn cú tớnh chất cơ bản và chuẩn bị đề tài ngắn hạn, đún trướ cỏc nhiệm vụ cấp bỏch, tham gia đúng gúp vào cỏc nhiệm vụ trước mắt. Sự hỡnh thành và những hoạt động của ban nghiờn cứu chớnh sỏch hội nhập kinh tế quốc tế. 1- Sự hỡnh thành ban nghiờn cứu chớnh sỏch hội nhập kinh tế quốc tế. Xu thế toàn cầu húa và khu vực húa hiện nay, một nền kinh tế muốn phỏt triển khụng thể khộp kớn trong buụn bỏn nội địa mà phải mở rộng quan hệ ra bờn ngoài, tức là mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Việc nhận thức được mối quan hệ hữu cơ giữa phỏt triển kinh tế trong nước với mở rộng quan hệ hữu cơ giữa phỏt triển kinh tế trong nước với mở rộng quan hệ kinh tế ra bờn ngoài là yếu tố làm nờn thành cụng của chiến lược phỏt triển kinh tế. Thấy rừ được tầm quan trọng của vấn đề này Đảng và Nhà nước đó thực hiệnc hớnh sỏch mở cửa, phỏt triển hoạt động kinh tế đối ngoại, từng bước đưa nước ta vào dõy truyền hợp tỏc và phõn cụng lao động quốc tế, đồng thời khẳng định chớnh sỏch đối ngoại của nước ta. Đặc biệt trong tỡnh hỡnh hiện nay, thế giới và khu vực cú tốc độ phỏt triển rất cao và vượt xa chỳng ta. Cho nờn, để cú thể bắt kịp cho hoặc khụng để khoảng cỏch giữa chỳng ta và họ thờm xa, chỳng ta phải liờn tục đổi mới và điều chỉnh chớnh sỏch kinh tế núi chung và chớnh sỏch đối ngoại núi riờng cho phự hợp với xu hướng phỏt triển của thế giới. Ban nghiờn cứu chớnh sỏch hội nhập kinh tế quốc tế đó được thành lập năm 2003 với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu bao gồm: Nghiờn cứu chớnh sỏch thương mại. Nghiờn cứu cơ chế, chớnh sỏch về hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiờn cứu tỏc động của chớnh sỏch thương mại và quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam. Nghiờn cứu những vấn đề khỏc về chớnh sỏch hội nhập kinh tế quốc tế. Danh sỏch cỏn bộ của ban nghiờn cứu chớnh sỏch hội nhập kinh tế quốc tế: Trưởng ban: TS. Vừ Trớ Thành. Phú trưởng ban: TS. Phạm Lan Hương. Phú trưởng ban: ThS. Đinh Hiền Minh. TS. Lờ Xuõn Sang. ThS. Trịnh Quang Long. ThS. Nguyễn Tỳ Anh. ThS. Trần Bỡnh Minh. Những hoạt động của ban nghiờn cứu chớnh sỏch hội nhập kinh tế quốc tế. Cụng tỏc hoạt động năm 2004. Thực hiện nhiệm vụ theo chức năng và được giao. Hoàn thành Đề ỏn trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ về “Phỏt triển và hoàn thiện thị trường tiền tệ và thị trường vốn ở Việt Nam”(đó được Thủ tướng CP phờ duyệt). Tham gia ý kiến về tổng kết 20 năm đổi mới trờn một số lĩnh vực kinh tế, trong đú cú hội nhập quốc tế; tham gia xõy dựng Bỏo cỏo thường niờn “VN: Tăng trưởng và giảm nghốo” của ban chỉ đạo quốc gia thực hiện CPRGS. Đúng gúp nhiều ý kiến thiết thực cho cỏc đối sỏch của Nhà nước như cỏc vấn đề chuẩn bị Hội nghị ASEM 5, Hội nghị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc582.doc
Tài liệu liên quan