Báo cáo Phản hồi ý kiến tham vấn dự án thủy điện Trung Sơn

Phần này báo cáo nêu chưa thật rõ ràng và đầy đủ, hầu hết

các dự án đầu tư xây dựng ở Việt N am hiện nay đều có liên

quan đến bồi thường giải phóng mặt bằng để xây dựng công

trình, mà lĩnh vực này lại liên quan đến nhiều quy định của

pháp luật (đặc biệt là pháp luật về đất đai). Điều này chứng tỏ

rằng không thể một mình TSHPBAN QLDA với một Ban

giải quyết khiếu nại là được, mà nó phải được giải quyết theo

- Báo cáo đã nêu rõ Ban QLDA sẽ thành lập Ban giải quyết khiếu nại

độc lập với cơ chế giải quyết khiếu nại để hỗ trợ trong giải quyết các

khiếu nại. Cơ chế gải quyết khiếu nại, khiếu kiện sẽ được thực hiện theo

đúng pháp luật Việt N am và được thực hiện từ cấp cơ sở như báo cáo đã

trình bày.24

trình tự thủ tục trước hết từ cơ sở .

Trong mục “ Các khiếu nại” ( trang 103), có nội dung

“Mâu thuẫn với công nhân đến” xây dựng công trình, việc này

sẽ không thuộc phạm trù khiếu nại, khiếu kiện về các vấn đề

liên quan đến RLDP mà là vụ việc dân sự, thuộc trách nhiệm

của Ban Tư pháp hoặc Ban Công an xã giải quyết, nếu giao

cho Ban giải quyết khiếu nại của Ban QLDA thuỷ điện Trung

Sơn(TSHPBAN QLDA) thì e rằng sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Tuy nhiên cũng cần chỉ ra các loại vụ việc còn chưa được nêu

như sự không hài lòng hay bất bình do :

 đền bù không xứng đáng hay không phù hợp với các

tổn thất và thiệt hại phải gánh chịu, kể cả khi trượt giá hoặc

do ước lượng Ban đầu không phù hợp;

 đền bù không đúng thời điểm, số lượng và chất lượng

theo cam kết

Mặt khác EVN và TSHPBAN QLDA cần viện đầy đủ

quy trình khiếu nại của WB, theo đó người bị thiệt hại có thể

trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua đại diện của mình (ví dụ tổ

chức phi lợi nhuận địa phương) khiếu nại tới N HTG ở Việt

N am và cấp cao hơn. Chương trình của BQL phải làm rõ

quyền của người bị thiệt hại được khiếu nại theo các quy

định của WB và cả quyền dùng tiếng dân tộc của người dân

tộc thiểu số được đảm bảo trong quá trình khiếu nại tố cáo.

Vì vậy đề nghị viết lại phần này cho chuNn mực hơn.

- "Mâu thuẫn với công nhân đến" ở phần này được hiểu là các mâu

thuẫn liên quan đến các quyền lợi của các hộ dân về các vấn đề môi

trường và xã hội như nguồn nước sinh hoạt, dịch bệnh, tệ nạn xã hội .

mà dự án đã cam kết các biện pháp giảm thiểu khi có sự xuất hiện của

đông công nhân.

- Các vấn đề này đã được thể hiện đầy đủ trong mục 9: Cơ chế giải

quyết khiếu nại và khiếu kiện.

- Đây là Quy trình khiếu nại, khiếu kiện cho dự án nhằm để giải quyết

những khiếu nại, khiếu kiện của người dân với dự án do đó không đề cập

đến N gân hành Thế giới.

Cộng đồng mất nhà ở tuyến đường có được nhận đầy đủ

các hồ sơ đền bù và việc công bố hồ sơ đó có đảm bảo sự

pdf49 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Phản hồi ý kiến tham vấn dự án thủy điện Trung Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát với việc lập và thực hiện kế hoạch của cộng đồng với hoạt động của trung tâm dịch vụ. Việc duy trì hoạt động lâu dài của các trung tâm này và khả năng bàn giao nó cho cộng đồng quản lý sau thời hạn dự kiến 4 năm cũng cần được chỉ rõ và xem xét. - Việc lựa chọn mẫu đã được cân nhắc giữa số lượng mô hình điểm và số hộ tham gia ở mỗi loại hình. Chúng tôi cũng sẽ cân nhắc vấn đề này kết hợp với lồng ghép việc nâng cao năng lực và tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu. - Đối với các trung tâm dịch vụ, Ban quản lý dự án sẽ xem xét và phối hợp với các đơn vị cấp huyện và xã để chuyển giao sau khi kết thúc dự án. Mục 5.4.Lập kế hoạch khôi phục và cải thiện sinh kế Chú ý lồng ghép với các dự án khác để tăng cường công tác thú y (đào tạo cán bộ cho địa phương), các hoạt động tự quản ở cộng đồng để quản lý những vấn đề bất ổn Cùng với chiến lược đa dạng hoá ngành nghề phi nông nghiệp, rất cần thiết đầu tư xây dựng chợ trong khu vực. Trường mẫu giáo và trường học cho trẻ em cũng cần được xây dựng ở khu tái định cư. Cần đặc biệt chú trọng hỗ trợ cho các hoạt động này. Cơ bản các chương trình đào tạo; đa dạng hóa ngành nghề; xây dựng các cơ sở hạ tầng và công trình công cộng ... đã được quan tâm và thể hiện đầy đủ trong RLDP và Quy hoạch tổng thể của dự án. Trong quá trình thực hiện BAN QLDA sẽ có sự phối kết hợp hài hòa giữa các kế hoạch đã xây dựng với các nguồn lực được hỗ trợ khác của địa phương. Việc xây dựng chợ và trường học đã trả lời tại mục 4.6 và mục 6.5 20 Việc kiểm đếm để bồi thường thiệt hại khi giải phóng mặt bằng xây dựng công trình thực hiện với cao trình nào? Việc kiểm đếm thực hiện ở cao trình mức nước lũ kiểm tra, ứng với tần xuất lũ 1% và có xét đến nước dềnh đuôi hồ. Dự án có quan tâm đến việc xây dựng các chương trình phối hợp hành động cụ thể với các tổ chức xã hộ của địa phương hay không? N ếu có cần triển khai sớm để đảm bảo cho công tác tuyên truyền Ban QLDA nhận thấy việc tham gia của các cấp chính quyền sẽ góp phần quan trọng trong hoàn thành các mục tiêu chung của dự án. Vì vậy, trong quá trình thực hiện, Ban QLDA sẽ có sự phối hợp chặt chẽ và có các kế hoạch phối hợp cụ thể theo kế hoạch triển khai từng giai đoạn của dự án. Mục 6.4. Các rủi ro đối với cộng đồng dân tộc thiểu số N goài những rủi ro dự án đã đề cập, đề nghị bổ sung thêm: - Vấn đề an ninh trật tự: Khi dự án được thực hiện, cơ sở hạ tầng thôn bản tốt lên, việc giao lưu kinh tế -văn hoá (miền núi và miền xuôi, nông thôn với thành thị) ngày càng phát triển, các dịch vụ đời sống cũng phát triển theo( quán giải khát, nhà hàng, massage, karaoke...). Từ đó phát sinh mối quan hệ giữa lực lượng lao động trẻ trên công trường và thanh niên dân tộc địa phương(đặc biệt là trong quan hệ nam nữ), nếu không được kiểm soát tốt, lại do ngôn ngữ bất đồng, không những sẽ làm cho các hoạt động văn hoá mang bản sắc dân tộc không được bảo tồn, mà còn dễ dẫn đến tình trạng xô sát gây mất trật tự an ninh thôn bản - Vấn đề này chúng tôi đã quan tâm và có biện pháp giảm thiểu trong Kế hoạch dân tộc thiểu số và Quản lý lán trại công nhân thuộc EMP. N goài ra Ban QLDA cũng đã thể hiện rõ vấn đề này trong quy hoạch tổng thể của dự án bằng cách thiệt lập 01 đồn công an tại khu vực dự án và có sự phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương nhằm giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực trong vấn đề an ninh. Mục 6.5 Các biện pháp cho Các cộng đồng dân tộc thiểu số - Về kế hoạch phát triển dân tộc thiếu số đã có phân tích ở trên trong việc họ phải di dời khỏi nơi ở của họ đã từng gắn bó với đất đai, tài nguyên thiên nhiên nơi họ ở mà khung CS đền bù của DA không được tính đến, rõ ràng đây là một thiếu sót. Đối với việc giáo dục, DA chỉ nêu lên hỗ trợ 1 bộ sách GK ( Tr78 ) vậy có sách rồi thì trường học ở đâu ? biện pháp khắc phục thế nào ? không thấy nêu biện pháp, các DA nơi khác người ta còn miễn học phí cho học sinh các gia đình phải di - Trong dự án thủy điện Trung Sơn các hộ phải TĐC vần TĐC tại bản của mình và vẫn tiếp tục sử dụng các nguồn sinh kế của họ, do đó không có sự thay đổi lớn về phương thức sinh kế, văn hóa tinh thần. Tuy nhiên những vấn đề này cũng đã được cân nhắc trong báo cáo RLDP và Đề nghị xem thêm phần phụ lục của báo cáo (Bảng A22- bảng A24: về đất ảnh hưởng, quy hoạch sử dụng đất và cơ sở hạ tầng ở các khu tái định cư đã quy hoạch) - Biện pháp hỗ trợ 01 bộ sách GK là 1 trong những gói hỗ trợ chung của dự án. Đối với trường học bị ảnh hưởng: Sẽ được bồi thường để đảm bảo mục đích học sinh vẫn tiếp tục đến trường. Và việc xây dựng trường học 21 dời ít nhất 2 năm, trong lúc chưa ổn đinh thì ở đây không thấy đề cập đến giải pháp này - Biện pháp 2: Các chương trình cho phụ nữ (trang 79) Ở 8 xã chịu tác động, một khoản tiền trị giá 50.000.000 đồng cho mỗi xã được cấp cho cho các chương trình về giới. Các chương trình này sẽ được hội liên hiệp phụ nữ xã và nhóm an toàn xã hội ở mỗi xã thảo luận và đề xuất. Các hoạt động cần tập trung vào việc nâng cao nhận thức về sức khỏe và an toàn trong quá trình thi công và vận hành đập. Sự tham gia vào các hoạt động tạo thu nhập nhỏ hoặc cơ sở hạ tầng nhỏ có thể là một cách hiệu quả để nâng cao nhận thức. Ban quản lý dự án sẽ xem xét và phê chuNn. N ên thêm vào: trên cơ sở lấy ý kiến của của hội liên hiệp phụ nữ huyện. Sau đó các chương trình sẽ được các hội liên hiệp phụ nữ xã triển khai dưới sự giám sát của Ban quản lý dự án. sẽ được đảm bảo hoàn thành trước thời gian học sinh đến trường để có thể tránh tình trạng học sinh không có nơi học tập. Hơn nữa trong RLDP cũng đã đề cập ”GS nội bộ sẽ xác định các trường hợp trẻ không đến trường để tìm các giải pháp” xem thêm phần Giáo dục cơ bản Đối với những hộ TĐC: N ếu ở nơi đến đã có trường học đủ điều kiện học tập cho học sinh của điểm tái định cư thì không xây dựng lớp học riêng nhưng dự án có thể xem xét hỗ trợ một phần kinh phí mở rộng hoặc nâng cấp trường học đó nếu cần. Tùy theo quy mô của các khu TĐC, dự án sẽ triển khai các lớp học cắm bản để đảm bảo việc đến trường của học sinh. Việc miễn học phí cho học sinh các gia đình phải di dời còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố của các cấp chính quyền và phù hợp với quy định của ngành, vấn đề này BAN QLDA sẽ quan tâm trong quá trình triển khai dự án. - Vấn đề về giới đã được xem xét lồng ghép trong nhiều hoạt động của RP, CLIP và EMDP. Khoản kinh phí 50 triệu là một khoản kinh phí riêng dành cho hoạt động của phụ nữ, trong quá trình triển khai BAN QLDA sẽ tham khảo ý kiến của Hội liên hiệp phụ nữ huyện để triển vấn đề này. Mục 7.1 Khung thể chế, đoạn các tổ chức thể chế trong RP ( trang 84): “Các Sở Xây dựng, N ông nghiệp và Phát triển N ông thôn, Giao thông, Tài nguyên thiên nhiên và Mối trường phụ trách rà soát các bản đồ địa chính, quy hoạch khu tái định cư, chi phí bồi thường hàng năm và các kế hoạch bồi thường. Sở Tài Chính sẽ rà soát và đệ trình các chi phí và giá thay thế cho nhà và đất cùng với sự tham gia của các Ban ngành có Theo nội dung của báo cáo đã trình bày: “Các Sở Xây dựng, N ông nghiệp và Phát triển N ông thôn, Giao thông, Tài nguyên thiên nhiên và Mối trường phụ trách rà soát các bản đồ địa chính, quy hoạch khu tái định cư, chi phí bồi thường hàng năm và các kế hoạch bồi thường. Sở Tài Chính sẽ rà soát và đệ trình các chi phí và giá thay thế cho nhà và đất cùng với sự tham gia của các Ban ngành có liên quan khác” đã bao gồm 22 liên quan khác”. Theo quy định tại N ghị định 80/2006/N Đ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và N ghị định số 197/2004/N Đ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi N hà nước thu hồi đất, thì trách nhiệm của các sở nêu trên là thNm định để cấp thNm quyền phê duyệt, chứ không thể chỉ là phụ trách rà soát được. cả nội dung rà soát và thNm định. (Theo N ghị định 197/2004/N Đ-CP thì Sở Tài chính hoặc phòng tài chính huyện thNm định; hiện nay N ghị định 69/2009/N Đ-CP quy định là Sở TN MT hoặc phòng TN MT huyện thNm định và trình cấp tương đương phê duyệt). Mục 7.2. Nhân sự và Thiết bị N hóm an toàn xã hôi (trang 89)nên được thành lập có đủ các thành viên các bên liên quan tham gia và nguồn kinh phí hoạt động sẽ do BQL cấp chứ không do BQL lập thì việc Giám sát và thúc đẫy sẽ không khách quan và GS nhóm An toàn xã hội hoạt đông thì do BQL và Chính quyền huyện tiến hành là hợp lý, có như thế thì nhóm này sẽ hoạt động khách quan hơn - N hóm an toàn xã hội là đơn vị trực thuộc BAN QLDA để trực tiếp quản lý, tổ chức thực hiện và giám sát RLDP. N hóm ATXH sẽ chịu trách nhiệm trước BAN QLDA về kết quả của chương trình. Một nhóm giám sát độc lập không bao gồm các thành viên của BAN QLDA sẽ giám sát một cách khách quan các hoạt động của chương trình này. Phần 8: Chi phí và Ngân sách Về phần này ngoài việc tham khảo giá thay thế (bảng 2.8 trang 85 Phụ lục), báo cáo đã tham chiếu đầy đủ đơn giá bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc, cây cối hoa màu và chính sách hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất số 1048/QĐ-UBN D ngày 22/4/2008 của tỉnh Thanh Hoá và số: 2444/QĐ-UBN D ngày 6/10/2007 của tỉnh Sơn La .Tuy nhiên các đơn giá nói trên cũng đã cách xa thời gian dự kiến sẽ bắt đầu thực hiện RLDP, lại đặt trong bối cảnh hiện nay, giá cả thị trường liên tục biến động . Về ngân sách cho kế hoạch TĐC không có mục kinh phí cho các hộ phải di dời được thuê nhà trong thời gian chờ đợi chưa có nhà của Khu TĐC. N gân sách cho đào tạo, tham quan quá ít ( chỉ có 6 người đi tham quan học tập), mặt khác cơ cấu các hợp phần trong RLDP cũng chưa hợp lý, chi phí CLIP chiếm tỷ lệ 4,8% và chi - Đơn giá sẽ được cập nhật tại thời điển thực nhiện bồi thường - Các hộ sẽ chỉ di chuyển sau khi Ban QLDA đã hoàn thành xây dựng nhà mới cho các hộ bị ảnh hưởng nên sẽ không phát sinh nhu cầu thuê nhà. Đối với các hộ muốn tự di chuyển nhà có thể cần thuê nhà trong thời gian dựng nhà. Dự án sẽ xem xét vấn đề này. - Kinh phí cho CLIP va EMDP được ước tính để thực hiện các chương tình đề xuất để đạt được các mục tiêu đặt ra. Trong qua trình hoàn thiện báo cáo Ban QLDA sẽ rà soát lại để đảm bảo có đủ ngân sách 23 cho EMDP=0,6% tổng chi phí của RLDP là quá thấp. Vì thế trong giai đoạn chuNn bị đầu tư này đề nghị Chủ đầu tư (EVN )xem xét điều chỉnh: - Cơ cấu lại chi phí cho các hợp phần của RLDP; - N âng mức dự phòng phí từ 5% lên 10% cho cảc 2 loại dự phòng (trang 97); - Bổ sung chi phí cho xây dựng chợ nông thôn và khu vực xử lý rác thải trong khu vực tái định cư (mục 8.2 trang 97: ngân sách cho RP dự án chính ); - N âng mức hỗ trợ cơ sở hạ tầng thôn bản trên cơ sở lượng hoá những nội dung của công việc để người bị ảnh hưởng có thể dễ dàng lưa chọn (mục 8.3 trang 100); * Một khoản tiền đáng kể được dành cho hoạt động rà phá bom mìn (trang 98), tuy nhiên trong toàn bộ tài liệu của BQL không có chỗ nào đề cập đến rủi ro và khả năng tác động của bom mìn dư sót tới các cộng đồng bị ảnh hưởng. BQL cần đảm bảo cam kết với các cộng đồng bị ảnh hưởng là các vùng tái định cư là không có bom mìn. * Về mua sắm và quản lý tài chính (mục 8.6 trang 102): Tất cả chi phí sẽ được kiểm toán bởi các tổ chức liên quan của EVN và TSHBAN QLDA, nhưng đây mới chỉ là kiểm toán nội bộ, đối với dự án ODA, EVN và TSHPBAN QLDA còn phải thuê kiểm toán độc lập theo quy định. cho hai trương trình này. Quy hoạch các khu TĐC đã được EVN phê duyệt trong QHTT dựa trên quy mô các hộ TĐC ở các khu vực nông thôn miền núi theo các quy định của Việt N am, Các hộ bị ảnh hưởng phải tái định cư của dự án Thủy điện Trung Sơn đều được bố trí tái định cư trong cùng một Bản, chính vì vậy không có quy hoạch chợ nên không có chi phí này. - Chúng tôi đã thuê đơn vị chuyên môn của Bộ Quốc phòng để thực hiện vấn đề này để đảm bảo các vị trí xây dựng điểm TĐC không có bom mìn - Dự án sẽ cam kết thực hiện đúng chính sách của nhà tài trợ và Chính phủ Việt N am theo quy định Phần 9: Cơ chế giải quyết khiếu nại và khiếu kiện Phần này báo cáo nêu chưa thật rõ ràng và đầy đủ, hầu hết các dự án đầu tư xây dựng ở Việt N am hiện nay đều có liên quan đến bồi thường giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình, mà lĩnh vực này lại liên quan đến nhiều quy định của pháp luật (đặc biệt là pháp luật về đất đai). Điều này chứng tỏ rằng không thể một mình TSHPBAN QLDA với một Ban giải quyết khiếu nại là được, mà nó phải được giải quyết theo - Báo cáo đã nêu rõ Ban QLDA sẽ thành lập Ban giải quyết khiếu nại độc lập với cơ chế giải quyết khiếu nại để hỗ trợ trong giải quyết các khiếu nại. Cơ chế gải quyết khiếu nại, khiếu kiện sẽ được thực hiện theo đúng pháp luật Việt N am và được thực hiện từ cấp cơ sở như báo cáo đã trình bày. 24 trình tự thủ tục trước hết từ cơ sở . Trong mục “ Các khiếu nại” ( trang 103), có nội dung “Mâu thuẫn với công nhân đến” xây dựng công trình, việc này sẽ không thuộc phạm trù khiếu nại, khiếu kiện về các vấn đề liên quan đến RLDP mà là vụ việc dân sự, thuộc trách nhiệm của Ban Tư pháp hoặc Ban Công an xã giải quyết, nếu giao cho Ban giải quyết khiếu nại của Ban QLDA thuỷ điện Trung Sơn(TSHPBAN QLDA) thì e rằng sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên cũng cần chỉ ra các loại vụ việc còn chưa được nêu như sự không hài lòng hay bất bình do :  đền bù không xứng đáng hay không phù hợp với các tổn thất và thiệt hại phải gánh chịu, kể cả khi trượt giá hoặc do ước lượng Ban đầu không phù hợp;  đền bù không đúng thời điểm, số lượng và chất lượng theo cam kết Mặt khác EVN và TSHPBAN QLDA cần viện đầy đủ quy trình khiếu nại của WB, theo đó người bị thiệt hại có thể trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua đại diện của mình (ví dụ tổ chức phi lợi nhuận địa phương) khiếu nại tới N HTG ở Việt N am và cấp cao hơn. Chương trình của BQL phải làm rõ quyền của người bị thiệt hại được khiếu nại theo các quy định của WB và cả quyền dùng tiếng dân tộc của người dân tộc thiểu số được đảm bảo trong quá trình khiếu nại tố cáo. Vì vậy đề nghị viết lại phần này cho chuNn mực hơn. - "Mâu thuẫn với công nhân đến" ở phần này được hiểu là các mâu thuẫn liên quan đến các quyền lợi của các hộ dân về các vấn đề môi trường và xã hội như nguồn nước sinh hoạt, dịch bệnh, tệ nạn xã hội ... mà dự án đã cam kết các biện pháp giảm thiểu khi có sự xuất hiện của đông công nhân. - Các vấn đề này đã được thể hiện đầy đủ trong mục 9: Cơ chế giải quyết khiếu nại và khiếu kiện. - Đây là Quy trình khiếu nại, khiếu kiện cho dự án nhằm để giải quyết những khiếu nại, khiếu kiện của người dân với dự án do đó không đề cập đến N gân hành Thế giới. Cộng đồng mất nhà ở tuyến đường có được nhận đầy đủ các hồ sơ đền bù và việc công bố hồ sơ đó có đảm bảo sự minh bạch hay không? Các cộng đồng bị ảnh hưởng bởi tuyến đường thi công, vận hành Trung Sơn đều nhận được hồ sơ liên quan đến đất đai, tài sản và cây cối hoa màu của họ. Việc công bố các thông tin được thực hiện đầy đủ và minh bạch từ quá trình kiểm kê chi tiết, phê duyệt kinh phí bồi thường hỗ trợ đến khi chi trả xong tiền bồi thường. 25 Phần 10: Giám sát và đánh giá - Tài liệu của EVN không đề cập đến cơ chế giám sát hiện tại của cộng đồng với các chương trình xóa đói giảm nghèo như chương trình 30a, hoặc vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân và các đoàn thể quần chúng, hoặc các quy định trong Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng (Ban hành kèm theo Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ). N hóm phản biện đề nghị BQL đưa các cơ chế có sẵn này vào hoạt động giám sát chương trình TĐC và PTSK. Họ cần được tập huấn về các chính sách an toàn của N HTG, nội dung kế hoạch TĐC và PTSK để giám sát. Đặc biệt, các cơ chế giám sát cần được tập huấn về quy trình khiếu nại tố cáo, và họ cần biết rõ là họ có thể khiếu nại tới N HTG trong những hoàn cảnh nào. Các tổ giám sát viên cũng cần được hình thành ở các thôn. - Xuyên suốt báo cáo là việc dự án sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống sinh kế và văn hóa của đồng bào, không thống nhất với phần Khung Kết Quả ở trang 119 “ EMDP: Các dân tộc thiểu số được hưởng lợi từ dự án mà không mất gì cả”. Hoàn toàn không thực tế khi nói họ hưởng lợi mà không mất gì cả. Đề nghị làm rõ ý này. Tiêu chí đánh giá không mất gì cả cụ thể là như thế nào? Ban QLDA luôn đánh giá cao sự giám sát của cộng đồng và xem đây là một trong những yếu tố đảm bảo sự thành công của dự án, Việc giám sát hiện có của cộng đồng là sẽ là cơ sở tốt để Ban QLDA và nhóm ATXH xây dựng các ban giám sát cộng đồng cho dự án. Việc xây dựng nhóm GSCĐ sẽ được thực hiện theo phương pháp có sự tham gia và sẽ được làm rõ hơn trong báo cáo RLDP cuối cùng - EMDP: Đây là mục tiêu hướng tới của chương trình. Đối với chương trình EMDP đảm bảo rằng các hộ sẽ được hưởng lợi từ dự án. Chúng tôi sẽ làm rõ trong báo cáo RLDP cuối cùng. 10.1. Khung chính sách TĐC, Mục 2.1 a) Đề nghị nên xem xét lại mức hỗ trợ gián đoạn sản xuất (trang 26): - Hộ có một khNu được hỗ trợ 3 triệu đồng; - Hộ có nhiều người thì từ người thứ 2 trở lên, mỗi người tăng thêm được hỗ trợ 2 triệu đồng. Mức hỗ trợ như vậy quá thấp để có thể giúp người dân trong việc hỗ trợ sản xuất phục hồi sinh kế. b) Cần làm rõ một số ý trong Phần 8: Lựa chọn, chuNn bị vi trí TĐC (trang 27-28) - Có nói tới việc người dân sẽ được tham gia lập kế hoạch a) Khung chính sách của Dự án trước khi được Thủ tướng chấp thuận đã được rút kinh nghiệm từ các Dự án thủy điện trước như Bản vẽ, Sơn La và các quy định của Chính phủ Việt N am thì mức hỗ trợ như vậy cũng không phải là thấp so với các dự án khác. Mặt khác, một chương trình hỗ trợ nên được đánh giá một cách tổng thể chư không nên chỉ dựa trên một hạng mục cụ thể. b) - Khung chính sách là để đưa ra định hướng và nguyên tắc để lập quy hoạch TĐC, Khung chính sách không nêu các vấn đề chi tiết như tham gia như thế nào? Được đi thăm bao nhiêu điểm TĐC, làm thế nào để các 26 và thực hiện việc TĐC, nhưng không rõ là sẽ tham gia như thế nào? - N gười dân sẽ được đi thăm bao nhiêu điểm TĐC dự kiến để quyết định họ sẽ chon điểm nào? - Có đề cập tới việc cung cấp các lô đất cho bà con xây nhà ở khu TĐC. N hưng không thấy đề cập tới việc làm sao bố trí vị trí các hộ dựng nhà ở nơi mới một cách công bằng, không xảy ra tranh chấp, tị nạnh vi thông thường mỗi khu đất cho 1 bản sẽ có mảnh “đẹp” và “không đẹp” lô đất đúng vị trí không gây các tị nạnh ... N guyên tắc này sẽ được tuân thủ trong quá trình triển khai cụ thể và tùy thuộc vào từng phần việc. Một ví dụ để thấy rằng người dân tham gia vào việc TĐC đó là: Khi lựa chọn vị trí TĐC, Ban QLDA đã cùng với người dân bị ảnh hưởng đã khảo sát các vị trí có thể bố trí TĐC theo nguyện vọng của người dân, từ đó xem xét phương án nguồn nước và quy hoạch điểm TĐC phù hợp cho người dân. Toàn bộ vị trí TĐC hiện nay đều đã được điều chỉnh lại theo ý kiến của cộng đồng. - Để tránh xảy ra trường hợp này và đảm bảo công bằng thì Ban QLDA sẽ phối hợp với DCC để tổ chức bốc thăm (như các DA khác). Vấn đề này sẽ được chúng tôi quan tâm và bổ sung trong mục “trình tự thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư" trong báo cáo RLDP cuối cùng. Mức hỗ trợ di chuyển cụ thể là như thế nào? Mức hỗ trợ di chuyển 3 triệu đồng/ hộ có thực hiện di chuyển được không Theo Khung chính sách đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì: Mỗi hộ di dời sẽ nhận được một khoản hỗ trợ để di chuyển tới nơi ở mới. Mức hỗ trợ là 3.000.000 đồng đối với hộ di chuyển trong tỉnh; 5.000.000 đồng đối với hộ di chuyển ngoài tỉnh. Trong một số trường hợp đặc biệt, các hộ phải chờ để hoàn thành nhà ở mới ở nơi tái định cư mà không do lỗi chủ quan của họ thì được (i) cung cấp chỗ ở tạm thời hoặc (ii) tiền thuê chỗ ở tạm thời. Kinh phí hỗ trợ di chuyển được dùng để di chuyển các vật dụng của gia đình trong quá trình di chuyển nhà. 10.2. Khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và phục hồi cuộc sống a) Về đất SX và đất vườn (trang 31-32): - Trong trường hợp quỹ đất hạn hẹp, chất lượng đất nơi mới không bằng đất nơi cũ thì việc bồi thường chênh lệch đất đai sẽ được thực hiện cụ thể ra sao? Vào thời điểm nào? Báo cáo có đề cập vấn đề nếu nhận đất xấu hơn đất cũ thì sẽ được nhận tiền chênh lệch và đất tốt hơn thì không phải trả thêm, nhưng thực tế hầu như chưa có nơi TĐC nào mà bà con nhận đất tôt hơn nơi cũ. Ai sẽ là người quyết định mức độ chất lượng của đất để bà con có thể nhận tiền chênh lệch? N hận 1 a) Trong trường hợp quỹ đất hạn hẹp và chất lượng đất không bằng đất nơi ở cũ thì thực hiện bồi thường bằng tiền mặt theo giá thay thế trước khi tiến hành thu hồi đất. Công việc bồi thường và đánh giá ảnh hưởng như thế nào sẽ do DCC thực hiện. - Ban quản lý dự án đã có nghiên cứu về chất lượng đất trong khu vực dự án để làm cơ sở cho việc thực hiện bồi thường. - Dự án đảm bảo rằng tiền bồi thường sẽ được trả cho người dân đầy đủ 100% và không khấu hao bất cứ một khoản gì. Các lần chi trả tiền bồi 27 cho những người bị ảnh hưởng bởi dự án (Phụ lục 1): lần hay chia làm nhiều lần (thực tế nhiều nơi bà con nhận tiền chênh lệch đất đai không phải 1 lần, mà nhỏ giọt rất nhiều lần, khiến họ không thể đầu tư sản xuất được) b) Các công trình công cộng (trang 32-34) - Có điểm TĐC nào bao gồm 2 bản hay không? N ếu có thì vấn đề nhà văn hóa sẽ giải quyết như thế nào, vì thông thường các bản không thích sử dụng chung nhà văn hóa. Việc 2 bản sử dụng chung nhà văn hóa rất dễ gây mâu thuẫn sau này. - N ghĩa địa là 1 phần bắt buộc của mỗi điểm TĐC, không thể để lửng là “nếu có” như dự án đã nêu “Mỗi khu tái định cư được bố trí đất dành cho nghĩa địa, nghĩa trang (nếu có) phù hợp với quy hoạch của địa phương”( trang 34).Vị trí nơi chôn cất người đã khuất rất quan trọng đối với người Thái. Thực tế cho thấy việc không có nghĩa địa ngay khi người dân chuyển đển có thể là nguy cơ cho việc bùng nổ xung đột giữa cộng đồng TĐC và cộng đồng sở tại. - Vấn đề cấp nước sinh hoạt nơi TĐC sẽ ra sao? Sau bao nhiêu lâu thì chuyển giao quyền quản lý cho bà con? N ếu trước đó xảy ra hỏng hóc hoặc tranh chấp thì sẽ xử lý thế nào? Thực tế cho thấy có những điểm TĐC chỉ sau 1 năm đã mất hoàn toàn nước sinh hoạt gây nhiều khó khăn cho đời sống của người dân. Thậm chí có nơi BQL Dự án chậm trễ không giải quyết để xảy ra tình trạng bà con không có nước sinh hoạt trên 6 tháng, thậm chí 1 năm và phải tự tìm cách chuyên trở nước từ rất xa hoặc dùng nước ao rất mất vệ sinh. Đề nghị chú trọng tới vấn đề cấp nước sinh hoạt tại các điểm TĐC và có phương án dự phòng khi có sự cố. thường sẽ được DCC tham vấn ý kiến người dân trước khi thực hiện công tác chi trả . b) - Không có 1 điểm TĐC nào dành cho 2 bản đối với DA TĐ Trung Sơn - Dự án sẽ phối hợp với chính quyền địa phương để bố trí quy hoạch các khu nghĩa địa phù hợp. - Cấp nước sinh hoạt là mối quan tâm của Dự án khi lựa chọn vị trí TĐC. Hiện nay các vị trí TĐC, qua khảo sát, đánh giá của Ban QLDA thì đảm bảo nguồn nước. Trong quá trình xây dựng khu TĐC, dự án sẽ hướng dẫn và chuyển giao cho người dân sau khi hoàn thành việc di chuyển dân lên các khu TĐC. Các vấn đề về hỏng hóc hay tranh chấp sẽ được giải quyết xong trước khi bàn giao cho người dân 10.3. Các phụ lục khác: - Phụ lục 3 . Kế hoạch cải thiện sinh kế cộng đồng, có thể thấy đơn giá được nêu ra đều quá thấp so với thời giá hiện tại (trang 89, 90 của Phụ lục). Các mức giá dự toán cho lợn giống (lợn thịt và lợn nái), gia cầm, thuốc thú y đều quá thấp so với giá thị trường hiện tại. BQL cần đưa ra mức đơn giá phù hợp - Phụ lục 3: Đơn giá này được tham khảo trong thời điểm lập RLDP. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện sau này BAN QLDA sẽ cập nhật giá thị trường để đảm bảo được mục tiêu này. 28 hơn. - Phụ lục 5: có nêu các chủ đề tham vấn của các lần trước chưa được giải quyết (trang 97 và 98 của Phụ lục). Trong đợt tham vấn này, BQL cần nêu rõ cách thức tham vấn để giải quyết các vấn đề tồn đọng trong các tham vấn trước. - Phụ lục 6 (trang 99-101) : Tài liệu tham khảo chưa đề cập đến các chính sách an toàn của WB mà dự án sẽ phải áp dụng và các sổ tay về các thực hành tốt, ví dụ của Ủy Ban Đập Quốc tế. N PB đề nghị BQL cập nhật đầy đủ các chính sách an toàn của WB và những quy định mới từ Chính phủ Việt N am đối với dự án. - Phụ lục 5: Một số tồn đọng của các đợt tham vấn trước đã được điều chỉnh trong bao cáo RLDP và đã thông tin đến cho người dân. Đợt tham vấn này cũng đã diễn ra với nguyên tắc “tham vấn tự do, tự nguyện và t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_phan_hoi_y_kien_tham_van_du_an_thuy_dien_trung_son.pdf
Tài liệu liên quan