. Phương pháp xác định hoạt độ thuỷ phân enzim bằng cách quan sát vòng thủy phân của khuẩn lạc
- Môi trường xác định hoạt tính amilase:
- Pepton: 0.05%
- KCl : 0.01%
- MgSO4. 7H2O : 0.05%
- (NH4)2SO4 : 0.01%
- NaH2PO4 : 0.01%
- Tinh bột : 2%
- Agar : 0.8- 1%
Môi trường xác định hoạt tính xellulose :
MgSO4. 7H2O : 0.5g
NaCl : 0.5g
FeSO4.7H2O : 0.01g
MnSO4.H2O : 0.01g
NH4NO3 : 0.3g
CMC : 10g
Agar : 12g
20 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Phân lập và tuyển chọn chủng thuần khiết, khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ, pH và nguồn cacbon đối với chủng Pseudozyma Aphidis, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo thực tậpĐề tài: Phân lập và tuyển chọn chủng thuần khiết, khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ, pH và nguồn cacbon đối với chủng Pseudozyma aphidis Cán bộ hướng dẫn : TS. Quản Lê Hà Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Lâm Lớp: CNSHB - K50I. Mở đầuGiới thiệu về nấm men Nấm men có cấu tạo đơn bào và thường sinh sản bằng cách nảy chồi và phân cắt. Tế bào nấm men có hình elip, hình cầu, hình gậy... Kích thước của tế bào nấm men vào khoảng 8 - 15 μm. Tế bào nấm men gồm có Vỏ (thành), màng, tế bào chất, nhân, một hoặc 2 không bào. Nấm men có thể sinh sản bằng bào tử (1 – 12 bào tử).2. Đối tượng nghiên cứu Nấm men Pseudozyma aphidis thuộc lớp Nấm đảm dị hình, sinh sản bằng cách nảy chồi. Loại nấm men này được phân lập chủ yếu từ thực vật. Trong lần thực tập này vì thời gian có hạn nên em khảo sát định tính khả năng sinh trưởng, sinh bào tử của chủng nấm men này ở một số điều kiện (t0, pH) và các yếu tố dinh dưỡng như: nguồn xellulose, tinh bột, cacbua hydroTừ nghiên cứu định tính này chúng ta biết được những ứng dụng mới của chủng nấm men Pseudozyma aphidis trong thực tiễnII. Vật liệu và phương pháp nghiên cứuVật liệu1.1. Chủng vi sinh vật nghiên cứu Chủng nấm men Pseudozyma aphidis từ bộ sưu tập giống của Viện công nghệ sinh học – Công nghệ thực phẩm, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội được đặt tên là: L351.2. Hóa chấtKH2PO4 - AgarMgSO4.7H2O - PeptonNaCl - NH4)2SO4FeSO4.7H2O - Tinh bộtMnSO4.H2O - Cao nấm menNH4NO3 - GlucoseCMC - K2SO4KCl - (NaH2PO4Na2HPO41.3. Máy và thiết bịNồi hấp tiệt trùng (Liên Xô cũ)Tủ sấy (Đức)Tủ cấy vô trùng (Trung Quốc)Lò vi sóngMáy so màu quang phổ UVMáy lắc ổn nhiệtMáy đo pHCân điện tửMáy lắc vortexMáy khuấy từ2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Phương pháp cấy chuyển và bảo quản giống2.2. Phân lập, chọn khuẩn lạc sạch, tiêu biểu Môi trường cao nấm men-thạch YEA: - 4g cao nấm men - 20g glucoza - 1 lít nước 2.3. Phương pháp xác định hoạt độ thuỷ phân enzim bằng cách quan sát vòng thủy phân của khuẩn lạc- Môi trường xác định hoạt tính amilase: - Pepton: 0.05% - KCl : 0.01% - MgSO4. 7H2O : 0.05% - (NH4)2SO4 : 0.01% - NaH2PO4 : 0.01% - Tinh bột : 2% - Agar : 0.8- 1%Môi trường xác định hoạt tính xellulose :MgSO4. 7H2O : 0.5gNaCl : 0.5gFeSO4.7H2O : 0.01gMnSO4.H2O : 0.01gNH4NO3 : 0.3gCMC : 10gAgar : 12g2.4. Phương pháp nghiên cứu sự sinh trưởng của nấm men Pseudozyma aphidis L35Khảo sát môi trường cacbua hydro khi:Có agar: - Na2HPO4 : 2g - K2SO4 : 0.17g - NH4NO3 : 4g - KH2PO4 : 0.53g - MgSO4.7H2O : 0.1g Agar : 5gKhông có agar: - KH2PO4 : 0.3g - MgSO4.7H2O : 0.4g - Na2HPO4 : 0.7g - Nước cất : 1lít2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm men Pseudozyma aphidis2.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH ban đầu đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm men Pseudozyma aphidisIII. Kết quả và thảo luận 3.1. Phân lập, chọn khuẩn lạc sạch tiêu biểuHình ảnh khuẩn lạc nấm men P. aphidis khi quan sát ngày đầu tiên Hình ảnh khuẩn lạc nấm men P. aphidis khi quan sát ngày thứ 33.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy và pH ban đầu đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm men Pseudozyma aphidis L35Nhiệt độ nuôi, pHSự sinh trưởng (OD 600nm)Ngày thú 2Ngày thứ 4Ngày thứ 630oCpH=61.0481.0400.830pH=71.2801.2581.20735oCpH=60.9490.9410.912pH=70.8710.8630.8513.3. Khả năng thủy phân các nguồn cácbon khác nhau của chủng nấm men Pseudozyma aphidis 3.2.1. Khả năng thủy phân xelluloseHình ảnh vòng thủy phân CMC của chủng nấm men P. aphidis L35 3.2.2. Khả năng thủy phân tinh bột sắn . Hình ảnh vòng thủy phân tinh bột sắn của chủng nấm men P. aphidis L35 3.3. Nghiên cứu khả năng phân hủy nguồn cacbua hydro của chủng nấm men Pseudozyma aphidis L35Khả năng phân hủy nguồn cacbua hydro của chủng nấm men Pseudozyma aphidis L35 khi có agarsttTên môi trườngSự sinh trưởng(OD 600nm)Ngày đầuNgày thứ 5Ngày thứ 102Không Oil + L350.0330.0340.0364Có Oil + L350.4200.4380.440Khả năng phân hủy nguồn cacbua hydro của chủng nấm men Pseudozyma aphidis L35 khi có agarsttTên môi trườngSự sinh trưởng(OD 600nm)Ngày đầuNgày thứ 5Ngày thứ 101Không Oil + L350.0910.0060.0012Có Oil + L350.1070.0620.034TÀI LIỆU THAM KHẢOLê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thị Hằng, Lê Thị Lan Chi, 2005. Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà NộiNguyễn Văn Mùi, 2001. Thực hành hoá sinh học., NXB Khoa học và kỹ thuật Hà NộiPGS.TS Lương Đức Phẩm, 1997. Công nghệ Vi sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà NộiĐặng Thị Thu, Nguyễn Thị Xuân Sâm, Tô Kim Anh, 1997. Thí nghiệm hoá sinh công nghiệp. Bộ môn hoá sinh, Viện công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm, trường ĐHBKHNNguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, 2003. Vi sinh vật học, NXB Giáo dụcTangarone, B., Royer, J.C. and Nakas, J.P. (1989) Purification of an endo- (1,3)-D-glucanase from Trichoderma longibrachiatum. Appl Environ Microbiol 55: 177-184Abdullah, N. (2004) Strategies for expanded bed purification of recombinant protein. PhD Thesis, University of Cambridge, United KingdomSaha, B.C. (2003) production, purification and properties of endoglucanase from a newly isolated strain of Murcor circinelloides. Process Biochemistry, 39:1871-1876Wang, N.S (2003) Glucose assay by dinitrosalicylic colorimetric methodCentral venous catheter infection associated with Pseudozyma aphidis in a child with short gut syndrome. Shau-Shau Lin,1 Thomas Pranikoff, Shani F. Smith, Mary E. Brandt, Kemery Gilbert, Elizabeth L. Palavecino and Avinash K. Shetty. Journal of Medical Microbiology (2008), 57, 516–518.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_phan_lap_va_tuyen_chon_chung_thuan_khiet_khao_sat_an.ppt