Báo cáo Phân tích các hoạt động kinh doanh - Đánh giá ưu nhược điểm và một số định hướng của Tổng công ty xăng dầu

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH XĂNG DẦU VIỆT NAM QUA NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN 2

I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THÀNH LẬP TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU MỠ 2

II. VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. 6

PHẦN II: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - ĐÁNH GIÁ

ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU (2006-2007) 10

I. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU XĂNG DẦU 10

II. TÌNH HÌNH BÁN XĂNG DẦU 11

III. PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG 12

IV. PHÂN BỔ NGUỒN HÀNG THEO KHU VỰC 13

V. KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ 13

VI. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN 16

VII. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG 16

VIII. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

ĐIỀU HÀNH KINH DOANH NĂM 2006 - 2007 17

1. Tình hình chung: 17

2. Kết quả kinh doanh năm 2006 18

3. Một số giải pháp điều hành kinh doanh 6 tháng đầu năm 2007 18

4. Đánh giá ưu, nhược điểm 19

5. Một số định hướng hoạt động trong năm 2007 20

PHẦN III: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ

CỦA DOANH NGHIỆP 21

I. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ THEO

CÁC HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP 21

1. Công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá 21

2. Công tác quản trị mua hàng. 23

3. Công tác quản trị hàng tồn kho 24

4. Những công tác quản trị nhân sự: 25

5. Công tác quản trị tài chính 27

II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 27

1. Công tác hoạch định: 27

2. Công tác tổ chức điều hành: 28

KẾT LUẬN 29

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3857 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Phân tích các hoạt động kinh doanh - Đánh giá ưu nhược điểm và một số định hướng của Tổng công ty xăng dầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
òng và nhân viên phụ trách các bộ phận liên quan phục vụ cho hoạt động, tiếp đãi của Tổng công ty. 13. Phòng pháp chế thanh tra: có nhiệm vụ theo dõi giám sát các cửa hàng, xí nghiệp, phòng ban kinh doanh trực thuộc; ngăn chặn, uốn nắn kịp thời những sai phạm để phù hợp với qui chế, qui ước kinh doanh của Tổng công ty. 14. Phòng tài chính: chịu trách nhiệm nguồn vốn, cân đối thu chi, tài sản lưu động, tài sản cố định của Tổng công ty. 15. Phòng kế toán tổng hợp: tổng hợp sổ sách thu chi trong kỳ, phát sinh trong kỳ, kịp thời điều chỉnh chỉ tiêu tới từng bộ phận kinh doanh. 16. Ngoài ra còn có các công ty khu vực trực thuộc từng vùng trên khắp đất nước. Phần II phân tích các hoạt động kinh doanh - đánh giá ưu nhược điểm và một số định hướng của tổng công ty xăng dầu (2006-2007) I. Tình hình nhập khẩu xăng dầu Với bảng nhập khẩu xăng dầu qua các năm 2003-2005 cho thấy khối lượng nhập khẩu là tăng lên. Năm 98 khối lượng tăng 242.439 (tăng 6,7%). Đến năm 99 tăng nhẹ 59.141 tấn (tăng 1,5%) so với năm 98. Biểu số 01: Tình hình nhập khẩu xăng dầu qua các năm 2003 - 2005 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam TT Diễn giải ĐVT Khối lượng và trị giá So sánh 2003 2004 2005 98/97 99/98 Số TĐ Tỷ lệ Số TĐ Tỷ lệ I Tổng kim ngạch USD 636.070.877 455.938.477 558.922.638 -180.132.400 -28,3% 102.984.161 22,6% II Khối lượng NK Tấn 3.611.227 3.853.666 3.912.807 242.439 6,7% 59.141 1,5% 1 Xăng ôtô 869.151 887.139 832.283 17.988 2,1% -54.856 -6,2% 2 Diesel 1.781.368 1.968.964 1.900.869 187.596 10,5% -68.095 -3,5% 3 Mazut 758.213 827.450 1.031.129 69.237 9,1% 203.679 24,6% 4 D.Hoả, Zet 202.495 170.113 148.526 -32.382 -16,0% -21.587 -12,7% Về chi tiết từng mặt hàng thì thấy 3 mặt hàng xăng ô tô, diesel và mazut đều tăng so với năm 97 trong đó diesel tăng cao nhất 10,5% tiếp đến là mazut tăng 9,1% và xăng tăng 2,1%. Đến năm 2005 thì khối lượng nhập khẩu các mặt hàng xăng dầu đều giảm là do biến động tăng giảm sản lượng xăng dầu bán ra của Tổng công ty cộng với giá dầu trên thế giới giữ ở mức cao nên tổng kim ngạch nhập khẩu xăng dầu cũng ở mức cao 636.070.877. Đến năm 2004 giá dầu thế giới được khối OPEC tăng sản lượng khai thác dầu thô do đó đã giảm, cộng với mức nhập khẩu của Tổng công ty giảm do đó đã tiết kiệm được 180.132.140 USD. Đến năm 2005 tổng kim ngạch tăng 102.984.161 USD. II. Tình hình bán xăng dầu Biểu số 02 Tình hình xuất bán xăng dầu qua các năm 2003 - 2005 (theo mặt hàng) Tổng công ty xăng dầu Việt Nam TT Diễn giải ĐVT Sản lượng và doanh thu So sánh 2003 2004 2005 98/97 99/98 Số TĐ Tỷ lệ Số TĐ Tỷ lệ I Tổng doanh thu 1.000đ 12.483.955.268 12.284.387.972 12.155.420.751 -199.567.296 -1,6% -128.967.221 -1,0% II Sản lượng X.Bán m3 4.294.762 4.506.387 4.641.224 211.625 4,9% 134.837 3,0% 1 Xăng ô tô 1.168.476 1.186.281 1.105.377 17.805 1,5% -80.904 -6,8% 2 Diesel 2.109.660 2.282.837 2.306.794 173.177 8,2% 23.957 1,0% 3 Mazut 777.582 824.851 1.030.448 47.269 6,1% 205.597 24,9% 4 D.hoả, Zet 239.044 212.418 198.605 -26.626 -11,15% -13.813 -6,5% Với tình hình bán xăng dầu qua các năm 97-99 ta thấy năm 98 tổng sản lượng xăng dầu xuất bán đạt 4.506.387m3 tăng 4,9% so với năm 97, nhìn chung các mặt hàng đều tăng từ 1-8% chỉ riêng mặt hàng dầu hoả và ZetA1 giảm mạnh ở mức 26.626m3 (-11,1%) là do bắt đầu từ năm 98 cục xăng dầu quân đội không mua nhiên liệu bay từ tổng công ty nữa mà chuyển sang mua hàng của công ty xăng dầu quân đội. Do vậy thị phần của mặt hàng này giảm mạnh. Đến năm 99 sản lượng xăng dầu bán của Tổng công ty tăng nhẹ ở 134.837m3 (3%) so với năm 98. Đối với mặt hàng xăng ôtô giảm mạnh 80.904m3 (giảm 6,8%) nếu tính đến yếu tố tăng trưởng hàng năm thì thị phần năm 99 giảm cho dù mặt hàng mazút tăng đến (24,9%). Ngoài ra các công ty thành viên được khai thác tiềm năng ở các hộ công nghiệp trong năm 99. III. Phương thức bán hàng Về phương thức bán hàng Tổng công ty thực hiện bán hàng qua 3 phương thức đó là: bán buôn, bán lẻ và tái xuất. Biểu số 03 Tình hình xuất bán xăng dầu qua các năm 2003 - 2005 (theo phương thức) Tổng công ty xăng dầu Việt Nam STT Diễn giải ĐVT Sản lượng xuất bán So sánh 2003 2004 2005 98/97 99/98 Số TĐ Tỷ lệ Số TĐ Tỷ lệ Tổng cộng m3 4.294.762 4.506.387 4.641.224 211.625 4,9% 134.837 3,0% 1 Bán buôn 2.888.084 2.968.130 2.944.136 80.046 2,8% -23.994 -0,8% 2 Bán lẻ 946.804 979.164 994.022 32.360 3,4% 14.858 1,5% 3 Tái xuất 459.874 559.093 703.066 99.219 21,6% 143.973 25,8% Đối với bán buôn: đối với các mặt hàng xăng dầu và bán cho cả các hộ tiêu dùng công nghiệp, các tổng đại lý, đây là phương thức bán hàng chủ yếu khoảng 63-67% sản lượng, năm 98 bán buôn tăng 2,8% nhưng đến năm 99 lại giảm ở mức 0,8% Bán lẻ: là toàn bộ lượng hàng bán qua các cột bơm tại các cửa hàng bán lẻ sản lượng đạt khoảng 21-23% năm 98 bán lẻ tăng 3,4% nhưng đến năm 99 chỉ tăng 1,5% so với thực hiện năm 98. Tái xuất: là lượng hàng tạm nhập khẩu để bán sang các nước khác như Lào, Campuchia, Trung Quốc,... sản lượng đạt khoảng 10-13% với phương thức này sản lượng tăng đều qua các năm 98 tăng 21,6% đến 99 tăng 25,8% so với năm 98. Nhìn chung tính đến năm 99 sản lượng vẫn tăng 134.837m3 so với năm 98. IV. Phân bổ nguồn hàng theo khu vực Biểu số 04 Tình hình xuất bán xăng dầu qua các năm 2003 - 2005 (theo khu vực) Tổng công ty xăng dầu Việt Nam STT Diễn giải ĐVT Sản lượng xuất bán So sánh 2003 2004 2005 98/97 99/98 Số TĐ Tỷ lệ Số TĐ Tỷ lệ Tổng cộng m3 4.294.762 4.506.387 4.641.224 211.624 4,9% 134.837 3,0% 1 Miền Bắc 1.644.402 1.420.019 1.638.404 -224.383 -13,6% 218.385 15,4% 2 Miền Trung 687.496 714.918 737.235 27.422 4,0% 22.317 3,1% 3 Miền Nam 1.962.865 2.371.450 2.265.585 408.585 20,8% -105.865 -4,5% Nhìn vào Biểu số 04 ta có thể thấy tình hình bán xăng dầu của Tổng công ty xăng dầu trên toàn quốc qua các khu vực: - Miền Bắc năm 98 có giảm sút nhưng đến năm 99 sản lượng bán hàng tăng 218.385m3 tăng 15,4% so với năm 97 thì gần bằng. - Miền Trung: tỉ lệ tăng đều qua các năm, năm 98 tăng 27.422m3 đến năm 99 tăng 22.317m3 so với thực hiện năm 98. - Miền Nam: tính đến năm 98 sản lượng tăng cao ở mức 408.585m3 tăng 20,8% nhưng năm 99 lại bị giảm ở mức 105.865m3 giảm 4,5%. V. Kết quả kinh doanh và các khoản mục chi phí Doanh thu kinh doanh xăng dầu ở các năm 98, 99 đều giảm so với năm 97. Sự giảm sút này do ảnh hưởng của giá cả xăng dầu nhập khẩu và riêng năm 99 khi áp dụng Luật thuế GTGT toàn bộ thuế doanh thu trước đây được hạch toán vào doanh số thì đến năm 99 thuế GTGT loại trừ ra khỏi doanh số. Biểu số 05 Kết quả kinh doanh xăng dầu qua các năm 2003 - 2005 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam TT Diễn giải ĐVT Sản lượng xuất bán So sánh 2003 2004 2005 98/97 99/98 Số TĐ Tỷ lệ Số TĐ Tỷ lệ I Tổng doanh thu 1.000đ 12.483.955.268 12.284.387.972 12.155.420.751 -199.567.296 -1,6% -128.967.221 -1,0% II Tổng giá vốn 1.000đ 10.849.573.569 10.707.677.115 10.798.653.762 -141.896.454 -1,3% 90.976.647 0,8% III Lãi gộp 1.000đ 1.634.381.699 1.576.710.857 1.356.766.989 -57.670.842 -3,5% -219.943.868 -13,9% Tỷ suất lãi gộp %/DT 13,1% 12,8% 11,2% IV Chi phí KD 1.000đ 1.008.225.165 1.024.360.779 1.108.473.542 16.135.615 1,6% 84.112.763 8,2% Tỷ suất chi phí %/DT 8,1% 8,3% 9,1% V Lợi nhuận XD 1.000đ 626.156.534 552.350.078 248.293.447 -73.806.457 -11,8% -304.056.630 -55,0% Tỷ suất lợi nhuận %/DT 5,0% 4,5% 2,0% VI Nộp ngân sách 1.000đ 4.771.162.368 6.320.876.360 5.285.392.253 1.549.713.993 32,5% -1.035.484.107 -16,4% Tính đến chỉ tiêu tỷ suất lãi gộp thấy rằng bị giảm qua các năm 97 là (-13,1%) trên doanh số, 98 giảm (-12,8%) và năm 99 con số là (-11,2%). Điều này phản ánh thực trạng kinh doanh xăng dầu ngày càng khó khăn, thị trường có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh (ảnh hưởng qua thuế nhập khẩu xăng dầu tinh chế và nguyên liệu để pha chế thành sản phẩm xăng dầu). Bên cạnh đó Nhà nước có chủ trương tăng thuế nhập khẩu dẫn đến lãi gộp cao nên làm cho tỷ suất lãi gộp giảm, chi phí kinh doanh xăng dầu qua các năm tăng về số tuyệt đối, đồng thời tỷ suất chi phí cũng tăng. Năm 97 là 8,1%, năm 98 là 8,3% và năm 99 là 9,1%. Tỷ suất chi phí tăng là do doanh số giảm nhưng điều quan trọng là do sự tăng lên của 1 số khoản mục, chi phí lớn như chi phí tiền lương, chi phí khấu hao TSCĐ chiếm tỷ trọng 20-26%. Các khoản chi phí khác chiếm 30% tỷ trọng. Chi tiết một số khoản mục thể hiện ở biểu sau: Biểu số 06 Một số khoản mục chi phí KDXD chủ yếu qua các năm 2003 - 2005 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam TT Diễn giải ĐVT Sản lượng xuất bán So sánh 2003 2004 2005 98/97 99/98 Số TĐ Tỷ lệ Số TĐ Tỷ lệ I Tổng doanh thu 1.000đ 12.483.955.268 12.284.387.972 12.155.420.751 -199.567.296 -1,6% -128.967.221 -1,0% II Tổng chi phí 1.000đ 1.008.225.165 1.024.360.779 1.108.473.542 16.135.615 1,6% 84.112.763 8,2% Tỷ suất chi phí %/DT 8,1% 8,3% 9,1% 1 Tiền lương 1.000đ 141.365.073 148.649.641 178.679.168 7.284.568 5,2% 30.029.527 20,2% Tỷ trọng %/CP 14,0% 14,5% 16,1% 2 C.phí KHTSCĐ 1.000đ 99.307.687 100.180.818 115.980.568 873.131 0,9% 15.799.750 15,8% Tỷ trọng %/CP 9,8% 9,8% 10,5% 3 C.phí vận chuyển 1.000đ 326.580.201 325.086.975 310.394.935 -1.493.226 -0,5% -14.692.040 -4,5% Tỷ trọng %/CP 32,4% 31,7% 28,0% 4 C.phí hao hụt 1.000đ 139.825.091 133.045.055 134.665.972 -6.780.035 -4,8% 1.620.917 1,2% Tỷ trọng %/CP 13,9% 13,0% 12,1% 5 C.phí khác 1.000đ 301.147.113 317.398.291 368.752.900 16.251.178 5,4% 51.354.609 16,2% Tỷ trọng %/CP 29,9% 31,0% 33,3% Qua Biểu số 05 cho thấy lợi nhuận kinh doanh xăng dầu thu được của năm 97 là cao nhất (626 tỷ đồng) năm 98 là (552 tỷ đồng) và năm 99 là (248 tỷ đồng) và đương nhiên tỷ suất lợi nhuận cũng tương ứng bị giảm qua các năm 97 là 5% trên doanh số năm 98 là 4,5% và năm 99 là 2% trên doanh số. Tình hình nộp ngân sách: tổng nộp ngân sách năm 98 tăng hơn 1.549 tỷ đồng so với thực hiện của năm 97 đến năm 99 tổng nộp ngân sách so với năm 98 giảm 1.035 tỷ đồng là do sự biến động giá cả nhập khẩu, trong khi đó mặt bằng giá tối đa trong 3 năm đều giữ ở mức ổn định. Vì vậy Nhà nước luôn tận thu ngân sách thông qua việc điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu các mặt hàng. VI. Tình hình sử dụng vốn Tình hình sử dụng vốn qua các năm 97-99 của Tổng công ty đều được tăng lên qua các năm 98 tăng gần 36 tỷ đồng và năm 99 tăng hơn 61 tỷ đồng so với năm 98 và các quỹ đầu tư cũng tăng lên qua các năm. Tuy nhiên do yếu tố doanh số bị giảm như đã phân tích ở trên nên vòng quay vốn cũng bị giảm. Năm 97 đạt 6,1 vòng, năm 98 là 5,9 vòng và năm 99 là 5,6 vòng. Biểu số 07 Tình hình sử dụng vốn và cơ cấu tham gia kinh doanh qua các năm 2003 - 2005 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam TT Diễn giải ĐVT Sản lượng và doanh thu So sánh 2003 2004 2005 98/97 99/98 Số TĐ Tỷ lệ Số TĐ Tỷ lệ I Tổng doanh thu 1.000đ 12.483.955.268 12.284.387.972 12.155.420.751 -199.567.296 -1,6% -128.967.221 -1,0% II Tổng vốn 1.000đ 2.055.326.000 2.091.288.000 2.152.310.000 35.962.000 1,7% 61.022.000 2,9% 1 Vốn ngân sách 1.040.215.000 1.000.852.000 1.003.453.000 -39.363.000 -3,8% 2.601.000 0,3% 2 Vốn tự bổ sung 1.013.307.000 1.090.195.000 1.148.645.000 76.888.000 7,6% 58.450.000 5,4% 3 Vốn khác 1.804.000 241.000 212.000 -1.563.000 -86,6% -29.000 -12,0% III Các quỹ đầu tư 1.000đ 96.884.000 234.227.000 344.657.000 137.343.000 141,8% 110.430.000 47,1% 1 Quỹ ĐT PT SX 59.646.000 203.679.000 316.014.000 144.033.000 241,5% 112.335.000 55,2% 2 Nguồn vốn XDCB 37.238.000 30.548.000 28.643.000 -6.690.000 -18,0% -1.905.000 -6,2% IV Vòng quay vốn vòng 6,1 5,9 5,6 VII. Tình hình sử dụng lao động và tiền lương Tình hình lao động của Tổng công ty năm 98 tăng 331 người (tăng 1,8%) so với số lao động năm 97 đến năm 99 tăng 760 người (tăng 4,1%) so với năm 98. Do vậy tổng quỹ lương qua các năm cũng tăng theo, tuy nhiên mức phí tiền lương vẫn ổn định năm 98 và 99 đều ở mức 24đ/1.000 soanh số. Năng suất lao động giảm do yếu tố giảm doanh số. Thu nhập bình quân đầu người được tăng lên chứng tỏ Tổng công ty không ngừng cải thiện nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Biểu số 08 Tình hình lao động và tiền lương qua các năm 2003 - 2005 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam TT Diễn giải ĐVT Sản lượng và doanh thu So sánh 2003 2004 2005 98/97 99/98 Số TĐ Tỷ lệ Số TĐ Tỷ lệ I Tổng doanh thu 1.000đ 12.483.955.268 12.284.387.972 12.155.420.751 -199.567.296 -1,6% -128.967.221 -1,0% II Lao động BQ người 18.011 18.342 19.102 331 1,8% 760 4,1% III Tổng quỹ lương 1.000đ 258.900.000 289.211.000 291.574.000 30.311.000 11,7% 2.363.000 0,8% IV Mức phí T.lương /1.000 DT 21 24 24 3 13,5% 0 1,9% V Năng suất LĐ 1.000đ DT/ng 693.129 669.741 636.343 -23.389 -3,4% -33.398 -5,05 VI Thu nhập BT 1.000đ /ng/tháng 1.186 1.349 1.491 163 13,7% 142 10,5% VIII. Đánh giá sơ bộ kết quả kinh doanh và một số giải pháp điều hành kinh doanh năm 2006 - 2007 1. Tình hình chung: Với tình hình bất ổn về chính trị trên thế giới kéo theo khối xuất khẩu dầu mỏ OPEC tăng giá dầu thô hồi đầu năm 2006 giá xăng dầu nhập vào của Tổng công ty luôn ở mức cao đặc biệt là dầu hỏa. Cụ thể giá xăng dầu thế giới ở thời điểm cao nhất và thấp nhất trong 9 tháng đầu năm 2006 (USD/thùng). Thấp nhất (B/Q tháng 4) Cao nhất (BQ tháng 9) Dầu thô 24,157 33,478 Dầu hoả 27,986 42,529 Diesel 26,529 40,503 Naptha 25,005 34,818 Với mức giá trên dẫn đến cung nhỏ hơn cầu, gây tình trạng thiếu xăng dầu ở một số nước trên thế giới đặc biệt là nước Pháp. Do vậy nguồn nhập của Tổng công ty là rất khó khăn, cộng thêm 4 lần tăng giá do Nhà nước thực hiện. Mức thuế nhập khẩu của tất cả các mặt hàng là 0% xong mức điều chỉnh đều thấp (4 lần) dẫn đến Tổng công ty lỗ triền miên trừ tháng 4 phát sinh lợi nhuận. 2. Kết quả kinh doanh năm 2006 Tình hình kinh doanh xăng dầu nội địa của Tổng công ty ước tính lỗ trên 800 tỉ đồng (6 tháng đầu -370 tỉ, 6 tháng sau khoảng trên 500 tỉ đồng). 3. Một số giải pháp điều hành kinh doanh 6 tháng đầu năm 2007 - Đối với các mặt hàng nhập khẩu dự kiến 3.000.000m3 tấn tăng xấp xỉ 55% so với cùng kỳ 99 đáp ứng đủ nguồn cho các vùng bị thiên tai, các điểm nóng khan hiếm nhằm bình ổn giá. - Hiện tại giá xăng dầu trên thế giới đã dịu trở lại xong vẫn còn duy trì ở mức cao. So với giá nhập khẩu, tỉ giá hiện hành do Nhà nước hiệu chỉnh mới đã phát sinh lợi nhuận đối với mặt hàng xăng (chênh lệch tối đa giá vốn chưa có chi phí ở mức 450-510đ/lít) các sản phẩm khác như: dầu hoả, Mazut, ZetA1 vẫn tiếp tục lỗ, riêng Diesel xấp xỉ hoà vốn, chênh lệch giữa giá xăng và dầu hoả ở mức cao. Trước tình hình trên việc điều hành giá thị trường trước mắt cần đạt được các mục tiêu sau: Duy trì mức giá hiện tại trên thị trường nhằm tích luỹ giảm việc cấp bù từ ngân sách Nhà nước ở mức có thể. Mục tiêu này có thể đạt được vì các đơn vị kinh doanh song song cũng ở tình trạng chung (chi phí kinh doanh thấp) phải bù lỗ cho kỳ trước. Tuy nhiên không loại trừ khả năng các đối tác tự động hạ giá bán để đạt hạn ngạch nhập khẩu của Bộ giao. Vậy giá cả cụ thể như sau: Đối với miền Bắc: vẫn tiếp tục duy trì giá cứng đối với các mặt hàng xăng dầu (độ chênh lệch giá min với giá tối đa là 80-90đ/lít). Đối với khu vực phía Nam: thị phần đối với mặt hàng xăng tăng khoảng 6% so với cùng kỳ 99 do các đối tác khác tham gia tương đối đồng đều. Vì vậy nếu mặt hàng xăng có lợi nhuận, rất có thể có sự cạnh tranh của các đơn vị khác nên giá bán nội bộ Tổng công ty sẽ qui định ở điều kiện bình thường và điều tiết quĩ dự phòng để lại trên Tổng công ty sẽ ở mức cao (điều hành giá đầu nguồn chênh với giá tối đa khoảng 150-170đ/lít). Các mặt hàng khác vẫn ở mức giá bình thường. Đối với dầu hoả do lũ lụt thiên tai ở nhiều địa phương nên tăng đột biến nên việc đảm bảo nguồn là rất khó khăn. Tổng công ty sẽ có chính sách biện pháp bán mặt hàng này với giá phù hợp theo điều kiện đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng, xuất hàng liên tục với nhiều hình thức hoặc nhập khẩu bổ xung nếu thấy cần thiết, đảm bảo nguồn đều, tránh biến động giá gây bất ổn cho người tiêu dùng. 4. Đánh giá ưu, nhược điểm a. Ưu điểm: Thị trường xăng dầu chính của Tổng công ty là một thị trường độc quyền, đó là điều kiện tốt để công ty củng cố và phát triển cho phần hạ nguồn, tăng trưởng khối lượng bán ra. Hoạt động của Tổng công ty được giữ vững, có nền nếp kỷ cương, sản xuất kinh doanh được phát triển, ổn định thị trường xăng dầu của Tổng công ty nói riêng và các đơn vị bạn ở tuyến sau nói chung, tạo được lòng tin với khách hàng. Phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, xứng đáng vai trò là doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trên thị trường xăng dầu cả nước. Tổ chức sản xuất và công tác quản lý được củng cố và hoàn thiện là cơ sở để tiết kiệm chi phí tạo ra năng suất lao động cao và chất lượng phục vụ ngày càng tốt hơn. Giữ gìn được sự an toàn chung trên tất cả các mặt hoạt động, tạo được sự đoàn kết thống nhất, không khí lao động hăng say. b. Nhược điểm Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2003-2005 đã bộc lộ những khó khăn yếu kém cần được chấn chỉnh và khắc phục. ở một vài bộ phận do quản lý buông lỏng, thiếu kiểm tra kiểm soát, một số nhân viên thiếu tu dưỡng rèn luyện. Mặt khác do chế độ độc quyền trong quản lý, lợi dụng quyền hạn nên đã vi phạm quy chế quản lý tài chính, thái độ làm việc yếu kém, thiếu trách nhiệm, ảnh hưởng đến uy tín chung của Tổng công ty. Số vụ tai nạn giao thông quá lớn gây thiệt hại nhiều về người và tài sản cần được xem xét, đánh giá rõ nguyên nhân để có biện pháp khắc phục. Chương trình mở rộng mạng lưới bán lẻ và hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật tuy làm được nhiều việc song cũng bộc lộ những khuyết điểm trong quản lý thiết bị vật tư. Nhìn lại một năm hoạt động sản xuất kinh doanh thành tích đạt được vẫn là cơ bản, nhưng cũng đòi hỏi Tổng công ty phải mạnh dạn và cương quyết khắc phục những mặt còn yếu kém để vươn lên khẳng định mình trước thị trường xã hội gây dựng đơn vị ngày càng phát triển vững mạnh hơn. 5. Một số định hướng hoạt động trong năm 2007 Để chuẩn bị hành trang cho thế kỷ 21 cũng là năm tiếp tục thực hiện chương trình hiện đại hoá, công nghiệp hoá với tốc độ nhanh, mạnh hơn cả trong nước. Đây là điều kiện thuận lợi để tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu. Tổng công ty lại vừa kỷ niệm ngày truyền thống 40 năm của ngành xăng dầu Việt Nam. Đây cũng là niềm tự hào và động lực thúc đẩy sự nghiệp của chúng ta vươn tới. Song không phải là không có những khó khăn thách thức mới trước nhu cầu tiêu dùng của xã hội tăng mạnh đang mâu thuẫn với năng lực hiện có của công ty. Với những định hướng lớn của ngành trong năm 2007 đặt ra cho Tổng công ty nhiệm vụ rất nặng nề. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh năm 2007 Tổng công ty đã đặt ra mục tiêu cơ bản là: ã Đảm bảo ổn định thị trường xăng dầu, thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng về số lượng, chất lượng, chủng loại, tiến độ và chất lượng phục vụ, đảm bảo các nguồn hàng cho các đơn vị ở tuyến sau, nâng cao uy tín của PETROLIMEX nói chung và của công ty nói riêng. ã Tiếp tục chương trình hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, đẩy nhanh tiến độ, áp dụng tiến bộ khoa học mới như đưa tin học và điều khiển học trong quản lý và điều hành. ã Đảm bảo ổn định việc làm và cải thiện từng bước thu nhập của người lao động, đào tạo đội ngũ kỹ thuật công nhân lành nghề và cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu mới vì con người là trung tâm, là yếu tố quyết định của thành công. ã Đảm bảo an toàn chung trong toàn Tổng công ty về các mặt hoạt động, từ công tác chính trị tư tưởng, tổ chức đến sản xuất kinh doanh. Phần III phân tích và đánh giá công tác quản trị của doanh nghiệp I. PHân tích đánh giá công tác quản trị theo các hoạt động tác nghiệp 1. Công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá a. Công tác quản trị bán hàng: * Mục tiêu bán hàng: Dưới góc độ nền kinh tế quốc dân, tiêu thụ hàng hoá có vai trò to lớn đối với sự điều hoà giữa sản xuất và tiêu dùng, góp phần cân đối cung - cầu hàng hoá trên thị trường, tức là nó điều hoà giữa tiền - hàng, giữa khả năng và nhu cầu, do đó nó đảm bảo cho sự phát triển cân đối trong từng ngành và giữa các ngành với nhau ị làm cho sản xuất ngày càng mở rộng, lưu thông ngày càng thông suốt, đời sống xã hội ngày càng phát triển. Tiêu thụ hàng hoá quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Tổng công ty Xăng dầu sẽ không thể tồn tại và phát triển được trong nền kinh tế thị trường nếu như không bán được hàng. Nó liên quan tới một loạt vấn đề như thu hồi vốn, tăng doanh thu có tiền để trả lương cho người lao động, có lợi nhuận để tiếp tục đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Mặt khác tiêu thụ hàng hoá được coi là khâu cuối cùng của toàn bộ quá trình kinh doanh, nó quyết định mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh phần nào hiệu quả sản xuất kinh doanh. + Điều tra nghiên cứu thị trường: Tổng Công ty Xăng dầu coi đây là khâu cần thiết đóng vai trò quan trọng, nó quyết định sự thành công hoặc thất bại của tiêu thụ hàng hoá, thực chất nó trả lời các câu hỏi: - Thị trường đang cần mặt hàng xăng dầu gì? - Dung lượng thị trường của mặt hàng đó ra sao? - Đối tượng tiêu thụ những hàng hoá đó? + Lựa chọn hàng hoá thích ứng và tiến hành tổ chức sản xuất kinh doanh: nó là việc đưa ra một quyết định cùng với phương án hành động, Phòng Kinh doanh không thể tách rời giữa tổ chức kinh doanh và môi trường hoạt động kết quả được xác định về mặt chất lượng và số lượng, mục tiêu đề ra có thể là mục tiêu dài hạn, ngắn hạn và trung hạn. + Tổ chức hoàn chỉnh sản phẩm trước khi đưa vào lưu thông: kiểm tra chất lượng, nhãn hiệu, bao gói,... + Phải chú ý hoạt động xúc tiến bán hàng: dịch vụ trước và sau khi bán. b. Các hình thức bán hàng: - Phòng Kinh doanh của Tổng công ty đưa ra: 2 hình thức bán buôn và bán lẻ. Bán buôn là bán một lô hàng lớn, đặc trưng là sau khi bán hàng hoá vẫn nằm trong lưu thông. Bán lử là bán đơn chiếc lô hàng nhỏ, đặc trưng là sau khi bán hàng hoá kết thúc khâu lưu thông. - Theo kênh tiêu thụ: bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng không thông qua trung gian. Bán hàng qua khâu trung gian: có nhiều khâu và mỗi khâu thực hiện một vài công đoạn. + Khâu 1 là doanh nghiệp bán cho bán lẻ rồi mới đến người tiêu dùng. + Khâu 2 là doanh nghiệp bán buôn rồi bán buôn cho bán lẻ rồi tới người tiêu dùng. + Khâu 3 là doanh nghiệp bán cho đại lý rồi bán cho người tiêu dùng. + Khâu 4 là doanh nghiệp bán đại lý đ bán buôn đ bản lẻ đ người tiêu dùng. - Theo sự ràng buộc của pháp luật: bán hàng qua hợp đồng, đơn đặt hàng và giữa hai bên thoả thuận qua lời nói. c. Các hoạt động trước - trong - sau khi bán hàng. - Trước khi bán hàng: phải xác định rõ ràng và chính xác các vấn đề phải đạt được lợi nhuận tối đa, ngăn ngừa đối thủ cạnh tranh, có cơ hội lâu dài, gây uy tín đối với khách hàng. Phòng kinh doanh của Tổng công ty phải xây dựng phương án, dự báo trước được các tình huống có thể xảy ra, phương án phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu ngoài ra còn phải có sự chuẩn bị các ứng xử đối với khách hàng, xác định thời gian thanh toán và thiết lập các tuyến liên lạc, thông tin chính xác để quyết định kịp thời khi có sự cố xảy ra, sau đó trình lên Ban giám đốc duyệt ra quyết định. - Trong khi bán hàng: phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thanh toán tiền hàng của khách hàng để từ đó thúc giục thanh toán hoặc ngừng giao hàng. Theo dõi kiểm tra tình hình tài chính của thương vụ qua các chỉ tiêu sau: Tỉ suất lợi nhuận: P' = x 100% Tỉ suất chi phí: F' = x 100% Tỉ lệ triết giảm: là các khoản giảm trừ, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại. Tỉ lệ nợ: nợ trên doanh số phản ánh chức năng thanh toán của từng thương vụ, tỉ lệ này tăng giảm sẽ ảnh hưởng đến khả năng trung chuyển vốn của doanh nghiệp đ ảnh hưởng tới doanh thu. - Sau khi bán hàng: phải tạo điều kiện để khách hàng hưởng thụ chọn vẹn quyền lợi của mình đối với các hàng hoá dịch vụ mà họ đã mua. Tổng công ty phải nâng cao được uy tín để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác như lắp đặt, hướng dẫn, sửa chữa, bảo hành, thay thế,... 2. Công tác quản trị mua hàng. a. Mục tiêu của việc mua hàng: Hoạt động mua hàng của Tổng công ty là một nghiệp vụ quan trọng trong quá trình kinh doanh, nó được tiến hành sau khi xem xét chất lượng hàng hoá, giá cả chào hàng cùng với người bán thoả thuận điều kiện mua và bán, giao nhận thanh toán bằng hợp đồng, hoặc bằng trao đổi hàng - tiền. Mua hàng nó tạo ra yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh, nếu không có hoạt động mua hàng thì không thể kinh doanh được, khi mua hàng với yêu cầu phải giúp cho hoạt động kinh doanh thuận lợi, kịp thời, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hoá, giúp cho Tổng công ty tránh được tình trạng thiếu thừa, hàng ứ đọng, chậm luân chuyển,... Nó giúp cho hoạt động tài chính của Tổng công ty

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24455.DOC