Báo cáo Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Gas Petrolimex

Ngày nay, người lao động quyết định sự tồn tại và phát triển của các Doanh nghiệp, bởi họ là những người đó nghiờn cứu, thiết kế, chế tạo ra cỏc sản phẩm, dịch vụ cú chất lượng cao và cũng chính họ là người lựa chọn tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng đó. Nói cách khác, người lao động sẽ quyết định sự thành bại của Doanh nghiệp. Do đó, chiến lược tuyển dụng nhân viên đó trở thành một trong cỏc chiến lược quan trọng nhất của các Doanh nghiệp. Thường những người được tuyển dụng phải là người thoả món đầy đủ các tiêu chuẩn nghề nghiệp chuyên môn và các yêu cầu khác mà Doanh nghiệp đề ra để đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu chiến lược của Doanh nghiệp.

 

doc37 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1983 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Gas Petrolimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đảm bảo khõu lưu thụng được nhanh chúng và hiệu quả. - Kờnh 2: Cụng ty đ Đại lý đ Khỏch hàng Bỏn đại lý tập trung chủ yếu vào gas dõn dụng. Tuy nhiờn, lượng hàng bỏn chưa được lớn so với mức bỏn tại cỏc chi nhỏnh. Vỡ lượng khỏch hàng gas lớn, nếu bỏn trực tiếp cú thể tốn kộm vố nhõn lực và chi phớ cho nờn, bỏn gas thực hiện qua khõu trung gian khỏ hiệu quả. - Kờnh 3: Cụng ty đ Mạng lưới của hàng đ Khỏch hàng Đối với kờnh này, Cụng ty đang tổ chức bỏn lẻ trực tiếp trờn địa bàn Hà Nội gồm 13 của hàng. Ưu điểm của kờnh này là dễ quản lý, rỳt ngắn được khõu lưu thụng vận chuyển, giảm cỏc khoản chi phớ, nắm bắt được nhu cầu của khỏch hàng. Bảng 4 Số liệu tiờu thụ sản phẩm qua cỏc kờnh bỏn hàng Nguồn: Phũng kinh doanh Chỉ tiờu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2002/2001 2003/2002 kg % kg % kg % % % Tổng sản lượng 82.188.161 100 92.240.116 100 119.121.432 100 112,23 129,14 Bỏn lẻ 2.165.141 2,64 3.892.532 4,22 6.337.260 5,32 179,78 162,8 Bỏn buụn 36.641.829 44,58 38.418.008 41,65 49.602.164 41,64 104,85 129,11 Bỏn đại lý 19.554.698 23,79 24.417.996 26,47 31.724.324 26,67 124,87 129,92 Bỏn qua CTXD 17.055.337 20,75 19.554.904 21,20 25.873.175 21,72 114,66 132,31 Đúng bỡnh hóng khỏc 4.371.156 5,32 3.486.676 (3,77) 3.049.509 (2,56) 79,77 87,46 Bỏn tỏi xuất 2.400.000 2,92 2.470.000 2,67 2.495.000 2,09 102,92 101,01 Qua bảng số liệu trờn ta thấy: - Năm 2001, tổng sản lượng bỏn ra của Cụng ty đạt 82.188.161kg và phương thức bỏn chủ yếu của Cụng ty là bỏn buụn, chiếm tỷ trọng cao nhất trong cỏc phương thức 44,58%. Hỡnh thức bỏn đại lý và bỏn qua cỏc Cụng ty xăng dầu cũng chiếm tỷ trọng tương đối, cỏc hỡnh thức khỏc chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể. - Năm 2002, tổng sản lượng bỏn ra của Cụng ty đạt 92.240.116kg tăng 10.051.955 với tỷ lệ 12,23% so với năm 2001. Trong đú: + Sản lượng bỏn lẻ đạt 3.892.532kg chiếm tỷ trọng 4,22% tăng 1.727.391kg với tỷ lệ 79,78 % so với năm 2001. + Bỏn buụn đạt 38.418.008kg chiếm 41,65% tăng 1.776.179kg so với năm 2001 tỷ lờn tăng là 4,85%. + Sản lượng bỏn đại lý đạt 24.417.996kg chiếm 26,47% tăng 4.863.298kgso với năm 2001 tỷ lệ tăng 24,87%. + Bỏn qua cỏc Cụng ty xăng dầu đạt 19.554.904kg chiếm 21,20% tăng 2.449.567kg so với năm 2001 với tỷ lệ 14,66%. + Sản lượng bỏn qua việc đúng bỡnh cho cỏc hóng khỏc đạt 3.486.676kg chiếm 3,77% so với năm 2001 giảm 884.480kg với tỷ lệ giảm 20,23%. + Bỏn tỏi xuất sang Campuchia chiếm tỷ trọng 2,67% đạt 2.470.000kg tăng 70.000kg với tỷ lệ tăng 2,92% Nhỡn chung, Cụng ty đó thực hiện khỏ tốt tỡnh hỡnh tiờu thụ hàng hoỏ. Đõy là kết quả của chớnh sỏch đầu tư bỏn hàng đỳng hướng, tiếp thị, bỏm sỏt khỏch hàng gúp phần đưa Gas Petrolimex lờn vị trớ số một về thị phần gas tiờu thụ trong cả nước. Tuy nhiờn, ta thấy tỷ lệ bỏn buụn tăng khụng đỏng kể( 4,85%). Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này chủ yếu là do thị trường gas bỏn buụn của Cụng ty được thiết lập ổn định từ năm 2001. Do đú, Cụng ty cần tỡm kiếm thờm cỏc thị trường tiềm năng cũn bỏ ngỏ để nõng cao sản lượng gas bỏn buụn. Bờn cạnh đú, sản lượng bỏn lẻ tăng đỏng kể( 79,78%), điều đú cho thấy Cụng ty đó cú những chớnh sỏch đỳng đắn để phỏt triển thị trường gas bỏn lẻ của mỡnh. Năm 2002, Cụng ty đó vấp phải một số khú khăn trong lĩnh vực đúng bỡnh cho hóng khỏc do sự tham gia của Petro Việt Nam vào thị trường, sự lớn mạnh của Shell Gas và chớnh sỏch mở của Nhà nước đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, làm tăng năng lực cạnh tranh của họ, gia tăng cạnh tranh trờn thị trường đe doạ đến thị phần của Cụng ty. Năm 2003, ta thấy sản lượng tiờu thụ của cỏc phương thức đều tăng trừ phương thức đúng bỡnh hóng khỏc là giảm. Tổng sản lượng bỏn ra của Cụng ty đạt 119.121.432 kg, tăng 26.881.316 kg so với năm 2002, tỷ lệ tăng 29,14%. Trong đú: + Sản lượng bỏn lẻ đạt 6.337.260kg chiếm 5,32% tăng 2.444.728kg so với năm 2002 tỷ lệ tăng 62,8%. Bỏn lẻ tăng do thị trường gas lẻ năm 2003 tăng đỏng kể và Cụng ty đó cú hướng củng cố và phỏt triển bỏn lẻ. + Bỏn buụn đạt 49.602.164kg chiếm 41,64% tăng 11.184.156kg so với năm 2002 với tỷ lệ tăng 29,11%. + Bỏn đại lý đạt 31.724.324kg chiếm tỷ trọng 26,27% tăng 7.306.328kg, với tỷ lệ tăng 29,92% so với năm 2002. + Sản lượng bỏn qua cỏc Cụng ty xăng dầu đạt 25.873.175kg chiếm tỷ trọng 21,72% tăng 6.318.271kg so với năm 2002, tỷ lệ tăng 32,31% +Sản lượng bỏn qua việc đúng bỡnh cho cỏc hóng khỏc đạt 3.049.509kg chiếm 2,56% giảm 437.167kg so với năm 2002 tỷ lệ giảm 12,54%. + Bỏn tỏi xuất sang Campuchia đạt 2.495.000kg, chiếm tỷ trọng 2,09% tăng 25.000kg so với năm 2002 tỷ lệ tăng 1,01%. Túm lại, trong thời kỳ 2001- 2003 Cụng ty cổ phần Gas Petrolimex đó thực hiện tốt hoạt động bỏn hàng. Sản lượng bỏn qua cỏc năm liờn tục tăng. Sản lượngbỏn buụn luụn chiếm ưu thế, chiếm tỷ trọng cao nhất trong cỏc năm trong chỉ tiờu tổng sản lượng. Điều này chứng tỏ, Cụng ty cổ phần Gas Petrolimex đang ngày một lớn mạnh trờn thị trường gas hiện nay. 2.1.6 Cỏc hỡnh thức xỳc tiến bỏn hàng của Cụng ty Hiện nay, Cụng ty đang thực hiện khỏ tốt hoạt động xỳc tiến bỏn hàng tạo nờn sức mạnh cạnh tranh trờn thị trường. Cụng cụ xỳc tiến nổi bật của Cụng ty trong thời gian qua là bổ trợ và tự mỡnh lắp đặt thiết bị gas cho cỏc khỏch hàng cụng nghiệp. Ngoài ra, cỏc biện phỏp mà Cụng ty thường sử dụng là cỏc chớnh sỏch về giỏ hợp lý, tổ chức tốt cỏc dịch vụ sau bỏn hàng, phục vụ tận tỡnh, tạo sự yờn tõm cho khỏch hàng với sản phẩm chất lượng, đủ về số lượng, tạo sự khỏc biệt khỏc đối thủ cạnh tranh. Cụng ty cũn chỳ trọng vào cỏc hoạt động tuyờn truyền và kớch thớch tiờu thụ như: - Quảng cỏo: Tiến hành cỏc hỡnh thức quảng cỏo như: hộp đốn, biển hiệu, tờ rơi, tài liệu, vật phẩm, quảng cỏo ngoài trời, phương tiện vận tải... - Khuyến mại: Do người sử dụng là cỏc bà nội trợ nờn cỏc sản phẩm cú liờn quan đến quỏ trỡnh nấu ăn sẽ được họ quan tõm. Đỏnh vào tõm lý này, Cụng ty đó bỏn cỏc sản phẩm cú phần thưởng, quà tặng kốm theo vào cỏc dịp đặc biệt để thu hỳt khỏch hàng. -Thờm vào đú, Cụng ty thực hiện tỡm hiểu nhu cầu tiờu dựng, chất đốt của khỏch hàng bằng cỏch tiếp thị phỏng vấn trực tiếp khỏch hàng thụng qua bảng cõu hỏi. 2.1.7 Đối thủ cạnh tranh của Cụng ty Thị trường gas Việt Nam là một thị trường hấp dẫn đối với cỏc Cụng ty kinh doanh gas trong và ngoài nước. Hiện nay, gúp mặt trờn thị trường với hơn 20 cụng ty kinh doanh gas thỡ sự cạnh tranh mới thực sự diễn ra khốc liệt. Cụng ty Gas Petrolimex cũng khụng nằm ngoài cuộc cạnh tranh đú. Cụng ty phải đối đầu với những khú khăn lớn với cỏc Cụng ty khỏc cựng ngành đặc biệt với cỏc đối thủ khổng lồ là cỏc cụng ty nước ngoài với tiềm lực tài chớnh và nguồn nhõn lực dồi dào. Khi mới tham gia vào thị trường, họ cú thể chấp nhận lỗ để giành thị phần. Cỏc vị trớ dẫn đầu trờn thị trường gas đều do cỏc cụng ty lớn nắm giữ đú là Petro Sài Gũn và Cụng ty cổ phần Gas Petrolimex. Hiện, thị trường gas đang chịu sự kiểm soỏt khỏ chặt chẽ của Chớnh phủ, đặc biệt là về giỏ. Một số cụng ty kinh doanh gas ở thị trường miền Bắc: - Shell gas Hải Phũng: Đõy là đơn vị cú khả năng lớn về cụng nghệ và cụng nghệ tổ chức kinh doanh, cụng ty mẹ là hóng Shell- hóng kinh doanh dầu mỏ lớn nhất thế giới. Từ khi thành lập, Shell gas HP luụn là đơn vị tiờn phong trong lĩnh vực gas cụng nghiệp. Tuy, thị phần gas dõn dụng của Cụng ty phỏt triển chậm nhưng do thực hiện chớnh sỏch phỏt triển đại lý độc quyền nờn phỏt triển rất vững chắc. - Đài Hải gas: Là liờn doanh giữa Tổng cụng ty vận tải thuỷ Hải Phũng và Cụng ty Dầu khớ Đài Loan. Hiện nay, khả năng về gas cụng nghiệp của Cụng ty cũn yếu nờn Cụng ty đó tập trung vào phỏt triển gas dõn dụng với chớnh sỏch giỏ linh hoạt hơn cỏc đơn vị khỏc và phỏt triển hệ thống đại lý rộng khắp miền Bắc. - Total gas: Cũng theo đuổi chớnh sỏch phỏt triển gas dõn dụng bằng hệ thống đại lý độc quyền như Shell gas HP. Đối với gas cụng nghiệp hiện nay tuy chưa nhiều nhưng đó dành được một số khỏch hàng. - Thăng Long gas: Là liờn doanh giữa Petro Việt Nam và Petronas Malayxia. Đơn vị này cú lợi thế là liờn doanh của Petro Việt Nam nờn cú thuận lợi về nguồn hàng và giỏ. Hiện nay, Cụng ty phỏt triển hiệu quả cả gas dõn dụng và gas cụng nghiệp. - Hà Nội Petro: Đơn vị này trước kia là chi nhỏnh của Sài Gũn Petro. Sài Gũn Petro là đơn vị kinh doanh gas rất lớn và chiếm thị phần lớn tại thị trường phớa Nam nhưng từ khi Hà Nội Petro tỏch ra khỏi Saigon Petro thỡ khả năng kinh doanhbị hạn chế và ngày nay chỉ là một đơn vị trung bỡnh. - Ngoài ra, cũn cú Gia Định gas, Hà Nội gas là cỏc đơn vị nhỏ chủ yếu tham gia vào lĩnh vực gas dõn dụng. - Hiện nay, trờn thị trường một số doanh nghiệp tư nhõn đó bắt đầu tham gia thị trường gas. Họ chỉ cần đầu tư trạm chiết, phương tiện vận chuyển, khụng phải đầu tư kho bể, vỏ bỡnh và với mục đớch lợi nhuận, cỏc doanh nghiệp này đó bất chấp mọi qui định về an toàn, quyền sở hữu cụng nghiệp, luật phỏp tiến hành sang nạp gas trỏi phộp, bỏn phỏ giỏ và gõy thiệt hại khụng nhỏ cho người tiờu dựng và cỏc hóng kinh doanh gas trong đú cú cụng ty Gas Petrolimex. Hầu hết cỏc cụng ty đang cố gắng chạy theo mục tiờu giảm chi phớ trong đú lợi thế nhất vẫn là Petro Việt Nam vỡ là nhà sản xuất do đú giỏ thành rất rẻ. Hai Cụng ty Gas Petrolimex và Shellgas đều đang được ủng hộ mạnh về mặt tài chớnh từ tập đoàn mẹ. Shellgas tuy cú tiềm lực tài chớnh mạnh hơn nhưng Gas Petrolimex lại cú được chớnh sỏch tớn dụng ưu đói từ phớa cỏc tổ chức tớn dụng. Hai cụng ty này đang là đối thủ cạnh tranh chớnh trong thị trường gas cụng nghiệp nhưng Gas Petrolimex vẫn cú ưu thế hơn nhờ dịch vụ hỗ trợ lắp đặt thiết bị cho khỏch hàng. Petro Saigon và Gas Petrolimex đang chia nhau thị trường gas sinh hoạt Nam- Bắc nhưng Petro Saigon lại cú được lợi thế về thị trường lớn. Trước tỡnh hỡnh đú, trong những năm qua Cụng ty cổ phần Gas Petrolimex đó cú những biện phỏp, chớnh sỏch nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng về dịch vụ, chớnh sỏch về giỏ cả, quảng cỏo.... ỏp dụng vào những thời điểm thớch hợp để giữ vững thị phần, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Bảng 5 Thị phần cỏc hóng kinh doanh gas ở Việt Nam năm 2002 Nguồn: Phũng kinh doanh Hóng Vựng tiờu thụ Thị phần(%) Gas Petrolimex Toàn quốc 23,12 Shell Gas HP Miền Bắc 3,3 Total Gas Miền Bắc 3,0 Saigon Petro Toàn quốc 28,21 ELF Gas Miền Nam 8,0 Cỏc hóng Gas khỏc - 34,37 Qua bảng trờn ta thấy, hiện nay Cụng ty Gas Petrolimex cú thị phần chỉ đứng sau Saigon Petro- một cụng ty tham gia thị trường LPG từ rất sớm( 3/1993) và nay, Cụng ty này cú thị phần lớn nhất trong lĩnh vực gas cụng nghiệp( 40%) và thị trường miền Nam(35%). Qua phõn tớch, thị phần của Cụng ty so với đối thủ cạnh tranh là tương đối khỏ, tuy nhiờn mức vượt trội khụng nhiều và luụn tiềm ẩn những thỏch thức. Do đú, Cụng ty cần cố gắng hơn nữa nhằm duy trỡ và giữ vững thị phần của mỡnh trờn thị trường. Hiện PVGC là đơn vị cung ứng gas cho cỏc cụng ty kinh doanh gas trong nước nhưng đồng thời tham gia bỏn buụn, bỏn lẻ nờn giỏ bỏn của PVGC luụn thấp hơn nhiều so với mặt bằng thị trường. Do đú, tạo ra sức cạnh tranh khụng bỡnh dẳng về giỏ giữa cỏc cụng ty kinh doanh gas. Bảng 6 Giỏ bỏn cho cỏc đại lý của một số hóng gas M Bắc năm 2002 Nguồn: Phũng kinh doanh Stt Tờn hóng Giỏ bỏn( chưa VAT)đ/kg 1 Gas Petrolimex 6250 2 PVGC 6090 3 Shellgas HP 6500 4 ThangLong Gas 6080 5 DaiHai Gas 6080 6 Total Gas 6400 7 HaNoi Petro 6080 8 GiaDinh Gas 6000 9 HaNoi Gas 6000 2.2 Phõn tớch lao động, tiền lương 2.2.1 Cơ cấu lao động của Cụng ty Hiện nay, Tổng Cụng ty cú 626 người. Trong đú: - Khối văn phũng Cụng ty( Hà Nội): Cú 187 người Lao dộng tại văn phũng: 66 người, làm cụng tỏc quản lý. Khối cửa hàng: 64 người, trực tiếp làm nhiệm vụ bỏn hàng. Kho gas Đức Giang: 57 người, nhiệm vụ chủ yếu là đúng nạp gas, xuất gas, sửa chữa và kiểm định bỡnh gas. - Cỏc Chi nhỏnh: Hải Phũng- 110 ng; Đà Nẵng- 94 ng; Sài Gũn- 181ng; Cần Thơ- 54 ng. Trong bỏo cỏo này, ta chỉ xột đến Khối văn phũng ở Hà Nội. Sau đõy là một số tiờu thức phõn loại lao động trong Cụng ty,cụ thể: * Theo loại hỡnh lao động Khối văn phũng Cụng ty với tổng lao động 187ng, bao gồm: văn phũng Cụng ty, kho Đức Giang, 13 cửa hàng đúng tại địa bàn Hà Nội. Cụ thể: - Lao động văn phũng: 66 ng- làm cụng tỏc quản lý, phụ trỏch. - Khối cửa hàng: 64 ng- trực tiếp làm nhiệm vụ bỏn hàng. - Kho Gas Đức Giang:57 ng- nhiệm vụ chủ yếu đúng nạp gas, xuất gas và kiểm định bỡnh gas. * Theo trỡnh độ chuyờn mụn Bảng 7 Lao động khối văn phũng xột theo trỡnh độ chuyờn mụn Nguồn: Phũng tổ chức Chỉ tiờu Tổng lđ Trờn ĐH Đ.Học CĐ T.cấp, CNKT Chưaqua đt Ng % Ng % Ng % Ng % Ng % Ng % Khối văn phũng 187 100 3 1,6 83 44,4 42 22,46 53 28,34 6 3,2 Văn phũng 66 35,29 3 4,55 59 83,39 4 6,01 0 0 Cửa hàng 64 34,22 0 9 14,06 24 37,5 28 43,75 3 4,69 Kho Đức Giang 57 30,49 0 15 26,32 12 21,05 26 45,61 2 3,51 Nhỡn bảng trờn ta thấy: Lao động khối văn phũng Cụng ty cú trỡnh độ khỏ cao, tương đối phự hợp với yờu cầu cụng việc. Cụ thể: - Lao động trờn đại học cú 3 ng, chiếm 1,6% trong tổng số lao động của Khối văn phũng và chiếm 4,55% số lao động tại văn phũng Cụng ty. - Lao động Đại học cú 83 ng chiếm 44,4% trong tổng số lao động toàn Khối văn phũng. Trong đú, bộ phận văn phũng cú 59 ng chiếm 83,39% trong tổng số lao động văn phũng; cửa hàng cú 9 ng chiếm 14,06% lao động cửa hàng; kho ĐG cú 15 ng chiếm 26,32% lao động tại kho. - Lao động cú trỡnh độ CĐ cú 42 ng chiếm 22,46% trong tổng số lao động toàn khối văn phũng. Trong đú, bộ phận quản lý cú 4 ng chiếm 6,01% lao động văn phũng; cửa hàng cú 24 ng chiếm 37,5%; kho cú 12 ng chiếm 21,05%. - Cũn lại là lao động trung cấp, cụng nhõn và chưa qua đào tạo chiếm rất ớt trong tổng lao động của toàn khối văn phũng. Trong thời gian tới, Cụng ty sẽ cần cú những khoỏ đào tạo cho những người lao động để nõng cao nghiệp vụ và tay nghề giỳp Cụng ty hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn. * Theo độ tuổi Bảng 8 Lao động Khối văn phũng xột theo độ tuổi Nguồn: Phũng tổ chức Chỉ tiờu Tổng lđ <30 tuổi 30-40 tuổi 40-50 tuổi >50 tuổi Người Người % Người % Người % Người % Khối văn phũng 187 30 16,04 103 55,08 42 22,46 12 6.42 Văn phũng 66 11 16,67 30 45,45 19 28,78 6 9,1 Cửa hàng 64 9 14,06 42 65,62 9 14,06 4 6,26 Kho Đức Giang 57 10 17,54 31 54,44 14 24,56 2 3,46 Qua biểu trờn ta thấy: Lao động khối văn phũng của Cụng ty thuộc lao động trẻ chủ yếu nằm trong độ tuổi từ 30-40 tuổi. Cụ thể: - Độ tuổi <30 tuổi toàn văn phũng cú 30 ng chiếm 16,04% tổng lao động khối văn phũng. Trong đú, bộ phận quản lý văn phũng cú 10 ng chiếm 16,67% lao động văn phũng; cửa hàng cú 9 ng chiếm 14,06%; kho ĐG cú 10 ng chiếm 17,54% lao động. - Độ tuổi 30-40: Toàn khối văn phũng cú 103 ng chiếm 55,08%. Trong đú, bộ phận quản lý cú 30 ng chiếm 45,45%; lao động cửa hàng cú 42 ng chiếm 65,62%; lao động kho cú 31 ng chiếm 54,44% lao động tại kho. - Độ tuổi 40-50: Toàn khối văn phũng cú 42 ng chiếm 22,46%. Trong đú, bộ phận quản lý cú 19 ng chiếm 28,78%; lao động cửa hàng cú 9 ng chiếm 14,06%; lao động kho cú 14 ng chiếm 24,56% . - Độ tuổi >50: Toàn khối văn phũng cú12 ng chiếm 6,42%. Trong đú, bộ phận quản lý cú 6ng chiếm 9,1%, lao động cửa hàng cú 4 ng chiếm 6,26; lao động kho cú 2 ng chiếm 3,46%. * Theo giới tớnh Bảng 9 Lao động Khối văn phũng xột theo giới tớnh Nguồn: Phũng tổ chức Chỉ tiờu Tổng Nam Nữ Người Người % Người % Toàn khối văn phũng 187 119 63,63 68 36,37 Văn phũng 66 40 60,6 26 39,4 Cửa hàng 64 36 56,25 28 43,75 Kho gas ĐG 57 43 75,43 14 24,57 Lao động nam toàn khối văn phũng cú 119 người chiếm 63,63% tổng lao động toàn khối. Trong đú, bộ phận văn phũng cú 40 ng chiếm 60,6%; lao động cửa hàng cú 36 ng chiếm 56,25%; lao động kho cú 43 ng chiếm 75,43%. Lao động nữ toàn khối văn phũng 68 ng chiếm 36,37%. Trong đú, bộ phận quản lý cú 26 ng chiếm 39,4%; lao động cửa hàng cú 28 ng chiếm 43,75%; kho gas cú 14 ng chiếm 24,57% tổng lao động tại kho. 2.2.2 Phương phỏp xõy dựng mức thời gian lao động * Mức thời gian: Là thời gian qui định cho một người hay một nhúm người cú trỡnh độ lành nghề nhất định để làm ra một sản phẩm hoặc hoàn thành một đơn vị cụng việc trong cỏc điều kiện xỏc định. * Mức sản lượng: Là số lượng nguyờn cụng, chi tiết, sản phẩm,...mà một người hay một nhúm người lao động cú trỡnh độ lành nghề nhất định phải làm ra hoặc phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian, trong những điều kiện xỏc định. Mức sản lượng được qui định bằng hiện vật như: m, tấn, chiếc... * Mức phục vụ: Là một khu vực làm việc, một số diện tớch sản xuất, một số chỗ làm việc, một số thiết bị...do một cụng nhõn hoặc một số cụng nhõn phục vụ với trỡnh độ lành nghề nhất định trong những điều kiện xỏc định. Do Doanh nghiệp là Cụng ty kinh doanh thương mại gas chỉ cú hai dõy chuyền bỏn tự động nạp và kiểm định gas nờn chưa xõy dựng mức thời gian lao động cụ thể. Trong thời gian tới, Cụng ty cần xõy dựng mức thời gian lao động, mức phục vụ để tăng năng suất gas cao hơn nữa. 2.2.3 Tỡnh hỡnh sử dụng thời gian lao động Chế độ thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi tại kho gas và cỏc cửa hàng được ỏp dụng chặt chẽ theo qui định của Bộ luật lao động nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiờn, tại mỗi nơi làm việc, việc bố trớ thời gian làm việc trong ngày lại khỏc nhau. Cụ thờ như sau: - Tại văn phũng: Thời gian làm việc theo giờ hành chớnh mà Nhà nước qui định. - Tại kho Đức Giang: Người lao động làm việc 8h/ ngày. Buổi sỏng từ 8h- 12h; buổi chiều từ 13h- 17h; được nghỉ thứ 7 và chủ nhật hàng tuần. Trong mỗi buổi làm việc cụng nhõn được nghỉ 30 phỳt. Và qui định này được ỏp dụng trong cả năm, khụng cú sự thay đổi theo mựa. Vào mựa buổi sỏng thường bắt đầu sớm hơn và khả năng làm việc của người lao động cũng tốt hơn; mựa đụng thời tiết lạnh và trời lõu sỏng, nhanh tối, khả năng lao động của con người kộm do lạnh hơn. Do đú, Cụng ty cần cú lịch làm việc linh hoạt hơn đối với người lao động. - Cỏc cửa hàng: Là nơi cung cấp trực tiếp gas bỡnh cho người tiờu dựng. Do đú, bất cứ khi nào khỏch hàng cần là phải đỏp ứng được ngay. Vỡ vậy, lịch làm việc ở cửa hàng được chia thành hai ca: Ca sỏng từ 7h- 14h; ca chiều từ 14h- 20h. Mỗi tuần người lao động được nghỉ một ngày khụng cố định ngày nào trong tuần và lịch làm việc sắp xếp ca cho người lao động được thay đổi theo tuần. Nhỡn chung lịch làm việc ở cửa hàng khỏ linh hoạt, phự hợp với người lao động mà vẫn đỏp ứng tốt yờu cầu của khỏch hàng. 2.2.4 Năng suất lao động Hiện nay, Cụng ty tớnh nămg suất lao động theo doanh thu thu được từ việc bỏn hàng. Như ta thấy ở bảng dưới, năng suất lao động bỡnh quõn của năm 2003 tăng tăng so với năm 2002 là 23,94 %. Điều đú do doanh thu của Cụng ty tăng khỏ cao ở năm 2003, mặc dự số lao động ở Cụng ty cũng tăng nhưng tốc đọ tăng vẫn thấp hơn so với tốc độ tăng doanh thu. Bảng 10 Năng suất lao động ở Cụng ty Nguồn: Phũng hành chớnh tổ chức Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Năm 2002 Năm 2003 Doanh thu Triệu đồng 560.528 709.728 Số lao động Người 695 710 Năng suất lao động bq Triệu đồng 806,5 999,6 2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động 2.2.5.1 Tuyển dụng: Ngày nay, người lao động quyết định sự tồn tại và phỏt triển của cỏc Doanh nghiệp, bởi họ là những người đó nghiờn cứu, thiết kế, chế tạo ra cỏc sản phẩm, dịch vụ cú chất lượng cao và cũng chớnh họ là người lựa chọn tiờu dựng cỏc sản phẩm, dịch vụ cú chất lượng đú. Núi cỏch khỏc, người lao động sẽ quyết định sự thành bại của Doanh nghiệp. Do đú, chiến lược tuyển dụng nhõn viờn đó trở thành một trong cỏc chiến lược quan trọng nhất của cỏc Doanh nghiệp. Thường những người được tuyển dụng phải là người thoả món đầy đủ cỏc tiờu chuẩn nghề nghiệp chuyờn mụn và cỏc yờu cầu khỏc mà Doanh nghiệp đề ra để đảm bảo thực hiện thành cụng cỏc mục tiờu chiến lược của Doanh nghiệp. Với mỗi Doanh nghiệp, chớnh sỏch tuyển dụng và bố trớ lao động cú ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn được đội ngũ lao động cú cỏc tiờu chuẩn phự hợp với yờu cầu cụng việc phự hợp với trỡnh độ chuyờn mụn của họ. Thấy rừ được tầm quan trọng của việc này, Cụng ty cổ phần Gas Petrolimex đó rất chỳ trọng vấn đề tuyển dụng và bố trớ nhõn sự, điều đú thể hiện qua qui chế tuyển dụng của Cụng ty núi chung và ở khối văn phũng núi riờng. Cụ thể, việc tuyển dụng, bố trớ lao động khối văn phũng như sau: - Hàng năm, trờn cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh của từng bộ phận, khối văn phũng đó tiến hành tuyển dụng, bố trớ lao động vào những vị trớ, cụng việc cũn thiếu. Đối với lao động làm cụng tỏc quản lý phải trải qua ba vũng thi chủ yếu là thi Tiếng Anh, Tin học và thi chuyờn mụn; đối với lao động trực tiếp phải thi tay nghề. Sau khi thi tuyển, nếu đạt yờu cầu, người lao động sẽ được bố trớ vào làm việc ở cỏc vị trớ cũn thiếu. 2.2.5.2 Chớnh sỏch đào tạo, nõng cao tay nghề lao động Đào tạo núi chung là tổng hợp những hoạt động nhằm nõng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ nghề nghiệp và trỡnh dộ chuyờn mụn cho người lao động. Núi cỏch khỏc, đào tạo là những cố gắng của tổ chức được đưa ra nhằm thay đổi hành vi, thỏi độ của người lao động để đỏp ứng yờu cầu về hiệu quả của cụng việc. í nghĩa của việc đào tạo: - Đối với Doanh nghiệp: Đào tạo, nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp cho người lao động sẽ đảm bảo cho nguồn nhõn lực của Doanh nghiệp cú thể thớch ứng và theo sỏt kịp sự tiến hoỏ và phỏt triển khoa học kỹ thuật, đảm bảo cho Doanh nghiệp cú một lực lượng lao động giỏi, hoàn thành thắng lợi cỏc mục tiờu đưa ra. - Đối với người lao động: Nhờ đào tạo nõng cao tay nghề, người lao động thầy tự tin hơn với cụng việc, làm việc cú hiệu quả hơn, tăng được sự thoả món đối với cụng việc, phỏt triển trớ tuệ, thớch ứng được với cỏc kỹ thuật mới...... Điều này rất cú lợi cho Doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh và giỳp người lao động co khả năng thăng tiến cao hơn. - Đối với nền kinh tế: Trong Doanh nghiệp núi riờng và xó hội núi chung, đào tạo và nõng cao tay nghề sẽ giỳp cho xó hội ngày càng tốt đẹp hơn, cuộc sống của con người ngày càng ý nghĩa hơn. Trờn cơ sở này, hàng năm khối văn phũng đó xõy dựng kế hoạch đào tạo, nõng cao tay nghề cho người lao động, cỏc chương trỡnh đào tạo thường xuyờn như: nõng bậc, đào tạo và tập huấn nghiệp vụ về kỹ thuật gas, tin học...tại Cụng ty; tham gia đầy đủ cỏc chương trỡnh đào tạo do Tổng Cụng ty Xăng Dầu tổ chức. Ngoài ra, Khối văn phũng Cụng ty cũn tổ chức cỏc chương trỡnh đào tạo khỏc như: tổ chức cỏc lớp học ngoại ngữ cho cỏn bộ lónh đạo nhằm đỏp ứng yờu cầu sản xuất kinh doanh trước mắt cũng như định hướng lõu dài của Cụng ty. 2.2.6 Tổng quỹ lương( Quy chế lương Cụng ty cổ phần Gas Petrolimex) 2.2.6.1 Nguồn hỡnh thành và sử dụng quỹ tiền lương ở Cụng ty * Nguồn hỡnh thành: - Quỹ tiền lương theo đơn giỏ được giao: Quỹ tiền lương của Cụng ty( Quỹ tiền lương kế hoạch và quỹ tiền lương thực hiện) là quỹ tiền lương được xột trờn cơ sở chỉ tiờu sản xuất kinh doanh( Doanh thu và hiệu quả..) và đơn giỏ tiền lương được Hội đồng quản trị giao. V = ồ Qi * ĐGi Trong đú: V- Quỹ tiền lương được hưởng theo ĐGTL được giao. Qi - Sản lượng hoặc kết quả của loại hỡnh SXKD thứ i. ĐGi - Đơn giỏ tiền lương loại hỡnh sản xuất kinh doanh thứ i. N - Số cỏc loại hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty. - Quỹ tiền lương dự phũng từ năm trước chuyển sang( nếu cú). * Sử dụng quỹ tiền lương: - Giao kế hoạch cho cỏc đơn vị trực thuộc Cụng ty( gồm cỏc Chi nhỏnh, khối văn phũng Cụng ty) tối thiểu 90% tổng quỹ lương kế hoạch. - Dự phũng và sử dụng vào mục đớch chung tối đa 10% tổng quỹ lương kế hoạch + Bổ sung vào quỹ tiền lương giao kế hoạch để điều chỉnh kế hoạch tiền lương đối với cỏc đơn vị trực thuộc( nếu cần thiết). + Thực hiện cơ chế khuyến khớch, khen thưởng cỏc đơn vị tăng sản lượng, tăng doanh thu và nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh theo quy định hoặc cỏc tập thể cỏ nhõn chú nhiều thành tớch trong sản xuất, cụng tỏc. + Điều tiết khi cần thiết cho cỏc đơn vị cú mức thu nhập bỡnh quõn quỏ thấp do cỏc nguyờn nhõn bất khả khỏng. + Phõn phối cho cỏc đối tượng lao động khỏc cần thiết phải chi từ nguồn chung của Cụng ty, hỗ trợ đơn vị trực thuộc để thực hiện những nhiệm vụ theo mục tiờu chung như: hỗ trợ giải quyết lao động nghỉ chế độ...(nếu cú). + Khuyến khớch những người lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi. + Dự phũng cho năm sau. + Phần Quỹ tiền lương cũn lại phõn phối bổ sung cho cỏc đơn vị trực thuộc căn cứ vào lao động và mức độ thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và cỏc mặt quản lý đơn vị. 2.2.6.2 Chỉ tiờu giao đơn giỏ tiền lương * Đối với hoạt động kinh doanh gas, bếp gas và phụ kiện: - Chỉ tiờu theo doanh thu: Áp dụng giao đơn giỏ tiền lương đối với doanh thu kinh doanh gas, bếp và phụ kiện theo cỏc phương thức: + Đơn giỏ tiền lương xuất bỏn gas rời ỏp dụng cho lượng gas rời xuất bỏn buụn trực tiếp, bỏn qua tổng đại lý thành viờn, bỏn tỏi xuất. + Đơn giỏ tiền lương đúng bỡnh hóng khỏc ỏp dụng cho lượng gas đúng bỡnh cho cỏc hóng khỏc. Trong đú: ĐGTLdong bỡnh hóng khỏc = ĐGTLxuất bỏn gas rời *k1( k1>=1,5) + Đơn giỏ tiền lương bỏn gas b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc513.doc
Tài liệu liên quan