Bất cứ doanh nghiệp n ào cũng muốn phát triển về quy mô lẫn doanh số, đó không chỉ
đơn thuần là những hoạt động kinh doanh m à còn cần phải có những phân tích t ài
chính đúng đ ắn để có thể đ ưa ra nhữngquyết định chuẩn xác , hợp lý nhằm thúc đẩy
các hoạt động của công ty. Qua việc phân tích t ài chính của công ty cổ phần cao su Đ à
Nẵng và hai công ty tham chi ếu, ta thấy đ ược tầm quan trọng của quản trị t ài chính. Từ
việc phân tích t ài chính thì ta m ới có thể đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân
phối , sử dụng v à quản lý nguồn vốn, đồng thời t ìm ra nh ững khả năng tiềm t àng về
vốn của công ty.
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3128 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Phân tích tài chính Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
ty Cổ Phần Cao su Tây Ninh đã chính thức chuyển thành công ty cổ phần.
- Công ty bắt đầu niêm yết với mã chứng khoán TRC ngày 24/07/2007 trên sàn giao
dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh. Tổ chức t ư vấn: công ty cổ phần chứng khoán cao
su. Kiểm toán độc lập: công ty tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)-chi
nhánh TP Hồ Chí Minh.
Ngành nghề kinh doanh:
- Đầu tư trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến cao su nguy ên liệu và tiêu thụ sản
phẩm
- Công nghiệp hóa chất, phân bón và cao su
- Thương nghiệp bán buôn
- Khai hoang và sửa chữa xây dựng cầu đường
- Xây lắp công trình công nghịêp dân dụng
- Cưa xẻ gỗ cao su, đóng Pallet và đồ gia dụng
- Thương nghiệp bán buôn xăng, dầu, nhớt
- Xay xát hàng nông sản
- Dịch vụ ăn uống
- Kinh doanh vật tư tổng hợp
- Khảo sát, thiết kế các công tr ình xây dựng giao thông
- Thi công công trình thủy lợi
- Kinh doanh nhà đất
- Thi công xây lắp các công trình giao thông, các công trình th ể thao, cấp thoát
nước, xử lý nước thải, mạng lưới điện đến 35KV, san lắp mặt bằng.
II. Phân tích tổng quát tình hính tài chính
Phân tích tình hình tài chính của công ty cao su DRC và so sánh với công ty cao
su Hòa Bình và công ty cao su Tây Ninh. Dựa vào các bảng tính trong Excel để phân
tích xu hướng tình hình tài chính của Công ty cao su DRC so sánh với công ty cao su
Hòa Bình và công ty cao su Tây Ninh trong hai n ăm gần đây nhất năm 2007, năm
2008.
6Qua bảng tính của công ty cao su DRC chúng tôi nhận thấy rằng.
1. Phân tích sự biến động của tài sản
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy tổng tài sản của công Ty cao su ĐRC năm 2008
tăng so với năm 2007 là 24,839,127,626 đồng tức là tăng 4,25%. Trong khi đó tài s ản
năm 2008 của công ty Hòa Bình tăng so với năm 2007 là 5% ; tài sản năm 2008 của
công ty Tây Ninh tăng so với năm 2007 là 23,13 % ;
+Tài sản ngắn hạn:
Ta thấy tài sản ngắn năm 2008 giảm so với năm 2007 đến giảm 3,19% t ương ứng với
lượng tiền là 13.956.179.552 đồng. Kết hợp với phân tích dọc th ì tài sản ngăn hạn
trong năm 2007 chiếm 74,9% trong tổng tài sản, vì tổng tài ngắn hạn của năm 2008
giảm nên đã làm cho tài sản dich chuyển xuống và chiếm 69,55%. Nguyên nhân của
việc này là do Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 59,04%, tương ứng với lượng
21,278,435,178 đồng,Và hàng tồn kho tăng 15,08% tương ứng với lượng là
36,220,907,779 đồng.
=>Qua quá trình phân tích đã thể hiện, trong năm 2008, tài sản ngắn hạn đã giảm
xuống, sự ứ động của hàng hóa nhiều thể hiện ở chổ hàng tồn kho tăng lên. Trong năm
2008, công ty có lượng tồn kho rất cao, như vậy sẽ làm tồn đọng vốn. Như vậy,ta có
thể thấy qua năm 2008 , công ty đã mở rộng các khoản bán tín dụng để lôi kéo khách
hàng, điều này công ty đã thành công khi doanh thu thuần của năm 2008 có tăng
10,32% so với năm 2007, đây là một điều rất cố gắng của công ty, vì trong năm 2008
đã có rất nhiều sự biến động về giá và chất lượng đối với các công ty kinh doanh lĩnh
vực này.
Trong khi đó công ty cao su H òa Bình tài sản ngắn hạn năm 2008 tăng so với
năm 2007 lên đến 21,89%, và năm 2008 tỷ trọng của tài sản ngắn hạn chiếm 44,51%.
Tài sản ngắn hạn tăng do tiền và các khảon tương đương tiền tăng lên.
Công ty cao su Tây Ninh tài sản ngắn hạn năm 2008 tăng so với năm 2007 l ên đến
82,6%, và năm 2008 tỷ trọng của tài sản ngắn hạn chiếm 47,38%. T ài sản ngắn hạn
tăng do tiền và các khảon tương đương tiền; các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên.
+Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn năm 2008 tăng 26,44% so với năm 2007, tăng một lượng
38,795,307,178 đồng. Nguyên nhân của sự biến động này là do tài sản cố định năm
2008 tăng 25,45 % so với năm 2007, và tài sản dài hạn khác năm 2008 tăng 99,19% so
với năm 2007, mặc dù tài sản cố định và tài sản dài hạn khác tăng lên rất nhiều, nhưng
các khoản phải thu và các khoản đầu tư dài hạn không tăng mà co chiều hướng giảm,
vì thế tài sản dài hạn chỉ tăng 26,44%.
7=>Qua phân tích ở trên, ta thấy chủ yếu là tài sản cố định của công ty tăng, c ơ sở vật
chất của công ty đã được tăng cường, qui mô về sản xuất đã được mở rộng, điều này
cũng chứng tỏ là là chi phí xây dựng cơ bản dở dang qua 2 năm đã tăng lên một cách
mạnh mẽ. Trong khi đó công ty lại giảm đ i các khoản đầu tư dài hạn, vì thế, công ty sẽ
mất đi một lượng lợi tức trong dài hạn cho doanh nghiệp. Qua 2 năm, công ty đ ã giảm
đi các khoản phải thu dài hạn, vì thế công ty sẽ không bị chiếm dụng vốn lâu.
Tài sản dài hạn của công ty Hòa Bình giảm 5,51% so với năm 2007, và năm 2008 tài
sản dài hạn chỉ chiếm 55,49% trong tổng tài sản.
Tài sản dài hạn của công ty Tây Ninh giảm 4,79% so với năm 2007, v à năm
2008 tài sản dài hạn chỉ chiếm 52,62% trong tổng tài sản
2. Phân tích sự biến động của nguồn vốn:
Nguồn vốn của công ty ĐRC năm 2008 tăng 4,25% so với năm 2007, t ương ứng với
lượng tăng là 24,839,127,626 đồng.
+ Nợ phải trả:
Nợ phải trả 2008 tăng so với 2007 l à 6,03%, tương ứng với lượng tăng là
22,652,389,782 đồng, Kết hợp với phân tích dọc thì NPT trong năm 2007 chiếm
64,32% trong tổng nguồn vốn, vì tổng nguồn vốn của năm 2008 tăng l ên nên đã làm
cho NPT dich chuyển tăng lến và chiếm 65,41%. Nguyên nhân của sự biến động này
là do nợ ngắn hạn tăng và nợ dài hạn giảm, trong đó nợ ngắn hạn nă m 2008 tăng
15,81% so với năm 2007, và nợ dài hạn giảm 16,43%, nhưng tỷ trọng của nợ dài hạn
năm 2008 tăng lên từ 44,8% lên 49,77% và nợ ngắn hạn giảm từ 19,52% xuống còn
15,65%.
Trong khi đó, nợ phải trả của công ty Hòa Bình cũng tăng lên nhưng tốc độ tăng thấp
hơn công ty ĐRC. Năm 2008 tăng 2,37% so v ới năm 2007, và năm 2008 nợ ngắn hạn
của công ty Hòa Bình chiếm tỷ trọng so với nguồn vốn là 16,51%.
+ Vốn chủ sở hữu:
Nhìn vào bảng ta thấy rằng, vốn chủ sở hữu năm 20 08 tăng 1,05% so với năm 2007
tương ứng với số tiền là 2,186,737,844 , nhưng theo phân tích d ọc ta thấy năm 2007
VCSH chiếm 35,68% trong tổng nguồn vốn, năm 2008 VCSH chiếm 34,59%. Sở dĩ có
sự giảm này là do VCSH năm 2008 tăng nhưng s ự tăng ít hơn so với Sự tăng của tổng
nguồn vốn.
3. Phân tích doanh thu và chi phí
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty cao su Đ à Nẵng tăng
10,32% trong đó GVHB năm 2008 tăng 10,36% so v ới năm 2007.chi phí BH 31,33%
và chi phí QLDN tăng 34,41%. LN t ừ HĐKD giảm 42,09%. LNST giảm 34,41%.
Trong khi đó công ty cao su H òa Bình Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
8vụ tăng giảm 2,04% trong đó GVHB năm 2008 tăng 7,99% so với năm 2007.chi phí
BH giảm 2,79% và chi phí QLDN giảm 17,13%. LN từ HĐKD giảm 37,4%. LNST
giảm 33,77%.Và công ty cao su Tây Ninh Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ tăng 11,58% trong đó GVHB năm 2008 tăng 17,68% so với năm 2007.chi phí
BH giảm 1,22% và chi phí QLDN tăng 12,08%. LN t ừ HĐKD tăng 10,06%. LNST
tăng 13,09%
III. Phân tích các thông số tài chính
Qua bảng phân tích chỉ số thì cho ta thấy:
ROE của DRC qua 2 năm 2007 và 2008 đều có xu hướng thấp hơn so với công ty cao
su Tây ninh và công ty cao su Hòa Bình, điều này chứng tỏ hiệu suất tài chính của
công ty thấp và điều này đã làm cho công ty kém hấp dẫn đối với các nhà đầu tư hơn
so với 2 công ty ( cao su tây Ninh v à cao Su Hòa Bình) cùng ngành thể hiện ở chổ năm
2007 là 0,34 đến năm 2008 thì là 0,22. Nguyên nhân nhân là do ROA của công ty thấp
từ 0,12 trong năm 2007 xuống c òn 0,07 trong năm 2008. Và từ bảng thông số ta cũng
thấy rằng tốc độ giảm của ROA nhanh h ơn tốc độ giảm của ROE. Mặc dù, số nhân
vốn chủ của năm 2008 tăng so với năm 2007, nh ưng tốc độ tăng thấp trong khi đó tốc
độ tăng của ROA nhanh v ì vậy đã làm cho ROE của công ty giảm. Số nhân vốn chủ
của thể hiện ở thông số nợ, thông số nợ của công ty trong năm 2008 tăng h ơn so với
năm 2007. Điều này cũng thể hiện ở phân tích khối, nợ phải trả của năm 2007 chiếm
64.32% trên tổng nguồn vốn, năm 2008 th ì nợ phải trả chiếm 65.41% trên tổng nguồn
vốn. từ đây ta thấy rằng, càng ngày công ty đã tăng các khoản nợ.
ROE, và ROA còn liên quan đến vòng quay tài sản và lợi nhuận ròng biên. Vòng quay
tài sản của công ty trong năm 2008 tăng h ơn so với năm 2007 và cao hơn so vơi
ngành, nhưng lợi nhuận ròng biên của công ty trong năm 2008 lại có xu hướng giảm
so với năm 2007 từ 0,06 trong năm 2007 xuống còn 0,03 trong năm 2008 và thấp hơn
so với ngành rất nhiều. Điều này cho ta thấy vòng quay tài sản có cải thiện nhưng lợi
nhuận ròng biện có xu hướng giảm mà tốc độ giảm nhanh, vì vậy ROA và ROE của
công ty có xu hướng giảm. Với xu hướng giảm của ROA và ROE thì sẽ ảnh hưởng đến
giá của cổ phiếu và giá cổ phiếu của công ty giảm.
Ta thấy kỳ thu tiền bình quân có xu hướng giảm cao hơn so với công ty Hòa bình
nhưng thấp hơn so với công ty Tây Ninh. Điều này chứng tỏ, trong năm 2008 công ty
đã không có nhiều chính sách mở rộng tín dụng để thu hút khách hàng. Điều này,
chứng tỏ các khoản phải thu của công ty trong năm 2008 giảm so với năm 2007, điều
này cũng cho chúng ta thấy là công ty sẽ không bị ứ đọng vốn, nhưng cần phải có
những chính sách tín dụng phù hợp dành cho các khách hàng truyền thống của công ty.
Trong khi đó, công ty Tây Ninh có k ỳ thu tiền bình quân tăng, điều này chứng tỏ công
9ty Tây Ninh đã mở rộng các khoản tín dụng cho các khách hàng, điều này đã thu hút
một lượng lớn khách hàng.
Ta thấy thời gian giải tỏa hàng tồn kho của công ty cao hơn so với công ty Tây Ninh
và công ty Hòa Bình. Điều này chứng tỏ, hàng của công ty năm trong kho lâu, sẽ l àm
ứ đọng vốn, thời gian giải tỏa hàng tồn kho của năm 2008 lại cao h ơn so với năm 2007
(năm 2007 là 84 ngày, năm 2008 là 87, 36 ngày). Trong khi đó, công ty H òa Bình có
thời gian giải tỏa hàng tồn kho thấp (năm 2007 là 60,77 ngày, năm 2008 xuống còn
48,3 ngày) và công ty Tây Ninh cũng có thời gian giải tỏa hàng tồn kho thấp năm 2007
là 34,93 ngày , năm 2008 là 20, 3 ngày.
Kỳ trả tiền bình quân của công ty có su hướng giảm, và thấp hơn so với công ty Tây
Ninh và công ty Hòa Bình. Như vậy công ty đã không có những chiến lược để thương
lượng với nhà cung cấp để nới rộng thời gian thanh tóan. Trong khi đó, công ty Tây
Ninh và Công ty Hòa Bình đã có những chiến lược thương lựơng đàm phán với nhà
cung cấp để mở rộng thời gian thanh toán , vì vây sẽ tạo cho họ có một nguồn vốn
trong ngắn hạn.
Thông số khả năng thanh toán của công ty qua 2 năm đều giảm, l à vì tài sản ngắn hạn
của công ty giảm, trong khi đó nợ ngắn hạn của công ty lại tăng không nhiều, điều n ày
nó làm cho khả năng thanh toán hiện thời v à khả năng thanh toán nhanh của công ty
giảm đi. Điều này cũng cho ta thấy rằng công ty ng ày còn mất khả năng thanh toán các
khoản nợ. Trong khi đó công ty Hòa Bình lại có khả năng thanh toán nhanh và khả
năng thanh toán hiện thời tốt hơn so với công ty, và tốt hơn so với công ty Tây Ninh.
Khả năng thanh toán của Công ty Tây Ninh ngày càng thấp.
Qua phân tích tình hình tài chính thông qua các con s ố của công ty cao su Đà Nẵng và
hai công ty tham chiếu ta thấy rằng tình hình tài chính của công ty cao su Đà Nẵng
nhìn chung không ổn định bằng hai công ty tham chiếu. Trong năm 2008 giảm do ảnh
hưởng chung của biến động t ình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng trực
tiếp đến hầu hết tất cả các công ty v ì vậy việc kinh doanh kém hiệu quả v à tình trạng
lỗ trong năm 2008 là kết quả tất yếu của công ty.
10
LỜI KẾT
Bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn phát triển về quy mô lẫn doanh số, đó không chỉ
đơn thuần là những hoạt động kinh doanh mà còn cần phải có những phân tích t ài
chính đúng đắn để có thể đưa ra nhữngquyết định chuẩn xác , hợp lý nhằm thúc đẩy
các hoạt động của công ty. Qua việc phân tích t ài chính của công ty cổ phần cao su Đ à
Nẵng và hai công ty tham chiếu, ta thấy được tầm quan trọng của quản trị t ài chính. Từ
việc phân tích tài chính thì ta mới có thể đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân
phối , sử dụng và quản lý nguồn vốn, đồng thời t ìm ra những khả năng tiềm tàng về
vốn của công ty.
11
BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2008
CÔNG TY CP CAO SU ĐÀ NẴNG (DRC)
Địa chỉ: 01 Lê Văn Hiến - Quận Ngũ Hành Sơn - TP Đà Nẵng
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2008/2007
% THEO QUY
MÔ
STT NỘI DUNG NĂM 2007 NĂM 2008
TUYỆT ĐỐI
TƯƠNG
ĐỐI 2007 2008
I Tài sản ngắn hạn 437,692,790,497 423,736,610,945 (13,956,179,552) 96.81 74.9 69.55
1 Tiền và các khoản tương đương tiền 36,039,498,888 14,761,063,710 (21,278,435,178) 40.96 6.17 2.42
2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 9,000,000,000 9,000,000,000 0 1.48
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 151,669,643,976 120,871,563,847 (30,798,080,129) 79.69 25.95 19.84
4 Hàng tồn kho 240,136,588,798 276,357,496,577 36,220,907,779 115.08 41.09 45.36
5 Tài sản ngắn hạn khác 9,847,058,835 2,746,486,811 (7,100,572,024) 27.89 1.68 0.45
II Tài sản dài hạn 146,714,755,494 185,510,062,672 38,795,307,178 126.44 25.1 30.45
1 Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0
2 Tài sản cố định 142,813,280,164 179,165,655,461 36,352,375,297 125.45 24.44 29.41
- Tài sản cố định hữu hình 140,181,317,804 156,485,910,536 16,304,592,732 111.63 23.99 25.69
- Tài sản cố định vô hình 791,638,560 3,245,227,115 2,453,588,555 409.94 0.14 0.53
12
- Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 0
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1,840,323,800 19,434,517,810 17,594,194,010 1056.04 0.31 3.19
3 Bất động sản đầu tư 0 0 0
4 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 716,296,330 (716,296,330) 0 0.12 0
5 Tài sản dài hạn khác 3,185,179,000 6,344,407,211 3,159,228,211 199.19 0.55 1.04
III TỔNG CỘNG TÀI SẢN 584,407,545,991 609,246,673,617 24,839,127,626 104.25 100 100
IV Nợ phải trả 375,874,139,912 398,526,529,694 22,652,389,782 106.03 64.32 65.41
1 Nợ ngắn hạn 261,801,996,675 303,197,193,525 41,395,196,850 115.81 44.8 49.77
2 Nợ dài hạn 114,072,143,237 95,329,336,169 (18,742,807,068) 83.57 19.52 15.65
V Vốn chủ sở hữu 208,533,406,079 210,720,143,923 2,186,737,844 101.05 35.68 34.59
1 Vốn chủ sở hữu 208,596,043,250 211,377,844,496 2,781,801,246 101.33 35.69 34.69
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu 130,385,520,000 153,846,240,000 23,460,720,000 117.99 22.31 25.25
- Thặng dư vốn cổ phần 3,281,000,000 3,281,000,000 0 100 0.56 0.54
- Cổ phiếu quỹ 0 0 0
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 0 0
- Chênh lệch tỷ giá hối đối 0 0 0
- Các quỹ 3,987,260,000 5,471,922,169 1,484,662,169 137.24 0.68 0.9
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
70,942,263,250 48,778,682,327
(22,163,580,923) 68.76 12.14 8.01
- Nguồn vốn đầu tư XDCB 0 0 0
13
2 Nguồn kinh phí và quỹ khác (62,637,171) (657,700,573) (595,063,402) 1050.02 -0.01 -0.11
- Quỹ khen thưởng phúc lợi (62,637,171) (657,700,573) (595,063,402) 1050.02 -0.01 -0.11
- Nguồn kinh phí 0 0 0
- Nguồn kinh phí đã hình thành
TSCĐ 0 0 0
VI TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 584,407,545,991 609,246,673,617 24,839,127,626 104.25 100 100
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
STT Chỉ tiêu NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM
2008/2007
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,182,137,531,918 1,317,074,770,390 111.41
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 12,356,868,744 26,557,127,396 214.92
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
1,169,780,663,174 1,290,517,642,994
110.32
4 Giá vốn hàng bán 1,029,410,857,184 1,138,803,963,424 110.63
5 LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 140,369,805,990 151,713,679,570 108.08
6 Doanh thu hoạt động tài chính 1,704,908,217 10,088,689,285 591.74
7 Chi phí tài chính 25,022,125,528 65,206,137,614 260.59
8 Chi phí bán hàng 25,904,721,676 34,020,242,990 131.33
14
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 17,378,986,193 19,857,822,359 114.26
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 73,768,880,810 42,718,165,892 57.91
11 Thu nhập khác 4,029,899,615 3,837,569,798 95.23
12 Chi phí khác 6,931,217,441 74,546,814 1.08
13 Lợi nhuận khác (2,901,317,826) 3,763,022,984
-129.7
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 70,867,562,984 46,481,188,876 65.59
15 Thuế thu nhập doanh nghiệp
16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 70,867,562,984 46,481,188,876 65.59
17 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 5,435 3.021 0.06
18 Cổ tức trên mỗi cổ phiếu (*)
15
BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2008
CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU HÒA BÌNH
Địa chỉ: Xã Hòa Bình Huyện Xuyên Mộc Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2008/2007 % THEO QUY MÔ
ST
T NỘI DUNG NĂM 2008 NĂM 2007 TUYỆT ĐỐI
TƯƠNG
ĐỐI 2007 2008
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 181,186,409,035 148,649,913,632 32,536,495,403 121.89 38.35 44.51
I.
Tiền và các khoản tương
đương tiền 53,020,694,280 12,748,104,940 40,272,589,340 415.91 3.29 13.03
1 Tiền 33,020,694,280 12,711,460,618 20,309,233,662 259.77 3.28 8.11
2 Các khoản tương đương tiền 20,000,000,000 36,644,322 19,963,355,678 54578.71 0.01 4.91
II.
Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn 91,500,000,000 90,500,000,000 1,000,000,000 101.1 23.35 22.48
1 Đầu tư ngắn hạn 91,500,000,000 90,500,000,000 1,000,000,000 101.1 23.35 22.48
2
Dự phòng giảm giá chứng
khoán đầu tư ngắn hạn 0 0 0
III. Các khoản phải thu 9,906,342,103 15,239,863,551 -5,333,521,448 65 3.93 2.43
1 Phải thu của khách hàng 1,627,268,840 7,544,777,535 -5,917,508,695 21.57 1.95 0.4
2 Trả trước cho người bán 479,963,889 790,758,889 -310,795,000 60.7 0.2 0.12
3 Phải thu nội bộ 0 0 0
4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch 0 0 0
16
hợp đồng xây dựng
5 Các khoản phải thu khác 7,799,109,374 6,904,327,127 894,782,247 112.96 1.78 1.92
6
Dự phòng các khoản phải thu
khó đòi 0 0 0
IV. Hàng tồn kho 25,627,028,652 29,858,584,277 -4,231,555,625 85.83 7.7 6.3
1 Hàng tồn kho 25,627,028,652 34,170,509,367 -8,543,480,715 75 8.81 6.3
2
Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho (4,311,925,090) 4,311,925,090 0 -1.11 0
V. Tài sản ngắn hạn khác 1,132,344,000 303,360,594 828,983,406 373.27 0.08 0.28
1 Chi phí trả trước ngắn hạn 0 0 0
2
Thuế giá trị gia tăng được
khấu trừ 303,360,594 -303,360,594 0 0.08 0
3
Thuế và các khoản khác phải
thu Nhà nước 1,132,344,000 1,132,344,000 0 0.28
4 Tài sản ngắn hạn khác 0 0 0
B TÀI SẢN DÀI HẠN 225,838,956,578 239,003,234,661 -13,164,278,083 94.49 61.65 55.49
I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0
1
Phải thu dài hạn của khách
hàng 139,300,000 99,900,000 39,400,000 139.44 0.03 0.03
2
Vốn kinh doanh ở các đơn vị
trực thuộc 0 0 0
3 Phải thu dài hạn nội bộ 0 0 0
17
4 Phải thu dài hạn khác 139,300,000 99,900,000 39,400,000 139.44 0.03 0.03
5
Dự phòng phải thu dài hạn
khó đòi 0 0 0
II. Tài sản cố định 82,401,295,309 88,037,118,289 -5,635,822,980 93.6 22.71 20.24
1 Tài sản cố định hữu hình 65,814,983,986 51,687,427,395 14,127,556,591 127.33 13.33 16.17
Nguyên giá 105,593,141,250 100,150,284,545 5,442,856,705 105.43 25.84 25.94
Giá trị hao mòn lũy kế (39,778,157,264) (48,471,857,150) 8,693,699,886 82.06 -12.5 -9.77
2 Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 0
Nguyên giá 0 0 0
Giá trị hao mòn lũy kế 0 0 0
3 Tài sản cố định vô hình 1,468,065,480 1,428,118,480 39,947,000 102.8 0.37 0.36
Nguyên giá 1,517,998,480 1,517,998,480 0 100 0.39 0.37
Giá trị hao mòn lũy kế (49,933,000) (89,880,000) 39,947,000 55.56 -0.02 -0.01
4
Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang 15,118,245,843 3,493,057,241 11,625,188,602 432.81 0.9 3.71
III. Bất động sản đầu tư 0 0 0
Nguyên giá 0 0 0
Giá trị hao mòn lũy kế 0 0 0
IV.
Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn 142,314,350,000 149,769,365,670 -7,455,015,670 95.02 38.63 34.96
1 Đầu tư vào công ty con 0 0 0
2 Đầu tư vào công ty liên kết, 0 0 0
18
liên doanh
3 Đầu tư dài hạn khác 142,314,350,000 176,470,346,470 -34,155,996,470 80.64 45.52 34.96
4
Dự phòng giảm giá chứng
khoán đầu tư dài hạn -26,700,980,800 26,700,980,800 0 -6.89 0
V. Tài sản dài hạn khác 984,011,269 1,096,850,702 -112,839,433 89.71 0.28 0.24
1 Chi phí trả trước dài hạn 984,011,269 1,096,850,702 -112,839,433 89.71 0.28 0.24
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 0 0 0
3 Tài sản dài hạn khác 0 0 0
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 407,025,365,613 387,653,148,023 19,372,217,590 105 100 100
NGUỒN VỐN
A NỢ PHẢI TRẢ 67,191,007,823 65,634,434,656 1,556,573,167 102.37 16.93 16.51
I. Nợ ngắn hạn 63,520,500,674 62,017,449,857 1,503,050,817 102.42 16 15.61
1 Vay và nợ ngắn hạn 200,000,000 200,000,000 0 100 0.05 0.05
2 Phải trả người bán 6,960,959,597 2,603,192,648 4,357,766,949 267.4 0.67 1.71
3 Người mua trả tiền trước 24,689,871,568 2,080,631,609 22,609,239,959 1186.65 0.54 6.07
4
Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước 198,531,993 414,773,893 -216,241,900 47.87 0.11 0.05
5 Phải trả người lao động 28,768,070,585 31,622,852,499 -2,854,781,914 90.97 8.16 7.07
6 Chi phí phải trả 418,498,157 144,252,518 274,245,639 290.11 0.04 0.1
7 Phải trả nội bộ 0 0 0
8
Phải trả theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng 0 0 0
19
9
Các khoản phải trả, phải nộp
ngắn hạn khác 2,284,568,774 25,307,746,245 -23,023,177,471 9.03 6.53 0.56
10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 0 0 0
II. Nợ dài hạn 3,670,507,149 3,616,984,799 53,522,350 101.48 0.93 0.9
1 Phải trả dài hạn người bán 0 0 0
2 Phải trả dài hạn nội bộ 0 0 0
3 Phải trả dài hạn khác 177,100,000 177,100,000 0 100 0.05 0.04
4 Vay và nợ dài hạn 600,000,000 400,000,000 200,000,000 150 0.1 0.15
5
Thuế thu nhập hoãn lại phải
trả 0 0 0
6
Dự phòng trợ cấp mất việc
làm 2,893,407,149 3,039,884,799 -146,477,650 95.18 0.78 0.71
7 Dự phòng phải trả dài hạn 0 0 0
B
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ
HỮU 339,834,357,790 322,618,713,367 17,215,644,423 105.34 83.22 83.49
I. Vốn chủ sở hữu 338,140,871,368 315,054,125,194 23,086,746,174 107.33 81.27 83.08
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 172,609,760,000 172,609,760,000 0 100 44.53 42.41
2 Thặng dư vốn cổ phần 2,372,608,450 2,372,608,450 0 100 0.61 0.58
3 Vốn khác của chủ sở hữu 0 0 0
4 Cổ phiếu quỹ (14,047,089,295) (14,047,089,295) 0 100 -3.62 -3.45
5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 0 0
6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0 0 0
20
7 Quỹ đầu tư phát triển 32,393,279,532 -32,393,279,532 0 8.36 0
8 Quỹ dự phòng tài chính 19,050,000,000 19,050,000,000 0 100 4.91 4.68
9
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở
hữu 0 0 0
10
Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối 158,155,592,213 102,675,566,507 55,480,025,706 154.03 26.49 38.86
11
Nguồn vốn đầu tư xây dựng
cơ bản 0 0 0
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1,693,486,422 6,964,588,173 -5,271,101,751 24.32 1.8 0.42
1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1,693,486,422 6,964,588,173 -5,271,101,751 24.32 1.8 0.42
2 Nguồn kinh phí 0 0 0
3
Nguồn kinh phí đã hình thành
tài sản cố định 0 0 0
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN 407,025,365,613 387,653,148,023 19,372,217,590 105 100 100
21
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
STT CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2008/2007
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 296,007,665,488 290,002,356,972 97.97
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 26,350,000
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 296,007,665,488 289,976,006,972 97.96
4 Giá vốn hàng bán 176,891,064,980 191,025,343,179 107.99
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 119,116,600,508 98,950,663,790 83.07
6 Doanh thu hoạt động tài chính 10,668,515,173 13,473,412,070 126.29
7 Chi phí tài chính 638,914,681 27,119,006,420 4244.54
Trong đó: chi phí lãi vay 36,047,916 28,383,334 78.74
8 Chi phí bán hàng 5,828,850,567 5,666,195,584 97.21
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 12,090,814,540 10,009,123,194 82.78
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 111,226,508,893 69,632,570,665 62.6
11 Thu nhập khác 27,053,153,455 23,310,723,110 86.17
12 Chi phí khác 5,369,236,141 4,918,884,948 91.61
13 Lợi nhuận khác 21,683,917,314 18,391,838,161 84.82
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 132,910,426,207 88,024,588,826 66.23
15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 132,910,426,207 88,024,588,826 66.23
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 7,725 5,129 66.39
22
BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2008
CÔNG TY CP CAO SU TÂY NINH
Địa chỉ: Xã Hiệp Thạnh - Huyện Gò Dầu - Tỉnh Tây Ninh
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2008/2007 % THEO QUY MÔ
ST
T NÔI DUNG 2008 2007 TUYỆT ĐỐI
TƯƠNG
ĐỐI 2008 2007
I TÀI SẢN NGẮN HẠN 387,145,685,721 212,015,983,807 175,129,701,914 182.6 47.38 31.95
1 Tiền và các khoản tương đương tiền 299,674,894,861 136,962,633,193 162,712,261,668 218.8 36.67 20.64
2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 18,010,000,000 21,764,000,000 -3,754,000,000 82.75 2.2 3.28
-Đầu tư ngắn hạn 18,010,000,000 21,764,000,000 -3,754,000,000 82.75 2.2 3.28
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 48,348,080,852 24,180,129,525 24,167,951,327 199.95 5.92 3.64
- Phải thu khách hàng 34,148,882,480 7,756,171,946 26,392,710,534 440.28 4.18 1.17
- Trả trước cho người bán 4,782,257,702 3,357,671,825 1,424,585,877 142.43 0.59 0.51
- Phải thu nội bộ ngắn hạn 0 10,000,000 -10,000,000 0 0 0
- Các khoản phải thu khác 9,416,940,670 13,056,285,754 -3,639,345,084 72.13 1.15 1.97
4 Hàng tồn kho 19,307,377,592 28,215,689,139 -8,908,311,547 68.43 2.36 4.25
- Hàng tồn kho 19,307,377,592 29,200,919,630 -9,893,542,038 66.12 2.36 4.4
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0 (985,230,491) 985,230,491 0 0 -0.15
23
5 Tài sản ngắn hạn khác 1,805,332,416 893,531,950 911,800,466 202.04 0.22 0.13
- Thuế và các khoản khác phải thu nhà
nước 292,630 0 292,630 0 0
- Tài sản ngắn hạn khác 1,805,039,786 893,531,950 911,507,836 202.01 0.22 0.13
II TÀI SẢN DÀI HẠN 430,025,677,491 451,636,762,665 -21,611,085,174 95.21 52.62 68.05
1 Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 0
2 Tài sản cố định 308,356,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo Phân tích tài chính Công ty cổ phần cao su đà nẵng - ĐH Duy tân.pdf