Báo cáo Phân tích tình đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Đồng Hỷ

- Cơ sở vật chất: Hệ thống y tế được quan tâm đầu tư xây dựng như: Từ năm 2006-2009, toàn huyện có 18/20 xã, thị trấn được đầu tư, nâng cấp xây dựng nhà dân số – sức khoẻ. Năm 2009, toàn huyện có tổng số 23 cơ sở y tế trong đó có 02 bệnh viện, 1 phòng khám khu vực, 20 trạm y tế xã. Bệnh viện được trang bị khá tốt (có Máy X quang và Máy siêu âm). Hầu hết các trạm y tế đều được đầu tư xây dựng kiên cố. Tuy vậy, trang thiết bị y tế hiện còn thiếu. Số lượng bác sỹ có tăng nhưng nhìn chung, lực lượng cán bộ y tế của huyện còn thiếu, trình độ chuyên môn cần được nâng cao hơn nữa, tỷ lệ bác sĩ/vạn dân còn thấp.

doc52 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Phân tích tình đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6,5 40,34 VA KVSXVC/GDP % 63,5 59,66 VA KVSXPVC/GDP % 36,5 40,34 - VA KVSXNN/GDP 18,4 19,66 - VA KVSXPNN/GDP 81,6 80,34 (Nguồn: Tính toán từ số liệu của Phòng Kế hoạch tổng hợp, Đồng Hỷ) 2.1.1.4. Về chất lượng tăng trưởng: Xét trên toàn nền kinh tế, tốc độ tăng của giá trị sản xuất (GTSX) còn cao hơn tốc độ tăng của VA. Giai đoạn 2001-2005, tốc độ gia tăng của GTSX là 12,7%/năm, trong khi đó tốc độ tăng của VA là 9,65%/năm; giai đoạn 2006-2009, tốc độ tăng của GTSX tiếp tục cao hơn so với tốc độ tăng của VA (13,43% so với 11,99%). Trong ba khu vực, khu vực nông lâm và thủy sản là khu vực có khoảng cách giữa tốc độ tăng GTSX và tốc độ tăng VA lớn nhất: 1,53 lần (2001-2005) và 1,9 lần (2006-2009). 2.1.1.5. Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: - Về cơ cấu ngành kinh tế: Cơ cấu kinh tế ngành đã chuyển dịch tích cực và đúng hướng theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ. Bảng 7: Cơ cấu ngành kinh tế (Đơn vị :%) Năm Tỷ trọng 2006 2009 Ngành DV 42 41 Ngành CN-XD 26 37 Ngành nông lâm- thủy sản 32 22 (Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp, Đồng Hỷ) Ngành dịch vụ là ngành có đóng góp lớn nhất vào nền kinh tế huyện, tuy nhiên đã giảm nhẹ từ 42% (năm 2006) xuống còn 41% (năm 2009). Tỷ trọng ngành CN-XD có xu hướng tăng nhanh, từ 26% lên 37 %, trong khi đó tỷ trọng ngành nông lâm và thủy sản giảm nhanh từ 32% xuống còn 22%. Xu hướng thể hiện cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hướng, tăng nhanh tỷ trọng CN-XD và giảm nhanh tỷ trọng ngành nông lâm và thủy sản - Phù hợp với quá trình công nghiệp hóa. Sự chuyển dịch của hai khối ngành phi nông nghiệp và nông nghiệp đã diễn ra theo chiều hướng tích cực. Tỷ trọng của ngành phi nông nghiệp trong tổng GDP tăng gấp 1,13 lần (2006-2009), từ 68% lên 77,5%, bình quân là 1,2 điểm %/năm. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hai khối ngành sản xuất vật chất và sản xuất phi vật chất thay đổi hầu như không đáng kể. Tỷ trọng của khối ngành sản xuất vật chất tăng tăng bình quân 0,25% điểm/năm, từ 58% lên 60,06%. Bảng 8: Cơ cấu GDP theo khối ngành kinh tế (Đơn vị :%) Năm Cơ cấu GDP 2006 2009 Ngành phi nông nghiệp 68 77,5 Ngành sản xuất vật chất 58 60,06 (Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp, Đồng Hỷ) - Về cơ cấu thành phần kinh tế: Cơ cấu thành phần kinh tế của Đồng Hỷ đang chuyển dịch theo đúng quy luật của kinh tế thị trường. Các thành phần kinh tế phát triển theo hướng tăng cường đổi mới sự hoạt động hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nước, phát huy tiềm năng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Bảng 9: Cơ cấu GDP theo các thành phần kinh tế (Đơn vị: %) Năm Cơ cấu GDP 2006 2009 Quốc doanh Trung ương 17 16 Quốc doanh Địa phương 29 28 Kinh tế ngoài quốc doanh 54 56 (Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp, Đồng Hỷ) 2.1.1.6. Tình hình thu, chi ngân sách: Thu ngân sách tăng nhanh qua từng năm, bình quân đạt 26,76%/năm (2006-2009). Đáng chú ý là kinh tế ngoài quốc doanh có đóng góp ngày càng quan trọng vào thu ngân sách. Tỷ trọng của thu ngân sách từ khu vực kinh tế này tăng từ 29,39% (năm 2006) lên 41,61% (năm 2009), bình quân 4,07 điểm %/năm. Cũng trong giai đoạn này, chi ngân sách tăng liên tục, từ 68,593 tỷ đồng (năm 2006) tăng gấp 2,26 lần trong ba năm tiếp theo. Trong đó, chi cho đầu tư phát triển cũng tăng, nhưng tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển trong tổng chi ngân sách lại có xu hướng giảm, từ 3,24% (năm 2006) xuống còn 1,35% (năm 2009). Hiện tượng thu không bù đắp được chi ngân sách xảy ra thường xuyên và khoảng cách chênh lệch thu – chi ngân sách ngày càng doãng rộng ra. Năm 2006, ngân sách địa phương thâm hụt 53,375 tỷ đồng và năm 2009 là 123,877 tỷ đồng. Bảng 10: Thu chi ngân sách trên địa bàn huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2006 – 2009 (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Bình quân I. Tổng thu ngân sách trên địa bàn 15,218 20,565 31,663 31 24,612 - Thu từ DN Nhà nước  6,575 8,261 11,633 13,6 10,012 - Thu từ KT ngoài quốc doanh 4,474  8,229 10,39 12,9 9,173 - Thu khác 4,169 4,075 9,64 4,5 4,846 II. Tổng chi ngân sách trên địa bàn 68,593 98,350 138,385 154,877 115,051 - Chi đầu tư phát triển 2,224 9,967 11,198 2,097 6,372 III. Cân đối thu chi -53,375 -77,785 106,722 -123,877 -37,079 (Nguồn: Số liệu tính toán từ Phòng Kế hoạch tổng hợp, Đồng Hỷ) Lĩnh vực văn hóa – xã hội: 2.1.2.1 Về công tác giáo dục và đào tạo Đánh giá chung: Giáo dục - đào tạo có bước chuyển biến tích cực do triển khai sâu rộng phong trào xây dựng xã hội học tập. Đặc biệt công tác phổ cập giáo dục bậc trung học và công tác đào tạo nghề đạt được nhiều tiến bộ. Vì vậy, cả số lượng và chất lượng giáo dục - đào tạo đều có bước tiến bộ rõ rệt. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị: Trường học ở các cấp được trang bị và nâng cấp rõ rệt, đáp ứng cơ bản được yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp giáo dục - đào tạo; bước đầu ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy. Tuy nhiên, hiện nay huyện vẫn còn phòng học bán kiên cố và nhà tạm ở cả 3 cấp học, cụ thể: Tiểu học có tổng số 3.201 phòng học trong đó phòng học kiên cố 1.205 phòng, bán kiên cố 1.458 phòng, nhà tạm 538 nhà; lần lượt với cấp THCS là: 2.232 phòng, 1.151 phòng, 940 phòng và 141 nhà tạm và THPT là: 702 phòng, 659 phòng, 41 phòng, và 2 nhà tạm.( được thể hiện qua bảng sau): Bảng 11: Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học giai đoạn 2006 -2009 (Đơn vị: Phòng( nhà)) Cấp học Phòng học Phòng kiên cố (phòng) Phòng bán kiên cố (phòng) Nhà tạm (nhà) Tổng số Tiểu học 1205 1458 538 3201 Trung học cơ sở 1151 940 141 2232 Trung học phổ thông 659 41 2 702 (Nguồn: Số liệu tính toán từ Phòng Kế hoạch tổng hợp, Đồng Hỷ) - Chất lượng giáo dục – đào tạo được thể hiện rõ tỷ lệ học sinh đi học đúng trong độ tuổi theo qui định, tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia...đều tăng dần trong những năm gần đây. Bảng 12: Công tác giáo dục và đào tạo giai đoạn 2006-2010 (Đơn vị : học sinh) STT CHỈ TIÊU Đơn vị tính TH 2005 Thời kỳ 2006 – 2010 2006 2007 2008 2009 KH 2010 1 Tổng số học sinh đầu năm học Học sinh 28524 27327 25503 25337 23332 23211 Trong đó: - Nhà trẻ Cháu 787 803 787 687 848 873 - Mẫu giáo Cháu 3792 3818 3918 4150 3691 3690 -Tiểu học Học sinh 10290 9651 9202 9158 8548 8527 - THCS Học sinh 9656 8906 7906 7794 6827 6840 - THPT Học sinh 3999 4149 3690 3548 3418 3281 Trong đó: - Nhà trẻ Cháu 299 305 299 261 322 322 - Mẫu giáo Cháu 1441 1451 1489 1577 1403 1402 -Tiểu học Học sinh 3910 3667 3497 3480 3248 3240 - THCS Học sinh 3622 3343 2966 2928 2568 2557 - THPT Học sinh 1282 1286 1264 1267 1194 1123 2 Tỷ lệ TE đi học mẫu giáo đúng độ tuổi % 64,00 65,00 65,00 65,90 65,90 66,00 3 Tỷ lệ học sinh đi học trong độ tuổi Trong đó: - Nhà trẻ % 21,00 21,00 19,50 19,50 20,00 22,00 - Mẫu giáo % 64,00 65,00 72,80 72,80 66,00 70,00 -Tiểu học % 99,40 99,80 99,80 99,70 99,60 99,60 - THCS % 98,60 98,70 98,60 98,70 98,60 98,60 - THPT % 96,17 96,55 97,05 96,70 95,79 96,80 4 Tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia - Mầm non Trường 2 2 3 2 3 4 - Tiểu học Trường 3 10 13 15 14 16 - THCS Trường 1 2 5 6 6 7 (Nguồn: Tính toán từ số liệu của Phòng Kế hoạch tổng hợp, Đồng Hỷ) - Đào tạo nghề: Trên địa bàn huyện có Trung tâm chính trị thực và Trung tâm giáo dục thường xuyên hiện việc bồi dưỡng chính trị và dạy nghề đáp ứng nhu cầu về lao động kỹ thuật và xuất khẩu lao động. Tuy nhiên, do không phải là cơ sở chuyên dạy nghề và cơ sở vật chất thiếu, trình độ giáo viên thấp, nên quy mô đào tạo cũng như chất lượng đào tạo chưa cao. Huyện chưa có cơ sở dạy nghề chuyên, vì vậy rất khó khăn cho việc nâng cao trình độ của lực lượng lao động trên địa bàn, khó khăn cho việc huy động các nguồn lực vào công việc đào tạo ngành nghề. Việc đào tạo nghề được thực hiện chủ yếu thông qua các chương trình xoá đói-giảm nghèo và giải quyết việc làm. 2.1.2.2. Công tác y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân: Đánh giá chung: Thời kì 2006-2009, các chương trình y tế dự phòng được triển khai, thực hiện sâu rộng, tiềm năng y học dân tộc được phát huy. Hệ thống y tế cơ sở được nâng cấp, tăng cường trang thiết bị phục vụ cho khám và chữa bệnh, 95% trạm y tế xã có bác sĩ, 298/298 xã, xóm, bản, tổ nhân dân có nhân viên y tế thôn bản hoạt động, mạng lưới y tế từ huyện tới cơ sở đã đáp ứng cơ bản được nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Bảng 13: Công tác y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân giai đoạn 2006-2010 CHỈ TIÊU Đơn vị tính TH 2005 Thời kỳ 2006 – 2010 2006 2007 2008 2009 KH 2010 Tổng số giường bệnh Giường 200,0 200,0 200,0 190,0 190,0 190,0 Số giường bệnh trên vạn dân Giường 17,0 17,0 17,0 18,0 18.0 18,0 Tổng số bác sĩ Bác sĩ 48 48 48 48 50 52 Số bác sĩ/vạn dân Bác sĩ 4 4 4 4 4,2 4,50 Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh % 1,16 1,10 1,05 1,03 1,00 0,95 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng % 24,80 23,10 21,60 21,50 20,50 19,50 Tỷ lệ mẹ chết liên quan đến sinh sản % 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 Số người mắc HIV/AIDS Người 140 150 368 695 902 1000 Trong đó: trẻ em Trẻ em 0 0 0 0 3 5 Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS % 0,12 0,13 0,30 0,58 0,84 0,92 Số người mắc các bệnh xã hội Người 10,000 9,069 8,709 8,017 8,000 8,000 Tỷ lệ người mắc các bệnh xã hội % 8,60 7,75 7,40 7,24 7,40 7,30 (Nguồn: Tính toán từ số liệu của Phòng Kế hoạch tổng hợp, Đồng Hỷ) - Cơ sở vật chất: Hệ thống y tế được quan tâm đầu tư xây dựng như: Từ năm 2006-2009, toàn huyện có 18/20 xã, thị trấn được đầu tư, nâng cấp xây dựng nhà dân số – sức khoẻ. Năm 2009, toàn huyện có tổng số 23 cơ sở y tế trong đó có 02 bệnh viện, 1 phòng khám khu vực, 20 trạm y tế xã. Bệnh viện được trang bị khá tốt (có Máy X quang và Máy siêu âm). Hầu hết các trạm y tế đều được đầu tư xây dựng kiên cố. Tuy vậy, trang thiết bị y tế hiện còn thiếu. Số lượng bác sỹ có tăng nhưng nhìn chung, lực lượng cán bộ y tế của huyện còn thiếu, trình độ chuyên môn cần được nâng cao hơn nữa, tỷ lệ bác sĩ/vạn dân còn thấp. - Công tác khác: Công tác truyền thông dân số được đẩy mạnh, các chương trình mục tiêu dân số – gia đình và trẻ em được đông đảo quần chúng tham gia thực hiện. Công tác khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân được đảm bảo, chất lượng được nâng lên. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,029%. Số trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi giảm từ 23,1% (năm 2006) xuống còn 20,5% (năm 2009), tỷ lệ mẹ chết liên quan đến sinh sản là 0,1%, số trẻ em mắc các bệnh tả, thương hàn, xuất huyết là 0%. Trên 60% số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng, 70% số trẻ em khuyết tật được phẫu thuật chỉnh hình, phục hồi chức năng. Số lượng khám chữa bệnh đạt: 153.751 lượt người. Năm 2006, tổng số bệnh nhân vào điều trị nội trú: 8.045/5.37, tăng 159% so năm 2005; tổng số ngày điều trị nội trú: 61.647 ngày, tăng 177% so năm 2005; công suất sử dụng giường bệnh đạt tăng 154% so năm 2005. 2.1.2.3. Công tác văn hóa – thể thao: Sự nghiệp văn hóa-thể thao của huyện trong những năm qua đã góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của huyện và nâng cao đời sống tinh thần, thể lực cho nhân dân. Phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục-thể thao đã được các cấp chính quyền quan tâm và phát triển không ngừng. Hoạt động văn hoá cộng đồng, lễ hội truyền thống được duy trì và kịp thời khơi dậy tình cảm quê hương đất nước và tính cộng đồng. Các hoạt động thể dục-thể thao quần chúng được tổ chức thường xuyên và phát triển rộng khắp. Các thiết chế thể thao-văn hóa đã được quan tâm đầu tư và đi vào hoạt động nề nếp. Năm 2006, toàn huyện hiện có 70,1% số hộ gia đình được công nhận “gia đình văn hóa”; 25,1% xóm, bản, tổ nhân dân đạt "Tổ dân phố văn hoá"; 76% (KH) xóm, bản, tổ nhân dân đạt "Khu dân cư tiên tiến"; 90,3% cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt "Cơ quan văn hoá". Xây dựng hoàn thiện 1 Trung tâm văn hoá thể thao cấp cơ sở và Trung tâm văn hoá thể thao. Hiện nay toàn huyện đã thành lập được 50 câu lạc bộ TDTT cơ sở. 2.1.2.4. Công tác xóa đói giảm nghèo, lao động, giải quyết việc làm: Đời sống của người dân đã được cải thiện nhưng chất lượng cuộc sống chưa đạt được yêu cầu bởi GDP bình quân đầu người còn thấp. Xét về tốc độ tăng trưởng có thể thấy tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người của huyện tăng khá nhanh. Giai đoạn 2006 - 2009, tốc độ tăng GDP bình quân đầu người của huyện là 9,43%/năm, trong đó đạt bình quân khá cao trong ba năm gần đây (10,93%/năm). Nhưng xét về giá trị tuyệt đối thì còn tương đối thấp so với mức bình quân của cả nước. Năm 2005 GDP bình quân đầu người của huyện tính theo giá HH đạt 5,03 triệu đồng/năm, bằng 50% so với cả nước (10,09 triệu đồng). Năm 2009, GDP bình quân đầu người tiếp tục tăng, nhưng chỉ đạt 14,369 triệu đồng . Bảng 14: Công tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 CHỈ TIÊU Đơn vị tính TH 2005 Thời kỳ 2006 – 2010 2006 2007 2008 2009 KH 2010 Xoá đói giảm nghèo Tổng số hộ Hộ 28184 27365 29572 26944 28306 28931 - Số hộ nghèo theo chuẩn quốc gia Hộ 7027 6473 6076 5516 4525 3613 - Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia % 25,68 23,65 20,55 20,47 15,99 12,49 - Số hộ thoát đói nghèo Hộ 360 976 774 599 750 912 - Số hộ cận nghèo Hộ 0  0   0 2,135 2,585 3,035 - Số hộ sống trong các nhà tạm Hộ 0  0   0 765 411 360 - Số người nghèo được khám chữa bệnh miễn phí Người 0 22168 21068 23762 20294 18072 - Tỷ lệ người nghèo được KCB miễn phí % 0  100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Cung cấp các DV & CSHT thiết yếu cho các xã ĐBKK và người nghèo - Tổng số xã có đồng bào dân tộc thiểu số Xã 20 20 20 18 18 18 - Số xã có bưu điện văn hoá xã Xã 17 17 17 17 17 17 - Tỷ lệ số hộ sử dụng điện % 97,80 98,00 98,05 98,05 98,05 98,50 - Số hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh Hộ 19165 19156 21292 19669 21286 22132 - Tỷ lệ số hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh % 68 70 72 73 75,2 76,5 (Nguồn: Tính toán từ số liệu của Phòng Kế hoạch tổng hợp, Đồng Hỷ) - Lao động, giải quyết việc làm: do tăng trưởng kinh tế và giáo dục - đào tạo đạt kết quả khá tốt nên trong 4 năm vừa qua đã giải quyết cơ bản được vấn đề việc làm cho người lao động trong huyện.Lao động cũng chuyển dịch cơ cấu, tăng dần tỷ lệ lao động trong ngành dich vụ từ 10038 người(2005) lên 10838người (2010), ngành công nghiệp từ 8700(2005) người lên 8925 người(2009) và giảm dần hoạt động trong ngành nông lâm ngư nghiệp từ 48182 người(2005) xuống 42988 người (2009) Chất lượng, kỹ năng lao động được cải thiện do được tham gia đào tạo, thực hành tại chỗ. Bảng 15: Lao động việc làm giai đoạn 2006-2010 STT CHỈ TIÊU Đơn vị tính TH Thời kỳ 2006 - 2010 2005 2006 2007 2008 2009 KH 2010 1 Số người trong độ tuổi có khả năng lao động 1000 người 78,729 80,1 80,304 74 75 76 2 Số lao động tham gia trong nền KTQD 1000 người 66,92 68,085 68,258 62,9 63,75 64,175 Lao động ngành Nông lâm ngư nghiệp 1000 người 48,182 47,66 47,781 44,03 42,988 43,639 Lao động ngành Công nghiệp 1000 người 8,7 8,851 8,874 8,177 8,925 9,626 Lao động ngành Dịch vụ 1000 người 10,038 11,574 11,604 10,693 10,838 10,91 3 Tổng số người có việc làm mới trong năm người 1342 1514 1600 1860 1750 1800 + Trong đó: Xuất khẩu lao động người 115 171 201 185 80 100 4 Số lao động được đào tạo mới trong năm người 1000 1000 3000 3000 3000 3000 5 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 15,13 16 17 17,5 18 20 6 Số hộ được vay vốn tạo việc làm Hộ 114 137 120 120 100 110 7 - Số lao động chưa có việc làm ổn định Người 1118 1121 964 1110 1200 1057 8 - Tỷ lệ lao động trong độ tuổi chưa có việc làm ở khu vực thành thị % 1,42 1,4 1,2 1,35 1,3 1,25 9 - Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động của lực lượng lao động trong độ tuổi ở nông thôn % 75 76 78 79 80 81 (Nguồn: Tính toán từ số liệu của Phòng Kế hoạch tổng hợp, Đồng Hỷ) Tình hình đầu tư phát triển huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2006-2010 Giai đoạn 2006-2010 Huyện đã thu hút được một khối lượng vốn lớn. Tổng nguồn kinh phí đầu tư XDCB từ ngân sách tỉnh, chương trình mục tiêu, vốn ODA, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn xổ số kiến thiết giai đoạn 2006-2010 là 178,703 tỷ đồng. Tổng nguồn kinh phí đầu tư XDCB từ Ngân sách huyện giai đoạn 2006-2010 là 11,799 tỷ đồng. Tuy vốn đầu tư trong giai đoạn này liên tục tăng nhưng lại có sự giảm sút so với vốn đầu tư năm 2006 là 21,3 tỷ đồng và năm 2004 là 123,67 tỷ đồng. Bảng 16: Danh mục đầu tư XDCB từ Ngân sách tỉnh, chương trình mục tiêu, vốn ODA, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn xổ số kiến thiết giai đoạn 2006-2010 (Đơn vị: Tỷ đồng) STT Danh mục công trình Tổng số Trong đó 2006 2007 2008 2009 2010 1 2 3=4+5+ 6+7+8 4 5 6 7 8 Tổng số 178,703 10,783 21,163 32,966 76,121 37,670 I Nguồn vốn XDCB tập trung, mục tiêu 43,301 4,666 7,909 8,277 15,478 6,971 * Giao thông 8,335 1,492 2,296 2,347 900 1,300 1 Đường nội bộ TT Sông Cầu 0,667 0.150 0,517 -  -  2 Đường Hoá Thượng - Hoà Bình 1,500 0400 0,300 0,800  - -  3 Đường giao thông Hoà Bình - Văn Lăng 2,369 0,900 0,900 0,569 -  -  4 Đường Cây Thị - Văn Hán 0,342 0,042 -  -  0,300 -  5 Đường GT liên xã Khe Mo - Đèo Nhâu 0,178 -  0,120 0,058 -  -  6 07 cầu tuyến Hoá Thượng-Hoà Bình 1,440  - 0,120 0,420 0,300 0,600 7 Đường giao thông Cây Thị-Văn Hán 1,484  - 0,084 0,500 0,300 0,600 8 Đường GTNT xã Minh Lập 0,100  -  - -  -  0,100 9 Đường 1 B - Tân Long 0,255  - 0,255 -   - -  * Thuỷ lợi 5,418 0,110 0,108 2,200 1,500 1,500 1 DA Hồ Đồng Cẩu xã Hoà Bình 1,700 -   - 0,200 1,000 500 2 Thuỷ lợi xã Minh Lập, Hoá Thượng 3,610 0,110 -  2,000 0,500 1,000 3 Hồ chứa nước Kim Cương 0,108 - 0,108 -  -  -  * Kiến thiết thị chính 14,069 0,600 2,022 2,800 6,606 2,041 1 Trụ Sở UBND xã Huống Thượng 0,500 - 0,500 - - - 2 Trụ sở xã Quang Sơn 1,578 0,600 0,978 - - - 3 Trụ sở Huyện Uỷ 0,544 - 0,544 - - 4 Trụ sở 4 xã: VLăng; TLong; KMo; LSơn 4,506 - - 2,800 1,706 - 5 Trụ sở 3 xã: M.Lập; H.Tiến; N.Hoà 5,141 - - - 3,700 1,441 6 Nhà làm việc phòng Tài chính 1,700 - - - 1,200 0,500 7 CT, SC trụ sở làm việc huyện uỷ 0,050 - - - - 0,050 8 CT, SC trụ sở HĐND -UBND 0,050 - - - - 0,050 * Kiến thiết thị chính khác 5,539 2,464 1,525 - 1,500 0.050 1 Xây dựng Trung tâm VHTT huyện 0.050 - - - - 0,050 2 Chợ Quang Sơn 2,525 - 1,525 - 1,000 - 3 XD nghĩa trang liệt sỹ huyện Đồng Hỷ 0,500 - - - 0,500 - 4 Hệ thống lưới điện xã Văn Hán 2,464 2,464 - - - - * Y tế 0,522 - 0.,522 - - - 1 Trạm y tế Quang Sơn 0,522  - 0,522  - -  -  * Giáo dục 9,418 - 1,436 0.930 4,972 2,080 1 Trường Tiểu học Nam Hoà 0,145 - 0,015 0,030 0,050 0,050 2 Trường Tiểu học Minh Lập 0,136 - 0,006 0,030 0,050 0,050 3 Trường Tiểu học Khe Mo 0,285  - 0,015 0,070 0,100 0,100 4 Trung tâm bồi dưỡng chính trị 2,200 - 1,400 0,800  - -  5 Đối ứng xây dựng KCH trường học... 5,652 - -  -  3,772 1,880 6 Trung tâm chữa bệnh giáo dục LĐXH 1,000 - -   - 1,000 -  II Nguồn vốn hỗ trợ ĐT theo NQ 37 14,900 4,000 7,500 3,400 - - 1 Hạ tầng khu TĐC Quang Sơn - Đường điện 0,4kv Quang Sơn 500 0,500 -  - - - - Đường GT + trạm biến áp 5,800 1,500 3,300 1,000 -  - - San nền khu vực 1 + KV 2 1,000 1,000 -  -  -  -  - Hệ thống thoát nước 1,000 1,000  - -  -  -  - Trạm y tế Quang Sơn 200  - 0,200  -  -  - 2 Trung tâm dạy nghề huyện 3,500  - 2,000 1,500 -  -  3 Chợ Quang Sơn 2,900  - 2,000 0,900  - -  III Nguồn vốn ODA (OFID; JIBIC) 27,117 - 1,584 4,990 16,943 3,600 * Giao thông 1 07 cầu tuyến Hoá Thượng-Hoà Bình 6,840  - -  0,540 5,000 1,300 2 Đường giao thông Cây Thị -Văn Hán 9,188  - 0,084 1,550 6,254 1,300 * Thuỷ lợi 3 DA Hồ Đồng Cẩu xã Hoà Bình 3,074  - -  0,200 2,374 0,500 4 Thuỷ lợi xã Minh Lập, Hoá Thượng 5,300  - 1,500 2,000 1,800  - * Giáo dục 5 Trường Tiểu học Nam Hoà 664  - - 0,150 0,514 -  6 Trường Tiểu học Minh Lập 651  - - 0,150 0,501 -  7 Trường Tiểu học Khe Mo 1,400  - - 0,400 0,500 0,500 IV Nguồn vốn vay XD KCHT nông thôn 8,900 - - - 8,900 - 1 Đường giao thông nông thôn 6,294 - - - 6,294 - 2 KCH kênh mương nội đồng 2,606 - - - 2,606 - V Nguồn vốn CT 135, TT cụm xã 16,587 2,117 2,102 3,868 3,700 4,800 1 Đầu tư XD CSHT các xã ĐBKK 9,587 2,117 2,102 1,768 1,600 2,000 2 Đầu tư XD CSHT 14 xóm ĐBKK 7,000  - - 2,100 2,100 2,800 VI Nguồn vốn chương trình 134 4,468 - 2,068 2,400 - - 1 XD đường nước sinh hoạt tập trung 4,468 - 2,068 2,400 -  -  VII Nguồn vốn xổ số 2,780 - - 0,750 0,768 1,262 1 Trạm ytế xã Huống Thượng 1,468 - - 0,750 0,418 0,300 2 Trường Mầm non Quang Sơn 1,312 - - -  0,350 0,962 VIII Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ 58,350 - - 8,531 29,582 20,237 1 Đường đến trung tâm xã Văn Hán 35,000 -  - 20,000 15,000 2 KCH trường học, nhà công vụ giáo viên 23,350 - - 8,531 9,582 5,237 IX Chương trình mục tiêu GDĐT 2,300 - -  0,750 0,750 0,800 (Nguồn: Phòng Tài Chính – Kế hoạch huyện Đồng Hỷ) Bảng 17: Danh mục đầu tư XDCB từ Ngân sách huyện giai đoạn 2006 -2010 (Đơn vị: Tỷ đồng) STT Danh mục công trình Tổng số Trong đó 2006 2007 2008 2009 2010 1 2 3=4+5+ 6+7+8 4 5 6 7 8 Tổng số 11,799 680 5,049 2,890 2,450 730 * Giao thông 4,232 0,430 3,430 0,372 - - 1 Đường bê tông Núi Voi đi NMXM 0,200 - 0,200 - - - 2 Đường Khe Mo - Đèo Khế 1,070 0,150 0,820 0,100 - - 3 Đường ngã 4 Chùa Hang đi Núi Voi 0,850 0,50 0,750 0,050 - - 4 Đường ngã ba Tướng Quân - Minh Lập 0,950 0,50 0,800 0,100 - - 5 Đường tràn Gốc Duối, xã Tân Lợi 0,300 - 0,300 - - - 6 Đường vào bãi rác Đồng Hỷ 862 0,180 0,560 0,122 - - * Kiến Thiết thị chính 4,259 250 1,389 1,570 0,900 0,150 1 Nhà giao ban Công an huyện 0,150 - - 0,150 - - 2 Nhà hiệu bộ Trung tâm GDTX 0,300 - - 0,300 - - 3 Nhà huấn luyện BCH QS huyện 0,400 - - 0,250 0,150 - 4 Nhà làm việc các phòng Tài chính-KH 0,400 - - - 0,400 - 5 Nhà làm việc VP phòng Giáo dục ĐT 0,524 0,150 0,354 0,020 - - 6 Nhà LV 3 tầng trụ sở xã Tân Lợi (CBĐT) 0,050 - - - 0,050 - 7 Trụ sở UBND xã Hợp Tiến 0,150 - - - 0,100 0,050 8 Trụ sở UBND xã Huống Thượng 1,385 100 1,035 0,250 - - 9 Trụ sở UBND xã Khe Mo 0,200 - - 0,200 - - 10 Trụ sở UBND xã Minh Lập 0,150 - - - 0,100 0,050 11 Trụ sở UBND xã Nam Hoà 0,150 - - - 0,100 0,050 12 Trụ sở UBND xã Tân Long 0,200 - - 0,200 - - 13 Trụ sở UBND xã Văn Lăng 0,200 - - 0,200 - - * Kiến Thiết thị chính khác 3,308 - 0,230 0,948 1,550 0,580 1 San nền sân vận động Chùa Hang 0,270 - 0,230 0,040 - - 2 CBĐT trụ sở các xã (M.Lập, H.Tiến, N.Hoà) 0,150 - - 0,150 - - 3 CBĐT Nghĩa trang La Giang 0,508 - - 0,408 - 0,100 4 XD biển địa giới hành chính huyện 0,350 - - 0,350 - - 5 Rãnh và HT thoát nước thải Chùa Hang 0,850 - - - 0,850 - 6 TT Chữa bệnh Giáo dục LĐXH huyện 1,180 - - - 0,700 0,480 (Nguồn: Phòng Tài Chính – Kế hoạch huyện Đồng Hỷ) Do thực hiện tốt các chủ trương và chính sách huy động vốn từ mọi thành phần kinh tế nên vốn đầu tư được huy động tăng nhanh trong những năm gần đây. Năm 2006, tổng vốn đầu tư trên địa bàn huyện là 11,463 tỷ đồng, tăng nhanh lên 78,571 tỷ đồng (năm 2009), tính đến tháng 5 năm 2010 vốn đầu tư thực hiện đã đạt 38,4 tỷ đồng, bằng 51,127% so với năm 2009. Bảng 18: Tổng vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2006-2010 (Đơn vị: Tỷ đồng) STT Năm Tổng vốn đầu tư thực hiện Biến động Cơ cấu (%) Số tuyệt đối ∆ VĐT Số tương đối (%) 1 2006 11,463 - - 6,017 2 2007 26,212 14,749 128.67 13,759 3 2008 35,856 9,644 36,79 18,822 4 2009 78,571 42,715 119,13 41,244 5 2010 38,400 -40,171 -51,13 20,157 6 Tổng 190,502 26,937 233,46 100,00 (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ Phòng Tài Chính – Kế hoạch huyện Đồng Hỷ) Để thấy rõ hơn về tình hình đầu tư của Huyện trong thời gian qua, chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư theo nguồn vốn, theo ngành, theo địa bàn. 2.2.1 Thực trạng đầu tư theo nguồn vốn: Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là vốn trong nước và lấy từ ngân sách nhà nước do địa phương quản lý, khoảng 85,76% tổng vốn đầu tư. Việc thu hút vốn từ nước ngoài, đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và vốn trong dân còn hạn chế. Vốn ODA giai đoạn 2006-2010 là 27,117 tỷ đồng chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 14,24%, mặt khác, nhờ việc thực hiện các chính sách thu hút và sử dụng vốn đầu tư một cách hiệu quả, khối lượng và tỷ trọng vốn ODA liên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docfinal-BAOCAOTHUCTE.doc