Báo cáo Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tập đoàn vật liệu chịu lửa Thái Nguyên

Nhà quản lý tài chính doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi các khoản nợ phải thu để xác định đúng thực trạng của chúng và đành giá tính hữu hiệu các chính sách tín dụng của doanh nghiệp; lập sổ theo dõi chi tiết đến từng khoản nợ, từng hoá đơn và đôn đốc thanh toán mỗi khi đến hạn. Qua đó có thể nhận ra những khoản tín dụng có vấn đề và thu thập những tín hiệu để quản lý những khoản hao hụt.

doc57 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1969 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tập đoàn vật liệu chịu lửa Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ang hầm sấy bán thành phẩm bằng đường ống được bảo ôn hoàn toàn. Tổng đầu tư cho dây chuyền lên đến hơn 1 tỷ đồng, làm lợi hơn 1,7 tỷ đồng/năm Công ty đã thay hệ thống lọc bụi khô cho hệ thống lọc bụi ướt; rũ bụi bằng khí nén ngược chiều hiện đang được sử dụng rộng rãi. Với hàm lượng bụi trung bình 0,04kg/m3, dự tính lượng bụi thu hồi ước tính trong 1h là 1680kg. Dây chuyền đã làm cải thiện toàn diện môi trường làm việc của người lao động và hạn chế đến mức tối đa phát tán bụi ô nhiễm ra môi trường. Tình hình vốn lưu động của công ty trong 3 năm gần đây: Khi doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh không chỉ cần tới máy móc thiêt bị nhà xương mà con cần tới đối tượng lao động và sức lao động. Những đối tượng lao động đó nếu xét về hình thái hiện vậtdduwowjc gọi là tài sản lưu động, còn xét về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp. Do tính chất liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh, nên doanh nghiệp nào cũng phải có một số vốn nhất định để mua săm các tài sản lưu động. Số vốn bỏ ra này được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp Vậy vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm tài sản lưu động của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện một cách thường xuyên liên tục. Khác với vốn cố định, vốn lưu động được chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm và sẽ được thu hồi toàn bộ khi kết thúc một chu kì sản xuất kinh doanh. Do đó doanh nghiệp phải dặc biệt chú trọng tới vấn đề quản lí vốn lưu động. Vốn lưu động phải được quản lí chặt chẽ ở tất cả các khâu. Ngoài ra đẻ tăng cường hiệu quả sử dụng vốn lưu động phải tích cực áp dụng các biện pháp thúc đẩy sự chu chuyển vốn lưu động. Điều đó cũng góp phần ngăn chặn sự ứ đọng vốn lưu động trong từng khâu làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng số 4: Bảng kết cấu vốn lưu động năm 2007-2010 ĐVT: 1000 đ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ I, Tiền và các khoản tương đương tiền 4.783.832 11,25 5.931.195 8,65 4.108.501 4,25 6.556.779 4,53 1, Tiền 4.783.832 100 5.931.195 100 4.108.501 100 6.556.779 100 II, Các khoản phải thu 25.695.154 60,04 31.464 45,9 64.457.325 66,75 107.089.912 73,97 1, Phải thu khách hàng 13.974.447 54,39 16.676.317 52,99 30.135.521 46,75 37.292.852 34,82 2, Trả trước cho người bán 2.552.617 9,93 426.243 1,35 12.980.925 20,13 51.934.799 48,5 3,Phải thu nội bộ 8.858.766 34,48 14.037.250 44,62 20.707.118 32,12 16.401.447 15,32 5, Các khoản phải thu khác 309.324 1,2 328.584 1,04 682.268 1,05 1.460.814 1,31 6, Dự phòng các khoản phải thu khó đòi(*) (48.508) -0,05 III, Hàng tồn kho 10.785.210 25,35 29.257.519 42,67 27.399.961 28,37 29.365.610 20.28 1, Hàng tồn kho 10.785.210 100 29.257.519 100 27.399.961 100 29.365.610 100 IV, Tài sản NH khác 1.257.904 3 1.906.115 2,78 623.046 0,63 1.753.685 1,22 1, Chi phí trả trước NH 400.182 31,36 244.296 12,83 89.078 14,3 653.723 37,28 2, Thuế GTGT được khấu trừ 387.086 30,34 1.322.890 69,4 5.029 0,81 174.706 9,96 3, Các khoản thuế phải thu NN 19.031 3,05 47.359 2,7 4, Tài sản NH khác 488.636 38,3 338.729 17,77 509.908 81,84 877.897 50,06 Tổng số 42.540.100 100 68.563.224 100 96.588.833 100 144.765.985 100 Qua bảng số liệu trên ta thấy: Tổng vốn lưu động tăng qua các năm từ 42.540.100 (ng đ) năm 2007 lên 144.765.985 (ng đ) năm 2010. nguyên nhân của việc lượng vốn lưu đọng tăng mạnh qua các nam là do trong giai đoạn này cong ty đã thực hiện việc cổ phần hóa. Công ty trong giai đoạn này đã có được lượng vốn đầu tư lớn và thực hiện mở rộng quy mô sản xuất, đỏi mới trang thiết bị, dây truyền sản xuất. Với sự cải tiến đó mà lượng vốn lưu động của công ty tăng cao qua các năm Sự gia tăng của tổng vốn lưu lưu động cho thấy rằng về tổng thể công ty đã huy động tốt các nguồn lực để phục vụ cho việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Kết cấu vôn lưu động qua các năm có một điển chung là tỷ trọng lớn nhất thuộc về các khoản phải thu và hàng tồn kho. Đây là biểu hiện bình thường của một doanh nghiệp sản xuất với quy mô khá lớn. Sản phảm của doang nghiệp la gạch chịu lửa nên lượng hàng tồn kho trong kì là khá lớn. Tuy nhiên năm 2008 hàng tồn kho có giá trị khá lớn là 29.257.519 (ng đ) chiếm 42,67% tổng vốn lưu động.Điều này cho thấy tình hình sử dụng vốn lưu động năm 2008 còn nhiều hạn chế. Hàng tồn kho lớn sẽ gây ảnh hưởng không tốt tới việc luân chuyển và thu hồi vốn lưu động. Điều này cũng hợp lí vì năm 2008 xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng sang tới các năm 2009 và 2010 doanh nghiệp đã khắc phục được tình trạng khó khăn và từng bước đi vào ổn định sản xuất kinh doanh. Lượng hàng tồn kho trong cơ cấu vốn lưu động đã giảm xuống mức ổn đinh Vốn bằng tiền tăng từ 4.873.832 (ng đ) năm 2007 lên 6.556.779 (ng đ) năm 2010. Lượng vốn bằng tiền của doanh nghiệp khá lơn vì thế sẽ gây ra những khó khăn trong việc quản lí và sử dụng Các loại tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhó trong tổng tài sản lưu động và sự biến động của chúng qua các năm cũng là không đáng kể so với sự biến động chung của toàn bộ tài sản lưu động cũng như là vốn lưu động. Bảng số 5: ĐVT: 1000 đ Vốn lưu động Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh năm 2009 và năm 2008 So sánh năm 2010 và năm 2009 Giá trị Giá trị Giá trị Số tăng giảm Tỷ lệ % Sô tăng giảm Tỷ lệ % I.Vốn bằng tiền 5.931.195 4.108.501 6.556.779 -1.822.694 -30,7 2.448.278 59,6 1.Tiền 5.931.195 4.108.501 6.556.779 -1.822.694 -30,73 2.448.278 59,6 II.Phải thu ngắn hạn 31.468.394 64.457.325 107.089.912 32.988.931 104,8 42.632.587 66,1 1.Phải rhu khách hàng 16.676.317 30.135.521 37.292.852 13.459.204 80,71 7.157.331 23,8 2.Trả trước cho người bán 426.243 12.980.925 51.934.799 12.554.682 2945 38.953.874 300 3.Phải thu nội bộ 14.037.250 20.707.118 16.401.448 6.669.868 47,52 -4.305.670 -20,8 4.Các khoản PT khác 328.584 682.268 1.460.814 353.684 107,6 778.546 114 5.Dự phòng khoản PT khó đòi -48.508 -48.508 - 48.508 -100 III.Hàng tồn kho 29.257.519 27.399.961 29.365.610 -1.857.558 -6,35 1.965.649 7,17 1.Hàng tồn kho 29.257.519 27.399.961 29.365.610 -1.857.558 -6,35 1.965.649 7,17 IV.Tài sản ngắn hạn khác 1.906.115 623.846 1.753.685 -1.282.269 -67,3 1.129.839 181 1.Chi phí trả trước ngắn hạn 244.496 89.078 653.723 -155.418 -63,57 564.645 634 2.Thuế GTGT được khấu trừ 1.322.890 5.029 174.706 -1.317.861 -99,62 169.677 3374 3.Các khoản thuế phải thu NN 19.031 47.359 19.031 - 28.328 149 4.Tài sản ngắn hạn khác 338.729 509.908 877.897 171.179 50,54 367.989 72,2 Tổng 68.563.223 96.589.633 144.765.986 28.026.410 40,88 48.176.353 49,9 Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng vốn lưu động năm 2010 so với năm 2009 tăng từ 96.588.833 (ng đ) lên 144.765.985 (ng đ), với giá trị tăng là 48.177.152 (ng đ) tương ứng với tỷ lệ 49,88% cao hơn mức tăng năm 2009 so với 2008. Đây là tỷ lệ tăng vốn lưu động lớn nhất kể từ năm 2007 đến nay.Nguyên nhân chủ yếu làm tăng vốn lưu động là do các khoản phải thu tăng đột biến 42.632.5867 (ng đ) tương ứng 49,88% + Tiền và các khoản tương đương tiền: Vốn bằng tiền của doing nghiệp bao gồm tiền (tiền mặt. tiền gửi) và các khoản tương đương tiền. Đây là khoản đáp ứng cho việc chi trả mọi hoạt động của doanh nghiệp, nhất là khi doanh nghiệp có nhu cầu thanh toán ngay. Đây là loại tài sản dễ bị thất thoát và chiếm dụng nhất. Do đó cần được quản lý và sử dụng hợp lý, đúng mục đích. Ở thời điểm năm 2008 là 5.931.195 chiếm tỷ trọng 11,25% năm 2009 là 4.108.501 (ng đ), chiếm tỷ trọng 4,25 % đến thời điểm năm 2010 là 6.556.779 (ng đ) chiếm tỷ trọng 4,53 % so với tổng vốn lưu động. Nghĩa là cuối năm 2010 đã tăng lên so với đầu năm là 2.448.278 (ng đ), tương ứng 59,59 %. Tuy lượng tiền có tăng nhẹ nhưng lại chiếm tỷ trọng khá nhỏ như vậy sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc thanh toán những khoản nợ đến hạn hay sẽ bỏ qua những cơ hội tốt như mua hàng dự trữ lúc giá thấp…Để gia tăng các khoản tiền mặt thì việc quan trọng là cần đẩy mạnh việc thu hồi vốn, có như vậy mới nhanh chóng thu được tiền về phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. + Các khoản phải thu ngắn hạn: Phân tích chi tiết các khoản phải thu cho ta thấy được cụ thể sự tăng lên hay giảm đi từ việc tiêu thụ hàng hóa. Từ đó phản ánh rõ nét nhất chất lượng của công tác tài chính. Dựa vào số liệu ở bảng trên ta thấy khoản phải thu qua các năm đều tăng đặc biệt năm 2010 tăng lên so với 2009 là 42.632.587 ( ng đ), tương ứng tỷ lệ 66,14 %. Nguyên nhân làm cho các khoản phải thu tăng là do năm 2010 doanh nghiệp đã có một khoản trả trước cho người bán với giá trị rát lớn trị giá 51.934.799 ( ng đ ) tăng so với năm 2009 là 38.953.873.629 ( ng đ) tương ứng tỷ lệ 300,09%. Bởi vì năm 2010 doanh nghiệp muốn tăng quy mô sản xuất và uy tín đố với nhà cung cấp nên khoản trả trước cho khách hàng có giá trị lớn như vậy, Khoản phải thu khách hàng năm 2010 là 37.292.851.932 ( ng đ) tăng so với năm 2009 là 7.157.330 ( ng đ) với tỷ lệ tăng 23,75%. Các khoản phải thu khách hàng tăng nhiều là do sản phẩm tiêu thụ tăng hơn so với năm 2009. Tuy nhiên giá trị của khoản phải thu khách hàng là khá lớn sẽ gây ảnh hưởng tới việc thu hồi vôn lưu động của doanh nghiệp. Các khoản phải thu nội bộ giảm đi 4.305.671 ( ng đ) do nguồn vốn từ tổng công ty cấp xuống cho doanh nghiệp giảm so với năm 2009. Các khoản phải thu khác cũng tăng mạnh với giá trị tăng là 778.545 ( ng đ) tương ứng tỷ lệ141,1% + Hàng tồn kho: Đây là bộ phận quan trọng trong tổng tài sản lưu động. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng có một lượng hàng hóa để dự trữ bởi vì có những sản phẩm chỉ bán trong một thời kỳ nhất định, nếu không có sự dự trữ trước sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nếu dự trữ nhiều quá sẽ gây ứ đọng vốn và lãng phí chi phí bảo quản. Còn nếu dự trữ ít quá sẽ mất cơ hội kinh doanh. Vì vậy, một vấn đề đặt ra là, tùy thuộc vào từng quy mô kinh doanh, từng thời điểm kinh doanh mà dự trữ hàng hóa cho phù hợp, không nên lãng phí cũng như gây khó khăn cho doanh nghiệp. Qua bảng trên ta thấy hàng tồn kho tăng năm 2008 là 29.257.219 (ng đ) và năm 2009 là 27.399.961 ( ng đ), năm 2010 là 29.365.610 ( ng đ). Năm 2009 hàng tồn kho nhỏ hơn năm 2008 điều này chứng tỏ rằng công ty đã giản quy mô sản xuất trong năm 2009. Như vậy so với năm 2009 thì năm 2010 hàng tồn kho đã tăng lên 1.965.649 ( ng đ) tương ứng tỷ lệ là 7,17%. Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2010 doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất nên nguyên vật liệu tồn kho tăng và thành phẩm tồn kho cuối kỳ cũng tăng. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp vẫn chưa tối đa hóa được năng lực sản xuất và việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp cũng chưa được thuân lợi. Là do doanh nghiệp tăng quy mô sản xuất nhưng lại chưa chú ý tới việc mở rộng thị trường tiêu thụ. Do đó mà lượng hàng tồn kho vẫn chiếm một tỷ trọng khá lơn trong tổng lượng vốn lưu động của doanh nghiệp. + Tài sản ngắn hạn khác: Tuy chỉ tiêu này chiếm ty trọng nhỏ trong các khoản mục vốn lưu động nhưng sự biến động của nó trong 2 năm 2009 và 2010 cũng rất đáng chú ý Tài sản ngắn hạn khác năm 2008 là 338.729 (ng đ), năm 2009 có giá trị là 623.847 ( ng đ) và tới năm 2010 thì đã tăng lên tới giá trị 1.753.685( ng đ) tương ứng tỷ lệ rất cao 181,1%. Tài sản ngắn hạn tăng mạnh là do các khoản mục nhỏ như chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT được khấu trừ, các khoản thuế phải thu nhà nước và tài sản ngắn hạn khác đều tăng lên với tỷ lệ khá cao. Đặc biệt là sự tăng lên đột biến của chi phí trả trước ngắn hạn. Năm 2009 chi phí trả trước ngắn hạn cua cong ty chỉ là 87.078 ( ng đ). Nhưng sang năm 2010 đã tăng lên 653.723 ( ng đ). Với giá trị tăng 564.645 (ng đ) tương ứng tỷ lệ 633,9% Công tác quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp Quản lý vốn cố định Quản lý vốn cố định là một nội dung quan trọng trong quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp vì vốn cố định chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp quản lý vốn kinh doanh nói chung và quản lý vốn cố định nói riêng bao gồm nhiều nội dung cụ thể có liên quan mật thiết với nhau nhưng có thể khái quát thành 3 nội dung cơ bản: Khai thác và tạo lập vốn cố định Để chủ động khai thác và tạo lập VCĐ doanh nghiệp đã xác định nhu cầu vốn đầu tư vào TSCĐ trong những năm trước mắt và lâu dài. Doanh nghiệp đã tìm kiếm các nguồn vốn đầu tư phù hợp như lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư, từ vốn vay dài hạn ngân hàng, các khoản phải thu… Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Để sử dụng có hiệu quả VCĐ trong các hoạt động đầu tư dài hạn doanh nghiệp đã thực hiện đầy đủ các quy chế quản lý đầu tư từ khâu chuẩn bị đầu tư, lập dự án đầu tư, đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư và quản lý thực hiện dự án đầu tư. Doanh nghiệp đã sử dụng đội ngũ các nhà quản lý có chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm trong việc quản lý chặt chẽ TSCĐ, hướng dẫn sử dụng, bảo dưỡng TSCĐ đúng quy trình kỹ thuật. Cụ thể doanh nghiệp xây dựng phòng kỹ thuật với 3 kỹ sư và các chuyên viên kỹ thuật khác. Quản lý vốn lưu động Vốn lưu động trong doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau, tính chất và đặc điểm vận động cũng khác nhau nên cần phải tiến hành quản lý theo từng loại. Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh nên công tác quản lý VLĐ của doanh nghiệp chú trọng ở hai mảng: Quản lý vốn tồn kho dự trữ và quản lý các khoản phải thu. 2.1 Quản lý các khoản nợ phải thu. a. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc quản lý các khoản nợ phải thu. Các khoản nợ phải thu là các khoản nợ của cá nhân, các tổ chức đơn vị bên trong và bên ngoài doanh nghiệp về số tiền mua sản phẩm, hàng hoá, vật tư và các khoản dịch vụ khác chưa thanh toán cho doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp các khoản nợ phải thu bao gồm phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ; thế chấp, ký cược; phải thu khác, tạm ứng và trả trước… Trong đó, chiếm tỷ trọng lớn nhất là khoản phải thu của khách hàng, thông thường chúng chiếm từ 15% - 20% trên tổng tài sản của DN. Sự tồn tại của các khoản nợ phải thu với một quy mô nhất định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là tất yếu khách quan của hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế thị trường. Xuất phát từ những lý do sau: Do yêu cầu của chế độ thanh toán không dùng tiền mặt nhằm tiết kiệm cho nền kinh tế quốc dân và tạo thuận lợi cho việc sản xuất và trao đổi hàng hoá. Do chính sách bán chịu sản phẩm của doanh nghiệp. Đây là nguyên nhân chủ yếu tạo ra các khoản nợ phải thu nhưng nó lại có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Cụ thể, chính sách bán chịu sẽ khuyến khích tăng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, mở rộng việc tiêu thụ sản phẩm ; từ đó mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và làm tăng lợi nhuận bổ xung, nâng cao hiệu quả kinh doanh và nhất là tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên việc tồn tại các khoản nợ phải thu cũng làm phát sinh nhiều khoản chi phí liên quan như: chi phí tài trợ, chi phí quản lý các khoản nợ phải thu, chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ phải thu, chi phí rủi ro…vv. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng chính sách bán chịu một cách hợp lý nhằm làm tăng giá trị của doanh nghiệp, tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh, đồng thời hạn chế thấp nhất các rủi ro trong kinh doanh. Độ lớn của các khoản phải thu của mỗi doanh nghiệp thay đổi theo thời gian, tuỳ thuộc vào tốc độ thu hồi nợ cũ và tạo ra nợ mới của doanh nghiệp, cũng như sự tác động của những điều kiện kinh tế nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. b. Theo dõi các khoản nợ phải thu của công ty trong 3 năm gần đây Nhà quản lý tài chính doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi các khoản nợ phải thu để xác định đúng thực trạng của chúng và đành giá tính hữu hiệu các chính sách tín dụng của doanh nghiệp; lập sổ theo dõi chi tiết đến từng khoản nợ, từng hoá đơn…và đôn đốc thanh toán mỗi khi đến hạn. Qua đó có thể nhận ra những khoản tín dụng có vấn đề và thu thập những tín hiệu để quản lý những khoản hao hụt. Bảng số 6: Tỷ trọng khoản phải thu ĐVT: 1000 đ Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng VLĐ 55.551.662 82.576.028 120.677.409 Các khoản phải thu 28.581.774 47.962.860 85.773.618 Tỷ trọng khoản phải thu trong tổng VLĐ (%) 51,45 58,08 71,08 Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng các khoản phải thu tăng dần qua 3 năm, cụ thể là: Năm 2008, các khoản phải thu xấp xỉ 28,58 tỷ đồng chiếm 51,45% trong tổng vốn lưu động Năm 2009, các khoản phải thu xấp xỉ 47,96 tỷ đồng chiếm 58,08% trong tổng vốn lưu động. Năm 2010, các khoản phải thu xấp xỉ 85,77 tỷ đồng chiếm 71,08% trong tổng vốn lưu động. Cũng qua đây ta thấy rằng từ năm 2008 – 2010 tổng các khoản phải thu của công ty tăng lên nhanh, các khoản phải thu năm sau cao hơn năm trước rất nhiều, công ty chưa xử lý tốt vấn đề thu hồi nợ, khách hàng vẫn còn nợ công ty một khoản tương đối lớn, vốn lưu động bị ứ đọng, hiệu quả sử dụng VLĐ bị giảm. Vấn đề cần giải quyết với công ty lúc này và trong tương lai là thu hồi nợ tốt, với khách hàng mua chịu với thời gian lâu sẽ chịu giá bán cao hơn. Tình hình biến động các khoản phải thu của công ty trong 3 năm gần đây: Bảng số 7: Số dư khoản phải thu ĐVT: 1000 đ Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ Số dư BQ trong kỳ Năm 2008 25.695.154 31.468.394 28.581.774 Năm 2009 31.468.394 64.457.325 47.962.860 Năm 2010 64.457.325 107.089.912 85.773.618 Qua bảng này ta thấy số dư khoản phải thu của công ty có xu hướng tăng dần với tốc độ tăng ngày càng nhanh: năm 2009 tăng 67,8% đến năm 2010 tăng 78,83%.. Bảng số 8: Cơ cấu các khoản phải thu ( tính theo số trung bình trong kỳ = ( đầu kỳ + cuối kỳ)/2) ĐVT: 1000 đ Các chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Phải thu khách hàng 15.325.382 23.405.919 33.714.187 Trả trước cho người bán 1.489.430 6.703.584 32.457.862 Phải thu nội bộ 17.372.184 18.554.283 PT theo tiến độ kế hoạch HĐXD Các khoản phải thu khác 318.954 505.426 1.071.541 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (48.509) (48.509) Nhìn vào cơ cấu các khoản phải thu, chúng ta thấy rằng khoản phải thu khách hàng luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số các khoản phải thu. Đây là đặc trưng của hầu hết các công ty sản xuất nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa ra thi trường. Với chính sách bán chịu phù hợp, doanh nghiệp đã kích thích cầu có khả năng thanh toán. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh diễn ra gay gắt giữa các doanh nghiệp tranh giành thị phần và áp dụng rất nhiều biện pháp khác nhau, việc áp dụng các chính sách bán chịu là một biện pháp tối ưu. Tuy nhiên, ta lại thấy khoản phải thu khách hàng của công ty có chiều hướng tăng nhanh trong 3 năm gần đây, điều đó ảnh hưởng đếnkhả năng thu hồi vốn cua công ty, làm tăng chi phí thu hồi nợ, ứ đọng vốn,…Đặc biệt là năm 2009, công ty xuất hiện khoản nợ khó đòi đến năm 2010 vẫn chưa thu hồi được, công ty cần có biện pháp để thu hồi số vốn này, ngăn ngừa trường hợp mất vốn, rủi ro thanh toán. Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô các khoản nợ phải thu thường là: Tính chất thời vụ của việc tiêu thụ sản phẩm trong DN là cao hay thấp. Đối với các doanh nghiệp có tính chất thời vụ, trong những thời kỳ sản phẩm của doanh nghiệp có nhu cầu tiêu thụ lớn, cần khuyến khích tiêu thụ để thu hồi vốn. Quy mô sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ bán chịu cho khách hàng. Mức giới hạn đối với các khoản nợ phải thu nhằm đảm bảo khả năng thanh toán và đảm bảo sự an toàn về mặt tài chính của doanh nghiệp. Thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp. Với những doanh nghiệp có quy mô lớn, tiềm lực tài chính mạnh thì kỳ thu tiền bình quân thường dài hơn các DN ít vốn hơn, sản phẩm dễ hư hao, mất phẩm chất, khó bảo quản. Mức độ quan hệ và mức độ tín nhiệm của khách hàng với doanh nghiệp. Để đánh giá đúng tình hình quản lý các khoản phải thu ta sử dụng một số chỉ tiêu sau: + Kỳ thu tiền bình quân ( còn gọi là thời gian thu hồi nợ trung bình) : Chỉ tiêu này cho biết phải mất bao nhiêu ngày thì một đồng tiền bán hàng trước đó mới được thu hồi. Số dư bình quân các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân = (Kh) Doanh thu bán chịu bình quân mỗi ngày Hoặc : Kỳ thu tiền bình quân = Số ngày trong kỳ Vòng quay các khoản phải thu + Vòng quay các khoản phải thu: Vòng quay các khoản phải thu = DTT trong kỳ Số dư bình quân các khoản phải thu Bảng số 9: Vòng quay các khoản phải thu ĐVT: 1000 đ Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 DTT trong kỳ 227.062.174 252.089.410 295.942.692 Số dư BQ các khoản phải thu 28.581.774 47.962.860 85.773.618 Vòng quay các khoản phải thu 8 5 3,5 Số vòng quay khoản phải thu (hay Hệ số quay vòng các khoản phải thu) là một trong những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Nó cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt được doanh thu trong kỳ đó. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là cao. Quan sát số vòng quay khoản phải thu sẽ cho biết chính sách bán hàng trả chậm của doanh nghiệp hay tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp. Qua số liệu trên ta thấy tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty có xu hướng giảm hiệu quả.Vòng quay các khoản phải thu giảm dần từ 8 (vòng) năm 2008 xuống 5 ( vòng) năm 2009 và 3,5 ( vòng) năm 2010. Điều này cho thấy rằng, tốc độ thu hồi các khoản phải thu của doanh nghiệp ngày càng thấp, rủi ro thanh khoản tăng cao khi số vòng quay các khoản phải thu giảm. Nói chung, hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Ngược lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất và có thể doanh nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lưu động này. ö Để giúp doanh nghiệp cơ thể nhanh chóng thu hồi các khoản nợ phải thu, hạn chế việc phát sinh các chi phí không cần thiết hoặc rủi ro, doanh nghiệp cần coi trọng các biện pháp chủ yếu sau: Phải mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài doanh nghiệp và thường xuyên đôn đốc để thu hồi đúng hạn. Có biện pháp phòng ngừa rủi ro trong thanh toán như lựa chọn KH, giới hạn tín dụng, yêu cầu đặt cọc, tạm ứng hay trả trước một phần giá trị đơn hàng, bán nợ… Có chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng khác hàng dựa trên cơ sở việc đánh giá khả năng thanh toán và vị thế tín dụng của khách hàng. Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng, nếu vượt qua thời hạn thanh toán theo hợp đồng thì doanh nghiệp được thu lãi suất tương ứng như lãi suất qúa hạn của ngân hàng. Cần phải phân tích tuổi các khoản nợ. Đặc biệt chú ý tới các khoản nợ quá hạn và chỉ rõ nguyên nhân của từng khoản nợ ( khách quan, chủ quan) từ đó có các biện pháp xử lý thích hợp như gia hạn nợ, thoả ước xử lý nợ, xoá một phần nợ cho khách hàng , yêu cầu toà án giả quyết theo thủ tục phá sản doanh nghiệp. Cần phải thấy rằng, mục đích quản lý vốn lưu động là nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tức là làm tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động một cách hợp lý đồng thời nâng cao mức sinh lợi của đồng vốn. Vì vậy, nội dung cơ bản của công tác quản lý vốn lưu động là phải đị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbaocaothuctechuan_0475.doc
Tài liệu liên quan