Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
phần i: phân tích Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của công ty tnhh Tài Phát năm 2005 3
I. Sơ lược về Công ty TNHH Tài Phát 3
1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty 3
1.2. Nhiệm vụ, chức năng và bộ máy tổ chức của Công ty 4
1.2.1. Nhiệm vụ của Công ty. 4
1.2.2. Chức năng của Công ty. 4
1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 4
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của Công ty 8
1.3.1. Nguyên nhân bên trong 8
1.3.2. Nguyên nhân bên ngoài 10
II. Phân tích thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận tại công ty TNHH Tài Phát năm 2005 11
2.1. Phân tích thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Tài Phát năm 2005 11
2.1.1. ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 11
2.1.2. Phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm 12
2.1.3. Phân tích chi tiết tình hình tiêu thụ sản phẩm 26
2.1.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ 37
2.2. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty: 39
2.2.1. ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận của công ty 39
2.2.2. Phân tích chung tình hình lợi nhuận 41
2.2.3. Phân tích chi tiết tình hình lợi nhuận 43
2.3. Phân tích tỷ suất lợi nhuận 48
Phần II: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm đẩy mạnh tình hình tiêu thụ sản phẩm và nâng cao lợi nhuận của Công ty TNHH Tài Phát 50
I. Những thuận lợi và khó khăn của công ty 50
1.1. Thuận lợi 50
1.2. Khó khăn 51
II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tình hình tiêu thụ và nâng cao lợi nhuận của Công ty TNHH Tài Phát 51
2.1. Một số kiến nghị với Nhà nước 52
2.2. Một số giải pháp với công ty 53
Kết luận 58
Danh mục các tài liệu tham khảo 59
65 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2931 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của Công ty TNHH Tài Phát năm 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ldsun 60
chiếc
200
195
180
160
-2.50
-7.69
-11.11
-20.00
Dây dẫn Gas Tamashi
m
2800
2958
2980
3200
5.64
0.74
7.38
14.29
Dây dẫn gas Elf
m
865
872
885
900
0.81
1.49
1.69
4.05
Van Elf thường
chiếc
150
158
159
160
5.33
0.63
0.63
6.67
Van Elf tự động
chiếc
510
502
501
500
-1.57
-0.20
-0.20
-1.96
Gas BP 12 kg
bình
15205
14253
14120
12152
-6.26
-0.93
-13.94
-20.08
Gas BP 45 kg
bình
852
890
915
925
4.46
2.81
1.09
8.57
Gas Đài Hải 12kg
bình
95356
96256
96750
96780
0.94
0.51
0.03
1.49
Gas Elf 12.5 kg
bình
45210
45121
44260
42087
-0.20
-1.91
-4.91
-6.91
Gas Mo 12 kg
bình
8920
9245
9250
9600
3.64
0.05
3.78
7.62
Gas Hà Nội 12 kg
bình
20254
20356
20500
20650
0.50
0.71
0.73
1.96
Gas Pacific 12 kg
bình
3456
3515
3520
3656
1.71
0.14
3.86
5.79
Gas Petrolimex 13 kg
bình
32015
32560
32600
45620
1.70
0.12
39.94
42.50
Gas Thăng Long45kg
bình
216
225
235
369
4.17
4.44
57.02
70.83
Gas Vina 12 kg
bình
5635
5648
5650
5820
0.23
0.04
3.01
3.28
Gas Viêt gas 45 kg
bình
621
648
650
769
4.35
0.31
18.31
23.83
* Phân tích cho từng sản phẩm( một số loại sản phẩm tiêu biểu):
Kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy trong các loại sản phẩm, có 5 sản phẩm có khối lượng tiêu thụ giảm đó là:
Chảo chống dính 28 tỷ lệ giảm ngày càng cao: năm 2003 giảm 3.78% so với năm 2002, năm 2004 giảm 4.49% so với năm 2003, năm 2005 giảm 11.76% so với năm 2004 và so với năm 2002 thì năm 2005 sản phẩm này giảm 18.92%. Đây là một dấu hiệu đáng lo của Công ty. Công ty cần có biện pháp nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng giảm liên tục của việc tiêu thụ sản phẩm này. Theo kết quả điều tra mới đây cho thấy vì trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại chảo chống dính có tính năng ưu việt hơn sản phẩm của công ty. Từ đó công ty cần liên hệ với các nhà cung cấp khác để nhập các loại chảo có chất lượng cao hơn.
Thứ 2 là sản phẩm bếp Gas Goldsun 60 tỷ lệ giảm tương ứng là: 2.5%, 7.69%, 11.76%, 20%.
Thứ 3 là Van Elf tự động năm 2003 giảm 1.57% so với năm 2002, đến năm 2005 giảm 1.96% so với năm 2002.
Thứ tư là Gas BP 12 kg với tỷ lệ giảm tương ứng là:6.26%, 0.93%, 13.94%, 20.08%. Nguyên nhân của tình trạng giảm này là do nhu cầu của người tiêu dùng tăng lên, mọi gia đình đều muốn sử dụng loại bình gas có trọng lượng lớn hơn.
Thứ năm là Gas Elf 12.5 kg: năm 2003 giảm 0.2% so với năm 2002, năm 2005 giảm 6.91% so với năm 2002.
Các sản phẩm còn lại đều có xu hướng tăng, đặc biệt có 2 loại sản phẩm có xu hướng tăng nhanh, với tốc độ lớn, đó là:
Dây dẫn Elf: năm 2003 tăng 0.81% so với năm 2002, năm 2004 tăng 1.49% so với năm 2003, năm 2005 tăng 1.69% so với năm 2004, năm 2005 tăng 4.05% so với năm 2002.
Gas Thăng Long 45 kg: năm 2003 tăng 4.17% so với năm 2002, năm 2004 tăng 4.44% so với năm 2003, năm 2005 tăng 57.02% so với năm 2004, năm 2005 tăng 70.83% so với năm 2002.
2.1.3. Phân tích chi tiết tình hình tiêu thụ sản phẩm
Để thấy rõ hơn tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong kỳ phân tích, sau khi phân tích chung tình hình tiêu thụ, còn cần thiết phân tích chi tiết tình hình tiêu thụ sản phẩm theo những khía cạnh khác nhau.Có thể tiến hành theo hướng sau đây:
a. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm:
Khi phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm tiêu thụ cần đi sâu phân tích theo 3 nội dung:
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ở từng khu vực thị trường.
Phân tích sự tăng (giảm) khối lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2005 so với năm 2004 ở từng khu vực thị trường.
Phân tích so sánh mức độ tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực thị trường.
(1) Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ở từng khu vực thị trường.
Vận dụng các công thức sau để tính toán và phân tích với từng khu vực thị trường:
q’1
Iq’
=
x
100
,
?q’
=
q’1
-
q’0
q’0
Sq’1g0
IQ’
=
x
100
,
?Q
=
Sq’1g0
-
Sq’0g0
Sq’0g0
Bảng 6: Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2005
Tên sản phẩm
Đơn vị tính
Giá bán (1000đ/ đv)
Tổng khối lượng SP tiêu thụ
Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực thị trường( cửa hàng)
Hà Nội
Hà Tây
Bắc Ninh
Vĩnh Phúc
Chảo chống dính 28
chiếc
75
120
48
36
24
12
Bếp Gas Goldsun 60
chiếc
156
180
72
54
36
18
Dây dẫn Gas Tamashi
m
2
2500
1000
750
500
250
Dây dẫn gas Elf
m
14
850
340
255
170
85
Van Elf thường
chiếc
42
100
40
30
20
10
Van Elf tự động
chiếc
68
450
180
135
90
45
Gas BP 12 kg
bình
115
14120
5648
4236
2824
1412
Gas BP 45 kg
bình
454
950
380
285
190
95
Gas Đài Hải 12kg
bình
76
96750
38700
29025
19350
9675
Gas Elf 12.5 kg
bình
126
45260
18104
13578
9052
4526
Gas Mo 12 kg
bình
116
9210
3684
2763
1842
921
Gas Hà Nội 12 kg
bình
117
20500
8200
6150
4100
2050
Gas Pacific 12 kg
bình
115.5
3520
1408
1056
704
352
Gas Petrolimex 13 kg
bình
136
32600
13040
9780
6520
3260
Gas Thăng Long45kg
bình
420
220
88
66
44
22
Gas Vina 12 kg
bình
115
5650
2260
1695
1130
565
Gas Viêt gas 45 kg
bình
410
650
260
195
130
65
Bảng 7: Thực tế tiêu thụ sản phẩm năm 2005
Tên sản phẩm
Đơn vị tính
Giá bán (1000đ/ đv)
Tổng khối lượng SP tiêu thụ
Thự tế tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực thị trường( cửa hàng)
Hà Nội
Hà Tây
Bắc Ninh
Vĩnh Phúc
Chảo chống dính 28
chiếc
76
150
70
50
14
16
Bếp Gas Goldsun 60
chiếc
158
160
80
46
20
14
Dây dẫn Gas Tamashi
m
2.5
3200
1500
850
556
294
Dây dẫn gas Elf
m
15
900
452
260
98
90
Van Elf thường
chiếc
42.5
160
68
50
24
18
Van Elf tự động
chiếc
70
500
216
126
95
63
Gas BP 12 kg
bình
120
12152
5500
3652
1589
1411
Gas BP 45 kg
bình
456
925
406
280
150
89
Gas Đài Hải 12kg
bình
78
96780
44262
24800
18260
9458
Gas Elf 12.5 kg
bình
128
42087
21600
10560
4140
5787
Gas Mo 12 kg
bình
118
9600
4400
2900
1652
648
Gas Hà Nội 12 kg
bình
117.5
20650
9620
5600
2520
2910
Gas Pacific 12 kg
bình
116
3656
1526
989
725
416
Gas Petrolimex 13 kg
bình
136.5
45620
19562
10265
9652
6141
Gas Thăng Long45kg
bình
421
369
140
118
72
39
Gas Vina 12 kg
bình
116
5820
2296
1652
1025
847
Gas Viêt gas 45 kg
bình
415
769
358
200
150
61
Bảng 8: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ cho từng sản phẩm
Tên sản phẩm
Mức hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm (Iq) (%)
Toàn DN
Hà Nội
Hà Tây
Bắc Ninh
Vĩnh Phúc
Chảo chống dính 28
125.0
145.8
138.9
58.3
133.3
Bếp Gas Goldsun 60
88.9
111.1
85.2
55.6
77.8
Dây dẫn Gas Tamashi
128.0
150.0
113.3
111.2
117.6
Dây dẫn gas Elf
105.9
132.9
102.0
57.6
105.9
Van Elf thường
160.0
170.0
166.7
120.0
180.0
Van Elf tự động
111.1
120.0
93.3
105.6
140.0
Gas BP 12 kg
86.1
97.4
86.2
56.3
99.9
Gas BP 45 kg
97.4
106.8
98.2
78.9
93.7
Gas Đài Hải 12kg
100.0
114.4
85.4
94.4
97.8
Gas Elf 12.5 kg
93.0
119.3
77.8
45.7
127.9
Gas Mo 12 kg
104.2
119.4
105.0
89.7
70.4
Gas Hà Nội 12 kg
100.7
117.3
91.1
61.5
142.0
Gas Pacific 12 kg
103.9
108.4
93.7
103.0
118.2
Gas Petrolimex 13 kg
139.9
150.0
105.0
148.0
188.4
Gas Thăng Long45kg
167.7
159.1
178.8
163.6
177.3
Gas Vina 12 kg
103.0
101.6
97.5
90.7
149.9
Gas Viêt gas 45 kg
118.3
137.7
102.6
115.4
93.8
Kết quả tính toán ở bảng 9 cho thấy:
Đối với sản phẩm “ Chảo chống dính 28”:
+ Toàn doanh nghiệp vượt mức kế hoạch tiêu thụ 25%.
+ Theo các khu vực thị trường: Các khu vực thị trường Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc đều vượt mức kế hoạch tiêu thụ với tỷ lệ cao, chỉ có khu vực Bắc Ninh là không hoàn thành kế hoạch. Đó là do sản phẩm chảo chống dính của doanh nghiệp có chất lượng tốt, tạo được sự tín nhiệm cho khách hàng và do đời sống người dân Việt Nam ngày càng được nâng cao. Nhu cầu dùng các loại sản phẩm tiện dụng này ngày một nhiều. Mức tiêu thụ sản phẩm này có xu hướng ngày một tăng. Do đó, doanh nghiệp cần đầu tư nhiều vào sản phẩm này hơn nữa.
Đối với sản phẩm “ Dây dẫn gas Tamashi”:
+ Toàn doanh nghiệp vượt mức kế hoạch tiêu thụ 28%.
+ Theo các khu vực thị trường: Tất cả các khu vực đều hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra. Đối với sản phẩm này doanh nghiệp cần tập trung đầu tư để mở rộng hơn nữa.
Đối với sản phẩm “ Van Elf tự động ”:
+ Toàn doanh nghiệp vượt mức kế hoạch tiêu thụ 11.1%.
+ Theo các khu vực thị trường: Tất cả các khu vực đều hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra 20%, khu vực Bắc Ninh vượt 5.6%, khu vực Vĩnh Phúc vượt 40% còn riêng khu vực Hà Tây chỉ đạt 93.3%.
Đối với sản phẩm “ Gas BP 12 kg”:
+ Toàn doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch đề ra.
+ Theo các khu vực thị trường: ở cả 4 khu vực thị trường đều không đạt mức kế hoạch. Đối với sản phẩm này, doanh nghiệp cần tìm ra nguyên nhân và có thêm những biện pháp phù hợp để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ ở cả 4 khu vực thị trường trong những kỳ kinh doanh tiếp theo. Theo số liệu điều tra đầu năm, doanh nghiệp đã tìm ra nguyên nhân việc không đạt mức kế hoạch đề ra là do tâm lý người tiêu dùng muốn sử dụng các loại bình Gas có trọng lượng lớn.
Bảng 9: Phân tích tình hình thực hện kế hoạch tiêu thụ chung cho tất cả các sản phẩm
Đvt: 1000 đồng
Khu vực thị trường tiêu thụ sản phẩm
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong năm 2005
Doanh thu kế hoạch
Doanh thu thực hiện tính theo giá bán KH
IQ(%)
Hà Nội
9806124
11889183
121.24
Hà Tây
7354593
6612803.5
89.91
Bắc Ninh
4903062
4266853.5
87.02
Vĩnh Phúc
2451531
3098570
126.39
Qua bảng tính toán và biểu đồ trên ta thấy ở 2 khu vực Hà Nội và Vĩnh Phúc hoàn thành vượt mức kế hoạch: Hà Nội vượt 21.24%, Vĩnh Phúc vượt 26.39%. Còn 2 khu vực Hà Tây và Bắc Ninh không đạt kế hoạch tiêu thụ đề ra: khu vực Hà Tây chỉ đạt 89.91% kế hoạch, khu vực Bắc Ninh đạt 87.02% kế hoạch.
(2) Phân tích sự tăng (giảm) khối lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2005 so với năm 2004 ở từng khu vực thị trường
Để phân tích theo nội dung này cần sử dụng các công thức sau:
Dq’
IDq’
=
Số lượng SP tiêu thụ thực tế kỳ trước (q’0)
DQ’
IDQ’
=
Doanh thu tiêu thụ thực tế kỳ trước (G0)
Bảng 10: Báo cáo tình hình tiêu thụ thực tế năm 2004
Tên sản phẩm
Đơn vị tính
Giá bán (1000đ/ đv)
Tổng khối lượng SP tiêu thụ
Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực thị trường( cửa hàng)
Hà Nội
Hà Tây
Bắc Ninh
Vĩnh Phúc
Chảo chống dính 28
chiếc
75
175
72
53
35
15
Bếp Gas Goldsun 60
chiếc
156
189
76
57
38
18
Dây dẫn Gas Tamashi
m
2
2456
1082
737
491
146
Dây dẫn gas Elf
m
14
951
380
285
140
146
Van Elf thường
chiếc
42
150
60
45
30
15
Van Elf tự động
chiếc
68
405
162
122
81
40
Gas BP 12 kg
bình
115
15126
6050
4538
3025
1513
Gas BP 45 kg
bình
454
896
358
269
179
90
Gas Đài Hải 12kg
bình
76
98750
39500
29625
19750
9875
Gas Elf 12.5 kg
bình
126
46230
18492
13869
6850
7019
Gas Mo 12 kg
bình
116
9105
3642
2731
1821
911
Gas Hà Nội 12 kg
bình
117
20540
8216
6162
4108
2054
Gas Pacific 12 kg
bình
115.5
3620
1448
1086
724
362
Gas Petrolimex 13 kg
bình
136
32609
13044
9783
6522
3260
Gas Thăng Long45kg
bình
420
216
86
65
43
22
Gas Vina 12 kg
bình
115
5450
2180
1635
1090
545
Gas Viêt gas 45 kg
bình
410
720
288
216
144
72
Nguồn: Báo cáo bán hàng(phòng kinh doanh)
Từ số liệu của bảng 7 và bảng 10, lập được bảng tính toán sau:
Bảng 11: Mức tăng (giảm) khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế năm 2005 so với thực tế năm 2004
Tên sản phẩm
Mức tăng (giảm) khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế năm 2005 so với thực tế năm 2004
Toàn DN
Hà Nội
Hà Tây
Bắc Ninh
Vĩnh Phúc
Chảo chống dính 28
-14.29
-2.78
-5.66
-60.00
6.67
Bếp Gas Goldsun 60
-15.34
5.26
-19.30
-47.37
-22.22
Dây dẫn Gas Tamashi
30.29
38.63
15.33
13.24
101.37
Dây dẫn gas Elf
-5.36
18.95
-8.77
-30.00
-38.36
Van Elf thường
6.67
13.33
11.11
-20.00
20.00
Van Elf tự động
23.46
33.33
3.28
17.28
57.50
Gas BP 12 kg
-19.66
-9.09
-19.52
-47.47
-6.74
Gas BP 45 kg
3.24
13.41
4.09
-16.20
-1.11
Gas Đài Hải 12kg
-1.99
12.06
-16.29
-7.54
-4.22
Gas Elf 12.5 kg
-8.96
16.81
-23.86
-39.56
-17.55
Gas Mo 12 kg
5.44
20.81
6.19
-9.28
-28.87
Gas Hà Nội 12 kg
0.54
17.09
-9.12
-38.66
41.67
Gas Pacific 12 kg
0.99
5.39
-8.93
0.14
14.92
Gas Petrolimex 13 kg
39.90
49.97
4.93
47.99
88.37
Gas Thăng Long45kg
70.83
62.79
81.54
67.44
77.27
Gas Vina 12 kg
6.79
5.32
1.04
-5.96
55.41
Gas Viêt gas 45 kg
6.81
24.31
-7.41
4.17
-15.28
(2a) Phân tích cho từng sản phẩm:
Kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy:
* Đối với sản phẩm chảo chống dính 28:
Toàn doanh nghiệp khối lượng sản phẩm tiêu thụ giảm so với năm 2004 14.29%.
Theo các khu vực thị trường: Ba khu vực Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh khối lượng sản phẩm tiêu thụ đều giảm so với năm 2004, chỉ riêng có khu vực Vĩnh Phúc là tăng với tỷ lệ 6.67%.
* Đối với sản phẩm Bếp Gas Goldsun 60:
Toàn doanh nghiệp giảm 15.34%
Theo các khu vực thị trường: Khu vực Hà Tây giảm 19.3%, khu vực Bắc Ninh giảm 47.37%, khu vực Vĩnh Phúc giảm 22.22%, chỉ có khu vực Hà Nội là tăng với tỷ lệ 5.26%.
* Đối với sản phẩm dây dẫn Tamashi
Toàn doanh nghiệp tăng 30.29%
Theo các khu vực thị trường: cả 4 khu vực đều tăng nhất là khu vực Vĩnh Phúc tăng với tỷ lệ rất cao 101.37%.
Với sản phẩm này công ty cần đầu tư nhiều thêm nữa để thu được nhiều lợi nhuận.
* Đối với sản phẩm gas Pacific 12 kg:
Toàn doanh nghiệp tăng 0.99%
Theo các khu vực thị trường: Tất cả các khu vực Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc đều tăng, chỉ riêng có khu vực Hà Tây giảm 8.93%.
* Đối với sản phẩm gas Vina 12kg:
Toàn doanh nghiệp tăng 6.97%
Theo các khu vực thị trường: Chỉ có khu vực Bắc Ninh giảm 5.96%, cả ba khu vực còn lại đều tăng.
(2b) Phân tích chung cho tất cả các sản phẩm
Bảng 12: Tình hình tăng (giảm) doanh thu tiêu thụ thực tế năm 2005 so với doanh thu thực tế năm 2004 theo từng khu vực thị trường
Khu vực thị trường tiêu thụ sản phẩm
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2004
Doanh thu năm 2005 tính theo giá bán năm 2004
IQ(%)
Hà Nội
9890159.6
11810738
19.42
Hà Tây
7417842.6
6568624.5
-11.45
Bắc Ninh
4643541.3
4236890.8
-8.76
Vĩnh Phúc
2773611.8
3080128.2
11.05
Toàn DN
24725155.3
25696381.5
3.93
Qua bảng số liệu trên cho thấy:
Khu vực Hà Nội: doanh thu tiêu thụ năm 2005 tăng 19.42% so với năm 2004.
Khu vực Hà Tây: năm 2005 doanh thu tiêu thụ giảm 11.45% so với năm 2004.
Khu vực Bắc Ninh: năm 2005 giảm 8.76% doanh thu so với năm 2004.
Khu vực Vĩnh Phúc: doanh thu tăng 11.05%.
Và tính cho toàn doanh nghiệp: doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2005 tăng 3.93% so với năm 2004.
(3) So sánh mức độ tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực thị trường
Để phân tích nội dung này cần tính toán và phân tích tỷ trọng khối lượng sản phẩm tiêu thụ ở từng khu vực thị trường. Khi tính tỷ trọng khối lượng sản phẩm tiêu thụ ở từng khu vực thị trường thì tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp trong kỳ phân tích được xem là 100%.
(3a) Phân tích cho từng sản phẩm
Bảng 13: Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực thị trường
Tên sản phẩm
Đơn vị tính
Toàn doanh nghiệp
Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực thị trường
Hà Nội
Hà Tây
Bắc Ninh
Vĩnh Phúc
KL tiêu thụ
%
KL tiêu thụ
%
KL tiêu thụ
%
KL tiêu thụ
%
KL tiêu thụ
%
Chảo chống dính 28
chiếc
150
100
70
46.67
50
33.33
14
9.33
16
10.67
Bếp Gas Goldsun 60
chiếc
160
100
80
50.00
46
28.75
20
12.50
14
8.75
Dây dẫn Gas Tamashi
m
3200
100
1500
46.88
850
26.56
556
17.38
294
9.19
Dây dẫn gas Elf
m
900
100
452
50.22
260
28.89
98
10.89
90
10.00
Van Elf thường
chiếc
160
100
68
42.50
50
31.25
24
15.00
18
11.25
Van Elf tự động
chiếc
500
100
216
43.20
126
25.20
95
19.00
63
12.60
Gas BP 12 kg
bình
12152
100
5500
45.26
3652
30.05
1589
13.08
1411
11.61
Gas BP 45 kg
bình
925
100
406
43.89
280
30.27
150
16.22
89
9.62
Gas Đài Hải 12kg
bình
96780
100
44262
45.73
24800
25.63
18260
18.87
9458
9.77
Gas Elf 12.5 kg
bình
42087
100
21600
51.32
10560
25.09
4140
9.84
5787
13.75
Gas Mo 12 kg
bình
9600
100
4400
45.83
2900
30.21
1652
17.21
648
6.75
Gas Hà Nội 12 kg
bình
20650
100
9620
46.59
5600
27.12
2520
12.20
2910
14.09
Gas Pacific 12 kg
bình
3656
100
1526
41.74
989
27.05
725
19.83
416
11.38
Gas Petrolimex 13 kg
bình
45620
100
19562
42.88
10265
22.50
9652
21.16
6141
13.46
Gas Thăng Long45kg
bình
369
100
140
37.94
118
31.98
72
19.51
39
10.57
Gas Vina 12 kg
bình
5820
100
2296
39.45
1652
28.38
1025
17.61
847
14.55
Gas Viêt gas 45 kg
bình
769
100
358
46.55
200
26.01
150
19.51
61
7.93
Kềt quả tính toán ở bảng trên cho thấy: trong 4 khu vực thị trường tiêu thụ thì khu vực Hà Nội có khối lượng sản phẩm tiêu thụ chiếm tỷ trọng lớn nhất đối với tất cả các loại sản phẩm, khu vực Vĩnh Phúc chiếm tỷ trọng nhỏ nhất.
(3b) Phân tích chung cho các loại sản phẩm
Bảng 14: Đánh giá mức độ tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực thị trường chung cho các loại sản phẩm
Đvt: 1000 đ
Khu vực thị trờng
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế năm 2005
Tỷ trọng(%)
Hà Nội
12079497
45.97
Hà Tây
6720444.5
25.58
Bắc Ninh
4332130
16.49
Vĩnh Phúc
3143929.5
11.97
Toàn DN
26276001
100.00
Kết quả tính toán cho thấy khu vực Hà Nội có mức tiêu thụ cao nhất (45.97%), sau đó tới khu vực Hà Tây (25.58%), rồi đến khu vực Bắc Ninh (16.49%), cuối cùng là khu vực Vĩnh Phúc chỉ chiếm 11.97%.
2.1.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ
* Phương trình kinh tế phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới mức biến động tổng doanh thu tiêu thụ:
G = S q’ x g
Trong đó:
G - Doanh thu tiêu thụ
q’ - Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
g - giá bán sản phẩm
Sử dụng phương pháp loại trừ để phân tích phương trình kinh tế này có thể xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: khối lượng sản phẩm tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm tiêu thụ, giá bán đơn vị sản phẩm tiêu thụ tới mức biến động doanh thu tiêu thụ thực hiện so với kế hoạch hoặc kỳ trước.
Bảng 15: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Tên sản phẩm
q0g0
q1g1
q1g0
Chảo chống dính 28
9000
10500
11250
Bếp Gas Goldsun 60
28080
25600
24960
Dây dẫn Gas Tamashi
5000
5760
6400
Dây dẫn gas Elf
11900
12420
12600
Van Elf thường
4200
7200
6720
Van Elf tự động
30600
35000
34000
Gas BP 12 kg
1623800
1415708
1397480
Gas BP 45 kg
431300
420875
419950
Gas Đài Hải 12kg
7353000
7548840
7355280
Gas Elf 12.5 kg
5702760
5176701
5302962
Gas Mo 12 kg
1068360
1132800
1113600
Gas Hà Nội 12 kg
2398500
2411920
2416050
Gas Pacific 12 kg
406560
426289.6
422268
Gas Petrolimex 13 kg
4433600
6249940
6204320
Gas Thăng Long45kg
92400
154611
154980
Gas Vina 12 kg
649750
640200
669300
Gas Viêt gas 45 kg
266500
317597
315290
Tổng
24515310
25991962
25867410
Từ kết quả tính toán ở bảng trên, ta tiến hành phân tích như sau:
Mức biến động doanh thu tiêu thụ:
DG = G1 - G0 = Sq1g1 - Sq0g0 = 25991962 - 24515310 = 1476652
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
+ Do khối lượng và kết cấu sản phẩm tiêu thụ thay đổi làm cho tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng 1352097.7đ :
DGq’ = ( IQ’- 1)G0 = 1352097.7(đ)
+ Do giá bán sản phẩm thay đổi làm doanh thu tiêu thụ tăng 124552đ :
DGg = S q’1g1 - Sq’1g0 = 25991962 - 25867410 = 124552(đ)
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
DG = DGq’ + DGg
1476652 = 1352097.7 + 124552
2.2. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty:
2.2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận của công ty
Lợi nhuận (đặc biệt là lợi nhuận thuần) là một trong những mục tiêu kinh tế cực kỳ quan trọng đối với các doanh nghiệp. Có thể nói mọi hoạt động của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh suy cho cùng đều hướng vào mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận.
Lợi nhuận là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhất phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá trước hết thông qua lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao và ngược lại.
Lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ được hình thành từ kết quả của 3 loại hoạt động chủ yếu:
* Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh:
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được, nó có ý nghĩa quyết định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
* Lợi nhuận từ hoạt động tài chính :
Lợi nhuận hoạt động tài chính là phần chênh lệch giữa thu từ hoạt động tài chính và chi phí bỏ ra cho hoạt động đó. Các hoạt động tài chính bao gồm các hoạt động liên doanh liên kết, hoạt động đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn, hoạt động cho thuê tài sản, gửi tiền ngân hàng, các hoạt động cho vay vốn thuộc các nguồn vốn và quỹ của doanh nghiệp, hoàn nhập số dư khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn.
* Lợi nhuận từ hoạt động bất thường:
Lợi nhuận hoạt động bất thường là khoản chênh lệch giữa thu nhập bất thường và các khoản chi phí bất thường phát sinh trong kỳ.
Các hoạt động bất thường bao gồm: nhượng bán, thanh lý tài sản cố định giá trị các loại vật tư thừa kiểm kê, thu các khoản nợ khó đòi, các khoản nợ phải trả không xác định được chủ. Đây là các khoản xảy ra không thường xuyên trong doanh nghiệp, mà doanh nghiệp không dự tính từ trước.
Tổng lợi nhuận doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh được xác định như sau:
Lợi nhuận doanh nghiệp
=
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
+
Lợi nhuận hoạt động tài chính
+
Lợi nhuận hoạt động bất thường
Nói tóm lại, cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp được chia làm ba bộ phận: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận hoạt động bất thường. Trong đó lợi nhuận hoạt động kinh doanh là lợi nhuận cơ bản. Xét trên góc độ doanh nghiệp, lợi nhuận là toàn bộ phần chênh lệch giữa thu nhập và chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động đó. Không ngừng nâng cao lợi nhuận có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Xuất phát từ những ý nghĩa quan trọng của lợi nhuận, phân tích tình hình lợi nhuận luôn là một vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm và là một nội dung không thể thiếu được trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh có 3 nhiệm vụ chủ yếu:
Đánh giá tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận, tình hình tăng giảm lợi nhuận kỳ phân tích so với kỳ trước.
Phát hiện và phân loại các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình biến động lợi nhuận. Lượng hoá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới mức biến động lợi nhuận của doanh nghiệp.
Đề xuất các biện pháp khả thi nhằm nâng cao lợi nhuận trong tương lai.
Phân tích chung tình hình lợi nhuận
Sử dụng phương pháp liên hệ cân đối để phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp thông qua phương trình kinh tế :
LT = LTKD + LTTC + LTBT
Phương pháp này được thực hiện qua 3 bước:
Bước 1: Xác định mức tăng (giảm) tuyệt đối của chỉ tiêu lãi thuần:
DLT = LT1 - LT0
Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
ảnh hưởng của LTKD: D LT(LTKD) = LTKD1 - LTKD0
ảnh hưởng của LTTC: D LT( LTTC) = LTTC1 - LTTC0
ảnh hưởng của LTBT: D LT( LTBT) = LTBT1 - LTBT0
Bước 3: Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
DLT = DLT(LTKD) + D LT(LTTC) + D LT(LTBT).
Từ cơ sở phương pháp trên cho phép tiến hành phân tích thực trạng tình hình lợi nhuận bằng số liệu thực tế của công ty:
Bảng 16: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty 2 năm 2004, 2005
Đvt: đồng
Chỉ tiêu
Năm
2004
2005
Doanh thu thuần
42457931374
44589458521
Giá vốn hàng bán
37999848580
39548126254
Lãi gộp
4458082794
5041332267
Chi phí bán hàng
698265236
986362562
Chi phí quản lý doanh nghiệp
1985632256
2056326859
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
1774185302
1998642846
Thu nhập từ hoạt động tài chính
21299000
25065012
Chí phí hoạt động tài chính
15486900
20145160
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
5812100
4919852
Thu nhập từ hoạt động bất thường
144379899
160256230
Chí phí hoạt động bất thờng
2137056
2656212
Lợi nhuận từ hoạt động bất thường
142242843
157600018
Tổng lợi nhuận trớc thuế
1922240245
2161162716
Thuế thu nhập doanh nghiệp
538227268.7
605125560.5
Lợi nhuận sau thuế
1384012977
1556037156
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh(phòng kế toán)
Từ báo cáo kết quả kinh doanh trên, lập được bảng tính toán sau:
Bảng 17: Tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp 2 năm 2004, 2005
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch so với năm 2004
2004
2005
Số tiền(trđ)
Tỷ trọng(%)
Số tiền(trđ)
Tỷ trọng(%)
Số tiền(trđ)
Tỷ lệ (%)
LTKD
1774185302
92.30
1998642846
92.48
224457544
12.65
LTTC
5812100
0.30
4919852
0.23
-892248
-15.35
LTBT
142242843
7.40
157600018
7.29
15357175
10.80
LTDN
1922240245
100.00
2161162716
100
238922471
12.43
Từ bảng tính toán cho thấy:
* Tổng số lãi thuần của doanh nghiệp năm2005 tăng so với năm 2004:
D LTDN = LTDN1 - LTDN0 = 2161162716 - 1922240245 = 238922471(đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32937.doc