Báo cáo Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Công nghệ Việt Nhật

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 3

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH 3

1.Tổng quan về hiệu quả kinh doanh 3

1.1. Khái niệm 3

1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh 3

1.3. Phân loại hiệu quả kinh doanh 4

1.4. Vai trò của việc phân tích hiệu quả kinh doanh 4

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 5

2.1. Các chỉ tiêu tổng quát 5

2.2. Các chỉ tiêu cụ thể 5

2.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn 5

2.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 6

2.2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 7

2.2.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí 8

2.2.5. Nhóm chỉ tiêu khác 8

3. Nội dung và phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh 9

3.1. Nội dung cơ bản của các bước thực hiện phân tích 10

3.2. Các phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh 10

3.2.1 Phương pháp so sánh 10

3.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn 11

3.2.3. Phương pháp số chênh lệch 11

3.2.4. Phương pháp cân đối 12

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 12

4.1. Các nhân tố khách quan của doanh nghiệp 12

4.2. Các nhân tố chủ quan 13

CHƯƠNG 2 15

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 15

TNHH THIẾT BỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT 15

1. Khái quát về tổ chức và hoạt động của công ty 15

1.1. Quá trình hình thành và phát triển 15

1.2. Cơ cấu tổ chức 17

1.3. Chức năng, nhiệm vụ 18

2. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty 18

2.1. Phân tích cơ cấu tổng tài sản và nguồn vốn 19

2.2.1. Khả năng thanh toán hiện hành 21

2.2.2. Khả năng thanh toán nhanh 21

2.2.3. Khả năng thanh toán tức thời 22

2.3. Phân tích chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 23

2.4. Phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí.25

2.5. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khác 26

3. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng kinh doanh của Công ty 31

3.1. Các kết quả đạt được 31

3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 32

CHƯƠNG 3 34

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT 34

1. Phương hướng hoạt động của Công ty Thiết bị Khoa học và Công nghệ Việt Nhật đến năm 2010 34

1.1. Mục tiêu của Công ty trong thời gian tới 34

1.2. Phương hướng hoạt động và biện pháp thực hiện của Công ty 34

2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Công nghệ Việt Nhật 36

2.1. Xây dựng và lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu 36

2.2. Sử dụng vốn một cách tiết kiệm 36

2.3. Nâng cao khả năng thanh toán của Công ty 37

2.4. Phát huy nhân tố con người trong Công ty 37

2.5. Nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán 39

3. Một số kiến nghị với nhà nước và các cơ quan hữu quan 40

3.1. Đối với nhà nước 40

3.2. Đối với các cơ quan hữu quan 40

KẾT LUẬN 41

 

doc45 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2145 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Công nghệ Việt Nhật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
doanh Trong nền kinh tế thị trường hiện nay mỗi doanh nghiệp phải trả lời được câu hỏi: sản xuất cho ai? Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Trả lời được câu hỏi đó doanh nghiệp đã nắm bắt được nhu cầu thị trường. Để thoả mãn được thị trường, đạt được doanh thu tối đa thì phải có quy mô sản xuất tối ưu sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. b) Tổ chức sản xuất kinh doanh Sau khi xác định được quy mô sản xuất thì doanh nghiệp phải biết tổ chức điều hành kinh doanh hợp lý. Thực tế cho thấy trong cùng một điều kiện hoàn cảnh như nhau nhưng phương pháp tổ chức quản lý khác nhau sẽ cho những kết quả rất khác nhau. Các nhân tố có vị trí quan trọng khác nhau đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nhưng chúng có mối quan hệ hữu cơ, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Chúng ta cần phân tích đầy đủ sự tác động của nó đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và tìm ra biện pháp thích hợp để phát huy mặt tích cực, hạn chế các ảnh hưởng xấu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Việc phân bổ cơ cấu vốn của doanh nghiệp phải phù hợp với quy mô, tính chất của doanh nghiệp sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động liên tục và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ngoài ra, sự sắp xếp, bố trí lao động và dây truyền sản xuất hợp lý sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh một cách tốt nhất. Nói tới doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó mà không nói tới uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường tức là chúng ta đã bỏ sót một yếu tố rất quan trọng. Ngày nay, người ta coi uy tín của doanh nghiệp là tài sản vô hình, nó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh vì vậy chất lượng sản phẩm, thái độ phục vụ, các dịch vụ sau bán, các phương thức thanh toán, chiến lược cạnh tranh mà doanh nghiệp đang sử dụng trong kinh doanh là cônng cụ hữu hiệu để tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Chương 2 Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Thiết bị khoa học và công nghệ việt nhật 1. Khái quát về tổ chức và hoạt động của công ty Tên Công ty: Công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Công nghệ Việt Nhật Tên giao dịch quốc tế: Vietnam – Japan Technology & Science Equipment Company Ltd (VIJATECH Co., Ltd) Trụ sở chính: Phòng 1225 – Toà nhà CT5 - đường Phạm Hùng – Mỹ Đình – Hà Nội Điện thoại : 04 – 7853060 (5 lines) Fax : 04- 7853063 Email: info@vijatech.com Website: www.vijatech.com Vốn điều lệ hiện tại: 7.500.000.000 VNĐ Quy mô công ty: 31 người Lĩnh vực hoạt động của Công ty: Phần mền thiết kế điện tử tự động (EDA), giải pháp và sản phẩm lĩnh vực vi điện tử (IC,DSP…), các sản phẩm là hệ thống sản xuất và kiểm tra mạch in (PCB), linh kiện điện tử chuyên dụng, thiết bị khoa học. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như ngày nay, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng trở nên quan trọng và không thể thiếu được trong cuộc sống. Vì thế nhu cầu mua sắm trang thiết bị, thay đổi công nghệ của thị trường là rất lớn. Nhận thức nhu cầu thực tế của thị trường, ngày 15 tháng 4 năm 2002 Công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Công nghệ Việt Nhật đã ra đời bởi một nhóm các chuyên gia có trình độ đại học và trên đại học, có nhiều năm kinh nghiệm trong việc tư vấn, chuyển giao công nghệ các thiết bị khoa học kỹ thuật, nghiên cứu phát triển công nghệ cao và công nghiệp trong lĩnh vực điện tử viễn thông – vi điện tử. Công ty là đại diện bán hàng cho nhiều hãng sản xuất hàng đầu trên thế giới thuộc các nước phát triển G8 (Anh, Pháp, Mỹ, Canada, Italy, Nhật, Nga) về các loại phần mềm thiết kế điện tử tự động, vi điện tử, thiết bị khoa học kỹ thuật, thiết bị an ninh... với chất lượng cao, giải pháp phù hợp với mọi nhu cầu của khách hàng. Các đối tác chính của Công ty: Qualytic - Đức, Mettler Toledo – Thụy Sỹ, Varian – Mỹ, Olympus – Nhật Bản, Amadas – Uc, Wesstrup - Đan Mạch, PREUFER - Đức, SNIJDER – Hà Lan. Và nhiều hãng khác như: Ti, Xilinx, Intel, AD, ARM, Microchip, Land, Quanser, Siemens, Silvaco, Altera... Trong quá trình hoạt động, Công ty đã gặt hái được nhiều thành công và không ngừng phát triển. Lợi nhuận tăng dần qua các năm: Bảng 1. Lợi nhuận của Công ty từ năm 2004 đến T10/ 2007 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 T10/ 2007 Lợi nhuận 551.033.709 757.505.638 825.301.936 1.014.976.030 (Nguồn: Bảng báo cáo KQKD của công ty giai đoạn 2004-T10/2007) Sau 5 năm hoạt động với tiêu chí “Phát triển linh hoạt” để đem lại hiệu quả cao nhất cho khách hàng, với trung tâm bảo hành có khả năng hỗ trợ hoàn hảo cho khách hàng, Công ty đã phần nào tạo được uy tín với khách hàng. Khách hàng thường xuyên của Công ty bao gồm các trường đại học kỹ thuật, các viện và trung tâm nghiên cứu khoa học, các nhà máy xí nghiệp công nghiệp điện tử, trung tân nghiên cứu phát triển và liên doanh... trên phạm vi toàn quốc. 1.2. Cơ cấu tổ chức Mô hình tổ chức của công ty Ban Giám đốc Phòng kinh doanh dự án Phòng Kế toán Kỹ thuật và hỗ trợ sau bán hàng Kho vận và đội xe Phòng Dự án – Giải pháp Phòng Kỹ thuật Trung tâm Kỹ thuật bảo hành Bộ phận sản xuất Phòng Kinh doanh phân phối (Nguồn: Bản giới thiệu của công ty) ă Chức năng của các phòng Ban Giám đốc: Quản lý và điều hành các hoạt động của Công ty. Phòng Kinh doanh dự án:Kinh doanh phân phối các sản phẩm thiết bị: Phần mền EDA, giải pháp và thiết bị vi điện tử, thiết bị mạch in, thiết bị khoa học và an ninh.Kinh doanh phân phối các sản phẩm khoa học kỹ thuật và thiết bị nghiên cứu trong lĩnh vực sinh học, hoá học, môi trường... thiết bị đo kiểm, kiểm tra vật liệu và chế biến thực phẩm... Tham gia các gói thầu trong những lĩnh vực trên.Tư vấn, xây dựng và cung cấp các giải pháp công nghệ. Phòng kỹ thuật:Nghiên cứu và phát triển các giải pháp phục vụ cho nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng. Trung tâm kỹ thuật bảo hành:Hỗ trợ tư vấn kỹ thuật cho khách hàng.Thực hiện các công việc bảo hành, bảo trì các thiết bị cho khách hàng. Bộ phận sản xuất:Thực hiện hóa các ý tưởng của trung tâm kỹ thuật. Phòng Kế toán:Thực hiện tất cả các công việc kế toán liên quan. Kho vận và đội xe:Thực hiện các công việc về kho hàng, vận chuyển hàng hóa. Mỗi một phòng ban đều có chức năng riêng biệt nhưng có mục đích chung là tăng cường công tác quản lý, phục vụ cho việc kinh doanh của Công ty nhằm mang lại hiệu quả và kiểm tra việc chấp hành các chỉ tiêu, kế hoạch, nội quy của Công ty và chế độ chính sách của Nhà nước. Qua nhiều năm công tác, những thành viên trong Công ty đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý báu trong công tác triển khai các dự án, nắm bắt các công nghệ mới và hiểu rõ nhu cầu sử dụng của khách hàng thông qua hàng loạt các dự án lớn trên toàn quốc. 1.3. Chức năng, nhiệm vụ a) Chức năng Công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Công nghệ Việt Nhật là công ty thương mại, thông qua hoạt động nhập khẩu và thương mại Công ty thực hiện các chức năng: Mua và bán các sản phẩm thiết bị khoa học kỹ thuật, sản xuất và phân phối giá trị gia tăng của sản phẩm, cung cấp các dịch vụ bảo hành, bảo trì cho khách hàng. Tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực thiết bị điện tử, tự động hoá, dụng cụ thí nghiệm đo lượng, sản xuất và buôn bán các thiết bị đo độ ẩm, thiết bị lọc khí. b) Nhiệm vụ Để thực hiện chức năng của mình, Công ty phải thực hiện các nhiệm vụ như: Nghiên cứu thị trường, tìm kiếm nguồn hàng, khách hàng, hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm soát các hoạt động kinh daonh, dịc vụ để tối đa hóa lợi nhuận. Mở rộng hoạt động kinh doanh, bước đầu tiến hành thử nghiệm, sản xuất các thiết bị kỹ thuật. Tự tạo nguồn vốn hoạt động kinh doanh, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, đảm bảo kinh doanh có lãi, qua đó nâng cao đời sông cho nhân viên trong Công ty.Vì vậy Công ty phải không ngừng phấn đấu, nâng cao chất lượng và giá cả đồng thời hoàn thiện công tác quản lý phù hợp với quy mô, chức năng của Công ty. 2. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh tại doanh nghiệp trước hết các doanh nghiệp phải nhìn nhận đúng thực trạng của mình, cái gì đã làm được doanh nghiệp cần duy trì và phát huy thêm, mặt nào còn yếu kém doanh nghiệp cần tìm ra nguyên nhân và mọi biện pháp để khắc phục những nguyên nhân đó dần hoàn thiện từng bước dẫn doanh nghiệp đi đến sự thành công. Trong cơ chế thị trường hiện nay, hiệu quả hoạt động kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu, gắn liền với sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và người lao động đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội. 2.1. Phân tích cơ cấu tổng tài sản và nguồn vốn Bảng 2: Cơ cấu tổng tài của Công ty Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 T10/2007 TSNH đồng 11.842.242.014 13.228.378.604 20.420.556.317 TSDH đồng 567.465.792 484.428.725 1.795.142.313 Tổng tài sản đồng 12.409.707.806 13.712.807.329 22.215.698.630 Hệ số đầu tư vào TSNH % 95,42 96,46 91,92 Hệ số đầu tư vào TSDH % 4,58 3,54 8,08 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty giai đoạn 2005- T10/2007) Nhìn vào bảng ta thấy quy mô TSNH và TSDH của công ty như sau: Năm 2005 hệ số đầu tư vào TSNH là 95,42%, năm 2006 là 96,46% và 91,92% cho đến tháng 10 năm 2007. Hệ số đầu tư vào TSNH tuy giảm nhưng đều trên 90% cho thấy Công ty chủ yếu tập trung vào các sản phẩm kinh doanh thiết bị, phần mềm... có giá trị lớn Hệ số đầu tư vào TSDH: Năm 2005 hệ số đầu tư vào TSDH là 4,58%, năm 2006 là 3,54% và 8,08% cho đến tháng 10 năm 2007. Rõ ràng năm 2007 công ty đã có xu hướng đầu tư thêm vào TSDH. Điều này có thể thấy Công ty sử dụng TSDH có hiệu quả cao. Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 T10/2007 Vốn vay đồng 9.759.154.755 11.095.510.666 18.964.318.441 Vốn chủ sở hữu đồng 2.650.553.045 2.617.296.663 3.251.380.189 Tổng nguồn vốn đồng 12.409.707.806 13.712.807.329 22.215.698.630 Hệ số nợ (V1) % 78,64 80,91 85,37 Hệ số tự tài trợ (V2) % 21,36 19,09 14,63 (Nguồn:Bảng cân đối kế toán của Công ty giai đoạn 2005- T10/2007) Rõ ràng nhận ra rằng V1+V2 = 1, mà V2(T10/2007) < V2(2006) < V2(2005) cho ta thấy rằng nguồn vốn chủ sở hữu năm 2007 chiếm tỷ lệ nhiều hơn nhưng vốn vay cũng lớn hơn so với năm 2005 và 2006. Hệ số nợ của Công ty tăng qua các năm cho thấy Công ty chưa có sự độc lập về tài chính. Trong tổng nguồn vốn mà Công ty đang quản lý và sử dụng có đến trên 80% là nguồn vốn được hình thành bằng vay nợ. Điều đó cho thấy tình hình tài chính của Công ty chưa vững chắc. Nếu như Công ty vẫn duy trì hệ số nợ ở con số này có thể sẽ khó khăn cho Công ty trong việc huy động vốn bổ sung cho vốn kinh doanh trong thời gian tới. Bởi lẽ, đứng trên qua điểm của người cho vay thì họ thích doanh nghiệp có hệ số nợ vừa phải thì khoản nợ của họ càng được đảm bảo. Hơn nữa, các nhà đầu tư, chủ nợ... thường quan tâm nhiều hơn đến tỷ suất tự tài trợ của Công ty, trong khi tỷ suất này của Công ty lại chưa cao. Điều này sẽ không tốt cho Công ty trong trường hợp các nhà đầu tư rút vốn hoặc chủ nợ đòi nợ sớm... Mặt khác, bằng cách tăng vốn thông qua vay nợ của các chủ đầu doanh nghiệp, Công ty vẫn nắm quyền kiểm soát và điều hành, nếu lợi nhuận từ tiền vay lớn hơn số tiền lãi phải trả thì lợi nhuận giành cho Công ty tăng đáng kể Vì vậy Công ty nên có chính sách thích hợp để cân đối vốn, tạo được một hệ số nợ thích hợp sao cho Công ty và các nhà đầu tư quan tâm đến tình hình tài chính của Công ty đều có thể chấp nhận. 2.2. Phân tích nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán Các chỉ tiêu tài chính đặc trưng về khả năng thanh toán là một trong những nét cơ bản của bức tranh phản ánh tình hình tài chính tại doanh nghiệp. Việc đánh giá khả năng thanh toán thể hiện khả năng đáp ứng đối với việc trả nợ hay năng lực thực hiện các cam kết về các khoản nợ khi chúng đến hạn của Công ty. Việc duy trì khả năng thanh toán là cơ sở giúp cho doanh nghiệp tăng thêm uy tín đối với các chủ nợ ngắn hạn (ngân hàng, nhà cung cấp....) đảm bảo thanh toán các nhu cầu thanh toán, cam kết khi đến hạn, giảm bớt các khoản chi phí tài chính quá cao khi Công ty phát sinh nhu cầu vốn. Để thực hiện công tác phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, ta thường dựa vào các chỉ tiêu sau: 2.2.1. Khả năng thanh toán hiện hành Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành = Giá trị TSNH Nợ ngắn hạn phải trả Tỷ số này là thứoc đo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty. Nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong một giai đoạn tương ứng với thời hạn của các khoản nợ đó. Khả năng thanh toán hiện hành của Công ty được thể hiện dưới bảng sau: Bảng 4: Phân tích khả năng thanh toán hiện hành Chỉ tiêu Đvị Năm 2005 Năm 2006 T10/2007 TSNH đồng 11.842.242.014 13.228.378.604 20.420.556.317 Nợ ngắn hạn đồng 9.759.154.661 11.041.510.666 17.964.318.440 Khả năng thanh toán hiện hành lần 1,21 1,20 1,14 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty giai đoạn 2005- T10/2007) Khả năng thanh toán hiện hành của Công ty đều lớn hơn 1, đó là dấu hiệu khả quan, tuy nhiên lại có sự biến động. Năm 2007 giảm so với 2 năm 2006 và năm 2005. Như vậy sẽ không tốt cho Công ty bởi các khoản nợ vay của Công ty chưa có khả năng trả nợ theo đúng hạn. Điều này sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của Công ty, tăng độ rủi ro về thanh toán. 2.2.2. Khả năng thanh toán nhanh Qua việc phân tích khả năng thanh toán nhanh của Công ty có thể biết được khả năng chuyển đổi ngay thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà các chủ nợ yêu cầu Tỷ số khả năng thanh toán nhanh = TSNH - hàng tồn kho Nợ ngắn hạn hay = TSNH – Khoản phải thu – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Bảng 5: Phân tích khả năng thanh toán nhanh Chỉ tiêu Đvị Năm 2005 Năm 2006 T10/2007 TSNH - hàng tồn kho đồng 10.047.506.227 8.835.187.097 12.450.976.620 Nợ ngắn hạn đồng 9.759.154.661 11.041.510.666 17.964.318.440 Khả năng thanh toán nhanh lần 1,03 0,80 0,69 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty giai đoạn 2005- T10/2007) Hệ số khả năng thanh toán của Công ty giảm giữa các năm. Khả năng thanh toán nhanh của Công ty năm 2006 và trong vòng 10 tháng đầu năm 2007 đều nhỏ hơn 1. Điều này cho thấy mức độ đáp ứng nhanh về vốn trước các khoản nợ ngắn của Công ty chưa thực sự tốt, vì vậy cần có các biện pháp để đưa khả năng thanh toán của Công ty lên cao hơn nhằm tạo uy tín hơn nữa cho Công ty đối với các nhà đầu tư, giúp họ yên tâm hơn khi ra quyết định đầu tư vào Công ty. 2.2.3. Khả năng thanh toán tức thời Phân tích khả năng thanh toán tức thời sẽ giúp doanh nghiệp biết được có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẵn sàng thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền Nợ ngắn hạn phải trả Bảng 6: Bảng phân tích khả năng thanh toán tức thời Chỉ tiêu Đvị Năm 2005 Năm 2006 T10/2007 Vốn bằng tiền đồng 9.066.411.027 7.432.809.541 10.549.237.148 Nợ ngắn hạn đồng 9.759.154.661 11.041.510.666 17.964.318.440 Khả năng thanh toán tức thời lần 0,93 0,67 0,59 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty giai đoạn 2005- T10/2007) Hệ số khả năng thanh toán tức thời của Công ty trong các năm đều lớn hơn 0,5 cho thấy lượng vốn bằng tiền của Công ty khá lớn sẽ không tốt vì vốn bằng tiền nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn dẫn đến hiệu quả kinh doanh của Công ty không cao. Qua phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty, ta thấy khả năng thanh thoán của Công ty trong thời gian qua chưa cao, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán hiện hành ở con số thấp và có chiều hướng giảm 2.3. Phân tích chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời Bảng 7 – Bảng phân tích khả năng sinh lời của Công ty Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 T10/2007 So sánh năm 2006/2005 So sánh năm 2007/2006 Chênh lệch Tỷ lệ(%) Chênh lệch Tỷ lệ(%) 1. Doanh thu thuần 5.148.308.618 11.478.694.997 14.989.972.357 6.330.386.379 122,96 3.511.277.340 30,59 2.Tổng tài sản 12.409.707.806 13.712.807.329 22.215.698.630 1.303.099.523 10,5 8.502.891.301 62 3. Vốn chủ sở hữu 2.650.553.045 2.671.296.663 3.251.380.189 20.743.618 0,78 580.083.526 21,27 4.Lợi nhuận trước thuế 1.052.089.775 1.146.252.689 1.409.688.930 94.162.914 8,95 263.436.241 22,98 5. LN sau thuế 757.504.638 825.301.936 1.014.976.030 67.797.298 8,95 189.674.094 22,98 6. Tỷ suất LN/ doanh thu: 6.1. Tỷ suất LNTT/doanh thu 6..2. Tỷ suất LNST/doanh thu 0,2043 0,0998 0,0940 -0,1045 -51,15 -0,0058 -5,81 0,1471 0,0718 0,0677 -0,075 -50,98 -0,0042 -5,85 7. Tỷ suất LN/Tổng tài sản: 7.1. Tỷ suất LNTT/Tổng tài sản 7..2. Tỷ suất LNST/Tổng tài sản 0,0848 0,0836 0,0634 -0,0012 -1,42 -0,020 -23,92 0,0610 0,0601 0,0457 -0,0009 -1,48 -0,0144 -23,96 8. Sức sinh lời của Vốn chủ sở hữu 0,2858 0,3089 0,3121 0,0231 8,08 0,0032 1,04 (Nguồn: Bảng báo cáo KQKD và cân đối kế toán của Công ty giai đoạn 2005- T10/2007) Nhìn vào bảng trên có thể thấy: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu còn chưa ổn định. Lợi nhuận trước thuế trên doanh thu năm 2006 giảm 51,15% so với năm 2005, năm 2007 giảm 5,81% so với năm 2006. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu năm 2006 giảm 50,98% so với năm 2005, năm 2007 giảm 5,85% Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản qua các năm giảm dần. Lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản năm 2006 giảm 1,42% so với năm 2005, năm 2007 giảm 23,92% so với năm 2006. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu năm 2006 giảm 1,48% so với năm 2005, năm 2007 giảm 23,96% Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu lại tăng qua các năm. Năm 2006 tăng 8,08% so với năm 2005, năm 2007 cũng tăng nhưng ít, tăng 1,04% so với năm 2006 Như vậy tỷ suất lợi nhuận của Công ty đều giảm nhưng sức giảm của lợi nhuận sau thuế chậm hơn so với súc giảm của lợi nhuận trước thuế. Dù tỷ suất lợi nhuận giảm nhưng sức sinh lời của vốn chủ sở hữu của Công ty vẫn tăng so với các năm. Điều đó cho thấy Công ty làm ăn vẫn có hiệu quả nhưng hiệu quả đạt được chưa cao. 2.4. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí Hiệu quả sử dụng chi phí bao gồm các chỉ tiêu sau Hiệu suất sử dụng chi phí = Tổng doanh thu SXKD trong kỳ Tổng chi phí SXKD trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí = Tổng lợi nhuận trước thuế Tổng chi phí trong kỳ Bảng 8: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí Đơn vị : đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 tháng10/2007 Doanh thu từ HĐSXKD ( DT thuần) 5.148.308.618 11.478.694.997 14.989.972.357 Lợi nhuận từ HĐSXKD 1.032.005.713 1.096.668.588 1.399.009.760 Chi phí HĐSXKD 4.116.302.905 10.382.026.409 13.590.962.597 Hiệu suất sử dụng chi phí 1,25 1,11 1,1 Tỷ suất LN/ Tổng chi phí (%) 25,07 10,56 10,29 (Nguồn: Bảng báo cáo KQKD của Công ty giai đoạn 2005- T10/2007) Nhìn vào bảng ta thấy hiệu suất sử dụng chi phí của Công ty giảm qua các năm dẫn đến tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí của Công ty cũng giảm. Năm 2005 tỷ suất lợi nhuận là 25,07% nhưng sang 10 tháng đầu năm 2007 giảm xuống còn 10,29%. Điều này cho thấy Công ty đã sử dụng chi phí chưa đạt hiệu quả. 2.5. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khác a) Vòng quay hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu Hàng tồn kho bình quân Trong đó: Hàng tồn kho bình quân = Số dư đầu kỳ + số dư cuối kỳ 2 Bảng9.1: Phân tích vòng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch Mức % Doanh thu đồng 5.148.308.618 11.478.694.997 6.330.386.379 122,96 Hàng tồn kho bình quân đồng 1.794.735.787 4.393.191.507 2.598.455.720 144,78 Số vòng quay hàng tồn kho Vòng 2,87 2,61 -0,26 -9,06 (Nguồn: Bảng báo cáo KQKD của Công ty giai đoạn 2005- T10/2007) Bảng 9.2:Phân tích vòng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu Đvị Năm 2006 T10/2007 Chênh lệch Mức % Doanh thu đồng 11.478.694.997 14.989.972.357 3.511.277.340 30,59 Hàng tồn kho bình quân đồng 4.393.191.507 7.969.579.697 3.576.388.190 81,4 Số vòng quay hàng tồn kho Vòng 2,61 1,88 -0,73 -27,96 (Nguồn: Bảng báo cáo KQKD của Công ty giai đoạn 2005-T10/2007) Số vòng quay hàng tồn kho các năm giảm xuống do tốc độ tăng của hàng tồn kho nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu. Năm 2006 số vòng quay hàng tồn kho giảm đi 9,06% so với năm 2005, năm 2007 giảm so với 2006 là 27,96%. Điều này cho thấy sự không hiệu quả trong hoạt động quản lý hàng tồn kho. Công ty cần có biện pháp thích hợp để đẩy nhanh tốc độ quay vòng hàng tồn kho như mở thêm các đại lý, bán hàng qua mạng.. qua đó có thể tăng nhanh tốc độ tăng doanh thu b) Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu x 360 Doanh thu Bảng 10.1: Bảng phân tích kỳ thu tiền bình quân Chỉ tiêu Đvị Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch Mức % Các khoản phải thu đồng 943.377.142 1.366.419.491 423.042.349 44,84 Doanh thu đồng 5.148.308.613 11.478.694.997 6.330.386.397 122,96 Kỳ thu tiền bình quân Ngày 65,96 42,85 -23,11 -35,04 (Nguồn:Bảng báo cáo KQKD của Công ty giai đoạn 2005-T10/2007) Bảng 10.2: Bảng phân tích kỳ thu tiền bình quân Chỉ tiêu Đvị Năm 2006 T10/2007 Chênh lệch Mức % Các khoản phải thu đồng 1.366.419.491 1.901.739.472 535.329.981 39,18 Doanh thu đồng 11.478.694.997 14.989.972.357 3.511.277.340 30,59 Kỳ thu tiền bình quân Ngày 42,85 45,67 2,82 6,58 (Nguồn: Bảng báo cáo KQKD của Công ty giai đoạn 2005- T10/2007) Năm 2006 Công ty đã có những tiến bộ trong việc rút ngắn thời gian thu hồi các khoản phải thu, so với năm 2005 giảm 23,11 ngày tương đương với tỷ lệ giảm 35,04% .Số vòng quay các khoản phải thu giảm chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu từ khách hàng của Công ty đã tốt. Có được điều đó này là do Công ty đã có những chính sách hợp lý, với những khách hàng lâu năm Công ty chấp nhận đề nghị thanh toán chậm với đơn vị đối tác để giữ mối quan hệ kinh doanh lâu dài, với những khách hàng mới Công ty đề nghị đơn vị đối tác thanh toán trước một phần để hưởng một số ưu đãi khác khi bàn giao quyết toán các hợp đồng kinh doanh. Sang năm 2007 kỳ thu tiền bình quân tăng lên 2,82 ngày tương đương với tỷ lệ 6,58%. Nguyên nhân là do Công ty tập trung vào nghiên cứu ,sản xuất thử các sản phẩm mới nên không chú trọng tới công tác tìm kiếm những khách hàng mới. Điều này sẽ không tốt tới hiệu quả kinh doanh. Công ty nên có những phương án phù hợp, đảm bảo được các mục tiêu đã đề ra. c) Kỳ trả tiền bình quân Kỳ trả tiền bình quân = Các khoản phải trả x 360 Giá vốn hàng bán Bảng 11.1: Bảng phân tích kỳ trả tiền bình quân Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch Mức % Các khoản phải trả đồng 1.676.484.519 4.669.169.830 2.992.685.311 178,5 Giá vốn hàng bán đồng 3.248.644.823 8.775.144.148 5.526.499.325 170,12 Kỳ trả tiền bình quân Ngày 185,78 191,55 5,77 3,1 (Nguồn: Bảng báo cáo KQKD và CĐKT của Công ty giai doạn 2005- T10/2007) Bảng 11.2: Bảng phân tích kỳ trả tiền binh quân Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 T10/2007 Chênh lệch Mức % Các khoản phải trả đồng 4.669.169.830 10.454.622.701 5.785.452.870 123,9 Giá vốn hàng bán đồng 8.775.144.148 12.040.951.831 3.265.807.683 37,22 Kỳ trả tiền bình quân Ngày 191,55 312,57 121,02 63,18 (Nguồn: Bảng báo cáo KQKD và CĐKT của Công ty giai doạn 2005- T10/2007) Nhìn vào bảng ta thấy, kỳ trả tiền bình quân của Công ty ngày càng tốt, thời gian trả tiền cho các nhà cung cấp qua các năm đều tăng lên. Điều đó chứng tỏ Công ty có uy tín với các nhà cung cấp, các nhà cung cấp tin tưởng vào Công ty. ă Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng tới tài chính của doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Báo cáo kết quả kinh doanh là một bản báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp và cũng qua đó có thể biết được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có đem lại lợi nhuận hay không. Bảng dưới đây là kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn từ năm 2005 đến tháng 10 năm 2007 Bảng 12. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 T10/2007 So sánh năm 2006/năm2005 So sánh năm 2007/năm 2006 Chênh lệch Tỷ lệ(%) Chênh lệch Tỷ lệ(%) 1. Doanh thu thuần 5.148.308.618 11.478.694.997 14.989.972.357 6.330.386.379 122,96 3.511.277.340 30,59 2. Giá vốn hàng bán 3.248.644.823 8.775.144.148 12.040.951.831 5.526.499.325 170,12 3.265.807.683 37,22 3. Chi phí quản lý kinh doanh 867.658.082 1.606.882.261 1.550.010.766 739.224.179 85,2 -56.871.495 -3,54 4. LN thuần từ hoạt động kinh doanh 1.032.005.713 1.096.668.588 1.399.009.760 64.662.875 6,27 302.341.172 27,57 5. Thu nhập khác (lãi tiền gửi) 20.084.062 60.261.942 10.675.170 40.177.880 200,05 -49.586.772 -82,29 6. Chi phí khác (lỗ do chênh lệch tỷ giá) - 10.977.841 - 10.977.841 - -10.977.841 - 7. Lợi nhuận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24201.DOC
Tài liệu liên quan