Mục lục
1 Thông tin về đơn vị nghiên cứu . 4
2 Tóm tắt dự án . 6
3 Tóm tắt quá trình thực hiện . 7
4 Giới thiệu và cơ sở luận chứng . 8
4.1 Mục tiêu và các kết quả của dự án . 8
4.2 Chiến lược và cách tiếp cận thực hiện . 9
4.3 Các phương pháp thực hiện . 10
5 Tiến độ thực hiện . 11
5.1 Các điểm nổi bật trong quá trình thực hiện . 11
5.1.1 Xây dựng quy trình vận hành trại sản xuất giống và thiết lập cơ sở hạ tầng 11
5.1.2 Thiết lập trại sản xuất giống mới và chuyển giao công nghệ . 13
5.1.3 Xây dựng công nghệ sản xuất ngao . 13
5.1.4 Các mô hình trình diễn . 15
5.2 Lợi ích . 17
5.2.1 Cơ hội tận dụng các áo nước lợ để nuôi ngao . 17
5.2.2 Tăng sản lượng và lợi ích từ việc nuôi ngao ở khu vực bãi triều . 17
5.2.3 Dễ dàng ứng dụng . 17
5.2.4 Rủi ro đầu tư thấp . 18
5.2.5 Tối đa tiềm năng thương mại thông qua hiểu biết . 18
5.3 Nâng cao năng lực . 19
5.3.1 Cán bộ Phân viện Bắc Trung Bộ và cán bộ cấp tỉnh . 19
5.3.2 Người hưởng lợi cuối cùng . 19
5.4 Xuất bản . 19
5.5 Quản lý dự án . 21
6 Báo cáo các vấn đề khi thực hiện dự án . 22
Môi trường . 22
Các vấn đề giới và xã hội . 22
Ứng dụng cho các dự án khác . 22
7 Thực hiện và các vấn đề bền vững . 22
Khó khăn và trở ngại . 22
7.1 Lựa chọn . 22
7.2 Bền vững . 22
8 Các bước quan trọng tiếp theo . 22
9 Kết luận . 23
10 Lời cam đoan . 23
SARDI. 24
Phân Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ ARSINC . 25
51 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2177 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Phát triển nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng sinh kế cho công đồng dân cư nghèo ven biển miền trung Việt nam (027/05VIE), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác với một số trại sản xuất giống tư
nhân, gần 20 triệu ngao mạt (xem trong MS10) đã được sản xuất đã vượt quá mục tiêu
của dự án để cung cấp cho các người dân tham gia mô hình trình diễn. Các trại sản xuất
ngao giống được thành lập.
(i) Trung tâm sản xuất giống thủy sản Hoàng Thanh (Thanh Hóa);
(ii) Trại sản xuất giống Hải Tuấn (Ninh Bình);
(iii) Trại sản xuất giống thủy sản Vạn Xuân (HCM ); Và
(iv) Phân Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ (ARSINC)
5.1.3 Xây dựng công nghệ sản xuất ngao
Mục tiêu chính của phần này là nâng cấp kỹ thuật nuôi ngao bãi triều truyền thống (sử
dụng giống tự nhiên) và giới thiệu công nghệ nuôi ngao mới ở trong ao. Diện tích bãi
triều ngày càng hạn chế và người dân đang gặp phải khó khăn trong việc tìm bãi triều để
nuôi ngao. Một vài trang trại tôm bỏ hoang vì dịch bệnh và một số vùng ven biển chưa
được sử dụng có thể chuyển sang nuôi trồng thủy sản. Phát triển công nghệ nuôi ngao
trong ao đã đưa ra một cơ hội mới cho người dân để sử dụng các ao dư thừa và các diện
tích khác.
Hình 2:Giám sát nuôi ngao ở bãi triều
14
Mô hình nuôi ngao trong ngao đã được thực hiện trong các ao với quan điểm là thu thập
số liệu khoa học chính xác và đồng thời có khả năng nuôi ở phạm vi sản xuất thương mại.
Các thí nghiệm đã cho các kết quả tốt. Thí nghiệm và các mô hình trình diễn tiếp theo chỉ
ra rằng ngao có thể nuôi thành công trong hệ thống ao và tương lai nâng cao sản lương
ngao từ vùng bãi triều có thể làm được. Các mô hình sản xuất đã được dự án xây dựng.
a. Nuôi ngao trong ao
o Nuôi ngao luân canh với nuôi tôm: sản xuất thành công ngao xen canh với
nuôi tôm là một cơ hội mới cho người dân tận dụng ao nuôi tôm thường
chỉ hoạt động trong 4 tháng/1 năm
o Nuôi ngao đơn canh trong ao
o Kết hợp nuôi ngao và tôm
b. Nâng cao năng xuất nuôi cao ở khu vực bãi triều.
Các kết quả đã đưa ra khuyến cáo mật độ ương nuôi và nền đáy phù hợp cho sự tối da
hóa tăng trưởng và sản xuất ngao ở bãi triều. Dựa trên các kết quả thí nghiệm, dự án đã
xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi ngao (trong MS 11): Mô hình sản xuất ngao
(Meretrix lyrata) trong ao, ngoài bãi triệu và nuôi luân canh với tôm.
Hình 3. Hệ thống ao xây dựng đặ biệt cho thí nghiệm nuôi ngao
Các thí nghiệm sử dụng hệ thống ao xây đặc biệt và được bố trí lặp lại. Dựa trên các kết quả
thí nghiệm mô hình trình diễn được thiết kế và tổ chức ở các ao của nông dân
15
5.1.4 Các mô hình trình diễn
Mô hình trình diễn bất đầu được thực
hiện từ tháng 5 năm 2008. Tổng số 36
nông hộ đã tham gia mô hình trình diễn
với 3 mô hình (nuôi ngoài bãi triều, nuôi
luân canh tôm và ngao, nuôi kết hợp
ngao và tôm) được chia thành 2 giai
đoạn: 24 nông hộ tham gia trong đợt
triển khai mô hình trình diễn đầu tiên với
2 mô hình nuôi bao gồm nuôi trong ao và
nuôi ngoài bãi triều và 12 hô tham gia
sau đó với mô hình nuôi luận canh ngao
và tôm. Các trang trại nuôi tôm ở miền
Trung Việt nam thường diễn ra từ tháng
4 đến tháng 9 mỗi năm. Luân canh nuôi
ngao là một vụ nuôi xen ở trang trại nuôi
tôm từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau và
có thể đạt được kích cỡ phù hợp trong
thời gian nuôi ngắn. Ngao phải đạt kích
cỡ thương phẩm trong giai đoạn này
trước khi bắt đầu mùa nuôi tôm. Các mô
hình trình diễn nhận được sự hỗ trợ tích
cục của ARSINC và cán bộ khuyến ngư
tỉnh bằng cách hỗ trợ kỹ thuật và giám
sát trong quá trình nuôi.
Nhìn chung, thu nhập bình quân của các hộ nuôi ngao ở cả khu vực bãi triều và trong ao
là khoảng 129,6 tr/ha, với tối thiểu là 32,2 tr/ha, và tối đa là 189tr/ha. Sự khác nhau trong
về thu nhập giữa nuôi ngao bãi triều và nuôi trong ao là có ý nghĩa. Thu nhập trung bình
của nuôi ngao ở bãi triều là 148,4 tr/ha và trong ao là 90,7tr/ha. Dự án CARD có vai trò
quan trọng và cơ bản trong việc tằng năng suất ngao nuôi ngoài bãi triều và giới thiệu
công nghệ nuôi ngao mới trong ao. Thực hành nuôi ngao trong ngao ở giai đoạn đầu được
bắt đầu sau khi thực hiện dự án. Mức độ thu nhập từ nuôi ngao trong ao sẽ tăng hơn nữa
vì người dân sẽ thu được nhiều kinh nghiệm hơn với mô hình sản xuất này. Mức độ thu
nhập của nuôi ngao bãi triều đã tăng từ 121,6 tr/ha lên tới 148,4 tr/ha.
Hình 4: Chu kỳ
nuôi tôm và ngao
hang năm
16
Hình 5. Phân loại kích cỡ ngao. Phụ nữ tham gia vào việc thu hoạch và bán ra thị trường là
chính.
Với mô hình trình diễn thực hiện ở Quảng Bình trong 4 tháng với các mục tiêu như sau:
(a) So sánh sản lượng ngao M. lyrata species với ngao địa phương M. meretrix ;
(b) Nuôi ngao đơn canh trong kênh dẫn nước thải của ao nuôi tôm; và
(c) So sánh sản lượng của 2 loài ngao khi áp dụng phương pháp nuôi kết hợp
Kết quả của mô hình trình diễn này được trình bày trong Phụ lục B.
Sản lượng ngao nuôi trong kênh cao hơn. Thêm vào đó, hệ thống kênh là một nguồn lực
lý tưởng sử dụng cho việc nuôi ngao.
Hình 6. Nuôi ngao trong kênh
17
Kết quả chỉ ra răng ngao Meretrix lyrata là đối tương nuôi tốt hơn Meretrix meretrix. Thí
nghiệm cũng chỉ ra rằng M. lyrata cũng là đối tương nuôi ghép với tôm tốt hơn.
Hình 7. Nông dân và cán bộ của Phân Viện ghi chép sự tăng trưởng của ngao trong quá
trình thực hiện mô hình trình diễn
Mô hình kết hợp nuôi ngao và tôm tăng thu nhập và lợi nhuận cho người dân. Mô hình
nuôi kết hợp đồng thời cũng làm tăng sản lượng nuôi tôm và trong cùng một thời điểm
cung cấp thêm vụ nuôi ngao. Tuy nhiên, thí nghiệm cũng chỉ ra rằng, năng suất ngao có
thể được cải thiện hơn nếu như có các nghiên cứu tiếp theo. Nuôi ngao sẽ cung cấp thêm
thức ăn và đồng thời cải thiện môi trường.
5.2 Lợi ích
5.2.1 Cơ hội tận dụng các áo nước lợ để nuôi ngao
Thành công nuôi ngao có thể tồn tại và phát triển trong ao đã mở ra cơ hội cho người dân
tận dụng các ao đầm nước lợ những nơi mà thời gian gần đây bị sụp đổ vì quản lý kém.
Thêm vào đó thành công của việc nuôi ngao vì vụ sản xuất thay thế sẽ cung cấp cơ hội
mới cho người dân tận dụng các trạng trại nuôi tôm thường chủ dung 4 tháng 1 năm và
do đó cung cấp nhiều sinh kế hơn cho công đồng ngư dân ven biển Bắc Trung Bộ.
5.2.2 Tăng sản lượng và lợi ích từ việc nuôi ngao ở khu vực bãi triều
Thành công trong nuôi ngao bãi triều cung cấp cơ sở dữ liệu và các kiến thức cơ bản để
xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nuôi ngao thương phẩm. Mật độ và kích cỡ giống thích hợp
sẽ cho năng suất cao hơn, giảm chi phí vận hành và mang lại lợi nhuận cao hơn.
5.2.3 Dễ dàng ứng dụng
Các yếu tố như mật độ nuôi, độ muối nằm trong khả năng quản lý của người nuôi hay
ông chủ ở quy mô nhỏ. Bằng nghiên cứu và hiểu biết về ảnh hưởng của các yếu tố lên sự
18
sinh trưởng và tỷ lệ sống của ngao M lyrata và ấu trùng của nó, nhóm cán bộ của
ARSINC đã xây dựng các kiến thức cơ bản cho việc thực hành ở các trang trại quy mô
nhỏ có thể ứng dụng.
5.2.4 Rủi ro đầu tư thấp
Chi phí đầu tư thấp, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm đáng tin cậy, chi phí
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thấp làm giảm rủi ro cho những người nuôi nhỏ lẻ hay
công đồng ông chủ nhỏ.
5.2.5 Tối đa tiềm năng thương mại thông qua hiểu biết
Tiềm năng sản xuất ngao thương mại của các ông chủ nhỏ nhờ áp dụng các hiểu biết
thông qua dự án được mô tả trong bảng dưới đây
Bảng . Ứng dụng công nghệ sản xuât ngao M lyrata thương mại
Quy mô sản
xuất
Hiểu biết Thực hiện sản xuất thương mại
Nuôi thương
phẩm
Mật độ • Nông dân cần biết mật độ nuôi tối ưu để đạt
được năng suất tối đa trên mỗi m2 ao
Chất đáy • Nông dân cần biêt loại đáy có thể ảnh hưởng
tới tăng trưởng vì mối một loại đáy ở mỗi
vùng khác nhau có một kiểu đất khác nhau
Hệ thống nước vào
và ra/ Hệ thống
nuôi kết hợp trong
ao
• Hệ thống nước dẫn vào ao có thể tận dụng để
sử lý nước trước khi lấy nước vào ao nuôi tôm
vì ở đó chất lượng nước có thể chưa tốt cho ao
nuôi tôm
• Hệ thống kênh nước thải có thể được sử dụng
để làm giảm ô nhiễm và giúp cho việc nuôi
tôm bền vững hơn.
• Kết hợp nuôi có thể tăng thêm thu nhập (cả
tôm và ngao) cũng như nâng cao tính bền
vững trong NTTS và ổn định cho vùng nuôi
tôm
Sản xuất giống Kỹ thuật sản xuất
ngao mạt M lyrata
cho nuôi ngao
• Dễ dàng sử dụng, đầu tư thấp (ARSINC xây
dựng), có thể thực hiện nuôi ở trang trại hoặc
hợp tác trong khu vực
• Giảm thu thập ngao mạt từ tự nhiên vì thế sẽ
giảm tác động tới hệ sinh thái ven biển ở Việt
nam
Sản xuất giống
/ Nuôi ngao bố
mẹ
Hốn hợp thức ăn
tảo
• Cho phép hợp tác các trại giống và khu vực để
nuôi thức ăn (sử dụng nuôi thuần chủng từ
ARSINC và các nhà cung cấp nhà nước khác)
cho các trại sản xuất giống ngao mạt
Sản xuất giống
/ Ương nuôi ấu
trùng
Mật độ nuôi, tỷ lệ
sống và tăng
trưởng
• Cho phép các trại sản xuất giống khu vực đạt
được năng suất ương nuôi ấu trùng tối đa
Độ muối, tỷ lệ • Cho phép các trại sản xuất giống khu vực đạt
19
sống và tăng
trưởng
được năng suất ương nuôi ấu trùng tối đa,
kiểm soát được độ muối nếu cần thiết
Mật độ, xuống đáy • Cho phép các trại sản xuất giống khu vực biết
được thời gian quay vòng sản xuất có thể đạt
được trong mỗi vụ và cach để tăng tần suất sản
xuất ngao mạt
Cho đẻ/ Ấp
trứng
Cho đẻ/ Ấp trứng
Các yếu tố, nguyên
nhân
• Cho phép các trại sản xuất giống khu vực biết
các yếu tố gi tác động đến đẻ và ấp trứng, từ
đó có thể kiểm soát được việc sản xuất giống
5.3 Nâng cao năng lực
5.3.1 Cán bộ Phân viện Bắc Trung Bộ và cán bộ cấp tỉnh
Để nâng cao năng lực có 3 hình thức áp dụng
• Tập huấn tham quan học hỏi: cả trong nước và ngoài nước
(1) 06 cán bộ đã được tham gia tập huấn ở nước ngoài: (1) 04 cán bộ đã tham
gia tập huấn sản xuất thức ăn tươi sống, phân tích số liệu, quản lý dinh
dưỡng và chất lượng nước cũng như tham quan hệ thống nuôi trồng thủy
sản kết hợp bằng cách sử dụng nước thải và các trang trại NTTS khác sử
dụng hệ thống tuần hoàn nước ở Nam Úc; (2) 02 cán bộ tham gia tập huấn
phân tích số liệu và kỹ năng viết bài đây là một điểm yếu của ARSINC
(2) Đào tạo: 02 sinh viên từ trường Đại học Vinh làm luận văn tốt nghiêp dưới
sự hướng dẫn của dự án và 03 sinh viên từ trường Cao đẳng thủy sản được
lựa chọn tham gia chương trình trao đổi sinh viên thực hiện nuôi thương
phẩm ngao dưới sự hướng dẫn của ARSINC/SARDI:
5.3.2 Người hưởng lợi cuối cùng
• Tập huấn và tham quan: tổng số 170 nông dân từ 6 tỉnh đã tham gia các buổi tập
huấn và hội thảo kỹ thuật trong quá trình triển khai dự án từ năm 2007-2009.
Khoảng 12 nông dân đã được đi tham quan học hỏi ở trại sản xuất ngao giống Lý
nhân, TP Hồ Chí Minh.
• Khuyến ngư: nông dân tham gia các mô hình trình diễn được khuyến khích trở
thành những nhà tập huấn trong các chương trình tập huấn cho nông dân khác.
• Các hội thảo thu hút nông dân, cán bộ khuyến nông và chính quyền địa phương tham
gia và các tổ chức khác liên quan tới nuôi ngao.
5.4 Xuất bản
• Nghiên cứu giới thiệu tại Diễn đàn thủy sản Châu Á, Cochin, Ấn Độ tháng 11 năm
2007 (Như Văn Cẩn, Chu Chí Thiết và Martin S Kumar)
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến tăng trưởng, tỷ lệ sống và sản lượng của 2 cỡ
nuôi ngao giống Meretrix lyrata nuôi trong vùng bãi triều”
20
• Hướng dẫn sản xuất ngao giống ( Meretrix lyrata) (Chu Chí Thiết và Martin S
Kumar)
Hướng dẫn sản xuất giống ngao đã ghi nhân sự hợp tác nghiên cứu giữa Viện nghiên cứu
phát triển Nam Úc (SARDI) và Phân viên nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ
(ARSINC). Tài liệu hướng dẫn được xuất bản với mục đích phổ biến rộng rãi cho các độc
giả , đặc biệt là cho cán bộ nghiên cứu, sinh viên và nông dân ở Việt nam.
• Bài giảng về kỹ thuật nuôi ngao (Meretrix lyrata) –Nuôi ngao trong ao và nuôi ao
bãi triều.
Hướng dẫn kỹ thuật đã được chuẩn bị và trình bày cho các đại biểu tham dự hội thảo/tập
huấn vào tháng 3 năm 2008 (Báo cáo 9).
• Các hội thảo: Có 3 hội thảo được tổ chức trong thời gian thực hiện dự án, với tổng số
khoảng 200 người tham gia (cả nông dân và cán bộ ) hưởng lợi. Các hội thảo bao gồm:
o Hội thảo giới thiệu các kết quả bước đầu của dự án về sản xuất ngao giống
và nuôi thương phẩm và để thảo luận kế hoạch hợp tác phát triển tiếp theo
cho các thí nghiệm ngoài thực địa được tổ chức ở Của lò Nghệ an 22-24
tháng 3 năm 2007 (xem trong MS 9 & 12).
o Để chính thức giới thiệu về công nghệ nuôi ngao thương phẩm và hướng
dẫn quy trình vận hành mô hình trình diễn tại nông hộ, dự án đã tổ chức
hội thảo tại khách sạn Giao Tế, thị xã Cửa Lò, Nghệ An từ 24 – 28 tháng
3/2008 (xem trong MS 9)
o Hội thảo tổng kết được tổ chức ở Thanh Hóa ngày 19-20 thang 12 năm
2009 để tổng kết các thành công từ các mô hình trình diễn và đưa ra cá
hiểu biết về kỹ thuật cho các bên liên quan những người góp phần cho
thành công của dự án (chương trình và danh sách đại biểu ở Phụ lục C).
21
Hình 8. Hội nghị tổng kết dự án thang 12 năm 2009
5.5 Quản lý dự án
Sự luân chuyển cán bộ tới các vị trí khác nhau là một trở ngại cho đội quản lý dự án. Tuy
nhiên Dr Martin Kumar, Lãnh đạo dự án, SARDI, Australia đã thường xuyên liên lạc với
Lãnh đạo dự án trẻ Dr Như Văn Cẩn, Giám đốc dự án và Mr Chu Chi Thiết, Quản đốc dự
án và giải quyết các tình trạng khó khăn. Dr Như Văn Cẩn hoàn thành nghiên cứu sinh
trong thời gian thực hiện dự án và với sự vắng mặt của ông Mr Chu Chi Thiết là lãnh đạo
chủ chốt của dự án ở địa phương và thực hiện dự án này. Sự hợp tác mật thiết được thấy
giữa Phòng khuyến ngư tỉnh, cán bộ hành chính tỉnh và nông dân chủ chốt. Hợp tác hoạt
động của mỗi tỉnh do ARSINC và cán bộ tỉnh quản lý, không có sự nhiệt tình tham gia
của họ thì dự án không thể đạt được các thành công. Mỗi lần công tác tới Việt nam của
Dr Martin Kumar, Lãnh đạo dự án, đã lập kế hoạch cụ thể và thực hiện. Tóm tắt các kết
quả và quyết định được đưa ra trong mỗi lần đến thăm được chuẩn bị cho các cán bộ dự
án. Tóm tắt kế hoạch làm việc và biển bản được ghi lại ở các buổi thảo luận và ra quyết
định vì thế không có tranh cãi về các kế hoạch. Tất cả các báo cáo MS đã được nộp trừ
báo cáo MS 14 (báo cáo cuối cùng). Văn phòng quản lý dự án CARD đã quản lý tổng
hợp và phê duyệt các MS. Mr Keith Milligan, Mr Nguyen Van Kien, Nguyen Ha Hue,
Mrs Nguyen Thi Khoa đã hỗ trợ tích cực cho đội dự án và chúng tôi chân thành cảm ơn
họ trong suốt 3,5 năm qua.
22
6 Báo cáo các vấn đề khi thực hiện dự án
Môi trường
Quy trình kỹ thuật do dự án xây dựng là bền vững với môi trường. Mục tiêu cơ bản của
dự án là để phát triển nuôi ngao sử dụng kỹ thuật nuôi bền vững. Dự án là kết quả phát
triển công nghệ không tác động bất lợi tới môi trường.
Các vấn đề giới và xã hội
Nuôi ngao là hoạt động nông hộ ở vùng ven biển Việt nam. Phụ nữ thường thực hiện 50-
60% công việc nuôi thương phẩm, thu hoạch và tiêu thụ. Nuôi ngao bãi triều và trong ao
tăng thu nhập cho nông hộ (xem trong MS 13 - Project Validation Report). Sự phát triển
nuôi ngao tăng cơ hội việc làm và liên quan tới sự phát triển cơ sở hạ tầng ở địa phương
(xem trong MS 13).
Nghiên cứu kỹ thuật và kinh tế xã hội đã được dự án thực hiện chỉ ra rằng nông dân nhận
thức gằng giá bán ngao thấp vì phải bán qua trung gian. HTX đóng vai trò quan trọng về
tiêu thụ ngao.
Nghiên cứu thêm để khẳng định hệ thống nuôi ngao và tôm được xem như là xương sống
của công đồng ngư dân ven biển. Nuôi ngao có lợi nhuận hơn nuôi tôm bởi vì đầu tư thấp
cũng như ít rủi ro.
Ứng dụng cho các dự án khác
Các kết quả của dự án cung cấp các thông tin có giá trị cho các kế hoạch chiến lược phát
triển và hướng dẫn cho phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển trong khu vực.
7 Thực hiện và các vấn đề bền vững
Khó khăn và trở ngại
Sự luận chuyển cán bộ là một khó khăn trong quá trình thực hiện dự án. Các vấn đề này cũng
đã vượt qua nhờ cách tiếp cận các dịch vụ nhân lực hoặc trong một số trường hợp tăng cam
kết của các cán bộ thực hiện dự án.
7.1 Lựa chọn
Dự án được thực hiện nghiêm túc theo thiết kế. Tuy nhiên thiên tai (bão và mưa lớn) đã ảnh
hưởng tới giai đoạn cuối của dự án (thực hiện mô hình trình diễn). Văn phòng dự án CARD
đã gia hạn thêm 6 tháng cho dự án và tất cả các hoạt động đã hoàn thành.
7.2 Bền vững
Chưa xác định
8 Các bước quan trọng tiếp theo
Các bước tiếp theo:
(1) Đảm bảo phổ biến kết quả đạt được tới tất cả các bên liên quan và đối tác, đặc biệt là
công đồng dân cư nghèo ven biển ở miền Trung Việt nam
(2) Mở rộng các mô hình thử nghiệm, khuyến khích ngư dân tham gia mô hình trình diễn
cho các tỉnh khác
23
(3) Xuất bản kết quả của các thí nghiệm ở thực địa trên các tạp trí thủy sản như là một
bằng chứng cơ bản thực tế và tham gia nghiên cứu trong NTTS.
(4) Phát triển hơn nữa nuôi ngao trong ao. Nuôi ngao trong ao là một khái niệm mới được
giới thiệu trong dự án này. Nghiên cứu tiếp theo sẽ có lợi ích to lớn và mở rộng cho
các vùng NTTS ven biển bao gồm:
a) Nuôi ngao kết hợp với nuôi cá cũng là một tiểm năng. Đánh giá ban đầu đã
chứng minh kết hợp nuôi ngao và cá có tiềm năng lớn.
b) Nuôi ngao kết hợp với nuôi loài 2 mảnh vỏ khác như hầu và trai. Ngao là loài
sống đáy. Tuy nhiên hầu và trai là loài sống ở tầng nước. Do đó kiểu kết hợp
này có tính hiệu quả về mặt sản lượng.
c) Kết hợp nuôi ngao với các loài thủy sản khác nên được nghiên cứu và cải tiến
để tận dụng ưu thế về khả năng lọc tự nhiên của ngao trong quá trình xử lý
nước thải ở các hệ thống NTTS.
d) Quy trình sản xuất giống từ ấu trùng tới cỡ thả giống nên được cải tiến và thực
hiện nhiều hơn nữa. Các kỹ thuật được thực hiện ở Thanh hóa là rất tốt.
(5) Từ đánh giá, người dân không nhận được giá bán hợp lý bởi vì thiếu khả năng tổ chức
thị trường. Do đó, cần thiết lập và nâng cấp kênh thị trường trong tương lai cho người
nuôi ngao.
9 Kết luận
Dự án đã thành công và các mục tiêu đề ra đã hoàn thành hơn cả mong đợi. Dự án có vai
trò quan trong trong việc thiết lập công nghiệp nuôi ngao bền vững ở các vùng ven biển
miền Trung Việt Nam. Hình thành công nghệ nuôi ngao mới này đã cung cấp một
phương tiên kiếm sống mới cho ngư dân ven biển, làm giảm dịch bệnh và các vấn đề môi
trường không mong đợi trong nuôi tôm.
10 Lời cam đoan
LỜI CAM ĐOAN
CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN
Tên dự án: CARD Project: Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng hoá sinh
kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam
CARD Project Number: 027/05VIE
Chúng tôi ký dưới đay đảm bảo rằng trong thời gian từ thang 4 năm 2006 đến tháng 12
năm 2009 đã phân phối các đầu tư để giúp đỡ thực hiện dự án trên.
24
1: Đầu tư nhân lực
SARDI
Australia (Tên) Số ngày ở Việt
nam
Số ngày ở
Australia
Số đợt công
tác ở VN
Dr Martin S Kumar 108 108 10
Dr Bannan Chen 10 20 1
Mr Raymond Tham 10 25 1
Br Babu Santhanam 10 25 1
Các cán bộ Australia khác thu
thập tài liệu và tổng hợp tài liệu
tham khảo: Belinda Rodda,
Sandy Wyatt
30
Tổng số 138 208 13
25
Phân Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ ARSINC
Tổng số 4956 ngày lao động cho các hoạt động khác nhau của dự án được mô tả ở bảng
dưới đây
Bảng 1: Danh sách cán bộ và số ngày làm việc của họ
STT Tên Tổng số
1. Mr. Chu Chi Thiet 693
2. Mr. Nhu Van Can 252
3. Ms. Nguyen Thi Mai 252
4. Mr. Nguyen Xuan Tinh 420
5. Mr. Nguyen Van Hoang 420
6. Mr. Le Thanh Ghi 693
7. Mr. Le Van Dung 525
8. Mr. Nguyen Ba Luong 693
9. Mr. Le Anh Tuan 420
10. Mr. Tran Viet Tuan 210
11. Ms. Le Thi Huyen 210
12. Mr. Mai Va Ha 63
13. Ms. Le Thi May 105
14. Mr.Le Van Khoi 63
15. Mr.Ha Duc Thang 63
16. Ms Nguyen Thi Hanh 210
17. Ms Le Thi Tinh 441
18. Ms. Nguyen Thi Thuy 315
19. Mr. Le Duc Giang 126
Tổng cộng 4956
26
TRANG THIẾT BỊ VÀ DỊCH VỤ KHÁC
Mô tả trang thiết bị và dịch vụ lhacs Kinh phí (A$)
LCD Multimedia Projector, laptop, desktop and printer 9,754
Bể xi măng, và composites cho trại sản xuất giống 10,422
Lưới lọc, bơm, sục khí cho trại sản xuất giống 3,616
Bộ kids đo môi trường, máy đo DO meters 4,521
Chi phí vận hành (điện, thức ăn, khác) 28,129
Vật tư cho nuôi thương phẩm 22,924
Vật tư khác cho sản xuất giống và nuôi thương phẩm 10,208
Hội thảo 11,351
Tập huấn 7,885
Tham quan trong nước 3,749
Thông tin liên lạc 2,387
Chi phí báo cáo 7,500
Đi lại địa phương, ăn nghỉ và DSA 18,647
Chi phí cho trang thiết bị khác của văn phòng và văn phòng phẩm 23,815
Thuê đất làm thí nghiệm 3,390
Xuất bản các tài liệu khuyến ngư 4,921
Đánh giá và phân tích số liệu 8,500
Chi phí khác 1,011
Tổng số 182,730
Chữ ký của phía Australia
Dr Martin S Kumar
Lãnh đạo dự án
Viện nghiên cứu và phát triển Nam Úc (SARDI)
Chữ ký người làm chứng
Dr Miao, Zhihong
Nghiên cứu viên chính
Viện nghiên cứu và phát triển Nam Úc
(SARDI)
27
THIẾT BỊ VÀ DỊCH VỤ
Chứng nhận các đầu tư trên đã thực hiện và trang thiết bị và dịch vụ được xác định là đã
cung cấp cho cơ quan phía Việt nam
Chữ ký của đại diện cơ quan Việt nam
Mr Chu Chí Thiết
Giám đốc dự án
Giám đốc Phân viên nghiên cứu NTTS Bắc
Trung Bộ (ARSINC)
Chữ ký làm chứng
Ms Phan Thị Thanh Tuyền
Kế toán dự án
Phân viên nghiên cứu NTTS Bắc
Trung Bộ (ARSINC)
28
PHỤ LỤC A – Tiến độ thực hiện dự án so với mục tiêu, kết quả, các hoạt động và
đầu tư đề ra
Tên dự án Cơ quan thực hiện Việt Nam:
Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng hoá sinh kế cho cộng
đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam (Dự án 027/05VIE)
Phân viên nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ (ARSINC)
Mục tiêu Giải trình Chỉ tiêu Sản phẩm Tiến độ
Mục tiêu 1
Phát triển công nghệ sản xuất
ngao giống, cập nhật thiết bị trại
sản xuất để sản xuất ngao giống
đại trà
Ít nhất có 2 trại sản xuất
được con giống.
Khoảng 6,5 triệu Ngao giống
được sản xuất ở mỗi trại sản xuất
giống (cùng với ARSINC) khi kết
thúc dự án
Xuất bản hướng dẫn kỹ thuật sản
xuất giống
Cuối năm thứ 3 mối tỉnh có 1 trại
sản xuất tôm giống được nâng câp
trang thiết bị để sản xuất giống
ngao.
Thí nghiệm sản xuất đại trà
đã hoàn thành.
Đã nộp bản hướng dẫn sản
xuất giống
Kỹ thuật đã được chuyển
giao cho 3 trại giống tư
nhân.
Kết quả 1.1
Các kết quả tương ứng với mục
tiêu.
• Điều kiện và thiết bị nuôi vỗ con
bố mẹ được cập nhật
• Phát triển công nghệ sản xuất
thức ăn tươi sống
• Mô tả kỹ thuật cho ăn và sinh
sản
• Phát triển công nghệ ương nuôi
ấu trùng
Xấy dựng cơ sở hạ tầng cho
nuôi giữ Ngao bố mẹ, ít
nhất 2 vùng được hoàn tất
Lắp đặt đơn vị sản xuất
thức ăn sống
Hoàn tất qui trình cho kích
thích sinh sản và đẻ trứng
của Ngao.
.
Báo cáo và hình ảnh đã được nộp
trong MS
Xấp xỉ 12 triệu ngao mạt được
sản xuất.
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản
xuất giống đã được chuẩn bị
• Hoàn thiện cơ sở hạ
tầng cho 1 trại sản xuất
giống
• Sản xuất được 3 giống
tảo biển
• Thí nghiệm nuôi ngao
bố mẹ đã được xây
dựng
• Quy trình thí nghiệm
ương nuôi ấu trung đã
được xây dựng
• Khoảng 18 triệu ngao
mạt được sản xuất
29
Mục tiêu Giải trình Chỉ tiêu Sản phẩm Tiến độ
Mục tiêu 2 Phát triển công nghệ nuôi phù
hợp với các điều kiện sinh thái và
môi trường khác nhau
5 mô hình nuôi thương
phẩm khác nhau được phát
triển ở các điều kiện môi
trường và sinh thái khác
nhau
Ít nhất 2 địa điểm cảu mối kỹ
thuật nuôi thương phẩm đã được
thực hiện
- Mô hình trình diễn ở 6
tỉnh đã hoàn thành.
Kết quả 2.1 • Công nghệ nuôi luân canh được
phát triển
• Quy trình nuôi kết hợp Ngao và
Tôm được phát triển
• Phát triển phương pháp xử lý/sử
dụng nước thải từ ao nuôi tôm và
đồng thời nuôi Ngao.
• Phát triển phương pháp xử lý
nước trước khi cấp vào ao nuôi
tôm và đồng thời nuôi Ngao.
• Phát triển kỹ thuật nuôi Ngao ở
vùng triều
Xác định được kích thước
và mật độ nuôi thích hợp
Xác định được kích thước
thả, mật độ và nền đáy phù
hợp cho mỗi mô hình nuôi
Xác định kích thước thả,
mật độ và chất đáy và vùng
nuôi phù hợp
Ít nhất mỗi tinhe và mỗi loại hình
nuôi, 5 nông dân tham gia vào mô
hìh trình diễn. Tương đương với5
X6 X 2 = 60 nông dân (10 nông
dân 1 tỉnh) cuối năm thứ 2.
Năm thứ 3 thêm 90 (5x6x3) nông
dân (15 nông dân 1 tỉnh) thực
hiện hướng dân nuôi ngao.
Cuối năm thứ 3, 18 lớp tập huấn
về sản xuất giống và nuôi thương
phẩm cho 600-650 nông dân đã
được tổ chức
Các mô hình trình diễn đã
hoàn thành
• Kết hợp với nuôi tôm
• Nuôi thương phẩm
ngoài bãi triều
• Nuôi luân canh
Mục tiêu 3 Đánh giá tác động của dự án tới
cộng đồng những người nghèo
trong vùng dự án
Hoàn thành cơ sở dữ liệu
liên quan đến hiện trạng
kinh tế xã hội trước và sau
khi thực hiện dự án
Nộ báo cáo Đánh giá trước và sau khi
triển khai dự án đã được
thực hiện
Kết quả 3.1 • Hiện trạng kinh tế xã hội của
các cộng đồng trước khi dự án kết
thúc
• Hoàn tất đánh giá tác động của
dự án
Cơ sở dữ liệu: Đánh giá
hiện trạng kinh tế xã hội
trước khi thực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- MS 14_Bao cao hoan thanh Du an.pdf