MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 3
1, Vốn trong hoạt động của doanh nghiệp 3
1.1. KháI niệm về vốn: 3
1.2, Cơ cấu về vốn của doanh nghiệp: 3
1.2 Đặc điểm 4
12.1. Vốn cố định 4
1.2.2. Vốn lưu động 7
2. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 8
2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 8
2.1.1. Cơ cấu vốn 9
2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng vốn lưu động 10
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn 12
3.1. Những nhân tố khách quan 12
3.2. Những nhân tố chủ quan 14
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CẦU 75 16
2.1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty cầu 75 16
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cầu 75 16
2.2. Thực trạng sử dụng vốn tại Công ty xây dựng cầu 75 19
2.2.1. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong vài năm gần đây 19
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 24
2.3. Hiệu quả sử dụng vốn tai công ty xây dựng cầu 75 26
PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CẦU 75 36
I, Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 36
1.1 Nâng cao hiệu quả hoạt đông đầu tư đổi mới tàI sản cố định 36
1.2. Nâng cao hiệu suất sử dụng tàI sản cố định 38
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả vốn lưu động 38
III. Kiến nghị đối với ban quản lý 41
KẾT LUẬN 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
71 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Quản lý vốn kinh doanh tại công ty xây dựng cầu 75, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h trỉôn định thì hiệu quả sản xuất kinh doanh mới cao.
• MôI trường khoa học công nghệ :
Là tác động của các yếu tố nh trình độ tiến bộ của KHKT , công nghệ. Doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả cần phảI nắn bắt được công nghệ hiện đại vì nó giúp doanh nghiệp tăng nâng suất , giảm chi phí nâng cao chất lượng sản phẩn………………
• MôI trường cạnh tranh:
Cơ chế thị trường là cơ chế có sự cạnh tranh gay gắt, để tồn tại được thì doanh nghiệp phảI sản xuất ra mặt hàng phảI căn cứ vào hiện tại và tương lai.Sản phẩn để cạnh tranh phảI có chất lương tốt giá thành hạ……….
• Nhân tố giá cả:
Đây là nhân tố do doanh nghiệp quyết định nhưng lại phụ thuộc vào mức chung của thị trường .Khi giá tăng tức là kết quả kinh doanh tăng dẫn đến hiệu quả sử
dụng vốn tăng , và ngược lại sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
3.2 Những nhân tố chủ quan :
NgoàI các nhân tố khách quan trên , còn rất nhiều nhân tố chủ quan do chính bản thân doanh nghiệp tạo nên làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Các nhân tố
này tác động trực tiếp đến kết quả của hoạt đong kinh doanh cả trước mắt và lâu
dàI .Thông thường trên góc độ tổng quát ,người ta xem xét những yếu tố sau:
• Nghành nghề kinh doanh :
Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho doanh nghiệp cũng như định hướng cho nó suốt quá trình tồn tại .Với nghành nghề kinh doanh đã chọn , doanh nghiệp phảI giảI quyết những vấn đề đầu tiên về tàI chính bao gồm:
+ Cơ cấu vốn hợp lí
+ chi phí vốn của công ty bao nhiêu là hợp lý để giữ không làm thay đổi số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu của công ty.
+ Cơ cấu tàI sản thế nào là hợp lí, mức độ hiện đại so với đối thủ cạnh tranh
+ Nguồn tàI trợ được huy đông từ đâu, có đảm bảo lâu dàI và an toàn không.
Lao động:
+ Trình độ quản lý của lãnh đạo: Vai trò của người lãnh đạo trong sản xuất kinh doanh là rất quan trọng, thể hiện ở sự kết hợp một cách tối ưu và hàI hoà giũa các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm giảm những chi phí không cần thiết, đồng thời nắm bắt những cơ hội kinh doanh, đem lại cho doanh nghiệp sự tăng trởng và phát triển.
+ Trình độ tay nghề của ngời lao động.Thể hiện ở khả năng tìm tòi sáng tạo trong công việc, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
+ Cung ứng hành hoá : là quá trình tổ chức nguồn hàng cho hoạt động bán ra bao gồm hoạt động mua và dự trữ.
Để đảm bảo việc kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn, mua hàng phảI đảm bảo chi phí tối ưu tức là phảI hạ thấp giá thành sản phẩm đầu vào. Mục tiêu chất lượng trong mua hàng là phảI phù hợp với chi phí bỏ ra và nhu cầu thị trường với khả năng thanh toán của khách hàng.
+ Bán hàng hay tiêu thụ sản phẩm: là khâu quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong đó việc xác định giá bán tối u hết sức phức tạp, thể hiện rất rõ trình độ và năng lực tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.
• Trình độ quản lý và sử dụng nguồn vốn:
Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp . Công cụ chủ yếu để quản ký các nguồn tàI chính là hệ thống kế toán tàI chính.
PHẦN 2
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CẦU 75
2.1.ĐẶC ĐIỂN TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CTY CẦU 75:
2.1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CTY CẦU 75
Công ty xây dung cầu 75 là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc tổng công ty xây dụng công trình 8 .công ty được thành lập vào ngày 03/06/1993 theo quyết định số 1107QĐ/TCCB_LĐ của bộ giao thông vận tải. Tiền thân của công ty xây dụng cầu 75 là đội cầu 75 trực thuộc ban xây dựng 64 được thành lập tháng 7/1975 nhằn xây dựng các công trình giao thông vận tảI giúp bạn lào khôI phục và phát triển kinh tế. Từ năm 1975_1989 địa bàn hoạt đọng của công ty chủ yéu tại nớc công hoà dân chủ nhân dan Lào. Với 14 năm hoạt động tại nước công hoà dân chủ nhân dân lào xây dựng 58 cầu các loai vơí chiều dàI 1890 mét năm 1990 công ty chuyển về nước để XD các công trình GTVT trong gần 15 năm xây dựng tại Việt Nam. Công ty đã thi công 83 cầu các loại với tổng chiều dàI 6500 mét trụ sở hiện tại của cty : Đường Quốc Bảo – Tựu Liệt -- Thanh Trì -- Hà Nội.
TrảI qua 30 năm xây dựng và trưởng thành công ty xây dựng cầu 75 đã không ngừng phát triển.Từ một đội xây dựng cầu chủ yếu xây dựng những cầu nhỏ bằng phát triển thủ công đến nay đã trở thành một công ty cầu vững mạnh có thể thi công nhiều dạng cầu kiểu cầu ở nơI có địa hình địa chất phức tạp thi công theo công nghệ mới tiên tiến.bớc vào cơ chế thị trư ờng với sự năng động sáng tạo cty đã tiếp cận với cơ chế mới mở rộng sản xuất đổi mới thiết bị tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ mới phát triển mọi mặt. Có dủ năng lục đảm nhận thi công nhiều công trình lớn và phức tạp, liên tục đc bộ GTVT xếp vào loại doanh nghiệp hạng nhất.
Kể từ khi thành lập đến nay công ty đã thi công các dang cầu nh cầu treo, cầu dằm thép EPPHEN, cầu dằn thép BENLAY, cầu dằn căng TILOVO, cầu bê tông cốt thép thờng, cầu vòm hai chiều ……..
Các công nghệ công ty đã thi công thành thạo là:dằn bê tông dự ứnglục cắt khúc căng kéo sau, dằn bê tông dụ ứng lục liên khối kéo dàI,mố trụ với độ sâu lớn hơn 10m bằng phơng phát vữa dằng và đỏ bê tông bịt đáy.
Hiện nay Công ty có 21 đội sản xuất với tổng số 556 cán bộ công nhân viên trong danh sách trong đó đội ngũ cán bộ:
Trình độ đại học 62người
Trình độ cao dẳng và trung cấp 38 người
Công nhân kĩ thuật 360 ngời
Lao đông phổ thông và lao đông khác 96 người.
Với sự ổn định và phát triển trong sản xuất kinh doanh và sự đoàn kết nhất trí trong tập thể ngời lao động, những năm qua công ty xây dựng cầu 75 luôn đảm bảo về sự tăng trởng và nhịp độ phát triển về mọi mặt , hoàn thành suất sắc nhiệm vụ đợc giao , các công trình thi công đều đạt và vợt mức tiến độ chất lợng tốt mỹ quan và an toàn không ngừng nâng cao uy tín trên thị trờng.
Công ty xây dựng cầu 75 là doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân , tự chủ về tàI chính có con dấu riêng, hoạtđộng theo luật doanh nghiệp nhà nớc , thuộc tông công ty xây dựng công trình 8. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, cũng nh quy mô sản xuất, công ty đã tổ chức bộ máy quản lý một cấp. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được tổ chức như sau:
Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty:
PGĐ
Phụ trách nội dung chính SXKD đờng 18 Lào
PGĐ
Phụ trách SXKD khu vực miền trung
PGĐ
Phụ trách công nghệ và các đội thi công theo công nghệ mới
PGĐ
Phụ trách SXKD từ Ninh Thuận trở vào
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
(PHỤ TRÁCH CHUNG)
Phòng TCCB lao động (5 người)
Phòng thiết bị vật t (7 ngời)
Phòng kế toán tài chính (7 ngời)
Phòng kinh tế kế hoạch (6 ngời)
phòng kỹ thuật thi công (9 ngời)
Phòng hành chính (5 ngời)
Đội sx2
Đội sx1
Đội sx3
…
Đội sx
21
2.2 Thực trạng sử dụng vốn tại công ty xây dựng cầu 75:
2.2.1 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong vàI năm gần đây:
Trong những năm vừa qua, được sự chỉ đạo thường xuyên, trực tiếp của Tổng Công ty xây dựng 8 cùng với sự giúp đỡ rất lớn của Tổng công ty về giaỉ quyết việc làm, nâng cao năng lực quản lý, tổ chức sản xuất đổi mới phương hướng kinh doanh và mua sắm thêm thiết bị tiên tiến nên công ty đã đứng vững trên thị trường và từng bước làm ăn có lãi.
Ta có thể thấy rõ hơn thông qua các chỉ tiêu dưới đây:
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số tiền
Tỷ suất trong doanh thu
Số tiền
Tỷ suất trong doanh thu
Số tiền
Tỷ suất trong doanh thu
1. Kết quả SXKD
– Doanh thu
11.641.771.700
100 %
15.255.189.648
100 %
20.000.000.000
100%
– Chí phí
11.433.311.799
98.4%
15.023.127.006
98,48%
19.700.000.000
98,5%
– Lãi
181.459.921
1,56%
232.062.642
1,56 %
300.000.000
1,5%
2. Nộp ngân sách
839.000.000
1.223.000.000
1.498.000.000
3. TSCĐ
1.422.174.470
1.334.104.754
1.187.811.554
– Nguyên giá
1.686.761.354
1.726.434.238
1.726.434.238
– Giá trị hao mòn luỹ kế
264.568.884
392.392.484
538.622.648
4. Nguồn vốn kinh doanh
737.615.041
6,35%
1.575.515.041
10,33%
1.750.000.000
8,75 %
– Vốn lưu động
318.380.286
738.380.286
750.000.000
– Vốn cố định
419.234.755
837.134.755
1.000.000.000
5. Các khoản phảI thu
6.890.519.964
10.017.028.666
12.409.536.887
6. Các khoản phảI trả
7.435.927.756
10.385.086.436
12.779.720.471
ĐVT: Đồng
Năm 2004 tăng: 3.640.417.948 = 15.255.189.648 – 11.614.771.700 , tương
ứng tăng 131,34 % so với năm 2003.
Năm 2005 tăng : 4.744.810.352 = 20.000.000.000 – 15.255.189.648, Tương ứng tăng 131,1 %so với năm 2004
Kết quả kinh doanh năm sau cao hơn năm trước với mưc tăng khá đồng đều ( > 131%) . Doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận tăng.
Năm 2004 lợi nhuận tăng: 50.602.721 = 232.062.642 – 181.459.921, tương
ứng tăng 127,9 % so với năm 2004.
Năm 2005 tăng : 67.937.358 = 300.000.000 – 232.062.642 , tương ứng tăng
129,3% so với năm 2004.
Mặc dù lợi nhuận tăng với tỷ lệ không lớn bằng tỷ lệ tăng doanh thu nhưng trong tình hình thị trường khó khăh như hiện nay thì kết quả trên mà công ty đạt được là rất tốt. Về nguồn vốn KD / DT , có xu hướng tăng, riêng năm 2004tăng mạnh nhất 10,33 % ( Cứ 10,33 đông vốn tạo ra 100 đồng DT) có thể thấy sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường vì co nhiều cty cùng hoạt động trong lĩnh vực này.
Để làm rõ hơn ta tiếp tục xét
Bảng 2 :Tình hình tàI chính của công ty qua các năm
Chênh lệch 2005/2004
%
18,52
21,84
28,37
- 93,04
18,52
17,94
19,11
22,53
-
-
-
-
-
-
Tuyệt đối
2.298.731.141
1.398.220.022
8.062.834.424
- 99.488.881
2.298.731.141
1.944.616.035
2.050.616.035
354.115.106
-
-
-
-
-
-
Chênh lệch 2004/2003
%
43,28
51,94
130,13
- 99,67
43,28
45,71
50,35
28,51
-
-
-
-
-
-
Tuyệt đối
3.747.891.610
3.752.529.810
674.411.431
- 4.638.200
3.747.891.610
3.399.356.680
3.593.158.680
348.732.930
-
-
-
-
-
-
Năm
2005
14.705.442.789
13.375.207.204
872.468.579
1.330.145.585
14.705.442.789
12.779.702.471
12.779.702.471
1.925.704.318
13,09
9,05
86,9
4,66
6,82
7,1
2004
12.406.711.648
19.977.077.182
670.634.147
1.429.634.466
12.406.711.648
10.729.086.436
10.729.086.436
157.1625.212
12,66
11,52
86,48
2,31
6,33
6,19
2003
8.658.820.038
7.224.547.372
5.222.716
143.272.666
8.658.820.038
7.435.927.756
743.5927.756
1.222.892.282
14,12
16,56
85,88
1,24
0,073
0,072
ĐV
đ
“
“
“
“
“
“
“
%
“
“
“
“
“
Chỉ tiêu
Tổng tàI sản
TàI sản lưu động
Vốn bằng tiền
TàI sản cố định
Tổng nguồn vốn
Nợ phảI trả
Nợ ngắn hạn
Vốn chủ sở hữu
Tỉ suất tàI trợ(8/5)
Tỉ suất đầu tư(4/1)
Tỉ lệ nợ phả trả/ Tổng TS (6/1)
Tỉ suất thanh toán hiện hành
tỉ suất thanh toán tức thời
Tỉ suât thanh toán của VLĐ
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Qua những số liệu tính trên đây có thể thấy được kháI quát tình hình tàI chính của công ty: trước hết tổng tàI sản và tổng nguồn vốn của doanh nghiệp liên tục tăng qua các năm, năm 2005 tổng tàI sản tăng 18,52 % so với năm 2004, năm 2004 tăng 43,28 % so với năm 2003. Giá trị tổng tàI sản tăng từ 8.658.820.038 đồng lên 14.705.442.789 đồng, điều đó cho thấy cố gắng trong việc huy động vốn tàI trợ cho tàI sản để sản xuất kinh doanh. Về tỷ suất tàI trợ , năm 2003 chỉ tiêu này là 14,12 % đến năm 2004 giảm xuống còn 12,66%. Trong khi tổng nguồn vốn tăng nhanh mà nguồn vốn chủ sở hữu lai có xu hướng giảm, sự động như vậy là không hợp lý nó cho thấy múc độ độc lập tàI chính của doanh nghiệp là thấp. Sang năm 2005, do chuyển biến hình thức trong hình thức sở hữu nên công ty đã phục hồi lại vấn đè này.
Về tỷ suất đầu tư, năm 2003 TSCĐ chiếm tới 16,56 % và tỷ suất này giảm dần năm 2004 1à 11,52 % và đến năm 2005 còn 9,05%. Sự cghuyên biến về cơ cấu tàI sản như vậy giúp doanh nghiệp gảim bớt gía đấu thầu cao do phảI trích khấu hao tàI sản cố định lớn.
Ngoài ra tỷ trọng phảI trả trên tổng số tàI sản tăng nhanh qua các năm, năm 2005 tỷ trọng naỳ là 86,9% lớn hơn so với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tỷ trọng này tăng 0,01 lần so với năm 2003 . Điều này dễ thấy vì nợ phảI trả của công ty liên tục tăng năm 2004 tỷ lệ ngày tăng lên 45,71 % so với năm 2003, năm 2005 tăng 17,94 % so với năm 2004. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu là vốn vay do đó tiền lãi phảI trả cao mà thục tế việc sản xuất kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn trong đấu thầu bỏ giá thấp, vốn bị ứ đọng tai công trình gây ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của cồg ty.
Tỷ suất thanh toán ngắn hạn ( Hiện hành) của công ty tăng dần từ 1,24 ( Năm 2003) lên 2,31 ( năm 2004) Và 4,66 (năm 2005) chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán tốt những khoản nợ trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Trong 3 năm tỷ suất thanh toán tức thời của công ty là cao cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngay, ngân quỹ cảu công ty hoạt động rất hiệu quả.
Ngoài ra ta xét các chỉ tiêu:
Vốn hoạt động thuần = TSLĐ - nợ ngắn hạn
Vốn hoạt động thuần năm2003: 88.619.616 đồng
2004: 247.990.746 đồng
2005: 595.594.733 đồng
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn tại công ty xây dựng cầu 75 .
Công ty xây dựng cầu 75 là một doanh nghiệp xây dựng lớn hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân, chịu sự quản lý của nhà nước về hoạt động thông qua bộ công nghiệp.
Nét đặc trưng của một Công ty xây dựng được thể hiện qua việc sử dụng vốn của Công ty trong sản xuất kinh doanh. Cũng như các doanh nghiệp xây dựng khác công ty đầu tư vốn chủ yếu vào sản xuất và mua sắm TSCĐ. Để thấy rõ được tình hình sử dụng vốn của công ty ta đI nghiên cứu bảng sau:
BẢNG 1 : BẢNG KÊ NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN
ĐVT: ĐỒNG
A. TàI sản
2003
2004
2005
Sử dụng vốn
Nguồn vốn
2004 / 2003
2005 / 2004
2004 / 2003
2005 / 2004
1. Các khoản phảI thu
6.890.590.964
10.017.028.666
12.409.536.877
3.126.437.696
2.392.508.211
2. Dự trữ
211.246.613
35.501.900
- 175.924.713
3.TSCĐ
1.434.272.666
1.429.634.466
1.330.145.585
- 4.638.200
- 99.488.881
B. Nguồn vốn
1. Nợ ngắn hạn
7.135.927.756
10.729.086.436
12.779.702.471
3.593.158.680
2.050.616.035
2. Nợ dàI hạn
300.000.000
105.400.000
194.600.000
3.Vốn chử sở hữu
1.222.892.282
1.571.625.212
1.925.740.318
348.732.930
354.115.106
4. Cổ phiếu thường
58.969.000
58.969.000
5. Lợi nhuận không chia
109.867.033
70.010.171
172.592.277
35.856.862
98.582.106
Nhận xét: Công ty ngoàI sử dụng nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh là chính (vì công ty là doanh nghiệp xây dựng), công ty còn sử dụng vào các hoạt động như:, đầu tư vào mua TSCĐ và dự trữ để phục vụ cho hoạt động của công ty. Việc sử dụng vốn ở các năm có những sự thay đổi:
+ đối với TSCĐ : năm 2003 công ty dùng tới 1.434.272.666đ để đầu tư mua sắm, đến năm 2004 số tiên này giảm xuống còn 1.429.634.466 đ và đến năm 2005 giảm xuống chủ còn 1.330.145.585 đ. điều này cho thấy việc đầu tư vào mua sắm TSCĐ có phần giảm sút.
+ đối với việc dự trữ: riêng năm 2003 công ty không dự trữ một đồng tiên nào lý do là nguồn vốn đã được đầu tư toàn bộ vào việc sản xuất và mua sắm TSCĐ phục vụ cho SXKD. Đến năm 2004 doanh nghiệp lại trữ vôn với một lượng là:
211.246.613 đ có thể doanh nghiệp thấy cần thiết phảI trữ như vậy trong nền kinh tế đang chuyển mình. Nhưng đến năm 2005 lượng vốn dự trữ này giảm xuống còn
35.501.900 Đ, nền kinh tế bước đầu đã ổn định doanh nghiệp tập trung vốn vào sản xuất.
+ đối với các khoản phảI thu: chiều hướng tăng dần theo các năm. Năm 2003 chỉ có 6.890.590.964 Đ,đến năm 2004 con số này đã lên tới 10.017.028.666 Đ, tức là tăng 3.126.437.696 Đ so vơI năm 2003; Năm 2005 con số này tăng lên 12.409.536.877 Đ, tưc là tăng 2.392.508.211 Đ so với năm 2004. Những con số trên cho ta thấy việc vốn của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng là rất lớn. Nừu không có biện pháp thu hồi nhanh thì vốn dùng cho sản xuất sẽ bị giảm xuống, lợi nhuận thu về sẽ thấp và hậu quả sẽ còn lớn hơn.
2.3 Hiệu quả sử dụng vốn tai công ty xây dựng cầu 75 :
Trong phần trên chúng ta đã có một bức tranh toàn cảnh về tình hình sử dụng vốn tại công ty xây dựng cầu 75. ở phần này chúng ta sẽ đI sâu vào nghiên cứu hiệu quả của việc sử dụng đó thông qua các chỉ tiêu ở bảng sau:
Bảng 2: Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây dựng cầu 75
ĐVT: VNĐ
STT
Chỉ tiêu
Đvị
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
2004/ 2003
2005/2004
Tuyệt
đối
%
Tuyệt
đối
%
1
Doanh thu thuần
Đồng
11.614.771.700
15.255.189.648
20.000.000.000
3.640.417.940
31,34
4.744.810.360
31,1
2
Lợi nhuận thuần
”
3.181.459.921
4.232.062.642
6.300.000.000
1.050.602.291
33,02
2.067.937.358
48,86
3
Vốn chủ sở hữu bình quân
”
1.222.892.282
1.571.625.212
1.925.740.318
348.642.930
28,51
354.115.106
22,53
5
Hiệu suất sử dụng vốn
”
9,5
9,7
10,4
0,2
2,1
0,7
7,2
6
Hàm lượng vốn CSH
%
10,5
10,3
9,6
- 0,2
- 1,9
- 0,7
- 6,8
7
Doanh lợi vốn CSH
đồng
2,6
2,7
3,3
0,1
3,8
0,6
22,2
Nguồn : Báo cáo tàI chính Công ty xây dựng cầu 75
Nhận xét:
Doanh thu thuần
+ Hiệu suất sử dụng vốn CHS = ————————————
Vốn CHS bình quân
Nó cho biết một đồng vốn CSH đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu: Năm 2003 Hiệu xuất sử dụng Vốn CSH là 9,5; năm 2004 nó tăng lên 9,7 tăng 0,2 đồng so với năm 2003 tương ứng tăng 2,1 %; Năm 2005 là 10,4 tăng 0,7 đồng so với năm 2004 tương ứng tăng 7,2 %. Điều này cho ta thấy hiệu suất sử dụng vốn CSH của công ty là rất tốt.
Vốn CHS bình quân
+ Hàm lượng Vốn CSH = ——————————— * 100%
Doanh thu thuần
Nó cho biết muốn tạo ra 1 đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn CSH. Năm 2003 hàm lượng này là 10,5 đồng ; năm 2004 hàm lượng này giảm xuống 10,3 đồng tức là giảm được 1,9 % so với năm 2003; Năm 2005 hàm lượng này giảm xuống chỉ còn 9,6 đồng tức là giảm được 6,8 % so với năm 2004.
Lợi nhuân trước ( sau thuế)
+ Doanh lợi vốn CSH = ——————————————
Vốn CSH bình quân
Doanh lợi vốn CSH của công ty tăng rất rõ rệt qua các năm : năm 2004 tăng 3,8 % so với năm 2003; năm 2005 tăng 22,22% so với năm 2004. Chứng tỏ công ty sản xuất kinh doanh rất hiệu quả. Vốn được sử dụng hết khả năng.
Qua những chỉ tiêu phân tích sơ bộ trên đây có thể thấy rằng tình hình sở hữu vốn bằng cách cổ phần hoá doanh nghiệp đã có tác dụng thúc đẩy công ty trong việc sử dụng vốn có hiệu quả vào sản xuất kinh doanh, nâng cao trách nhiệm quản lý vốn trong đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty.
Để thấy rõ hơn ta nghiên cứu hiệu quả sử dụng của từng loại vốn trong doanh nghiệp:
2.3.1: Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Bảng 3: Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Stt
Chỉ tiêu
Năm
% tăng, giảm 04 /03
% tăng, giảm 05/04
2003
2004
2005
1
Doanh thu thuần
11.238.216.911
14.635.704.947
19.039.673.942
30,2
30,1
2
Lợi nhuận trước thuế
181.459.921
232.062.642
300.000.000
27,9
29,3
3
Nguyên giá bình quân TSCĐ
1.686.761.354
1.726.434.238
1.726.434.238
2,4
0
4
VCĐ bình quân
419.234.755
837.134.755
1.000.000.000
99,7
19,5
5
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
6,7
8,5
11
26,9
29,4
6
Sức sinh lợi của TSCĐ
0,1
0,1
0,2
0
200
7
Suất hao phí TSCĐ
0,2
0,1
0,1
- 0,5
0
8
Hiệu suất sử dụng VCĐ
26,8
17,5
19
65,3
108,6
9
Hiệu quả sử dụng VCĐ
0,4
0,3
0,3
- 7,5
0
Chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ không tăng trong 2 năm 2003, 2004 nhưng tăng gấp đôI vào năm 2005, mặc dù nguyên giá TSCĐ của công ty không thay đổi nhiều . Điều này chứng tỏ công ty đã rất cố gắng đẩy mạnh hiệu suất sử dụng TSCĐ và giảm thiểu suất hao phí TSCĐ trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên trong khi nguồn vốn cố đinh hai năm 2004, 2005 tăng lên rõ rệt thì hiệu suất sử dụng vốn lại kém đI dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn giảm xuống 75 % năm 2004 và năm 2005 không tăng chút nào . Nguyên nhân là do ảnh hưởng của đạc điểm sản xuất nghành xây dựng với cơ chế đấu thầu hiên nay thì thường muốn thắng thầu, công ty phảI chấp nhận với mức bỏ thầu thấp nhất và sau đó phảI đầu tư một lượng vốn lớn vào thi công công trình.
Do phaỉ mua sắm những phương tiện hiện đại để đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công nên những máy móc thiết bị này chua phát huy được hết năng lực sản xuất tron gkhi tính khấu hao không phản ánh đúng thưc tế năng lực thực tế sử dụng máy móc thiết bị, vi dụ như máy đào KATO hoạt động 1403 ( nhật), máy ủi Đ65E( Nhật) , ô tô cẩu HUYNDAIH 1500( hàn quốc).
2.3.1 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây dựng cầu 75.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp ta dùng các chỉ tiêu như sức sinh lời , hệ số đảm nhiệm VLĐ và các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển VLĐ như số vòng quay vốn lưu động, thời gian một vòng. luân chuyển.
Bảng 4 : Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xây dựng cầu 75
STT
Chỉ tiêu
Năm
% tăng giảm 04/03
% tăng giảm 05/04
2003
2004
2005
1
DT thuần
11.238.216.911
14.635.704.947
19.039.673.942
30,2
30,1
2
LN trước thuế
181.459.921
232.062.642
300.000.000
27,9
29,3
3
VLĐ bình quân
318.380.286
738.380.286
750.000.000
23
1
4
Hiệu suất sử dụngVLĐ
35,3
19,82
25,38
- 43,85
28,1
5
Hàm lượng vốn VLĐ( %)
2,8
5,04
3,94
80
- 21,8
6
Doanh lợi VLĐ
0,56
0,31
0,4
- 44,6
29
Ta nhận thấy sức sinh lời của vốn lưu động qua các năm liên tục giảm qua các năm, so với năm 2003, năm 2004 giảm 43,85% , năm 2005 tăng 28,1so với năm 2004 . VLĐ bình quân vẫn tiếp tục tăng nhưng sức sản xuất lại có chiều hướng không ổn định . Nguyên nhân là số vòng quay của vốn lưu động đã chậm lại, thời giam một vòng luân chuyển vốn lưu động dài hơn chứng tỏ công ty đã bị khách hàng nợ đọng nhiều và phảI duy trì thường xuyên một khối lượng sản phẩm dở dang lớn , vì vậy công tác thu hồi công nợ và quản lý vốn lưu động trong khâu sản xuất là rất cần thiết.
2.2.1 Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
* Xu hướng huy động vốn
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần có tàI sản bao gồm tàI sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, tàI sản cố định và đầu tư dàI hạn. Để hình thành tàI sản cần phảI có các nguồn tàI trợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dàI hạn. Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn, người ta thường xem xét sự thay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệp trong một thời kỳ. Theo số liệu giữa hai thời điểm lập bảng kết quả sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp xây dựng cần một lượng vốn đầu tư rất lớn vì vậy cần xem xét mức độ sử dụng nguồn vốn nợ vay và nguồn vốn chủ sở hữu để có một cơ cấu vốn hợp lý.
Bảng 5:
Bảng cơ cấu nguồn tàI trợ cho nhu cầu vốn cảu công ty qua các năm
Chỉ tiêu
Tỉ trọng so với tổng nguồn vốn
2004/2003
2005/2004
2003
2004
2005
Số tiền
( đồng)
Tỉ trọng
( % )
Số tiền
( đồng)
Tỉ trọng
( % )
A. Nợ phảI trả
85,88
87,3
86,9
3.399.158.680
145,7
1.944.616.035
117,95
I/ Nợ ngắn hạn
II/ Nợ dàI hạn
82,42
3.64
86,48
0,85
86,48
0,42
3.539.758.680
- 194.600.000
150,36
135,13
2.050.016.035
- 105.400.000
119,1
121,03
B. Nguồn vốn CSH
14,12
12,67
13,1
348.732.930
128,52
354.115.106
122,53
Tổng
100
100
100
3.747.891.610
143,3
2.298.731.141
118,5
Công nợ phảI trả và vốn chủ sở hữu của công ty đều tăng hàng năm về số tương đối và tuyệt đối nhung tỷ trọng của chúng ít thay đổi. Tuy nhiên, công nợ phảI trả chiếm tỷ trọng khá lớn ( Cả 3 năm đều chiếm hơn 85 %) . Nguồn vốn vay ngắn hạn vay hàng năm đều tăng mạnh : 2004/2003 là 150% , 2005/2004 là 119 % . Còn nguồn vốn vay dàI hạn lại giảm qua các năm . Việc tăng sử dụng nợ làm tăng rủi do của luợng tiền thu cua công ty, tuy nhiên có thể vì tỷ lệ lợi nhuận thực tế thấp hơn mục tiêu , việc mở rộng vốn bằng cách tăng sủ dụng nợ sẽ đem lại lãI suất mong đợi cao hơn do đó làm tăng giá cổ phiếu cho công ty sau khi cổ phân hoá.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng do công ty đã thiết lập đuợc các quỹ, trong đó có lượng tiền nội bộ có thể là cổ phiếu không chia.
Để tổng hợp phần trên chúng ta cùng nghiên cứu bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn ( Bảng tàI trợ).
Đây là một công cụ hữu hiệu giúp cho nhà quản lý xác đinh được rõ những trọng điểm đầu tư vốn, mục đích sử dụng các nguồn vốn và các nguồn tàI trợ cho nó.
BẢNG 1 : BẢNG KÊ NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN
ĐVT: ĐỒNG
A. TàI sản
2003
2004
2005
Sử dụng vốn
Nguồn vốn
2004 / 2003
2005 / 2004
2004 / 2003
2005 / 2004
1. Các khoản phảI thu
6.890.590.964
10.017.028.666
12.409.536.877
3.126.437.696
2.392.508.211
2. Dự trữ
211.246.613
35.501.900
- 175.924.713
3.TSCĐ
1.434.272.666
1.429.634.466
1.330.145.585
- 4.638.200
- 99.488.881
B. Nguồn vốn
1. Nợ ngắn hạn
7.135.927.756
10.729.086.436
12.779.702.471
3.593.158.680
2.050.616.035
2. Nợ dàI hạn
300.000.000
105.400.000
194.600.000
3.Vốn chử sở hữu
1.222.892.282
1.571.625.212
1.925.740.318
348.732.930
354.115.106
4. Cổ phiếu thường
58.969.000
58.969.000
5. Lợi nhuận không chia
109.867.033
70.010.171
172.592.277
35.856.862
98.582.106
Nhận xét : Công ty khai thác nguồn vốn bằng cách chủ yếu là đI vay ngắn hạn đI đôI với củng cố nguồn vốn chủ sở hữu. Với số vốn này công ty đã tàI trợ chủi yếu vào gia tăng dự trữ và các khoản phảI thu, tàI trợ một phần nhỏ cho l;ợi nhuận không chia.
Trên góc độ quản lý ngân quỹ , việc xác đinh các dòng tiền tăng giảm thể hiên qua bảng như sau:
Các khoản làm tăng tiền
2004/2003
2005/2004
Lợi nhuận sau thuế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Quản lý vốn kinh doanh tại công ty xây dựng cầu 75.docx