Về tài sản:
- TSNH trong năm 2009 tăng so với năm 2008 là 25,472,572,9925đồng tương đương 7,14 %, giá trị phần tăng này chủ yếu do khoản phải thu tăng 73,9% và giá trị hàng tồn kho tăng hơn 10 tỷ so với năm 2008
- Tỷ trọng hàng tồn kho trong năm 2009 tăng so với năm 2008 là10,677,621,686 đồng. Nguyên nhân là đối với công ty có đặc thù là xây dựng, khi tiếp tục xây dựng các công trình, nguyên liệu dự trữ trong kho nhiều, đồng thời do sự phục hồi của nền kinh tế nên các công trình, các hạng mục công trình cũng nhiều hơn so với năm 2008.
- Còn khoản phải thu sẽ tăng vì năm 2009 một số công trình đã hoàn thành, nhưng chưa thu được từ khách hàng.
- Tài sản dài hạn trong năm 2009 đạt 5.459.523.209 đồng tăng 2.644.081.780 đồng tương ứng 48,43%. Có được điều này là do trong năm 2009 Công ty đã đầu tư mua thêm máy móc thiết bị thay thế có các máy móc cũ và sắp hết khấu hao và cũng là cần thiết để đổi mới công nghệ cho phù hợp.
Như vậy, tổng tài sản năm 2009 đạt hơn 50 tỷ đồng tăng 71.591 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng tăng 56,19%.
28 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2469 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tài chính của công ty cổ phần đầu tư xây dựng SARA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là người có quyền quyết định cao nhất, là người lãnh đạo có nhiệm vụ quản lý toàn diện các mặt hoạt động trong Công ty và chịu hoàn toàn trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của Công ty. Tổng giám đốc công ty sẽ được sự giúp đỡ của phó giám đốc và các phòng chức năng trong việc thu thập thông tin, bàn bạc, phân tích thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định.
Các phòng chức năng là những tổ chức bao gồm cán bộ, nhân viên được phân công chuyên môn hóa theo các chức năng quản trị có nhiệm vụ giúp giám đốc chuẩn bị cho việc ra quyết định, theo dõi hướng dẫn các bộ phận sản xuất kinh doanh cũng như các cán bộ nhân viên cấp dưới thực hiện đúng đắn, kịp thời
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTY CP ĐẦU TƯ XD SARA 2008-2009
2.1 Ý nghĩa của việc phân tích tài chính
Phân tích tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanh bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở báo cáo tài chính của Doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, đồng thời cũng có tính độc lập nhất định, giữa chúng luôn có mối quan hệ qua lại. Hoạt động sản xuất kinh doanh tốt là tiền đề cho tình hình tài chính tốt và ngược lại, hoạt động tài chính cũng có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Với ý nghĩa này, việc phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp là vấn đề cần thiết đối với hoạt động sản xuất kinh doanh bởi nó cho biết thực trạng và xu hướng phát triển của sản xuất kinh doanh. Bảng cân đối kế toán được trình bày làm 2 phần cụ thể: Phần Tài Sản (TSNH & TSDN) và Nguồn Vốn (Nợ phải trả & Vốn CSH).
2.2 Phân tích các báo cáo tài chính
Phân tích tổng quan bảng cân đối kế toán
Công ty cổ phần xây dựng sara
( Báo cáo đã được kiểm toán bởi công ty Kiểm toán AASC)
PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính : VND
TÀI SẢN
31/12/2008
31/12/ 2009
Tăng/Giảm
Tiền
Tỷ trọng (%)
Tiền
Tỷ trọng (%)
Tiền
Tỷ lệ (%)
A. TÀI SẢN NH
19,108,918,213
87.2%
44,581,491,205
89.1
25,472,572,992
57.14%
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
334,853,636
1.5
409,489,246
0.8
74,635,610
18.23%
II. Đầu tư tài chính NH
0
0
III. Các khoản phải thu NH
5,382,513,899
24.6
20,619,352,892
41.2
15,236,838,993
73.90%
IV. Hàng tồn kho
12,285,921,819
56.0
22,963,543,505
45.9
10,677,621,686
46.50%
V. Tài sản NH khác
1,105,628,859
5.0
589,105,562
1.2
-516,523,297
-87.6%
1. Thuế GTGT được khấu trừ
352,455,386
78,098,674
2. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước
0
0
3. Tài sản NH khác
753,1731473
511,006,888
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
2,815,441,429
12.8
5,459,523,209
10.9
2,644,081,780
48.43%
I. Tài sản cố định
2,815,441,429
12.8
5,459,523,209
10.9
2,644,081,780
48.43%
1. Nguyên giá
3,294,853,737
6,624,800,000
2. Giá trị hao mòn luỹ kế
-845,663,400
-1,121,653,000
3. Chi phí XD cơ bản dở dang
366,251,092
43,623,791
II. Bất động sản đầu tư
0
0
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
0
0
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
21,924,359,642
100
50,041,014,414
100
28,116,654,772
56.19%
NGUỒN VỐN
31/12/2008
31/12/2008
Tăng/Giảm
Tiền
Tỷ trọng (%)
Tiền
Tỷ trọng (%)
Tiền
Tỷ lệ (%)
A. NỢ PHẢI TRẢ
21,373,913,148
97.48
47,650,207,811
95.18
26,276,294,663
55.14%
I. Nợ ngắn hạn
21,369,992,581
97.48
47,646,287,244
95.18
26,276,294,663
55.15%
1. Vay ngắn hạn
0
0
2. Phải trả cho người bán
10,933,983,232
21,724,965,218
3. Người mua trả tiền trước
0
16,223,900,878
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
4,588,821,439
6,374,675,339
5. Phải trả người lao động
0
0
6. Chi phí phải trả
3,322,745,821
3,322,745,821
7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác
2,524,442,090
0
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn
0
0
II. Nợ dài hạn
3,920,567
0.02
3,920,567
0.02
0
0%
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
550,446,494
2.5
2,390,806,603
4.8
1,840,360,109
76.98%
I. Vốn chủ sở hữu
550,446,494
2.5
2,390,806,603
4.8
1,840,360,109
76.98%
II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
0
0
Tổng cộng NV
21,924,359,642
100.0
50,041,014,414
100.0
28,116,654,772
56.19%
Bảng2.1 : Phân tích bảng CĐKT năm 2008 – 2009 Nguồn: Phòng kế toán
Nhận xét : Từ bảng so sánh quy mô bảng cân đối kế toán năm 2008- 2009 ta thấy:
Về tài sản:
- TSNH trong năm 2009 tăng so với năm 2008 là 25,472,572,9925đồng tương đương 7,14 %, giá trị phần tăng này chủ yếu do khoản phải thu tăng 73,9% và giá trị hàng tồn kho tăng hơn 10 tỷ so với năm 2008
- Tỷ trọng hàng tồn kho trong năm 2009 tăng so với năm 2008 là10,677,621,686 đồng. Nguyên nhân là đối với công ty có đặc thù là xây dựng, khi tiếp tục xây dựng các công trình, nguyên liệu dự trữ trong kho nhiều, đồng thời do sự phục hồi của nền kinh tế nên các công trình, các hạng mục công trình cũng nhiều hơn so với năm 2008.
- Còn khoản phải thu sẽ tăng vì năm 2009 một số công trình đã hoàn thành, nhưng chưa thu được từ khách hàng.
- Tài sản dài hạn trong năm 2009 đạt 5.459.523.209 đồng tăng 2.644.081.780 đồng tương ứng 48,43%. Có được điều này là do trong năm 2009 Công ty đã đầu tư mua thêm máy móc thiết bị thay thế có các máy móc cũ và sắp hết khấu hao và cũng là cần thiết để đổi mới công nghệ cho phù hợp.
Như vậy, tổng tài sản năm 2009 đạt hơn 50 tỷ đồng tăng 71.591 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng tăng 56,19%.
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
+/-
%
TSNH
19,108,918,213
44,581,491,205
25,472,572,992
57.14%
TSDH
2,815,441,429
5,459,523,209
28,116,654,772
48.43%
Tổng tài sản
21,924,359,642
50,041,014,414
28,116,654,772
56.19%
Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản
Qua cơ cấu tài sản ta thấy tài sản NH chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của Công ty. Điều này là có thể hiểu vì do đặc thù của ngành nghề tuy nhiên nếu quá chú trọng vào huy động vốn cho TSNH mà không chú trọng đến việc đầu tư, mua sắm máy móc trang thiết bị, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật của TSCĐ sẽ dẫn đến sự ổn định không cao và năng lực cạnh tranh thấp.
Về nguồn vốn:
Nợ phải trả năm 2009 tăng 26,276,294,633 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng tăng 55,14%. Trong đó:
- Nợ ngắn hạn năm 2009 tăng hơn 26 tỷ đồng tương ứng tăng 55,15% so với năm 2008 điều này ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình hoạt động sản xuất của Công ty, mất tính chủ động về tài chính
- Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 77%, năm 2009 vốn CSH là hơn 2 tỷ 3 (năm 2008 là gần 550 triệu) chứng tỏ doanh nghiệp đang cải thiện dần dần, dùng nguồn vốn dài hạn để trang trải tài sản dài hạn.
Qua bảng cơ cấu nguồn vồn ở dưới ta thấy nợ phải trả trong cả 2 năm đều chiếm tới hơn 95% tổng nguồn vốn trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy công tác quản lý tài chính của Công ty là chưa tốt, việc vay nợ quá nhiều là điều không tốt, Công ty cần phải điều chỉnh lại cho cân đối và phù hợp để đảm bảo sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu
2008
2009
Chênh lệch
+/-
%
Nợ phải trả
21,373,913,148
47,650,207,811
26,276,294,663
55.14%
Vốn CSH
550,446,494
2,390,806,603
1,840,360,109
76.98%
Tổng nguồn vốn
21924359642
50041014414
28,116,654,772
56.19%
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn ĐVT: đồng
Chính sách tài trợ
31/12/2008 31/12/2009
Tài sản
Nguồn vốn
Tài sản
Nguồn vốn
TSNH 87,2%
TSDH 12,8%
Nợ ngắn hạn 97,5%
Vốn CSH 2,5%
TSNH 89,1%
TSDH 10,9%
Nợ ngắn hạn
95,2 %
Vốn CSH 4,8%
Theo số liệu trên ta thấy công ty mất khả năng cân bằng về tài chính, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn (hơn 87%) trong tổng tài sản và có xu hướng tăng vào năm 2008, nguyên nhân chủ yếu là do tăng lượng hàng tồn kho. Nợ phải trả cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, nguyên nhân là do việc mua sắm nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Tỷ lệ nợ dài hạn là quá nhỏ so với nợ ngắn hạn, chiếm tỷ lệ 0,02%. Không thể hiện được trên sơ đồ, nợ ngắn hạn lớn hơn tài sản ngắn hạn chứng tỏ toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp được tài trợ bởi nợ ngắn hạn. Tài sản dài hạn được tài trợ bằng Nguồn vốn chủ sở hữu và một phần nợ ngắn hạn
Phân tích khái quát BCKQKD 2008 - 2009
Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU
MS
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
+/-
Tỷ lệ
1. DT bán hàng & cung cấp DV
1
28,050,554,710
86,100,997,128
58,050,442,418
67,42%
2. Các khoản giảm trừ
2
3. DTT bán hàng & cung cấp DV
(03=01 - 02)
3
28,050,554,710
86,100,997,128
58,050,442,418
67,42%
4. Giá vốn hàng bán
4
25,259,378,213
80,225,172,353
54,965,794,140
68,51%
5. Lợi nhuận gộp (05 = 03 - 04)
5
2,791,176,497
5,875,824,775
3,084,648,278
52,5%
6. DT hoạt động tài chính
6
2,793,245
39,861,390
37,068,145
92,99%
7. Chi phí tài chính
7
383,483,667
415,301,148
31,817,481
7,66%
trong đó : lãi vay phải trả
383,483,667
415,301,148
31,817,481
7,66%
8. Chi phí bán hàng
8
9. Chi phí QLDN
9
2,137,693,626
3,332,978,400
1,195,284,774
35,86%
10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD
(10 = 5 + 6 + 7 – 8 – 9)
10
272,792,449
2,167,406,617
1,894,614,168
87,41%
11. Thu nhuận khác
11
12. Chi phí khác
12
117,533
-117,533
-100%
13. Lợi nhuận khác
(13 = 11 – 12)
13
(117,533)
0
117,533
-100%
14. Tổng LN kế toán trước thuế
(14 = 10 + 13)
14
272,674,916
2,167,406,617
1,894,731,701
87,42%
15. Thuế TN doanh nghiệp (25%)
15
68,168,729
541,851,654
473,682,925
87,42%
16. LN sau thuế TNDN
(16 = 14 -15)
16
204,506,187
1,625,554,963
1,421,048,776
87,42%
Bảng 2.3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Nguồn: Phòng kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính, phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và các khoản phải nộp khác trong một kỳ nhất định.
Nhận xét: Năm 2009 số lượng các công trình xây dựng đều tăng nên tổng doanh thu tăng gần 60 tỷ đồng tương ứng tăng 67,42% so với năm 2008. Giá vốn hàng bán năm 2009 cũng tăng so với năm 2008 là gần 55 tỷ đồng tương ứng tăng 68,51%. Do doanh thu thuần tăng cao làm cho lợi nhuận gộp năm 2009 tăng so với năm 2008 là 3,084,648,278 đồng tương ứng tăng 67,42%.
Các chi phí tài chính vẫn tăng cao nhưng rất ít nên nhìn chung lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn tăng cao hơn so với năm 2008 là gần 2 tỷ đồng tương ứng tăng 87,41% rất cao. Sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 25% tổng lợi nhuận trước thuế vào năm 2009, lợi nhuận sau thuế năm 2009 của công ty vẫn đạt gần 1,5 tỷ đồng tương ứng tăng 87,42% so với năm 2008.
Qua các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty xây dựng Sara: Tổng doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế… đều có xu hướng tăng lên rất nhiều so với năm 2008. Rõ ràng việc tăng quy mô, thêm công trình đã làm tăng tổng các chỉ tiêu nói trên.
2.3 Phân tích chỉ số về khả năng quản lý vốn vay
Chỉ số nợ: Mức độ doanh nghiệp sử dụng vốn vay trong kinh doanh
Chỉ số nợ = NợTS
Chỉ tiêu
2008
2009
Chênh lệch
+/-
%
Tổng nợ
21,373,913,148
47,650,207,811
26,276,294,663
55,14%
Tổng TS
21,924,359,642
50,041,014,414
28,116,654,772
56,19%
Chỉ số nợ
0.975
0.95
-0.023
-2,4%
Chỉ số nợ: Phản ánh sự đóng góp của vốn chủ sở hữu và mức độ rủi ro mà doanh nghiệp có thể gánh chịu. Chỉ số này giảm từ 0,975 (2008) xuống 0,95 (2009) chứng tỏ DN đang nợ rất nhiều nhưng đang có xu hướng giảm nợ. Tổng nợ tăng 2,2 lần trong khi tổng TS tăng là 2,3 lần chứng tỏ DN đang hạn chế dần rủi ro, đối với Cty XD thì mặc dù đây là con số hơi lớn nhưng do một CT có thể hoàn thành trong vài năm, vì vậy có thể số nợ ghi nhận ở thời điểm này nhưng được thanh toán tại thời điểm khi CT hoàn thành.
Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay(TIE) = LN trước lãi vay và thuế(EBIT)Lãi vay
Chỉ tiêu
2008
2009
Chênh lệch
+/-
%
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT)
656,158,583
2,582,707,765
1,926,549,182
74,6%
Lãi vay
383,483,667
415,301,148
31,817,481
7,7%
Khả năng thanh toán lãi vay
1.71
6.22
4.51
72,5%
- Chỉ số này cho biết một đồng lãi vay đến hạn được che chở bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế EBIT
- Lãi vay là một trong các nghĩa vụ ngắn hạn rất quan trọng của doanh nghiệp. Mất khả năng thanh toán lãi vay có thể làm giảm uy tín đối với chủ nợ, tăng rủi ro và nguy cơ phá sản của doanh nghiệp. Nhìn qua bảng các tỷ số tài chính ta thấy khả năng thanh toán lãi vay của Công ty trong năm 2009 đã tăng so với năm 2008, nó cho thấy một đồng lãi vay chỉ được che chở bởi 6,22 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Khả năng thanh toán lãi vay năm 09 tốt hơn rất nhiều so với 08, đây là tình trạng chung của SARA nói riêng và các DN SX, xây dựng cơ bản nói chung vì các doanh nghiệp hoạt động trong năm 2009 đều được hưởng mức lãi suất vay thấp (4%) từ gói kích cầu kinh tế của nhà nước
2.4 Phân tích các chỉ số về khả năng thanh toán
Chỉ số thanh toán hiện hành:
Khả năng thanh toán hiện hành = TSNHNợ ngắn hạn
Chỉ tiêu
2008
2009
Chênh lệch
+/-
%
TSNH
19,108,918,213
44,581,491,205
25,472,572,992
57,14%
Nợ ngắn hạn phải trả
21,369,992,581
47,646,287,244
26,276,294,663
55,15%
Chỉ số khả năng thanh toán hiện hành
0.89
0.94
0.04
4,43%
Khả năng thanh toán hiện hành :
Khả năng thanh toán hiện hành của công ty cho biết tài sản lưu động mà công ty đang dự trữ có đủ để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn hay không. Qua 2 năm 2008, 2009 chỉ số này tăng từ 0.89 lên 0.94. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên chỉ số này nhỏ hơn 1 nên TSNH vẫn chưa đủ để thanh toán cho nợ ngắn hạn. Nguyên nhân tăng là do TSNH tăng 2.3 lần trong khi Nợ ngắn hạn tăng 2.2 lần. chỉ số này đối với công ty có đặc thù xây dựng nói chung là tốt.
Chỉ số thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán nhanh = TSNH-HTKNợ ngắn hạn
Chỉ tiêu
2008
2009
Chênh lệch
+/-
%
TSNH - hàng tồn kho
6,822,996,394
21,617,947,700
14,794,951,306
68,44%
Nợ ngắn hạn phải trả
21,369,992,581
47,646,287,244
26,276,294,663
55,15%
Chỉ số khả năng thanh toán nhanh
0.32
0.454
0.13
3%
Khả năng thanh toán nhanh: phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn cho các chủ nợ, ở đây chỉ số thanh toán nhanh tăng từ 0.89 lên 0.94, trong khi chỉ số khả năng thanh toán tức thời lại giảm từ 0.016 xuống còn 0.0086 do vốn bằng tiền chỉ tăng 1,2 lần mà nợ ngắn hạn lại tăng 2,2 lần. Ta nhận thấy chỉ số này nhỏ hơn 1 nên khả năng chuyển đổi thành tiền mặt khó vì vậy việc đảm bảo cho khoản nợ ngắn hạn không tốt.
Chỉ số thanh toán tức thời:
Khả năng thanh toán nhanh = Vốn bẳng tiềnNợ NH
Chỉ tiêu
2008
2009
Chênh lệch
+/-
%
Vốn bằng tiền
334,853,636
409,489,246
74,635,610
18,23%
Tổng nợ ngắn hạn
21,369,992,581
47,646,287,244
26,276,294,663
55,15%
Chỉ số thanh toán
tức thời
0.016
0.009
-0.007
-0,823%
Khả năng thanh toán tức thời: phản ánh khả năng thanh toán ngay tức khắc các cam kết đến hạn bằng các loại tương đương tiền mặt, ở đây tiền mặt không tăng nhiều (18,23%) và nợ ngắn hạn tăng gần gấp đôi cho thấy khả năng thanh toán tức thời giảm.
Nhìn chung trong những năm gần đây, khả năng thanh toán của DN là không tốt. DN không có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn nếu như không bán hàng tồn kho, thu hồi nhanh khoản phải thu và bán hàng tồn kho
2.5 Phân tích chỉ số về hiệu quả hoạt động
Tình trạng tài chính của một doanh nghiệp thường được đánh giá thông qua các tỷ số tài chính (thể hiện sự so sánh tương đối giữa các đại lượng tài chính) và các cân đối tài chính (thể hiện sự so sánh tuyệt đối).
Nguồn: Phòng Kế toán ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Bình quân
Hàng tồn kho
12,285,921,819
22,963,543,505
17,624,732,662
Khoản phải thu
5,382,513,899
20,619,352,892
13,000,933,396
Tài sản ngắn hạn
19,108,918,213
44,581,491,205
31,845,204,709
Tài sản dài hạn
2,815,441,429
5,459,523,209
4,137,482,319
Tổng tài sản
21,924,359,642
50,041,014,414
35,982,687,028
Nợ ngắn hạn
21,369,992,581
47,646,287,244
34,508,139,913
Vốn chủ sở hữu
550,446,494
2,390,806,603
1,470,626,549
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu bình quân
Vòng quay hàng tồn kho:
Vòng quay HTK = Doanh thu thuầnHTK bình quân
Một đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Chỉ tiêu
2008
2009
Chênh lệch
+/-
%
Doanh thu
28,050,554,710
86,100,997,128
58,050,442,418
67,42%
Hàng tồn kho bq
21,373,913,148
17,624,732,662
-3,749,180,486
-21,27%
Vòng quay hàng tồn kho
1,31
4,9
3,573
73,14%
Số vòng quay hàng tồn kho : Giá trị hàng tồn kho bao gồm toàn bộ các tài sản dự trữ như vật tư, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm và thành phẩm chưa bán… Trong năm 2008 một đồng bỏ vào hàng tồn kho sẽ tạo ra 1,31 đồng doanh thu và trong năm 2009 là 4,9. Như vậy, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của năm 2009 nhanh hơn so với năm 2008 gần 3,6 vòng chứng tỏ năm 2009 vật tư, nguyên vật liệu của công ty được sử dụng nhiều hơn, chu kỳ chuyển đổi hàng tồn kho ngắn hơn. Nhưng việc xây lắp quá nhiều công trình xây dựng (công trình ngắn ngày) mà hàng tồn kho không đủ số lượng để đáp ứng nhu cầu sẽ dẫn tới tình trạng phải mua các NVL ở chỗ khác mà chưa đảm bảo được chất lượng chính vì vậy công ty cần chú ý điều này.
Kỳ thu nợ
Kỳ thu nợ bán chịu = Khoản phải thu BQ x 360Doanh thu thuấn
Kỳ thu nợ là giá trị của phần vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán bao gồm khoản phải thu của khách hàng, ứng trước, tạm ứng và khoản phải thu khác. Phân tích kỳ thu nợ nhằm đánh giá khả năng thu hồi vốn trong thanh toán của doanh nghiệp
Chỉ tiêu
2008
2009
Chênh lệch
+/-
%
Khoản phải thu KH bình quân
6,352,729,658
13,000,933,396
6,648,203,738
51,14%
Doanh thu
28,050,554,710
86,100,997,128
58,050,442,418
67,42%
Kỳ thu nợ bán chịu
81,53
54,36
Ở đây trong 2 năm số vòng quay giảm từ 82 ngày xuống 55 ngày cho thấy khả năng thu hồi vốn là tương đối tốt do khoản phải thu tăng 51,14% trong khi doanh thu tăng 67,42% . Tuy nhiên, kỳ thu nợ bán chịu giảm sẽ không tốt vì có thể đánh mất cơ hội mở rộng mối quan hệ kinh doanh. Kỳ thu nợ của năm 2008 dài cho thấy năm đó đã có chính sách cho nợ táo bạo, đây là một chiến lược tốt để mở rộng thị trường.
Vòng quay TSCĐ:
Vòng quay TSCĐ = Doanh thu thuầnTSCĐ bình quân
Một đồng TSCĐ góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu?
Vòng quay TSCĐ dùng để đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. Vòng quay TSCĐ cao doanh nghiệp đã sử dụng tối đa không bị nhàn rỗi và phát huy được tối đa công suất, vòng quay TSCĐ thấp năm 2008 là 18 vòng, năm 2009 là 20,8 vòng. Chỉ số này cho thấy công ty sử dụng TSCĐ không lãng phí và là một điều kiện tốt cho việc sử dụng TSLĐ.
Chỉ tiêu
2008
2009
Chênh lệch
+/-
%
Doanh thu thuần
28,050,554,710
86,100,997,128
58,050,442,418
67,42%
TSCĐ bình quân
1,557,488,619
4,137,482,319
2,579,993,700
62,36%
Vòng quay TSCĐ
18.01
20.81
2.80
13,45%
Vòng quay TS ngắn hạn:
Vòng quay TSNH = Doanh thu thuầnTSNH bình quân
Một đồng TSNH góp phần tạo ra bao nhiêu đồng DT?
Chỉ tiêu
2008
2009
Chênh lệch
+/-
%
Doanh thu thuần
28,050,554,710
86,100,997,128
58,050,442,418
67,42%
TSNH bình quân
15,972,127,399
31,845,204,709
15,873,077,310
49,84%
Tỷ số vòng quay TSNH
1.76
2.70
0.95
35,04%
Vòng quay TSNH năm 2009 cao hơn năm 2008 cho thấy trong năm này TSNH có chất lượng cao, tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và không bị giam giữ trong các khâu của quá trình kinh doanh. Tuy vậy đây vẫn là chỉ số thấp, vòng quay TSNH cao chủ yếu là khoản phải thu và hàng tồn kho, điều này cho thấy công ty thu hồi khoản phải thu kém, quản lý vật tư nguyên vật liệu không tốt.
Vòng quay TTS:
Vòng quay Tổng TS = Doanh thu thuầnTS bình quân
Một đồng tài sản góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Chỉ tiêu
2008
2009
Chênh lệch
+/-
%
Doanh thu thuần
28,050,554,710
86,100,997,128
58,050,442,418
67,42%
Tổng TS bình quân
17,529,616,018
35,982,687,028
18,453,071,010
51,28%
Tỷ số vòng quay tổng TS
1.60
2.39
0.79
33,13%
Vòng quay TTS của công ty năm 2009 lớn hơn năm 2008, như vậy một đồng tài sản bỏ ra thu được 1.6 đồng doanh thu năm 2008 và thu được 2.39 đồng doanh thu năm 2009, chứng tỏ tài sản của doanh nghiệp được sử dụng triệt để. Tuy nhiên đây vẫn là chỉ số thấp trong ngành, việc quản lý hàng tồn kho, vật tư, nguyên vật liệu…không tốt, cần phải đưa ra chính sách kinh doanh hợp lý hơn.
2.6 Phân tích về khả năng sinh lời
Sức sinh lợi của doanh thu thuần (ROS)
ROS = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu
Chỉ tiêu
2008
2009
Chênh lệch
+/-
%
Lợi nhuận sau thuế
204,506,187
1,625,554,963
1,421,048,776
87%
Doanh thu thuần
28,050,554,710
86,100,997,128
58,050,442,418
67%
Sức sinh lợi của DTT ROS
0.0073
0,019
0,0116
61,4%
Chỉ số này cho biết một trăm đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu. Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ. Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành. Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, người ta so sánh tỷ số này của công ty với tỷ số bình quân của toàn ngành mà công ty đó tham gia
Ta thấy chỉ số ROS năm 2009 tăng mạnh hơn năm 2008, doanh thu giữa 2 năm có sự tăng mạnh từ 28 tỷ đã tăng lên hơn 86 tỷ VND, nghĩa là doanh thu tăng 3 lần so với năm 2008, còn lợi nhuận sau thuế của cổ đông đại chúng tăng lên hơn 7 lần. Chính vì vậy mà lợi nhuận của công ty cũng tăng theo từ 0,73% lên đến 1,89%. Việc kinh doanh của công ty vẫn có lãi nhưng công ty cũng nên tìm thêm các công trình, mở rộng phạm vi hoạt động nhằm mục đích tăng tỷ suất sinh lợi của toàn công ty cao lên.
Sức sinh lợi của tổng tài sản (ROA)
ROA = Lợi nhuận sau thuếTổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu
2008
2009
Chênh lệch
+/-
%
Lợi nhuận sau thuế
204,506,187
1,625,554,963
1,421,048,776
87,42
Tổng TS bình quân
17,529,616,018
35,982,687,028
18,453,071,010
51,28
Doanh lợi tổng TS ROA
0.0117
0.0452
0,036
74,18
ROA cho biết trong 100 đồng đầu tư vào tổng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Con số này trong năm 2009 của Công ty là 0,0452 tăng cao rất nhiều lần so với năm 2008. Sự biến động này là do năm 2009 lợi nhuận hoạt động từ đầu tư kinh doanh tăng đột biến dẫn đến lợi nhuận sau thuế cũng tăng theo (87,42%) so với tốc độ tăng của tổng tài sản là 51,28%.
Sức sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE = Lợi nhuận sau thuếNguồn vốn CSH bq
Chỉ tiêu
2008
2009
Chênh lệch
+/-
%
Lợi nhuận sau thuế
204,506,187
1,625,554,963
1,421,048,776
87,42%
Nguồn vốn CSH bình quân
275,223,247
1,470,626,549
1,195,403,302
81,29%
Doanh lợi vốn chủ ROE
0.743
1.105
0.48
49%
ROE cho biết trong 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. ROE càng cao thì khả năng cạnh tranh của công ty càng mạnh và cổ phiếu của công ty càng hấp dẫn, vì hệ số này cho thấy khả năng sinh lời và tỷ suất lợi nhuận của công ty, hơn nữa tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính của công ty. ROE_2008 = 0,743 và ROE_2009 = 1,105 đây là con số vô cùng hấp dẫn đối với các chủ đầu tư.
PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Đẳng thức Dupont:
Đẳng thức Dupont thứ nhất
ROA_2008 = x = ROS x Vòng quay TTS
= 0,73 x 1,6 = 1,17%
ROA_2009 = 1,89 x 2,39 = 4,52%
Nhận xét:
ROA của công ty có sự tăng nhanh vào năm 2009 so với năm 2008. Nguyên nhân chủ yếu ở đây là do năm 2009 lãi ròng của công ty tăng lên hơn 1,6 tỷ, trong khi năm 2008 lãi ròng của công ty chỉ có hơn 200 triệu. Điều này làm cho ROS của công ty cũng tăng tương ứng lên 2,6 lần tương ứng với 61,4% so với năm 2008, còn vòng quay TTS cũng tăng lên 1,5 lần tương ứng 33,13%. Nhưng do cả 2 chỉ số ROS và vòng quay TTS đều thấp nên nhìn chung ROA của công ty tương đối thấp.
Đẳng thức Du Pont thứ hai:
ROE_ 2008 = = x = ROA x
= 0.0117 x 21,924,359,642/ 550,446,494 = 74,3%
ROE_ 2009 = 0.0452 x 50,041,014,414/ 2,390,806,603 = 110,5%
ROE của công ty thực sự tăng lên đáng kể trong 2 năm 2008- 2009 nhưng mỗi năm do những nguyên nhân khác nhau. Năm 2009 ROE tăng chủ yếu dựa vào sự tăng của tổng tài sản, vì công ty mở rộng lĩnh vực hoạt động, tham gia XD thêm nhiều công trình lớn nên phải thuê tài sản ngoài nhiều, điều này làm cho tổng tài sản tăng, dẫn tới ROE tăng.
Đẳng thức Du Pont tổng hợp:
ROE_2008 = = x x
= ROS x VQTTS x
= 0,0073 x 1,6 x 21,924,359,642/ 550,446,494 = 74,3%
ROE_2009 = 0,019 x 2,39 x 50,041,014,414/ 2,390,806,603 = 110,59%
Năm 2009 chúng ta chứng kiến sự tăng vọt của ROE lên 10,5%, nguyên nhân chủ yếu làm tăng ROE là do lợi nhuận biên ROS năm 2009 tăng 2.6 lần, VQTTS tăng có 1.5 lần. Tuy chỉ số TTS/ VCSH có giảm nhẹ so với năm 2008 nhưng vẫn làm cho ROE tăng lên.
Ảnh hưởng của các chỉ tiêu tới ROE:
ΔK = K ROE2009 – KROE2008 = 110,59 – 74,3 = 35.7%
ΔK1 = (ROS2009 – ROS2008) x VQTTS2008 x ( 1 + Nợ phải trả BQ2008/ VốnCSH BQ2008)
= (0,019 – 0,0073)x 1,6 x (1+ 21373913148/550446494)
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HƠN NỮA NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
Đánh giá, nhận xét chung hoạt động kế toán – tài chính.
Công ty cổ phần và đầu tư xây dựng Sara là một đơn vị hạch toán độc lập, đã xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán hợp lý, phù hợp với yêu cầu của nền ki
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo tài chính của công ty cổ phần đầu tư xây dựng sara.docx