Mục Lục
BÀI 1: MÁY PHÁT – LASER ĐIỀU CHẾ NGOÀI 12
BÀI 2: HỆ THỐNG CON – MÔ PHỎNG CÓ PHÂN CẤP 16
BÀI 3: THAM SỐ QUÉT – BER x CÔNG SUẤT VÀO 19
BÀI 4: HỆ THÔNG QUANG – THIẾ KẾ WDM 22
Bài 5: BÙ TÁN SẮC – THIẾT KẾ KHUÊCH ĐẠI BĂNG THÔNG RỘNG RAMAN
SỬ DỤNG HỆ THỐNG CON VÀ TẬP LỆNH 29
23 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 39 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thí nghiệm môn Thông tin quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên SV: Hoàng Thị Mai Anh
MSSV: 20150053
Lớp: Điện tử 01-K60
Mã lớp TN: 682562
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
MÔN: THÔNG TIN QUANG
Hà Nội, 4/2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
Mục Lục
BÀI 1: MÁY PHÁT – LASER ĐIỀU CHẾ NGOÀI
Yêu cầu:
Vẽ mạch với các số liệu cho sẵn
Thay đổi công suất Lazer ở chế độ sweep chạy từ 0 dBm đến -10 dBm với 10 bước nhảy và chạy kết quả (lấy 2 kết quả công suất lazer là 0 và -10dBm). Quan sát đồ thị của các máy phân tích. Nhận xét.
Kết quả:
Mạch được mô phỏng như hình vẽ
Hình 1.1: Mô hình ghép nối thiết bị mô phỏng
Với công suất lazer là 0 dBm, tại bộ Mach- Zehnder Modulator:
Phổ của tín hiệu quang là:
Hình 1.2: Máy phân tích quang phổ (OSA)_0dB
Tín hiệu quang trong miền thời gian:
Hình 1.3: Oscilloscope Visualizer_0dB
Với công suất lazer là -10 dBm, tại bộ Mach- Zehnder Modulator:
Phổ của tín hiệu quang là:
Hình 1.4: Máy phân tích quang phổ (OSA)_-10dB
Tín hiệu quang trong miền thời gian:
Hình 1.5: Oscilloscope Visualizer_-10dB
Nhận xét kết quả:
Trong trường hợp công suất phát lazer là 0 dBm, mức công suất phát đầu ra bộ Mach- Zehnder Modulator đạt 30 dBm tại bước sóng 1.55µm.
Trong trường hợp công suất phát lazer là -10 dBm thì mức công suất phát tại đầu ra bộ Mach- Zehnder Modulator đạt 22 dBm tại bước sóng 1.55µm.
BÀI 2: HỆ THỐNG CON – MÔ PHỎNG CÓ PHÂN CẤP
Câu 1
Tạo hệ thống con, chạy mô phỏng so sánh kết quả với bài 1
Hình 2.1: Mô hình ghép nối mạch mô phỏng
Hình 2.2: Phần Subsystem -> External Modulated Transmitter
Phổ của tín hiệu quang là:
Hình 2.3: Máy phân tích quang phổ (OSA)
Tín hiệu quang trong miền thời gian:
Hình 2.4: Oscilloscope Visualizer
Câu 2:
Xây dựng hệ thống thông tin quang đơn kênh tham số:
Tốc độ bit: 2.5 Gbit/s
Khoảng cách truyền dẫn 150 Km
Chiều dài chuỗi 128 bit
Số mẫu trong 1 bit: 64
Hình 2.5: Hệ thống thông tin quang đơn kênh
BÀI 3: THAM SỐ QUÉT - BERx CÔNG SUẤT VÀO
Câu 1:
Chạy kết quả với đầu ra số 1. Thay đổi công suất từ -10dBm đến 0 dBm. Nhận xét giá trị Min.BER. Nếu ta dùng xung NRZ thì có kết quả Min.BER đạt 10-12 không?
Trả lời
Thực hành mô phỏng:
Hình 3.1: Mô hình hệ thống
Hình 3.2: Đồ hình phân tích BER
Công suất lazer
BER
0dBm
1.33E-06
-1.111dBm
1.23E-06
-2.222dBm
1.23E-06
-3.333dBm
1.26E-06
-4.444dBm
1.43E-06
-5.555dBm
1.60E-06
-6.666dBm
2.01E-06
-7.777dBm
2.45E-06
-8.888dBm
3.16E-06
-9.999dBm
4.82E-06
Giá trị Min.BER bằng 1,33. 10−6. Nếu ta dùng xung NRZ thì không đạt được tỉ số
BER là 10-12
Câu 2 :
Ta thay xung NRZ bằng xung RZ. Cũng câu hỏi như trên. Rút ra nhận xét. Để được min.BER=10-12 thì công suất nguồn bằng bao nhiêu?
Trả lời
Với xung RZ thì giá trị của BER là:
Công suất lazer
BER
0dBm
2.27E-17
-1.111dBm
7.90E-17
-2.222dBm
4.06E-16
-3.333dBm
4.43E-15
-4.444dBm
2.56E-14
-5.555dBm
4.68E-13
-6.666dBm
1.21E-11
-7.777dBm
2.62E-10
-8.888dBm
1.34E-08
-9.999dBm
2.37E-07
Giá trị Min.BER bằng 2,27. 10−17. Nếu ta dùng xung RZ thì kết quả Min.BER còn thấp hơn cả 10-12. Để được min.BER=10-12 thì công suất nguồn tối thiểu bằng -5.555dBm
BÀI 4: HỆ THÔNG QUANG – THIẾ KẾ WDM
Câu 1:
Vẽ hệ thống theo số liệu, hoàn thiện sơ đồ hệ thống WDM 8 kênh. Quan sát và nhận xét các kết quả đạt được trên máy đo.
Hình 4.1: Hệ thống WDM
Kết quả thu được trên các máy đo:
Hình 4.2: Máy phân tích quang phổ
Hình 4.3: Kết quả trên máy WDM Analyzer
Hình 4.4: Đồ hình phân tích BER
Các kết quả từ đồ hình trong khung phân tích: Giá trị Q-Factor lớn nhất, giá trị BER thấp nhất, độ mở lớn nhất của mắt, ngưỡng tức thời tại Max Q-Factor/Min BER. Tương ứng với các chỉ số trong bảng Analysis:
Câu 2:
Trả lời:
Kết quả BER của đầu ra thứ 4 được thể hiện thông qua BER Analyzer
Câu 3
Thay đổi số vòng lặp từ 1 đến 3, rút ra nhận xét.
Trả lời:
Với số vòng lặp là 1, ta có đồ thị mắt của đầu ra thứ 4 có các đường rất nhỏ và nét:
Max. Q Factor
116.381
Min. BER
0.00E+00
Eye Height
0.009726
Threshold
0.002033
Decision Inst.
0.4375
Với số vòng là 2, đồ thị mắt có các đường đan vào nhau và mờ dần, đồng thời BER tăng lên rất nhiều
Với số vòng lặp là 3 ta có đồ thị mắt của đầu ra thứ 4 có các đường đan vào nhau, đồng thời tỉ số BER =1, tức là 100% số bit truyền đi bị lỗi.
Nhận xét: nếu số vòng lặp càng lớn, tức là chiều dài sợi quang càng lớn thì suy hao trên đường truyền sẽ tăng mạnh, tỉ số BER lớn dần.
Bài 5: BÙ TÁN SẮC – THIẾT KẾ KHUÊCH ĐẠI BĂNG THÔNG RỘNG RAMAN SỬ DỤNG HỆ THỐNG CON VÀ TẬP LỆNH
Câu 1:
Tán sắc là gì? Tại sao phải bù tán sắc trên hệ thống. Các phương pháp bù ?
Trả lời :
Tán sắc ánh sáng là hiện tượng phân tách một chùm ánh sáng phực tạp thành các chùm sáng đơn sắc.
Sự cần thiết của bù tán sắc :
Tán sắc có tác động lớn đến chât lượng hệ thống thông tin quang
Phục hồi được tín hiệu đầu vào
Các phương pháp bù. Ta sử dụng :
Mô hình bù trước, mô hình bù sau
Các sợi bù tán sắc, các bộ lọc quang
Các cách tử Bragg sợi
Câu 2:
Thiết kế hệ thống như hình trên. Theo dõi và so sánh đầu ra/đầu vào tín hiệu về biên độ hình dạng xung
Hình 5. 1: Bù tán sắc trên một khoảng liên kết
Đầu vào
Hình 5.2: Đầu vào tín hiệu
Đầu ra
Hình 5.3: Đầu ra tín hiệu
Nhận xét : Biên độ tín hiệu đầu ra có sự biến thiên không đồng đều so với trước, độ rộng xung tăng.
Câu 3 :
Mô phỏng bộ khuếch đại băng thông rộng Raman, tại sao phải sử dụng bộ khuếch đại băng thông rộng Raman ?
Hình 5.4: Mô phỏng bộ khuếch đại băng thông rộng Raman
Sử dụng bộ khuếch đại băng thông rộng Raman để
Cải thiện hệ số nhiễu
Cải thiện hệ số phẳng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_thi_nghiem_mon_thong_tin_quang.docx