Mục Lục
MỞ ĐẦU 1
Chương I: Phương Pháp Trọng Lực 3
1.1. Giới thiệu. 3
1.1.1 Mục đích thực tập. 3
1.1.2 Nội dung thực tập. 3
1.2. Tiến hành đo và kết quả đo 3
1.2.1 Máy trọng lực và cách đo 3
1.2.2 Kết quả đo 4
1.2.3 Cách giải bài toán thuận, bài toán nghịch 5
Chương II Phương Pháp Điện 10
2.1. Giới Thiệu. 10
2.1.1. Mục đích của thí nghiệm thăm dò điện là 10
2.1.2. Nội dung thực tập gồm. 10
2.2. Nội dung. 10
2.2.1. Bản chất phương pháp. 10
2.2.2. Phương pháp đo sâu đối xứng 11
2.2.3 Kết quả đo và sử lý số liệu 11
Chương 3: Phương Pháp Từ 17
3.1. Giới thiệu 17
3.2. Phương pháp và cách làm. 17
3.2.1 Cơ sở phương pháp thăm dò từ. 17
3.2.2. Máy thăm dò từ 19
3.2.3 Cách tiến hành 19
3.3. Kết quả và nhận xét 20
3.3.1. Kết quả 20
3.2.2. Nhận xét. 22
Chương 4: Phương Pháp Phóng Xạ 23
4.1. Giới Thiệu. 23
4.2. Cơ sở phương pháp và phương pháp tiến hành 23
4.2.1. Cơ sở phương pháp 23
4.2.2. Phương pháp tiến hành 23
4.3. Kết quả và nhận xét 24
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8615 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập Địa Vật Lý với 4 phương pháp chính: PP từ, PP điện, PP phóng xạ, PP trọng lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệm vụ Địa Chất như Đo vẽ bản đồ địa chất ở các tỷ lệ khác nhau, nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ quả đất, tìm kiếm thăm dò khoáng sản rắn ( than, sắt đồng, thiếc, chì, kẽm, vàng, kim loại quý hiếm…), tìm kiếm dầu khí vùng thềm lục địa rộng lớn, tìm kiếm nước duới đất phục vụ cấp nước sinh hoạt và bảo vệ nguồn nước, giải quyết nhiệm vụ địa chất công trình cho các công trình xây dựng trên mặt và công trình ngầm….
Do vậy trong quá trình học được sự cho phép của trường, khoa và sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo chúng tôi đã được thực tập Địa Vật Lý với 4 phương pháp chính: PP từ, PP điện, PP phóng xạ, PP trọng lực.
Đợt thực tập kéo dài 2 tuần bắt đầu từ ngày 1/2/2009, lớp được chia làm 4 nhóm và được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy trong bộ môn địa vật lý đã giúp chúng em hoàn thành đợt thực tập. Biết sử dụng các máy đo địa vật lý.
Sau khi tiến hành đo đạc tổng hợp các ý kiến, các tài liệu địa vật lý và sử lý các kết quả của từng cá nhân chúng tôi đã hoàn thành báo cáo thực tập với nội dung gồm các phần sau :
Mở đầu
Chương I : Thăm dò trọng lực
Chương II : Thăm dò điện
Chương III : Thăm dò từ
Chương IV : Thăm dò phóng xạ
Kết Luận
Trong thời gian thực tập tôi đã nhận được sự hướng dẩn, tạo điều kiện của ban giám hiệu trường ĐH Mỏ - Địa Chất và các thầy cô giáo trọng bộ môn Địa vật lý. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn vì sự giúp đỡ đó. Đặc biệt tôi xin chân thành cám ơn các thầy đã trực tiếp tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng kiến thức chuyên môn còn hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong được sự góp ý của các thầy cô và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 25 tháng 2 năm 2009
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Tiến Phú
Chương I: Phương Pháp Trọng Lực
1.1. Giới thiệu.
Thăm dò trọng lực là phương pháp địa vật lý nghiên cứu sự phân bố của trường trọng lực trên mặt đất để thăm dò tìm kiếm khoáng sản và giải quyết các vấn đề địa chất khác nhau.
Căn cứ vào cấu tạo của dụng cu đo có thể chia phương pháp thăm dò trọng lực thành 2 phương pháp: PP động và PP tĩnh
Phương pháp Động : Quan sát chuyển động của vật thể trong trường trọng lực.
Phương pháp Tĩnh : là phương pháp đo giá trị trong lực nhờ quan sát trạng thái cân bằng tĩnh của các thiết bị đo.
1.1.1 Mục đích thực tập.
Làm quen với máy thiết bị đo và cách làm đo bằng máy để ứng dụng cho thực tế.
1.1.2 Nội dung thực tập.
Bổ sung và củng cố thêm kiến thức cơ bản về lý thuyết phương pháp thăm dò trọng lực. Tiếp đến là dựa vào lý thuyết để ứng dụng vào thực hành đo ngoài trời đưa ra kết quả để tính toán và lập bảng đưa ra báo cáo chung.
1.2. Tiến hành đo và kết quả đo
1.2.1 Máy trọng lực và cách đo
a> Máy trọng lực
Tên máy : Máy trọng lực Thạch Anh không ổn định mã hiệu WS-100. Dùng đo tương đối trọng lực phạm vi 100m. Độ chính xác 0,01 mGal.
Cấu tạo máy : Bộ phận chính của máy là một hệ đàn hồi làm bằng thạch anh ( do tính đàn hồi của thạch anh là lớn Hệ đàn hồi này gồm một khung thạch anh căng một dây thạch anh mảnh trên sợi dây có gắn một cánh tay đòn có gắn trọng vật.Dưới sự tác dụng của trọng lực từ điểm quan sát này sang điểm quan sát khác thì vị trí của cánh tay đòn sẽ thay đổi với vị trí ban đầu.Nhờ hệ thống quang học và lò xo bù mà cánh tay đòn được đưa về vị trí cân bằng.Khi biết giá trị độ chia ta có thể tính được giá trị ∆g giữa 2 điểm đo
b> Cách đo tại một điểm.
Ta tiến hành thứ tự các bước sau :
+Cân bằng máy: Ta dùng tay di chuyển 3 nút xoáy dưới chân đáy máy để hai bọt thủy chuẩn về vị trí giữa, sau đó chỉnh nút xoay ở vị trí trên ống máy về vị trí vạch 50
+ Tiến hành đo: Mang máy tới các điểm đo.
+ Ghi kết quả: Ghi lại giá trị vạch chia và thời gian tại thời điểm đo.
Ví dụ tại chuyến đo 3 - 4- 3
S3d : số đọc vạch chia tại điểm 3 lúc đầu.
S3c : số đọc vạch chia tại điểm 3 lúc cuối.
t3d : thời gian đo tại điểm 3 lúc đầu.
t3c : thời gian đo tại điểm 3 lúc cuối
K =
∆g43 = C (S4 – S3d) – k(t4 – t3d)
∆g43 : Gia số của điểm 4 so với điểm 3
1.2.2 Kết quả đo
Để tạo ra sự sai khác trong các phép đo thì chúng tôi đã lợi dụng địa hình là sự chênh cao giữa các tầng nhà B địa hình tại các tầng tương đối bằng để thực hiện phép đo.Mỗi điểm đo ứng với các tầng
Sau khi tiến hành đo ta đựoc kết quả như sau :
Bảng giá trị trọng lực
STT
Điểm
Thời Gian (t)
Số Đọc
∆S
(Vạch)
∆t (phút)
c.∆S
K
k.∆t
∆G
Giờ
Phút
1
3
9
33
625.2
2
2
9
37
633.9
8.7
4
0.875
-0.0008
-0.18507
1.06
3
3
9
43
620.6
-4.6
10
-0.46
4
4
9
47
612.4
-8.2
4
-0.82
0.00017
0.040232
-0.86
5
3
9
52
621.5
0.9
9
0.091
6
2
9
54
629.8
8.3
2
0.835
0.00037
0.044255
0.79
7
3
9
57
622.6
1.1
5
0.111
8
4
10
4
613.4
-9.2
7
-0.93
0
0
-0.93
9
3
10
7
622.6
0
10
0
10
2
10
11
632.2
9.6
4
0.966
0.00084
0.20116
0.76
11
3
10
13
625.6
3
6
0.302
12
4
10
16
615.6
-10
3
-1.01
0
0
-1.01
13
3
10
19
625.6
0
6
0
14
4
10
22
619.1
15
2
10
25
632.3
13.2
3
1.328
-0.0009
-0.16184
1.49
16
4
10
33
613.2
-5.9
11
-0.59
17
2
10
39
631.9
18.7
6
1.881
-2x10-5
-0.00603
1.89
18
4
10
43
613.1
-0.1
10
-0.01
19
2
10
48
631.7
18.6
5
1.871
-4 x10-5
-0.01161
1.88
20
4
10
56
612.8
-0.3
13
-0.03
21
3
10
59
620.3
7.5
3
0.754
0.00014
0.025145
0.73
22
4
11
2
613.3
0.5
6
0.05
23
3
11
8
622.8
9.5
6
0.956
8.4 x10-5
0.030174
0.93
24
4
11
10
613.7
0.4
8
0.04
1.2.3 Cách giải bài toán thuận, bài toán nghịch
a) Bài toán thuận :
Đây là trường hợp ta đã biết mô hình trường ta phải tính trường mà mô hình đó gây ra.Việc giải bài toán thuận có ý nghĩa quan trọng trong việc giải bài toán nghịch.
b) Giải bài toán nghịch :
Có nhiều phương pháp giải bài toán nghịch, trong đợt thực tập này chúng tôi được giới thiệu phương pháp lựa chọn.Từ mô hình đã đo được trên thực tế chúng ta so sánh với mô hình đã biết từ việc giải bài toán thuận sau đó suy ra mô hình gần đúng nhất.Phương pháp này chúng tôi đã được thầy giáo cho xem trực tiếp trên máy tính. Chúng ta có thể trực tiếp dùng tay thay đổi mô hình của vật thể chưa biết để có được mô hình trường sát nhất với thực tế.Ngoài ra cũng có thể để cho máy tính trực tiếp làm việc thay đổi trường để có trường sát với thực tế.
Ngoài phương pháp lựa chọn chúng tôi đã trực tiếp được thầy giáo hướng dẫn giải bài toán nghịch bằng phương pháp điểm đặc trưng với mô hình là vật thể đơn giản dạng quả cầu.
Theo kết quả giải bài toán thuận bất thường trọng lực trên quả cầu được biểu diễn bởi công thức:
F =
k là hệ số hấp dẫn, trong đơn vị SGC có f = .10-7 (cm3g-1s-2) = .10-11 (m3g-1s-2).
∆g(x)= Fcosα = =
Giá trị cực đại nằm ở phía trên tâm quả cầu ( x = 0)
∆gmax =
Hình 1: Mô tả cách giải bài toán nghịch với vật thể dạng quả cầu
Đối với các điểm cách xa điểm cực đại một khoảng x1/2 có giá trị
∆g1/2 =1/2 ∆gmax, có thể tính bởi công thức sau:
∆gmax= =
=> h = 1,31 . X1/2 (*)
Từ đó ta có thể tính ta có thể tính chiều sâu tâm vật thể gây bất thường theo công thức (*).
Sau khi biết chiều sâu h ta có thể tìm khối lượng theo công thức
M=
Biết được M ta có thể tính ra bán kính của quả cầu khi biết mật độ dư σdư
M = . лR3σdư => R =
-Ví dụ: Ta có bảng số liệu sau:
σdư = 2,5 (g/cm3), dX=2m, ∆g trên 51 điểm.
Tính ;h? , R?
STT
X
ΔU
STT
X
ΔU
1
0
0.0212
26
50
0.74902
2
2
0.02369
27
52
0.7318
3
4
0.02656
28
54
0.68391
4
6
0.02989
29
56
0.61487
5
8
0.03379
30
58
0.53596
6
10
0.03837
31
60
0.45675
7
12
0.04377
32
62
0.3835
8
14
0.05018
33
64
0.31926
9
16
0.05782
34
66
0.26482
10
18
0.06699
35
68
0.21964
11
20
0.07806
36
70
0.1826
12
22
0.09148
37
72
0.15241
13
24
0.10783
38
74
0.12784
14
26
0.12784
39
76
0.10783
15
28
0.15241
40
78
0.09148
16
30
0.1826
41
80
0.07806
17
32
0.21964
42
82
0.06699
18
34
0.26482
43
84
0.05782
19
36
0.31926
44
86
0.05018
20
38
0.3835
45
88
0.04377
21
40
0.45675
46
90
0.03837
22
42
0.53596
47
92
0.03379
23
44
0.61487
48
94
0.02989
24
46
0.68391
49
96
0.02656
25
48
0.7318
50
98
0.02369
51
100
0.0212
Ta có biểu đồ:
Hình 2: Đồ thị ∆g với vật thể hình quả cầu
Ta có ∆gmax= 0.74902 (mGal) => ∆gmax= 0.37451 (mGal)
Từ đồ thị ta xác định được X1/2= 12,2 (m)
=> h = 1,31 . X1/2 = 1,31 . 12,2 ≈ 16 (m)
=> Chiều sâu tâm vật thể gây bất thường là 16m.
=> Khối lượng quả cầu: M= = = 28762.106 (g)
=> Bán kính quả cầu: R = = = 1400 (cm) = 14 (m)
Chương II Phương Pháp Điện
2.1. Giới Thiệu.
Thăm dò điện là phương pháp nghiên cứu đặc điểm trường điện và trường điện từ trong quả đất do các quá trình tự nhiên hoặc nhân tạo tạo ra nhằm giải quyết các vấn đề địa chất khác nhau. Thăm dò điện là phương pháp nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ trái đất và tìm kiếm các mỏ khoáng sản có ích. Đối tượng nghiên cứu của thăm dò điện là đất đá và quặng nằm trong vỏ trái đất, đó là môi trường bất đồng nhất có sự khác nhau về tham số điện, điện trở suất ρ, hoạt tính hoá điện, hệ số phân cực, hằng số điện môi và độ từ thẩm μ..Do có nhiều nguồn gốc tạo ra trường,nhiều tham số đo vì vậy thăm dò điện có đặc điểm là rất đa dạng vế phương pháp và cũng rất phong phú về thể loại.
2.1.1. Mục đích của thí nghiệm thăm dò điện là.
Làm quen với máy thiết bị đo và cách đo bằng máy để góp phần sử dụng máy thành thạo ứng dụng cho thực tế sau này. Qua thực hành giúp hiểu kĩ hơn về lý thuyết
2.1.2. Nội dung thực tập gồm.
Tìm hiểu học qua lý thuyết về điện như: các giá trị và tham số cần đo và tính toán ΔUMN, K,ρ,I..Sau khi học xong lý thuyết ta dựa vào đó để thực hành bằng đo trực tiếp trong phòng. Cuối là tính toán và sử lí kết quả nộp bản báo cáo về kết quả thực tập.
2.2. Nội dung.
2.2.1. Bản chất phương pháp.
Bản chất của phương pháp đo sâu điện:
Đo sâu điện là phương pháp nghiên cứu sự thay đổi điện trở suất biểu kiến ρk theo chiều sâu ở một điềm đo nào đó bằng cách mở rộng dần khoảng cách giữa các điện cực phát và giữ nguyên vị trí điểm đo
Ρk(AB/2) = ρk(r) = (1)
k = ≈ п r2
Hệ số k phụ thuộc vào r khi r tăng thì k tăng tức là khi AB/2 tăng thì k cũng tăng. Để tăng chiều sâu nghiên cứu trong đo sâu điện người ta cố định tâm hệ cực và tăng khoảng cách hệ cực
2.2.2. Phương pháp đo sâu đối xứng
Phương pháp đo sâu đối xứng là phương pháp đo sâu dựa vào thiết bị đối xứng gồm 2 cực phát AB và 2 cực thu MN như hình vẽ :
A M N B
Hình 3: Cách bố trí cực trong đo sâu điện
Tại mỗi điêm đo ra thu được các giá trị ∆U, I rồi từ đó ta tính được ρk(r) theo công thức (1).Từ đó ta xây dựng được bản đồ đẳng ôm hay các lát cắt đẳng ôm,căn cứ vào đó vẽ lát cắt điện và giải đoán cấu trúc địa chất. Đây là phương pháp được sử dụng nhiều trong thăm dò điện.
Hệ thiết bị được bố trí như hình vẽ :
Hình 4: Cách bố trí sơ đổ đo trong đo sâu đối xứng
2.2.3 Kết quả đo và sử lý số liệu
a> Bố trí sơ đồ đo trên mô hình
Dựa trên cơ sở lý thuyết đã nêu ở trên chúng tôi đã đo thực hành trên mô hình trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp đo sâu điện.Mô hình đo được thể hiện như dưới đây
Bể thí nghiệm gồm : một bể hình chữ nhật chứa nước, ở giữa có gắn thước chia theo vạch và hệ cực phát được di chuyển trên thước này, trong bể có một quả bóng bị ngập nước đặt ở giữa.
Tên máy : DIGIGESKA
Trên máy có các núm điều chỉnh và hiển thị giá trị I, ΔUMN
Hình 5: Máy DIGIGESKA
b )Phương pháp cách làm.
Ta cố định 2 cực MN không thay đổi
Chỉ dịch chuyển 2 cực phát AB ra phía xa lần lượt tại 6 vị trí
Ban đầu bật máy và điều chỉnh núm có giá trị về ban đầu mức 0
Sau đó bấm nút giữ chặt khoảng 5s thì đọc giá trị I, ΔUMN ta được giá trị đo lần 1
Tiếp đó ta dịch chuyển cực ra xa tiếp cho đến vị trí thứ 6 rồi thực hiện như trên đọc 2 giá trị trên
Khi đo xong 6 giá trị tại điểm đo đầu tiên thì ta tiếp tục dịch thêm hệ cực trên thước đo thêm 5cm và thực hiên lần lượt như trên
Ta đo các giá trị từ 60 – 120cm mỗi lần dịch chuyển 5 cm.
c)Kết quả đo và nhận xét
Ta tiến hành đo tại 13 điểm đo ở các vị trí
X ={60,65,70,75,80,85,90,95,100,105,110,115,120}. Tại mỗi điểm thay đổi kích thước cực phát 6 lần với r = MN/2 = {3,5,7,9,11,13}
Bảng số liệu đo sâu điện
STT
Điểm
Lần Đo
ΔU
I
K
δK
1
60
1
519
3.6
0.126
18.17333
2
2
174
3.8
0.377
3
3
84.3
3.6
0.754
4
4
54.2
3.6
1.257
5
5
33.8
3.5
1.885
6
6
25.1
3.6
2.639
7
65
1
533
3.7
0.126
17.78378
8
2
175
3.7
0.377
9
3
89.2
3.7
0.754
10
4
54.8
3.7
1.257
11
5
36
3.7
1.885
12
6
26.2
3.6
2.639
13
70
1
632
3.8
0.126
19.20649
14
2
189
3.7
0.377
15
3
99.3
3.7
0.754
16
4
57.1
3.8
1.257
17
5
41.6
3.7
1.885
18
6
29.3
3.6
2.639
19
75
1
542
3.8
0.126
18.69556
20
2
179
3.6
0.377
21
3
92
3.7
0.754
22
4
59.2
3.7
1.257
23
5
41.7
3.7
1.885
24
6
30.1
3.5
2.639
25
80
1
454
3.6
0.126
17.78378
26
2
175
3.7
0.377
27
3
106
3.6
0.754
28
4
65.4
3.5
1.257
29
5
44.3
3.6
1.885
30
6
28.7
3.5
2.639
31
85
1
529
3.7
0.126
24.60114
32
2
229
3.6
0.377
33
3
125
3.7
0.754
34
4
65
3.7
1.257
35
5
45.3
3.6
1.885
36
6
32
3.5
2.639
37
90
1
593
3.7
0.126
27.53946
38
2
271
3.7
0.377
39
3
149
3.7
0.754
40
4
93.5
3.8
1.257
41
5
63.3
3.7
1.885
42
6
46
3.7
2.639
43
95
1
526
3.8
0.126
23.27135
44
2
229
3.6
0.377
45
3
111.1
3.6
0.754
46
4
69
3.5
1.257
47
5
45.2
3.6
1.885
48
6
34.2
3.7
2.639
49
100
1
524
3.6
0.126
19.07705
50
2
192.8
3.7
0.377
51
3
106.5
3.5
0.754
52
4
63.4
3.5
1.257
53
5
41.5
3.5
1.885
54
6
25.4
3.5
2.639
55
105
1
570
3.6
0.126
17.65111
56
2
169
3.6
0.377
57
3
90.9
3.5
0.754
58
4
40.9
3.5
1.257
59
5
40.5
3.5
1.885
60
6
28.2
3.4
2.639
61
110
1
459
3.5
0.126
19.12229
62
2
178
3.6
0.377
63
3
83.9
3.5
0.754
64
4
54.9
3.5
1.257
65
5
39.2
3.5
1.885
66
6
28.1
3.4
2.639
67
115
1
471
3.5
0.126
19.44457
68
2
181
3.5
0.377
69
3
87.7
3.5
0.754
70
4
50.6
3.5
1.257
71
5
35.5
3.5
1.885
72
6
26.2
3.4
2.639
73
120
1
539
3.4
0.126
18.77851
74
2
174.8
3.4
0.377
75
3
87.3
3.4
0.754
76
4
52.3
3.4
1.257
77
5
36
3.4
1.885
78
6
25.5
3.3
2.639
Hình 6: Biểu đồ đo sâu điện
Chương 3: Phương Pháp Từ
3.1. Giới thiệu
Thăm dò từ là phương pháp địa vật lý được áp dụng để giải quyết các nhiêm vụ địa chất trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm trường từ của quả đất do mức độ nhiễm từ khác nhau của các loại đất đá.Phương pháp thăm dò từ có nhiều ứng dụng quan trọng :,
-Tìm kiếm các loại quặng và khoáng sản có từ tính.VD:manhetit,quặng Fe..
-Tìm các thể xâm nhập magma bằng đo từ rất thuận lợI chủ yếu là mafic và siêu mafic
-Đo vẽ bản đo địa chất:phát hiện ranh giới của đất đá có tính chất khác nhau
-Tìm lòng sông cổ, thung lũng ngầm,hang động Karst nơi có lắng đọng các khoáng vật sắt từ
-Ngoài ra phương pháp còn dùng để giải quyết các nhiệm vụ địa chất khác.
3.2. Phương pháp và cách làm.
3.2.1 Cơ sở phương pháp thăm dò từ.
Đã từ lâu con người đã xác định được sự tồn tại của trường từ của quả đất.Tại mỗi điểm trên mặt đất trường địa từ hoàn toàn được xác định và được đặc trưng bởi vectơ cường độ toàn phần T.
Ta xét một hệ toạ độ vuông góc có gốc tại O đặt tại điểm quan sát, trục z hướng vào tâm quả đất, đặt trục x theo phương bắc,trục y theo hướng đông(hình vẽ)
Hình 7: Các yếu tố của trường địa từ.
Hình chiếu của T lên các trục toạ độ là các thành phần của nó.Thành phần thẳng đứng Z,thành phần đông Y,thành phần bắc X.Hình chiếu của T lên mặt phẳng xOy là thành phần nằm ngang H,phương của H trùng với phương kinh tuyến từ.
Góc hợp bởi thành phần nằm ngang H và trục x gọi là độ lệch từ D (độ từ thiên).Góc hợp bởi T và mặt phẳng nằm ngang gọi là độ nghiêng từ I (độ từ khuynh).
Góc D mang dấu (+) khi H lệch về phia đông so với trục x và mang dấu (-) khi H lệch về phía tây so với trục x .Góc I mang dấu (+) khi T cắm xuống(bắc bán cầu) và mang dấu (-) khi T cắm ngược lại (nam bán cầu).Tập hợp các đại lượng T,H,X,Y,Z,I,D gọi là các yếu tố của trường địa từ.
Sự phân bố các giá trị của các yếu tố trường địa từ được biểu diễn dưới dạng các bản đồ đẳng trị,các bản đồ này được xât dựng theo chu kỳ 10 năm.
Do các loại đất đá khác nhau có từ tính khác nhau và đó cũng là nguyên nhân gây ra các bất thường từ.Từ tính của đất đá được xác định bởi các tham số như độ từ cảm χ, độ từ hoá J. Độ từ cảm của đất đá thay đổi trong một phạm vi khá rộng và phụ thuộc chủ yếu vào tỉ lệ khoáng vật sắt từ có trong đất đá đó.Chính nhờ các khoáng vật sắt này gây ra từ tính của đất đá.Trong thăm dò từ để phát hiện các bất thường từ các đo giá trị tương đối của cường độ trường từ toàn phần ∆T hoặc các thành phần thẳng đứng ∆Z để làm được việc này chúng ta cần có máy thăm dò từ.
3.2.2. Máy thăm dò từ
- Tên máy đo loại này là : đọc là MINIMAX
- Máy gồm : cuộn dây, lõi đồng ( lõi quả bom), máy thiết bị đo từ.
3.2.3 Cách tiến hành
Trong đợt thực tập này chúng tôi sử dụng từ kế proton để đo cường độ toàn phần của trường địa từ T.Các proton trong nước hoặc trong cồn,keronsen .. được coi như những lưỡng cực nhỏ, khi có tác động của một trường từ phân cực thì chất lỏng đó bị từ hoá và các lưỡng cực từ nhỏ này tạm thời bị sắp xếp định hướng theo hướng của trường từ hoá phân cực đó.Trường từ phân cực này tạo với phương trường từ quả đất một góc nào đó thường là vuông góc với trường từ quả đất.Nếu đột ngột ngắt trường từ hoá thì các proton sẽ có chuyển động quay xung quanh trường từ quả đất đó là chuyển động tuế sai
Các proton chuyển động tuế sai có tần số góc ω hay tần số v không đổi.Giữa tần số tuế sai và trường từ Tcó mối quan hệ ω=vpT
T= ω/vp = 2лv/vp
Trong đó vp là tỷ số từ hồi chuyển của proton có thế xác định chính xác tới 0,001%.Việc đo tần số thực hiện bằng cách đếm chu trình tuế sai trong một khoảng thời gian nào đó
Trên cơ sở lý thuyết đã nêu và dưới sự hướng dẫn của thầy chúng tôi đã tiến hành đo thực hành tại sân trường
Chúng tôi chia khu vực cần khảo sát thành một mạng lưới với các tuyến khác nhau,tuyến trục có phương trùng với đường phương dự kiến của đối tượng cần nghiên cứu .
- Chọn điểm gốc dị thường bên ngoài và ra xa nơi vị trí các tuyến đo, tại đó không có gây sự nhiễu từ của các sóng khác làm ảnh hưởng đến kết quả đo.
- Các tuyến đường đo phải vuông góc phương ngang và vuông góc hướng B- N
- Từ cách đo trên mỗi tuyến ta đo được giá trị Ti tương ứng từ 1-9.
- Sau khi đo xong 9 tuyến từ 1-9 và từ 9-1 cuối cùng ta đo 3 giá trị ban đầu điểm gốc dị thường . Ta lấy trung bình 3 giá trị ban đầu và 3
3.3. Kết quả và nhận xét
3.3.1. Kết quả
STT
T(ĐẦU)
T(CUỐI)
T0(TB)=∑/6
1
44934
45006
44947
2
44955
44972
3
44963
44851
∑
134852
134829
STT
Tuyến
Ti
ΔT
STT
Tuyến
Ti
ΔT
1
1
45291
344
6
1
45605
658
2
45300
353
2
45477
530
3
45296
349
3
45382
435
4
45359
412
4
45389
442
5
45539
592
5
45435
488
6
45545
598
6
45376
429
7
45539
592
7
45346
399
8
45297
350
8
45441
494
9
45225
278
9
45641
694
2
1
45475
528
7
1
45546
599
2
45483
536
2
45467
520
3
45461
514
3
45367
420
4
45545
598
4
45311
364
5
45611
664
5
45389
442
6
45489
542
6
45370
423
7
45317
370
7
45337
390
8
45289
342
8
45471
524
9
45261
314
9
45684
737
3
1
45579
632
8
1
45436
489
2
45572
625
2
45410
463
3
45535
588
3
45329
382
4
45570
623
4
45335
388
5
45610
663
5
45370
423
6
45492
545
6
45310
363
7
45324
377
7
45321
374
8
45284
337
8
45516
569
9
45309
362
9
45805
858
4
1
45632
685
9
1
45316
369
2
45575
628
2
45386
439
3
45570
623
3
45324
377
4
45589
642
4
45295
348
5
55550
10603
5
45320
373
6
45379
432
6
45218
271
7
45262
315
7
45118
171
8
45282
335
8
45280
333
9
45432
485
9
45559
612
5
1
45703
756
2
45572
625
3
45503
556
4
45491
544
5
45479
532
6
45433
486
7
45278
331
8
45273
326
9
45387
440
Hình 8: Biểu đồ đường đồng mức từ
3.2.2. Nhận xét.
Chương 4: Phương Pháp Phóng Xạ
4.1. Giới Thiệu.
Mục đích thực tập : Làm quen với máy thiết bị đo và cách làm đo bằng máy. Qua thực hành giúp hiểu hơn về lý thuyết
Nội dung thực tập :Tìm hiểu lý thuyết về cách đo phóng xạ, và đo cường độ bức xạ, phổ Gama, với các giá trị tương ứng số đọc là N1=K, N2=U,N3 = Th và giá trị đánh giá môi trường(D) và liều tương đương bức xạ (H) qua cường độ bức xạ. Cuối cùng đưa ra nhận xét đánh giá và đưa ra kết quả.
4.2. Cơ sở phương pháp và phương pháp tiến hành
4.2.1. Cơ sở phương pháp
a> Cơ sở địa chất
Các nguyên tố phóng xạ phân bố rộng rãi trong tự nhiên thường là Uran, Thori,K,Ra….chúng thường tồn tại trong môi trường đất đá,không khí, và nước. Đó chính là tiền đề quan trọng trong việc xác định hàm lượng chất phóng xạ từ đó ta giải đoán các vấn đề về môi trường, khoáng sản,các vấn đề địa chất.
a> Cơ sở vật lý của phương pháp
Hiện tượng phóng xạ:là hiện tượng hạt nhân nguyên tử của 1 số nguyên tố tự phân rã biến thành hạt nhân nguyên tử của nguyên tử của nguyên tố khác. chuyển trạng thái năng lượng ban đầu về trạng thái năng lượng thấp hơn, bền vững hơn kèm theo sự phát ra các bức xạ (hạt)_a,b,g
Căn cứ vào loại bức xạ hạt nhân được phát ra mà quá trình phóng xạ được chia làm 3 dạng phân rã(a,b,g)
Phân rã phóng xạ là quá trình tự phân rã của hạt nhân nguyên tử nên quy luật phân rã phóng xạ không phụ thuộc vào điều kiên hoá học hay vật lý bên ngoài.
Trong quá trình phân rã phóng xạ,số lượng các nguyên tố giảm dần theo một quy luật nhất định ứng với công thức
N=N0 e-λt
Trong đó No và N là số nguyên tử có ở thời điểm ban đầu t = 0 và ở thời điểm
4.2.2. Phương pháp tiến hành
a> Phương pháp đo gamma tổng :
Phương pháp này được sử dụng để đo bức xạ tổng của đá, đất hoặc quặng phục vụ cho việc thăm dò khoáng sản,khảo sát lập bản đồ địa chất và nghiên cứu môi trường.Cường độ bức xạ gamma thu nhận được không chỉ phụ thuộc vào hàm lượng nguyên tố phóng xạ của đất đá mà còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như hình dạng của môi trường,sự hấp phụ của môi trường.
Máy dùng trong phương pháp này là máy CPN – 68- 01, máy có giá trị Iγ gồm 5 thang từ : 0-30, 0-100, 0-300, 0-1000, 0-3000 (μR/h).
b> Phương pháp đo phổ gamma
Phương pháp này đo bức xạ tự nhiên theo các mức năng lượng khác nhau để xác định hàm lượng các nguyên tố phóng xạ U,Th,K có trong đất đá và quặng nhằm điều tra địa chất, tìm kiếm quặng, khảo sát môi trường. Đối với phương pháp phổ gamma ta dùng máy GMP-100 để xác định đọc só đo ứng các giá trị theo kênh như : N1 = K, N2 = U, N3 = Th từ đó ta tính được QK, QU, QTh
c> Phương pháp đo khí phóng xạ : Là phương pháp đo tức thời nồng độ các chất khí phóng xạ trong các lớp đất đá
Trong đợt thực tập này chúng tôi dung phương pháp này để đánh giá môi trường xác định liều tương đương bức xạ (H) qua cường độ bức xạ (I).
4.3. Kết quả và nhận xét
Kết quả đo phổ gamma
STT
Lần Đo
Kali(ppm)
TB
Urani(ppm)
TB
Thori(ppm)
TB
1
1
1163
10.29
485
4.24
15
0.34
2
990
374
49
3
933
414
38
2
1
1012
10.10
444
4.43
40
0.47
2
961
454
65
3
1057
432
36
3
1
1060
10.26
463
4.43
51
0.46
2
1072
404
51
3
947
462
36
4
1
1021
11.02
470
4.82
47
0.55
2
1157
492
63
3
1129
484
54
5
1
1152
10.25
479
4.47
53
0.48
2
950
458
43
3
972
404
47
6
1
969
10.32
454
4.49
52
0.54
2
1002
444
48
3
1124
450
61
7
1
1089
11.62
487
5.22
55
0.60
2
1224
541
69
3
1174
539
56
8
1
1011
9.75
465
4.58
50
0.40
2
993
454
42
3
920
455
29
9
1
900
9.31
429
4.46
27
0.35
2
913
442
34
3
979
467
46
10
1
952
9.70
461
4.59
36
0.39
2
992
477
38
3
965
439
44
Canal
Background
Kali
Uran
Thori
Kali
N1p=
15.5
N1k=
43.2
N1u=
37.2
N1th=
30.88
Uran
N2p=
5.3
N2k=
7.8
N2u=
30.0
N2th=
20.61
Thori
N3p=
1.1
N3k=
1.0
N3u=
1.8
N3th=
10.57
Qk=
12.6
Qu=
100.000
Qth=
110.000
a1=
0.2174
a2=
0.2
a3=
0.0077
b1=
0
b2=
0.1
b3=
0.0864
c1=
2.2016
c2=
0.1982
c3=
-0.004
=0.8781 =1.6211 =1.6144 =0.030981137
TT
Kali
Urani
Thori
K(%)
U(ppm)
Th(ppm)
Cường Độ (I)
1
10.29
4.24
0.34
2.9624
15.69428
2.543024807
10.6777383
2
10.1
4.43
0.47
2.7883
15.60977
4.055792984
11.298816
3
10.26
4.43
0.46
2.8619
15.67842
3.933907198
11.3567485
4
11.02
4.82
0.55
3.044
16.71887
4.883609026
12.5118139
5
10.25
4.47
0.48
2.8396
15.71121
4.162574129
11.4703039
6
10.32
4.49
0.54
2.8576
15.38438
4.886336526
11.8335794
7
11.62
5.22
0.6
3.1533
18.07643
5.341991549
13.3581006
8
9.75
4.58
0.4
2.5767
16.72807
3.145950078
10.7710785
9
9.31
4.46
0.35
2.4292
16.56106
2.581835069
10.1612687
9.7
4.59
0.39
2.551
16.83924
3.020288131
10.6904848
Điểm Đo
Mặt đất
Trên 1 mét
µSv/h
µSv/năm
µSv/h
µSv/năm
1
0.154
1349.04
0.147
12
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo thực tập địa vật lý.doc