Chương I: Về tổ chức và hoạt động của chi nhánh NH NN&PTNT Việt Nam 1
I. Những quy định chung 1
1. Sự ra đời 1
2. Chi nhánh có các chức năng sau 1
3. Đặc điểm 2
4. Nguyên tắc tổ chức, hoạt động 2
5. Nguyên tắc điều hành 3
II. Nhiệm vụ của chi nhỏnh 3
1. Huy động vốn 3
2. Cho vay 4
3. Cung ứng cỏc dịch vụ thanh toỏn và nhõn quỹ 4
4. Kinh doanh cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏc 4
III. Tổ chức bộ máy và điều hành 6
1. Giám đốc 6
2. Các Phó giám đốc 8
3. Cỏc tổ chuyờn mụn nghiệp vụ 8
Chương II. Khái quát những hoạt động của NH NN&PTNT chi nhánh tam trinh năm 2007 và phương hướng hoạt động năm 2008 14
I. Báo cáo tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 14
1. Nguồn vốn: 14
2. Dư nợ 15
3. Hoạt động kinh doanh đối ngoại: 16
4. Tài chớnh – Ngõn quỹ: 16
5. Phỏt triển dịch vụ Ngõn hang: 17
6. Hoạt động công nghệ thông tin: 18
7. Cụng tỏc khỏc: 18
8. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007: 18
II. Kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2008 19
A. Kế hoạch kinh doanh năm 2008 21
B. Kế hoạch tài chớnh 26
BÁO CÁO 30
MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2008 30
KẾ HOẠCH TÍN DỤNG NĂM 2008 29
ĐĂNG KÝ KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2008 30
35 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tấp hỗn hợp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Tam Trinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp đến hoạt động của chi nhánh; khi giám đốc đi vằng trên 1 ngày nhất thiết phải ủy quyền bằng văn bản cho phó giám đốc chỉ đạo, điều hành công việc chung.
Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do giỏm đốc chi nhánh giao.
Các Phó giám đốc
Được thay mặt giám đốc điều hành một số công việc khi giám đốc vắng mặt (theo văn bản ủy quyền của giám đốc) và báo cáo lại kết quả công việc khi giám đốc có mặt tại đơn vị.
Giúp giám đốc chỉ đạo điều hành một số nghiệp vụ do giám đốc phân công phụ trách và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các quyết định của mỡnh.
Bàn bạc và tham gia ý kiến với giỏm đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ của chi nhánh theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng.
Cỏc tổ chuyờn mụn nghiệp vụ
3.1. Phũng tớn dụng
Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đói với từng loại khỏch hàng nhằm, mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín; sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.
Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền.
Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trỡnh ngõn hàng cấp trờn theo phõn cấp ủy quyền.
Tiếp nhận và thực hiện các chương trỡnh, dự ỏn thuộc nguồn vốn trong nước, ngoài nước. Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.
Xõy dựng và thực hiện cỏc mụ hỡnh tớn dụng thớ điểm, thử nghiệm trong địa bàn, đồng thời theo dừi, đánh giá, sơ kết, tổng kết; đề xuất Tổng giám đốc cho phép nhân rộng.
Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quỏ hạn, tỡm nguyờn nhõn và đề xuất hướng khắc phục.
Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhỏnh giao.
3.2. Phũng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp
Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương.
Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của NH NN&PTNT Việt Nam.
Tổng hợp, theo dừi cỏc chỉ tiờu kế hoạch kinh doanh và quyết toỏn kế hoạch đến các chi nhánh trên địa bàn.
Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hũa vốn kinh doanh đối với các chi nhánh trên địa bàn.
Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết.
Đầu mối thực hiện thông tin phũng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tớn dụng.
Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định.
Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do Giám đốc chi nhánh giao.
3.3. Phũng thẩm định
Thu thập, quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định và phũng ngừa rủi ro tớn dụng.
Thẩm định các khoản vay do giám đốc chi nhánh cấp 1 quy định, chỉ định theo ủy quyền của Tổng giám đốc và thẩm định những món vay vượt quyền vủa giám đốc chi nhánh cấp dưới.
Thẩm định các khoản vay vượt mức phán quyết của giám đốc chi nhánh cấp 1, đồng thời lập hồ sơ trỡnh Tổng giỏm đốc để xem xét phê duyệt.
Thẩm định khoản vay do Tổng giám đốc quy định hoặc do giám đốc chi nhánh cấp 1 quy đinh trong mức phán quyết cho vay của giám đốc chi nhỏnh cấp 1.
Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của chi nhánh.
Tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định.
Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định.
Thực hiện các công việc khác do giám độc chi nhánh cấp 1 giao.
3.4. Phũng kinh doanh ngoại tệ và thanh toỏn quốc tế.
Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua – bán, chuyển đổi) thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định.
Thực hiện cụng tỏc thanh toỏn quốc tế thụng qua mạng SWIFT NH NN&PTNT Việt Nam.
Thực hiện cỏc nghiệp vụ tớn dụng, bảo lónh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế.
Thực hiện cỏc dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
3.5. Phũng kế toỏn, ngõn quỹ.
Trực tiếp hạch toỏn kế toỏn, hạch toỏn thống kờ và thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, NH NN&PTNT Việt Nam.
Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạc thu, chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh trên địa bàn trỡnh NH NN&PTNT cấp trờn phờ duyệt.
Quản lý và sử dụng cỏc quỹ chuyên dùng theo quy định của NH NN&PTNT trên địa bàn.
Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định.
Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định.
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nước và ngoài nước.
Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định.
Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của NH NN&PTNT Việt Nam.
Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.
3.6. Phũng hành chớnh.
Xây dựng chương trỡnh cụng tỏc hàng thỏng, quy của chi nhỏnh và cú trỏch nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trỡnh đó được giám đốc chi nhánh phê duyệt.
Xõy dựng và triển khai chương trỡnh giao ban nội bộ chi nhỏnh và cỏc chi nhỏnh NH NN&PTNT trực thuộc trờn địa bàn. Trực tiếp làm thư ký tổng hợp cho giám đốc NH NN&PTNT.
Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dõn sự, hỡnh sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh.
Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phũng chỏy, nổ tại cơ quan.
Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của NH NN&PTNT.
Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh.
Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhỏnh; thực hiện cụng tỏc hành chớnh, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh.
Thực hiện cụng tỏc xây dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ, mua sắm công cụ lao động, quản lý nhà khỏch, nhà nghỉ của cơ quan.
Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần và thăm hỏi ốm đau, hiếu hỷ cán bộ nhân viên.
Thực hiện các nhiệm vụ khác được giám đốc chi nhỏnh giao.
Chương II. Khái quát những hoạt động của NH NN&PTNT chi nhánh tam trinh năm 2007 và phương hướng hoạt động năm 2008
I. Báo cáo tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007
Năm 2007 Chi Nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát Triển nông thôn Tam Trinh là chi nhánh cấp II hoạt động trực thuộc và quản lý điều hành của Chi nhỏnh Ngõn hàng nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Hà Nội, hoạt động kinh doanh của chi nhánh đó đạt được những kết quả sau:
Nguồn vốn:
Năm 2007 tổng nguồn vốn đạt 460 tỷ, giảm 188 tỷ so với năm 2006 đạt 77% kế hoạch giao, trong đó:
Tiền gửi nội tệ đạt 430 tỷ giảm 191 tỷ đồng so với năm 2006
Tiền gửi ngoại tệ (quy đổi USD) đạt 30 tỷ tăng 3 tỷ đồng sơ với năm 2006
Kết cấu nguồn vốn: tiền gửi dân cư đạt 119 tỷ đồng chiếm 26%, chứng chỉ tiền gửi đạt 90 tỷ đồng chiếm 20%, tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 252 tỷ đồng chiếm 54%
Kết cấu nguồn vốn theo kỳ hạn chi tiết: tiền gửi không kỳ hạn đạt 140 tỷ đồng chiếm 30,5%, tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng đạt 21 tỷ đồng chiếm 4,5%, tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng và nhỏ hơn24 tháng đạt 10 tỷ đồng chiếm 2%, tiền gửi có kỳ hạn trên 24 tháng đạt 289 tỷ đồng chiếm 63%
Đến năm 2007 đó cú 3420 khỏch hàng đén giao dịch mở tài khoản cá nhan, 216 tài khoản công ty và TCKT, 1792 khách hàng đến giao dịch tiết kiệm, kết quả đạt được là do tập thể cán bộ công nhân viên chi nhánh đó nỗ lực phấn đấu khắc phục khó khăn về địa bàn kinh doanh, thực hiện tốt công tác tiếp thị, phục vụ, chăm sóc khách hàng đạt mục tiêu duy trỡ nguồn vốn ổn định, bền vững không những đảm bảo khả năng tự cân đối nguồn vốn để đầu tư tín dụng và đáp ứng nhu cầu thanh toán khác mà cũn dư thừa nguồn vốn góp phần nhỏ điều hũa chung cho toàn hệ thống.
Dư nợ
Tổng dư nợ năm 2007 đạt 256 tỷ đồng tăng 524% so với năm 2006 vượt mức kế hoạch được giao (102% kế hoạch), trong đó: dự nợ nội tệ đạt 239 tỷ đồng chiếm 93,4%, dư nợ ngoại tệ đạt 17 tỷ đồng (quy đổi) chiếm 6,6% tổng dư nợ, dư nợ bảo lónh đạt 21 tỷ đồng.
Phân tích dư nợ theo thời hạn cho vay: cho vay ngắn hạn đạt 227,2 tỷ đồng chiếm 88,7%, cho vay trung dài hạn đạt 28,2 tỷ đồng chiếm 11,3% tổng dư nợ
Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế: cho vay doanh nghiệp nhà nước đạt 8,5 tỷ đồng, cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt 222,5 tỷ đồng, cho vay hộ sản xuất đạt 2,4 tỷ đồng, cho vay cá nhân, tiêu dùng đạt 22,6 tỷ đồng
Số lượng khách hàng vay vốn:
Pháp nhân: 40 đơn vị
Hộ sản xuất, tiờu dựng, cầm cố: 120 khỏch hàng
Trong năm qua chi nhánh đó lựa chọn khỏch hàng, đầu tư cho các phương án, dự án có hiệu quả, đa dạng các loại hỡnh cho vay đặc biệt tập trung ưu tiên phát triển các khách hàng vay vốn sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng. Với số lượng cán bộ làm công tác tín dụng mỏng (03 cán bộ) chi nhánh đó quản lý nhu cầu vốn vay cho 40 khỏch hàng là doanh nghiệp và TCKT, 120 khỏch hàng là hộ sản xuất là cá nhân, bên cạnh đó chi nhánh đó chấp hành cỏc quy định của nhà nước, của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam về đầu tư tín dụng, kết quả trong năm 2007, tỷ lệ nợ xấu (nợ phân loại từ nhóm 3-5) là 0%.
Hoạt động kinh doanh đối ngoại:
Chi nhỏnh luôn xác định hoạt động kinh doanh ngoại hối và cung cấp dịch vụ TTQT là hoạt động quan trọng của một Ngân hàng thương mại hiện đại, đặc biệt là đối với các chi nhánh trên địa bàn đô thị loại I. Chi nhánh đó chỳ trọng tỡm kiếm khách hàng và có chính sách ưu đói đối với khách hàng có nhu cầu thanh toán hàng xuất nhập khẩu, ưu tiên các đơn vị vay vốn thực hiên thanh toán XNK qua chi nhỏnh. Năm 2007 chi nhánh đó mở L/C và thanh toỏn TTR với doanh số 10 triệu USD, đó tự cõn đối được nguồn vốn ngoại tệ là 2 triệu USD số thiếu mua của Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội, thu phí dịch vụ là 382 triệu đồng.
Bên cạnh đó chi nhánh đó tập trung khai thỏc dịch vụ Westerm Union với 58 mún trị giỏ 62,474 USD, dịch vụ chi trả kiều hối với 50 mún trị giỏ 335,771 USD,…
Tài chớnh – Ngõn quỹ:
a. Cụng tỏc kế toỏn:
- Tổng thu 117.233 triệu đồng, trong đó:
+ Thu lói vay: 10.578 triệu đồng
+ Thu phí thừa vốn: 105.506 triệu đồng
+ Thu phí dịch vụ: 1.115 triệu đồng
- Tổng chi: 111.056 triệu đồng tăng 46 tỷ đồng so với năm 2006, trong đó:
+ Chi trả lói tiền gửi: 50.868 triệu đồng
+ Chi trả trụ sở chính: 60.190 triệu đồng
+ Trớch dự phũng chung: 922 triệu đồng
+ Chi phí quản lý: 1.386 triệu đồng
- Chờnh lệch lói suất: 0.289%/thỏng
- Quỹ thu nhập: 6.177 triệu đồng đảm bảo đủ QTN để chi lương cho CBCNV theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.
b) Cụng tỏc ngõn quỹ:
- Tổng thu tiền mặt: 1.159 tỷ đồng tăng 150% so với năm 2006
- Tổng chi tiền mặt: 705 tỷ đồng tăng so với năm 2006. Trong đó:
+ Chi nộp Ngõn hàng nụng nghiệp Hà Nội là: 675 tỷ đồng
+ Chi khách hàng tại nhà: 30 tỷ đồng.
Phỏt triển dịch vụ Ngõn hang:
Song song với việc nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng, chi nhánh nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, chi nhánh đó đáp ứng nhu cầu cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các cá nhân và tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế, kết quả đến hết năm 2007 có 3420 tài khoản cá nhân với số dư 14 tỷ đồng; phát hành được 3.016 thẻ ghi nợ, triển khai thực hiện chi trả lương qua tài khoản 13 đơn vị với số phí thu được là 19 triệu đồng; thực hiện chuyển tiền thanh toán trong nước số phí thu được là 357 triệu đồng; thu phí bảo lónh đạt 284 triệu đồng.
Bên cạnh đó chi nhánh cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ tiện ích khác như dịch vụ Phone Banking, dịch vụ chi trả điện thoại, dịch vụ Prudential, dịch vụ thu chi điểm, đại lý thu đổi ngoại tệ,…kết quả tổng thu dịch vụ đạt 1.115 triệu đồng tăng 42% so với năm 2006.
Hoạt động công nghệ thông tin:
Chi nhánh thực hiện 100% các chương trỡnh cụng nghệ thông tin do Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam và Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội triển khai, bên cạnh đó chi nhánh đó chủ động trang bị đầy đủ các thiết bị công nghệ đáp ứng nhu cầu giao dịch 01 cửa giúp cho công tác điều hành kinh doanh và quản trị luôn được chớnh xỏc, thuận lợi và hiệu quả.
Cụng tỏc khỏc:
Chi nhánh đó cử cỏn bộ tham gia 100% cỏc lớp đào tạo nghiệp vụ tín dụng, TTQT, kế toán – ngân quỹ,…do Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội tổ chức.
Cung cấp số liệu và hồ sơ phục vụ hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm toán của công ty kiểm toán quốc tế, của đồng kiểm tra kiểm toán nọi bộ Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội. Qua kiểm tra đều có kết luận chi nhánh đó thực hiện đúng quy trỡnh nghiệp vụ của ngõn hàng khụng cú sai sút nghiờm trọng.
Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007:
a) Mặt được:
- Nguồn vốn tuy có giảm so với năm 2006 (giảm tiền gửi của các TCTD) nhưng cơ cấu nguồn vốn có xu hướng ổn định và bền vững hơn.
- Chất lượng tín dụng ngày được nâng cao, cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao, tỷ lệ thu lói đạt 98%.
- Số lượng khách hàng đến giao dịch ngày một nhiều hơn, trong khi đội ngũ CBCNV không nhừng đổi mới nâng cao tinh thần trách nhiệm, phong cách giao dịch văn mỡnh, lịch sự, được khách hàng khen ngợi.
- Chi nhánh đó thực hiện tốt cụng tỏc quản cỏo, tiếp thị, cụng tỏc chăm sóc khách hàng.
b) Những tồn tại:
- Cơ cấu nguồn vốn mặc dù đó cú biến chuyển nhưng vẫn chưa thực sự bền vững, nguồn vốn huy động của dân cư chiếm tỷ lệ chưa cao.
- Lói suất đầu tư vào huy động chưa cao.
- Tỷ trọng cho vay cỏ nhõn, hộ sản xuất thấp
- Các dịch vụ ngân hàng chưa đầy đủ như kinh doanh ngoại hối, dịch vụ két sắt,…
- Thiếu hụt lao động, bên cạnh đó trỡnh độ cán bộ chưa đồng đều cũn thiếu kinh nghiệm.
II. Kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2008
Điều kiện tỡnh hỡnh KTXH và mụi trường cạnh tranh trên địa bàn thủ đô:
a) Thuận lợi
Nền kinh tế cả nước nói chung đang dối mặt với lạm phát, nhưng vẫn sẽ duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao.
Chi nhánh nằm trên địa bàn quận mới thành lập với diện tích 4.104 ha, dân số 187.332 nhân khẩu, bao gồm 15 đơn vị hành chính xó phường trực thuộc. Năm 2007, tổng giá trị sản xuất trên địa bàn quận đạt 10.782 tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2006. Bên cạnh đó với 4639 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn, là thị trường tiềm năng để chi nhánh cung ứng các dịch vụ Ngân hàng.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, được thực hiện theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 5,7% (2006) xuống cũn 4,9%, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, thương mại. Tốc độ đô thị hóa và xó hội húa cỏc hoạt động kinh tế đầu tư sẽ diễn ra cao trong các năm tới, đũi hỏi Ngõn hàng phải chủ động nắm bắt và định hướng phát triển trong kinh doanh.
Cỏc khỏch hàng truyền thống của chi nhỏnh là cỏc doanh nghiệp đang hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực sản xuất hàng hóa tiêu dùng (Công ty TNHH Phúc Thắng, hộ sản xuất Dương Gia Tăng, Sản xuất hàng xuất khẩu của Công ty TNHH Hỗ trợ và kiến thiết miền núi…)
Thực hiện theo quyết định 888/QĐ – NHNN chi nhánh được nâng thành chi nhánh cấp 2 là một thách thực cũng như là một tiền đề cho BGĐ chi nhánh mở rộng và phát triển kinh doanh.
b) Khó khăn
Sự biến động về giá cả trên thị trường thế giới của hầu hết các mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, sắt thép, xi măng, lương thực…đặc biệt là sự biến động của lói suất USD đó ảnh hưởng đến hầu hết các ngành kinh tế của Việt Nam.
Nền kinh tế Mỹ đang suy giảm đó ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam, kết quả của sự ảnh hưởng đó là sự biến động về giá cả và lói suất trờn thị trường tiền tệ, đặc biệt là tỷ gián USD. Bên cạnh đó chính sách thắt chặt tiền tệ, tăng lói suất cơ bản để kiềm chế lạm phát cũng đó ảnh hưởng đến các định hướng kinh doanh của Ngân hàng.
Sự cạnh tranh giữa cỏc Ngõn hàng: Hệ thống các Ngân hàng thương mại mới được hỡnh thành đang thực sự là những khó khăn không nhỏ, với việc các Ngân hàng thương mại mở chi nhánh ở khắp nơi thỡ việc cạnh tranh và dành khỏch hàng càng gay gắt hơn.
Chi nhỏnh nằm ở phớa Nam thành phố Hà Nội, phía đông của Quận Hoàng Mai, nơi có điều kiện kinh tế và mức thu nhập/đầu người thấp nhất Thủ đo cũng là một khó khăn lớn của chi nhánh so với các Ngân hàng và tổ chức tín dụng khác.
A. Kế hoạch kinh doanh năm 2008
1. Mục tiờu
- Tổng nguồn vốn: 650 tỷ đồng, nội tệ: 600 tỷ đồng, ngoại tệ: 50 tỷ đồng
- Tổng dự nợ 370 tỷ đồng
- Nợ xấu nhóm 3-5%: 0,5% tổng dư nợ
- Phấn đấu có đủ quỹ thu nhập để chi lương tối đa theo quy định của NH NN Việt Nam.
- Triển khai nghiờm tỳc cú hiệu quả cỏc loại hỡnh dịch vụ, tăng thu dịch vụ phấn đấu tăng 30-35% so với nă 2007, trong đó phân đấu tỷ lệ thu dịch vụ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối tăng 50% so với năm 2006.
- Thực hiện trớch và xử lý rủi ro theo đúng quy định của nghành, hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh, kiên quyết thu hồi nợ đến hạn cả gốc và lói, cỏc khoản nợ chuyển nhúm từ nhúm 2 – nhúm 5. (nếu cú)
- Tiếp tục hiện đại hóa ngân hàng, chú trọng công tác đào tạo nghiệp vụ và nâng cao hiểu biết của cán bộ về kinh tế xó hội.
2. Định hướng
Để đạt được những mục tiêu trên, chi nhánh Tam Trinh đề ra các định hướng phát triển kinh doanh cụ thể sau:
- Tỡm mọi giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng nguồn vốn, tập trung nguồn vốn huy động từ dân cư, các tổ chức kinh tế, xó hội, cỏc tổ chức quốc tế và nguồn vốn ủy thỏc. Chỳ trọng huy động nguồn vốn trung và dài hạn cả nội và ngoại tệ.
- Mở rộng cho vay các thành phần kinh tế làm ăn có hiệu quả, các dự án đầu tư sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, nâng cao tỷ trọng đầu tư cho cá nhân và hộ sản xuất, hợp tác xó.
- Tập trung triển khai nâng cao chất lượng phục vụ các loại hỡnh dịch vụ, tiếp tục nghiờn cứu thị trường đề xuất đưa ra các sản phẩm dịch vụ mơi phù hợp với đặc thù của từng nhóm khách hàng.
- Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu và tiếp thị khách hàng trên cơ sở có hiệu quả, gắn liền chất lượng Marketing với chất lượng phục vụ đáp ứng các nhu cầu dịch vụ của khách hàng.
- Xây dựng và thực hiện kê hoạch đào tạo, đào tạot lại toàn diện các mặt nghiệp vụ tín dụng, kê toán, thanh toán quốc tế…đặc biệt là nâng cao trỡnh độ ngoại ngữ, tin học, khai thác các chương trỡnh cụng nghệ hiện đại trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm trang bị đầy đủ cho cán bộ ngân hàng đủ điều kiện hội nhập trong khu vực và quốc tế.
3. Những giải phỏp cụ thể
a) Về nguồn vốn:
* Tiền gửi dân cư: Thực hiện đa dạng hóa các hỡnh thức huy động thu hút tiền gửi từ dân cư như trả lói trước, trả lói định kỳ, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm khuyến mại, tiết kiệm VNĐ đảm bảo bằng quyền chọn (USD hoặc vàng)…ỏp dụng nhiều kỳ hạn để phù hợp với nhu cầu, thị hiếu đa dạng của khách hàng. Thường xuyên cập nhật thông tin trên thị trường tài chính, tiền tệ để kịp thời điều chỉnh lói suất và ỏp dụng cỏc hỡnh thức huy động vốn linh hoạt, hiệu quả.
- Phỏt triển mạnh dịch vụ thẻ ATM, thẻ ghi nợ để thu hút tiền gửi các nhân, tập trung vào khối các trường Đại học, các cơ quan, doanh nghiệp,…nghiên cứu áp dụng dịch vụ tư vấn quản lý quỹ cho cá nhân, đối tượng là người có thu nhập cao, ổn định, triển khai đồng loạt dịch vụ thu chi tại nhà, áp dụng chính sách chăm sóc hàng thường xuyên và hiệu quả.
- Do mạng lưới chưa phát triển, hiện tại chi nhánh chỉ có 1 phũng giao dịch và trị sở chi nhỏnh đóng tại địa bàn dân cư có thu nhập thấp nhất Hà Nội, vỡ vậy chi nhỏnh phấn đầu năm 2008 đạt số dư tiền gửi dân cư từ 250 – 280 tỷ đồng, chiếm 38 – 43% tổng nguồn vốn nhằm tạo sự ổn định về nguồn vốn cũng như có lợi về lói suất đầu vào, trong đó tiền gửi dân cư bằng ngoại tệ đạt 50 tỷ, tương đương gần 3.2 triệu USD nhằm đáp ứng cho các nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ.
* Tiền gửi từ cỏc tổ chức kinh tế: Tiếp tục duy trỡ phong cỏch và phương thức cũng như kỹ thuật giao dịch đối với các khách hàng truyền thống, tiếp cận và khai thông các nguồn vốn khả dụng mới, như Chợ đầu mối, ban quản lý cỏc dự ỏn của thành phó, Công ty bia,…mở rộng diện thu tiền mặt đối với các doanh nghiệp, các cửa hàng xăng dầu, các đại lý bỏn hàng đóng trên địa bàn, các điểm vui chơi giải trí tại các công viên, trung tâm thương mại, siêu thị.
- Tiếp tục việc triển khai việc chi trả tiền lương cho một số doanh nghiệp có thu nhập ổn định khá và một số tổ chức KT – XH khác.
- Phấn đấu đạt số dư tiền gửi các tổ chức kinh tế từ 290 tỷ đồng đến 310 tỷ đồng, chiếm 45% đến 48% nguũn vốn kinh doanh.
* Tiền gửi của cỏc tổ chức tớn dụng: Xu hướng sẽ giảm dần vỡ nguồn vốn này là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, khụng ổn định của các tổ chức tín dụng, năm 2008 NH NN Tam Trinh dự kiến duy trỡ nguồn vốn này ở mức 9% đến 10% tổng nguồn vốn trên cơ sở đảm bảo có hiệu quả.
b) Về tớn dụng:
- Rà soát, đánh giá dư nợ hiện tại, tổ chức phân loại khách hàng theo quy định hiện hành của Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp Việt nam, giảm dư nợ và ngừng cho vay và thu hồi đối với khách hàng không tín nhiệm, không có hiệu quả cà không sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng.
- Mở rộng cho vay cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả không phân biệt thành phần kinh tế, tập trung cho vay đối với hộ sản xuất, hộ gia đỡnh và cỏ nhõn. Ưu tiên cho vay phục vụ sản xuất, xuất khẩu hàng hóa tiêu dùng, hạn chế và lựa chọn cho vay các dự án bất động sản.
- Chú trọng nâng cao chất lượng thẩm định, đặc biệt là chất lượng thẩm định các dự án trung, dài hạn (đặc biệt lưu ý đến tính khả thi và cơ cấu vốn tự có tham gia dự án), đa dạng hóa đầu tư trên cơ sở đảm bảo tỷ lệ cho vay ngắn hạn và trung dài hạn là:
+ Ngắn hạn: 70%
+ Trung dài hạn: 30%
- Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp theo định kỳ 06 tháng/lần, hàng tháng đánh giá đúng thực trạng nợ theo quy định 493 nhắm phân loại nhóm nợ chính xác có giải pháp kịp thời để thu hồi nợ và trớch xử lý rủi ro.
- Thực hiện khoán đến cán bộ tín dụng theo các chỉ tiêu nguồn vốn, dịch vụ và hiệu quả kinh doanh mang lại, vừa mở rộng tớn dụng vừa thu lói đối với nợ lưu hành từ 98% - 100% lói phải thu. Khoỏn phũng Kế hoạch – Kinh doanh phải đảm bảo nguồn vốn và tự cân đối nguồn vốn khi cho vay.
- Nghiên cứu và xây dựng một số sản phẩm cho vay mới phù hợp với đặc thù kinh doanh của khách hàng, như: Cho vay các hộ kỡnh doanh tại chợ đầu mói phía Nam trên địa bàn quận Hoàng Mai; Cung cấp sản phẩm Ngân hàng toàn diện cho vay du học, tiêu dùng với các đối tượng là cận bộ thuộc các Tổng công ty lớn, Cán bộ đó cụng tỏc tại lực lượng vũ trang…
- Về lói suất kinh doanh, phấn đấu thực hiện được mục tiêu chênh lệch lói suất theo định hướng của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đề ra.
c) Về hoạt động dịch vụ:
- Triển khai và nâng cao chất lượng, mở rộng các dịch vụ tiện ích như chuyển tiền nhanh, dịch vụ két sắt, thu tiền tại doanh nghiệp, dịch vụ bảo lónh, thu hộ, chi hộ, thanh toỏn xuất nhập khẩu, thanh toỏn phi thương mại, đại lý bảo hiểm, cầm cố chiết khấu bộ chứng từ, dịch vụ thành toán biên mẫu với các nước có chung đường biên… thanh toán séc du lịch, thanh toán thẻ quốc tế, dịch vụ Phonebanking, dịch vụ bảo lónh, ATM, thẻ tớn dụng, Master card, VisaCard, American Express…đại lý thu đổi ngoại tệ, chi trả lương qua tài khoản, thu tiền điện sinh hoạt, điện thọai… tới tất cả các phũng giao dịch.
- Triển khai tiếp thị và phát hành thẻ ATM. Phấn đầu đến cuối năm 2008 mở được 4000 đến 5000 tài khoản cá nhân với ố dư từ 16 tỷ đến 18 tỷ đồng. Mở rộng them các đại lý thu đổi ngoại tệ đưa tổng số đại lý từ 7 điểm lên 15 điểm vào cuối năm 2008.
- Cử cán bộ đi học về thanh toán quốc tế để triển khai các hỡnh thức kinh doanh ngoại tệ như: giao dịch ngoại tệ Sport, Forward, Options, hoán đổi theo nhu cầu giao dịch đa dạng cảu khách hàng.
- Mở rộng nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế, tỡm kiếm cỏc đơn vị có nhu cầu xuất, nhập khẩu, các trung tâm dịch vụ, trung tâm du học để chuyển tiền phi thương mại tăng thu phí dịch vụ.
d) Về mạng lưới:
- Trang bị lại cho cỏc phũng giao dịch hiện cú thật khang trang và hiện đại, tạo sự tin cậy đối với khách hàng sử dụng dịch vụ đồng thời khẳng định được thương hiểu của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Tam Trinh nói riêng và Ngân hàng nông nghiệp Việt nam núi chung.
- Lựa chọn địa điểm mở them 02 phũng giao dịch mới, trong đó có 01 phũng giao dịch điện tử cung cấp các dịch vụ và sản phẩm dử dụng chứng từ điện tử nhằm khắc phục hạn chế khoảng cách địa lý giữa hội sợ và khỏch hàng cú địa chỉ trụ sở xa chi nhỏnh.
B. Kế hoạch tài chớnh
1. Mục tiờu
- Căn cứ kế hoạch kinh doanh năm 2008, mục tiêu định hướng của NH NN Việt Nam, kế thừa những thành quả đó đạt được trong năm 2007, chi nhánh xây dựng kế hoạch tài chính năm 2008 cụ thể như sau:
- Tổng thu: 103.431 triệu đồng
- Tổng chi: 97.356 triệu đồng
- Quỹ thu nhập dự kiến đạt được: 9.290 triệu đồng
Nhu cầu lao động của chi nhánh năm 2008 là 41 lao động, hệ số lương trung bỡnh: V1 = 5; V2 = 8
- Quỹ thu nhập đủ chi lương theo đơn giá 255 là : 11.923 triệu đồng
- Quỹ thu nhập đủ chi lương theo đơn giá 340 là: 9.283 triệu đồng
Như vậy với đơn giá tiền lương 255 thỡ quỹ thu nhập dự kiến đạt được không đủ chi lương (-2.634 triệu đồng), với đơn giá tiền lương 340 thi quỹ thu nhập dự kiến đạt được đủ chi lương cho số lao động tại chi nhánh.
Mặc dù điều kiện thị trường tài chính t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 37230.doc