2.1 Tình hình kế toán lưu chuyển hàng hóa tại DNTN Ngọc Khánh:
Đặc điểm nhập khẩu đá tại doanh nghiệp:
Là doanh nghiệp thương mại nên đối tượng chủ yếu của doanh nghiệp là nhập khẩu đá thạch cao phục vụ cho hoạt động sản xuất xi măng, ngoài ra doanh nghiệp có phát sinh mua hàng trong nước một phần và cung ứng cho thị trường trong nước.
Đá của doanh nghiệp chủ yếu thực hiện theo hình thức nhập khẩu trực tiếp, việc tính giá theo giá FOB.
Việc thanh toán thường thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng,và một số hoạt động thanh toán bằng tiền mặt như hoạt động chi vận chuyển.
Ngoại tệ trong thanh toán thường là USD.
Chi phí vận chuyển hàng từ cửa khẩu về, và chi phí vận chuyển đá nhập khẩu đến khách hàng là do doanh nghiệp chịu được thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế.
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2450 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập kế toán lưu chuyển hàng hóa tại doanh nghiệp tư nhân Ngọc Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, sổ chi tiết bán hàng, sổ quỹ tiền mặt.
Thủ quỹ : Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi. Đồng thời chịu trách nhiệm về quỹ của doanh nghiệp.
Tình hình và KQHĐKD của công ty qua 3 năm 2007- 2009:
Tình hình KQHĐKD của Doanh nghiệp được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2007-2009
Đơn vị tính: Đồng
CHỈ TIÊU
MÃ
2007
2008
2009
Chênh lệch 2007/2008
Chênh lệch2008/2009
+/ -
%
+/ -
%
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1
6,051,150,901
14,345,114,930
12,498,217,831
8,293,964,029
1.37
-1,846,897,099
0.87
Các khoản làm giảm doanh thu
2
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
10
6,051,150,901
14,345,114,930
12,498,217,831
8,293,964,029
1.37
-1,846,897,099
0.87
Giá vốn hàng bán
11
5,798,295,030
13,836,175,226
12,170,229,526
8,037,880,196
1.39
-1,665,945,700
0.88
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
20
252,855,871
508,939,704
327,988,305
256,083,833
1.01
-180,951,399
0.64
Doanh thu hoạt động tài chính
21
675,341
1,528,834
2,968,961
853,493
1.26
1,440,127
1.94
Chi phí tài chính
22
18,494,100
28,044,139
33,649,630
9,550,039
0.52
5,605,491
1.20
- trong đó: chí phí lãi vay
23
18,494,100
-18,494,100
-1.00
chi phí quản lý kinh doanh
24
229,391,940
471,925,803
284,940,243
242,533,863
1.06
-186,985,560
0.60
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30
5,645,172
10,498,596
12,367,393
4,853,424
0.86
1,868,797
1.18
Thu nhập khác
31
Chi phí khác
32
50,365
150
50,365
-50,215
0.00
Lợi nhuận khác
40
-50,365
-150
-50,365
50,215
0.00
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
50
5,645,172
10,448,231
12,367,243
4,803,059
0.85
1,919,012
1.18
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
51
2,706,092
2,164,268
2,706,092
-541,824
0.80
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
60
5,645,172
7,742,139
10,202,975
2,096,967
0.37
2,460,836
1.32
(Nguồn:Số liệu được lấy từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh qua 3 năm 2007-2009)
Từ bảng số liệu thu thập được và kết quả phân tích trên cho thấy :
So sánh năm 2007 với năm 2008 :
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên 1.37 % hay tương đương với 8,293,964,029 đồng. Có được kết quả trên cần phải xem xét đến các yếu tố chỉ tiêu sau:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 tăng so với năm 2007 là 1.37% tương đương với 8,293,964,029 đồng, chứng tỏ trong năm 2008 doanh nghiệp đã có những biện pháp chính sách đúng đắn trong khâu tiêu thụ sản phẩm, có được điều này một phần do doanh nghiệp đã chủ động trong công tác tiêu thụ và cung ứng hàng hóa, một phần do nền nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đá thạch cao nhiều trong năm 2008, đây có thể xem như một thành tích chủ quan của doanh nghiệp.
+ Các khoản giảm trừ doanh thu như : giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thanh... trong hai năm không có phát sinh. Chứng tỏ doanh nghiệp có uy tín trong kinh doanh và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và cho thấy sự thỏa mãn của khách hàng đối với doanh nghiệp.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng tăng 0.86 % tương đương với 4,853,424 đồng là do ảnh hưởng của các chỉ tiêu sau:
+ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 tăng so với năm 2007 là 1.01 % hay tăng 256,083,833 đồng.
+ Doanh thu hoạt động tài chính năm 2008 cũng tăng đáng kể so với năm 2007 là 1.26 % tương đương với 853,493 đồng.
+ Ngược lại chi phí tài chính năm 2008 giảm so với năm 2007 do chi phí lãi vay năm 2008 giảm,không phát sinh. Do đó tiết kiệm được một khoản chi phí cho doanh nghiệp.
Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2008 so với năm 2007 tăng 0.85 % hay 4,803,059 đồng , do đó lợi nhuận sau thuế cũng tăng theo.
Lợi nhuận sau thuế tăng 0.37 % hay tăng 2,096,967 đồng có thể xem là thành tích chủ quan của doanh nghiệp.
Nhìn chung tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua năm 2008 có nhiều tăng trưởng thành tựu hơn so với năm 2007 doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng ngoài ra lợi nhuận cũng tăng. Kết quả trên cho thấy doanh nghiệp đã chủ động khai thác tốt tiềm năng của doanh nghiệp cũng như chủ động trong tất cả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
So sánh năm 2008 với năm 2009:
Ngược lại so với năm 2008 với năm 2007 thì năm 2009 so với năm 2008 kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 có phần giảm so với năm 2008. Do đó cần xem xét các yếu tố làm giảm kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2009 giảm so với năm 2008 là 0.87 % hay giảm 1,846,897,099 đồng ,đây có thể là nhược điểm chủ quan của doanh nghiệp trong công tác bán hàng nhưng có thể cũng là nhược điểm khách quan của doanh nghiệp do tình hình kinh tế năm 2009 có nhiều biến động đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2009 đã ảnh hưởng tới tất cả các doanh nghiệp trên thế giới nói chung chứ không riêng gì các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
+ Lợi nhuận gộp của doanh nghiệp năm 2009 so với năm 2008 giảm 0.64 % hay giảm 180,951,399 đồng là do ảnh hưởng của các chỉ tiêu sau: Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm và giá vốn hàng bán cũng giảm do đó lợi nhuận gộp giảm.
Ngược lại tình hình về doanh thu hoạt động tài chính có vẻ khả quan hơn, doanh thu hoạt động tài chính năm 2009 có vẻ khả quan hơn cụ thể là doanh thu hoạt động tài chính tăng 1.94 % hay tăng 1,440,127 đồng đã góp phần làm cho Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 1.18% hay tăng 1,868,797 đồng. Đây cũng là một điều doanh nghiệp nên chú trong quan tâm vì nó có thể làm thay đổi tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận thuân từ hoạt động kinh doanh năm 2009 tăng so với năm 2008 đã kéo theo sự thay đổi rõ rệt làm cho Lợi nhuận trước thuế và Lợi nhuận sau thuế đều tăng lên. Đây là thành tích của doanh nghiệp, tuy nhiên từ sự suy giảm của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2009 cho thấy doanh nghiệp cần phải xem xét lại chính sách bán hàng và đội ngũ nhân viên bán hàng để có thể đem lại kết quả tốt hơn.
1.5.2 Tình hình lao động của công ty qua 3 năm:
Trong 3 năm từ 2007 - 2009 tình hình lao động của doanh nghiệp tương đối ổn định, ít biến động và ít thay đổi theo thời gian, do doanh nghiệp đã có định hướng phát triển lâu dài cả về hoạt động kinh doanh cũng như cơ cấu lao động trong doanh nghiệp. Do đó công tác tuyển dụng nhân viên của doanh nghiệp có sự chuẩn bị chu đáo ngay từ khâu tuyển dụng để có được chất lượng lao động có trình độ phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp đã tuyển dụng những nhân viên có trình độ chất lượng có kinh nghiệm làm việc, điều này được thể hiện qua bảng tình hình lao động sau:
Theo trình độ : đơn vị tính: người
Trình độ
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Đại học chính quy
3
3
3
Cao đẳng
2
1
2
Trung cấp
1
2
1
Trung cấp nghề
1
1
1
Bảng 2 : Tình hình lao động theo Trình độ học vấn nhân viên.
Theo giới tính: Đơn vị tính: người
Giới tính
2007
2008
2009
Nam
3
4
3
Nữ
4
3
4
Bảng 3: Tình hình lao động theo giới tính
Theo tính chất công việc : Đơn vị tính: người
Tính chất CV
2007
2008
2009
Thường xuyên
7
7
6
Thời vụ
12
10
15
Bảng 4: Tình hình Lao động theo tính chất công việc.
Đánh giá và phân tích:
Nhìn chung tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp khá là ổn định, ít có sự biến động. Doanh nghiệp đã có 3 lao động có trình độ đại học và vẫn duy trì được số lao động này rất tốt chứng tỏ doanh nghiệp rất quan tâm đến sử dụng nguồn lao động sao cho hợp lý và phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhất.
1.5.3 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2007- 2009:
1.5.3.1 Tình hình tài sản của công ty:
Tài sản của công ty qua 3 năm từ năm 2007 đến năm 2009:
Bảng 5: Tài sản của doanh nghiệp qua 3 năm 2007-2009:
Đơn vị tính: đồng.
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
Chênh lệch2008/2007
Chênh lệch2009/2008
%
%
TSNH
482,441,974
1,351,710,745
1,440,957,629
869,268,771
64.31
89,246,884
6.60
TSDH
14,000,000
10,320,000
618,840,665
-3,680,000
-35.66
608,520,665
57.97
Tổng TS
496,441,974
1,362,030,745
2,059,798,294
865,588,771
63.55
697,767,549
51.23
(Nguồn: Số liệu dựa trên bảng cân đối tài sản và nguồn vốn 3 năm 2007-2009)
Nhận xét và phân tích:
Tài sản ngắn hạn:
So sánh năm 2008 với năm 2007: Tài sản ngắn hạn năm 2008 tăng 64.31 % tức là tăng hơn nửa lần số tài sản ngắn hạn mà doanh nghiệp có năm 2007 hay tăng 89,246,884 đồng. Chứng tỏ trong năm 2008 doanh nghiệp đã đầu tư chú trong làm nâng cao giá trị tài sản ngắn hạn nhất là các khoản phải thu của khách hàng chiếm hơn nửa số tài sản ngắn hạn năm 2007. Đây là một thành tích chủ quan của doanh nghiệp cần phải phát huy trong những năm tới.
So sánh tài sản ngắn hạn của năm 2009 so với năm 2008 tăng nhưng không đáng kể, năm 2009 tăng 6.06 % hay là chỉ tăng 89,246,884 đồng so với năm 2008. Chứng tỏ trong năm 2009 doanh nghiệp chưa có cơ hội gia tăng giá trị tài sản của mình mà chủ yếu là tiền mặt, còn các khoản phải thu giảm hơn.
Nhìn chung tình hình tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có xu hướng tăng lên qua các năm. Có được thành tích này chắc chắn doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp chủ yếu là tiền và các khoản phải thu, trong đó các khoản phải thu chiếm gần nửa số tài sản ngắn hạn. Cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều tích cực công tác quản lý bán hàng và công tác quản lý doanh nghiệp.
Tài sản dài hạn:
Theo bảng số liệu trên cho thấy tình hình tài sản Dài hạn của doanh nghiệp có xu hướng giảm trong năm 2008 so với năm 2007. Cụ thể tài sản dài hạn năm 2008 giảm 35.66 % hay giảm 3,680,000 đồng. Chứng tỏ năm 2008 doanh nghiệp không chú trọng đầu tư thiết bị máy móc mới.
Ngược lại trong năm 2009 doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư mua sắm nhiều trang thiết bị mới hiện đại làm tăng giá trị tài sản dài hạn lên rất nhiều cụ thể tài sản dài hạn trong năm 2009 tăng 57.97 % hay tăng 608,520,665 đồng, tài sản dài hạn của doanh nghiệp tăng trong năm 2009 chủ yếu là tài sản cố định, doanh nghiệp đã đầu tư chú trọng vào tài sản cố định hữu hình nhiều hơn tức là cơ sở vật chất cơ bản tương đối đầy đủ và hiện đại.
Việc tăng tài sản dài hạn cũng làm tăng giá trị tổng tài sản của doanh nghiệp lên. Việc tăng tài sản dài hạn lên nhiều có thể làm tăng chi phí nhưng cũng có thể tạo ra điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp cũng nên xem xét việc tăng tài sản dài hạn nhiều hơn hay ít hơn tăng tài sản ngắn hạn thì có lợi cho doanh nghiệp.
1.5.3.2 Tình hình biến động nguồn vốn của Doanh nghiệp được thể hiện tại bảng sau: Bảng 6 : Tình hình nguồn vốn trong 3 năm 2007-2009
Đơn vị tính: đồng
chỉ tiêu
2007
2008
2009
chênh lệch2008/2007
chênh lệch2009/2008
%
%
NV NPT
491,835,512
1,362,030,745
1,037,361,038
870,195,233
76.93
-324,669,707
-23.84
NV CSH
4,606,462
1,012,234,281
1,022,437,256
1,007,627,819
0.46
10,202,975
1.01
Tổng NV
496,441,974
2,374,265,026
2,059,798,294
1,877,823,052
26.44
-314,466,732
-13.24
(Nguồn: Số liệu dựa trên bảng cân đối tài sản và nguồn vốn 3 năm 2007-2009)
Nhận xét và phân tích:
Nguồn vốn nợ phải trả:
Theo bảng số liệu trên tình hình nguồn vốn Nợ phải trả của doanh nghiệp có xu hướng tăng. Các khoản nợ phải trả này chủ yếu là do khoản vay ngắn hạn và các khoản phải trả người bán. Nguồn vốn Nợ phải trả năm 2008 tăng so với năm 2007 là 76.93 % hay tăng 870,195,233 đồng. Trong đó khoản vay ngắn hạn chiếm tới 300,000,000 đồng so với nguồn vốn nợ phải trả trong năm 2008 chỉ có 1,000,000 đồng.Tình hình nguồn vốn Nợ phải trả trong năm 2009 so với năm 2008 có xu hướng giảm cụ thể năm 2009 nợ phải trả giảm 23.84 % tương đương với giảm 324,669,707 đồng.
Các khoản Nợ phải trả là các khoản vốn có thể chiếm dụng hợp pháp, nếu doanh nghiệp có những chính sách đúng đắn thì có thể sử dụng nguồn vốn chiếm dụng tạm thời này vào hoạt động kinh doanh.
Nguồn vốn chủ sở hữu:
Trong năm 2008 nguồn vốn chủ sở hữu có sự thay đổi so với năm 2007. Năm 2007 nguồn vốn chủ sở hữu chỉ có nguồn vốn do lợi nhuận giữ lại được doanh nghiệp đưa vào sử dụng cho hoạt động kinh doanh năm 2007. Đến năm 2008 nguồn vốn chủ sở hữu có được bổ sung bằng vốn đầu tư chủ sở hữu là 1,000,000,000 đồng. Do đó nguồn vốn chủ sở hữu năm 2008 tăng lên đáng kể cụ thể vốn chủ sở hữu tăng 218.74 % hay tương đương với 1.007.627.819 đồng.
Tuy nhiên năm 2009 nguồn vốn chủ sở hữu không được bổ sung nhiều cụ thể là nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tăng 1.01 % tức là tăng có 10,202,975 đồng, sự thay đổi này có thể do tính ổn đinh của doanh nghiệp khi đã đi vào quỹ đạo hoạt động kinh doanh tương đối ổn định do đó không cần phải tăng thêm vốn chủ sở hữu.
Hình thức sổ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp :
Hình thức sổ kế toán mà công ty sử dụng là hình thức kế toán chứng từ ghi sổ trình tự ghi sổ theo sơ đồ:
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi hàng tháng:
Đối chiếu:
Sơ đồ 3: Sơ đồ trình tự ghi sổ
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA TRONG QUÝ 1/2010 TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NGỌC KHÁNH.
2.1 Tình hình kế toán lưu chuyển hàng hóa tại DNTN Ngọc Khánh:
Đặc điểm nhập khẩu đá tại doanh nghiệp:
Là doanh nghiệp thương mại nên đối tượng chủ yếu của doanh nghiệp là nhập khẩu đá thạch cao phục vụ cho hoạt động sản xuất xi măng, ngoài ra doanh nghiệp có phát sinh mua hàng trong nước một phần và cung ứng cho thị trường trong nước.
Đá của doanh nghiệp chủ yếu thực hiện theo hình thức nhập khẩu trực tiếp, việc tính giá theo giá FOB....
Việc thanh toán thường thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng,và một số hoạt động thanh toán bằng tiền mặt như hoạt động chi vận chuyển...
Ngoại tệ trong thanh toán thường là USD.
Chi phí vận chuyển hàng từ cửa khẩu về, và chi phí vận chuyển đá nhập khẩu đến khách hàng là do doanh nghiệp chịu được thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế.
Thuế nhập khẩu của doanh nghiệp là 0 % nhưng thuế giá trị gia tăng đầu ra được khấu trừ của doanh nghiệp vẫn là 10 %. Do nhập khẩu đá của Đồng Hến (Lào) không phải chịu thuế nhập khẩu nhưng thuế giá trị gia tăng đầu ra doanh nghiệp vẫn được khấu trừ.
Ngoài ra chi phí vận chuyển đá thạch cao cũng được hạch toán vào tài khoản 156 và được kết chuyển sang tài khoản 632 ( giá vốn hàng bán) vào cuối kỳ.
2.2 Thực trạng kế toán lưu chuyển hàng hóa tại doanh nghiệp:
Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng phương pháp nhập khẩu trực tiếp.
2.2.1 Tài khoản và chứng từ sử dụng :
Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán nghiệp vụ khẩu hàng hóa, kế toán sử dụng tài khoản theo đúng quy định của Bộ Tài chính như sau:
Tài khoản 156 ( mở chi tiết cho từng mặt hàng): hàng hóa ở đây là đá thạch cao.
Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản 131: Phải thu của khách hàng.
Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán.
Tài khoản 112 : Tiền gửi ngân hàng.
Tài khoản 111 : Tiền mặt dùng để thanh toán chi phí vận chuyển.
Tài khoản 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Tài khoản 133: Thuế đầu vào
Tài khoản 3331: Thuế đầu ra.
Ngoài ra chi phí vận chuyển hàng nhập khẩu cũng được hạch toán vào tài khoản 156 cuối kỳ kết chuyển vào giá vốn hàng bán 632.
Chứng từ kế toán:
Để hạch toán ban đầu hàng hóa nhập khẩu, kế toán phải tập hợp các chứng từ liên quan như:
Phiếu xuất kho,Hóa đơn mua hàng, Phiếu chi, Giấy đề nghị thanh toán,Giấy báo Nợ,Giấy báo Có, Bộ chứng từ thanh toán...
Ngoài ra doanh nghiệp không sử dụng phiếu nhập kho ( do hàng hóa nhập khẩu về không qua kho mà chuyển bán cho khách hàng).
2.2.2 Phân tích tình hình kế toán lưu chuyển hàng hóa tại DNTN Ngọc Khánh:
Nhập khẩu đá : Ngày 1/1/2010 Mua đá thạch cao Đồng Hến ( Lào) đơn giá không thuế là 200.000 đồng, số lượng 2640.35 tấn chưa trả tiền cho người bán.
Mua hàng trong nước: Mua đá thạch Dương số lượng 26.65 tấn ,đơn giá 550.000 đồng (bao gồm thuế GTGT 10 %),tổng giá thanh toán là 14.655.600 đồng và đã thanh toán bằng lô hàng bằng tiền mặt.
Chi Trả cước vận chuyển trong nước: Ngày 28/02/2010 DNTN Ngọc An vận chuyển lô hàng, tổng giá thanh toán đã bao gồm thuế GTGT 10% là 6.080.000 đồng và đã thanh toán bằng tiền mặt.
Xuất bán : Ngày 31/1/2010 Xuất bán đá thạch cao cho LUSK với tổng giá thanh toán là 1.171.730.500 đồng ,đơn giá bao gồm thuế 550.000 đồng, người mua chưa thanh toán.
Định khoản các nghiệp vụ:
Nợ TK 156 : 528.069.351
Có TK 331 (ĐH): 528.069.351
Nợ TK 156 : 13.323.273
Nợ TK 133 : 1.332.327
Có TK 111: 14.655.600
Nợ TK 156 : 5.527.273
Nợ TK 133 : 552727
Có TK 111: 6.080.000.
a. Nợ TK 131 (Lusk): 1.171.703.500
Có TK 511: 1.065.185.000
Có TK 3331: 106.518.500
b. Giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632: 426.074.000
Có TK 1561: 426.074.000
Thuế nhập khẩu phải nộp:
Nợ TK 133: 202.000.000
Có TK 33312 : 202.000.000
Nợ TK 33312 : 202.000.000
Có TK 112 : 202.000.000
2.3.3 Trình tự ghi sổ kế toán:
Phiếu chi:
Đơn vị:......... Mẫu số 02- VT
Bộ phận:........ ( Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI Quyển số:....... Ngày....tháng...năm.... Số: .................
Nợ :................
Có :................
Họ tên người nhận tiền:......Công ty Thạch Dương....................................................................
Địa chỉ:...........236 Nguyễn Du.,TP Huế....................................................................................
Lý do chi tiền:..Chi tiền mua đá thạch cao.................................................................................
Số tiền:....14,655,600.đ...( Viết bằng chữ):.mười bốn triệu,sáu trăm năm lăm ngàn,sáu trăm...
.đồng chẵn...................................................................................................................................
Kèm theo:...01...............chứng từ gốc:
Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền (Ký,họ tên,đóng dấu) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
Phiếu xuất kho:
Đơn vị:......... Mẫu số 02- VT
Bộ phận:........ PHIẾU XUẤT KHO ( Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC)
Ngày .31.tháng.1.năm.2010.. Nợ :..131..................
Số :..47............................... Có : .511,3331.........
Họ và tên người nhận hàng:...công ty Lusk......Địa chỉ (bộ phận)..............................................
Lý do xuất kho:.....xuất bán cho sản xuất xi măng......................................................................
Xuất tại kho(ngăn lô):...................................................Địa điểm................................................
STT
Tên,nhãn hiệu,quy cách,phẩm chất vật tư,dụng cụ,sản phẩm,hàng hóa
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng yêu cầu
Số lượng thực xuất
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Đá thạch cao
tấn
2130.37
2130.37
550.000
1,171,703,500
Tổng số tiền( viết bằng chữ):..Một tỷ,một trăm bảy mốt triệu,bảy trăm lẻ ba nghìn,năm trăm đồng...........................
Số chứng từ gốc kèm theo: ...........................................................................................................................................
Ngày 31 tháng 1 năm 2010
Người lập phiếu người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
Chứng từ ghi sổ :
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số ......
Ngày...tháng...năm2010
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài Khoản
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1
01/01/2010
Mua đá thạch cao Đồng Hến (Lào)
1561
331(ĐH)
528,069,350
3
01/01/2010
Trả tiền mua đá Thạch Dương
1561
111
14.655.600
88
30/01/2010
Chi trả tiền vận chuyển cho Ngọc An
1562
111
6.080.000
92
31/1/2010
Xuất bán đá cho cty Lusk
131(Lusk)
511,3331
1.171.703.500
SỔ CÁI
Quý 1/2010
CT gốc
DiỄN GiẢI
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
SỐ DƯ ĐẦU KỲ
3,229,699,419
3,229,699,419
CỘNG SỐ PHÁT SINH
SỐ DƯ CuỐI KỲ
0
0
1
1/1/2010
Mua đá thạch cao Đồng Hến tháng 1/2010
331 ĐH
528,069,351
3
1/1/2010
Trả tiền mua đá Thạch Dương
111
13,323,273
5
1/1/2010
Trả tiền mua đá Thạch Dương
111
13,410,163
39
30/1/2010
Chi trả tiền vận chuyển cho Ngọc An
111
9,686,545
41
30/1/2010
Chi trả tiền vận chuyển cho Hoành Sơn
111
150,020,000
42
31/1/2010
Cước vận chuyển của Cty ôtô hàng
331 ô tô
410,340,150
43
31/1/2010
Mua đá thạch cao Thạch Dương
331 TD
95,909,090
49
1/2/2010
Mua đá thạch cao Đồng Hến tháng 2/2010
331 ĐH
309,684,917
83
27/2/2010
Vận chuyển đá Huế của Cty Hoành Sơn
331 HS
181,500,000
84
27/2/2010
Mua đá thạch cao Thạch Dương
331 TD
69,090,908
88
28/2/2010
Chi trả vận chuyển đá thạch cao cho Ngọc An
111
5,527,273
90
28/2/2010
Chi vận chuyển đá thạch cao cho Hoành Sơn
111
109,980,000
91
28/2/2010
Chi vận chuyển đá thạch cao về Huế cho Hoành Sơn
111
58,740,000
94
28/2/2010
Cước vận chuyển của Cty ôtô hàng
331 ô tô
310,075,725
98
1/3/2010
Mua đá thạch cao Đồng Hến tháng 3/2010
331 ĐH
365,387,480
130
30/3/2010
Mua đá thạch cao Thạch Dương
331 TD
135,454,544
134
31/3/2010
Chi trả tiền vận chyển Đá Đông Hà
111
97,500,000
140
31/3/2010
Cước vận chuyển của Cty ôtô hàng
331 ô tô
366,000,000
146
31/3/2010
cước vận chuyển của Cty ôtô hàng
331 ô tô
149
31/3/2010
Kết chuyển sang TK 632
632
3,229,699,419
SỔ CHI TIẾT KẾ TOÁN:
Tên vật liệu,sản phẩm,hàng hóa: 1561 Trang số:
Quy cách sản phẩm: Đơn vị tính: Đồng
chứng từ
DiỄN GiẢI
TK đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
số hiệu
ngày tháng
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
A
B
C
D
1
2
3=1*2
4
5=1*4
6
7=1*6
1
1/1/2010
Mua đá thạch cao của Đồng Hến tháng1
331 ĐH
200,000
2640.35
528,069,351
2640.35
3
1/1/2010
Trả tiền mua đá Thạch Dương
111
500,000
26.65
13,323,273
2666.99
5
1/1/2010
Trả tiền mua đá Thạch Dương
111
500,000
26.82
13,410,163
2693.81
43
31/1/2010
Mua đá thạch cao của Thạch Dương
331 TD
500,000
191.82
95,909,090
2885.63
47
31/1/2010
Xuất bán cho cty LUSK
131 lusk
550,000
2,130.37
1,171,703,550
755.26
49
1/2/2010
Mua đá thạch cao của Đồng Hến tháng2
331 ĐH
200,000
1548.42
309,684,917
2303.69
84
27/2/2010
Mua đá thạch cao của Thạch Dương
331 TD
500,000
138.18
69,090,908
2441.87
86
28/2/2010
Xuất bán cho cty LUSK
131 lusk
550,000
1,646.72
905,696,100
795.15
98
1/3/2010
Mua đá thạch cao của Đồng Hến tháng3
331 ĐH
200000
1826.94
365,387,480
2622.09
130
30/3/2010
Mua đá thạch cao của Thạch Dương
331 TD
500000
270.91
135,454,544
2892.99
132
30/3/2010
Xuất bán cho cty LUSK
131 lusk
550000
2,312.77
1,272,025,200
580.22
133
31/3/2010
xuất bán cho cty Đông Hà
131 Đha
550000
580.22
319,121,000
0
TỒN CUỐI KỲ
0
Báo cáo tài chính:
BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
Niên độ tài chính năm 2010
Mã số thuế:
3300369795
Người nộp thuế:
DNTN Ngọc Khánh
Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
Stt
Chỉ tiêu
Mã
Thuyết minh
Số năm nay
Số năm trước
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
IV.08
3,668,545,850
0
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
02
0
0
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_luu_chuyen_hang_hoa_1638.doc