Báo cáo thực tập kế toán tại công ty in Ba Đình

MỤC LỤC

 

Lời nói đầu 1

Phần I: Giới thiệu tổng quan về Công ty in Ba Đình - Bộ Công an 2

1. Sự hình thành và phát triển của Công ty in Ba Đình 2

2. Đặc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh 4

2.1.1. Ban giám đốc: 4

2.1.2. Văn phòng công ty và các phòng chuyên môn nghiệp vụ 4

2.1.3. Các xí nghiệp thành viên 4

2.1.4. Hoạt động tổ chức quản lý 5

2.2. Quy trình công nghệ sản xuất 5

2.3. Cơ cấu ngành nghề 6

2.4. Loại hình sản xuất kinh doanh 6

3. Trình bày tình hình chung về công tác kế toán ở Công ty in Ba Đình - Bộ Công an 6

Phần II10: Thực trạng tổ chức kế toán của Công ty trong tháng 1 năm 2007 10

1. Kế toán tài sản cố định 10

1.1. TSCĐ 10

1.2. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ 10

2. Tập hợp các chứng từ về biến động TSCĐ trong công ty 11

II. Kế toán NVL - CCDC 15

1. Nguyên vật liệu 15

1.1. Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu 15

1.2. Phương pháp tính giá xuất nhập nguyên vật liệu 15

1.2.1. Giá thực tế vật liệu nhập kho do mua ngoài 15

1.2.2. Giá trị thực tế vật liệu xuất kho 16

3. Tập hợp chứng từ phát sinh về biến động nguyên vật liệu 17

2. Công cụ dụng cụ 24

III. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 24

1. Cách tính lương phải trả công nhân viên 24

IV. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 29

1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm 29

V. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, XĐKQKD, phân phối lợi nhuận 33

VI. Kế toán vốn bằng tiền khác 40

1. Kế toán vốn bằng tiền 40

Phần III: Một số ý kiến nhận xét và đề xuất về công tác kế toán tại doanh nghiệp 46

 

doc50 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 2471 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập kế toán tại công ty in Ba Đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à các xí nghiệp trực thuộc. - Còn ở các xí nghiệp, các bộ phận kế toán cũng thực hiện các chức năng, nhiệm vụ kế toán như các bộ phận kế toán tương ứng ở phòng kế toán của công ty, nhưng chỉ khác là chỉ phản ánh hoạt động kinh tế tài chính phát sinh ở xí nghiệp của mình. Chế độ kế toán áp dụng trong công ty - Hình thức kế toán áp dụng tại công ty là "Nhật ký chung" Sơ đồ hạch toán theo hình thức Nhật ký chung Chứng từ gốc Sổ Nhật ký chung Sổ Cái Bảng cân đối số phát sinh các TK Báo cáo tài chính Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Đối chiếu kiểm tra - Trong hình thức này mọi nhiệm vụ kinh tế phát sinh không phân biệt là của đối tượng nào, đều căn cứ vào chứng từ gốc đã hợp pháp, hợp lệ để ghi sổ theo thứ tự thời gian phát sinh các nghiệp vụ đó. - Với hình thức kế toán áp dụng là "NKC" tại Công ty in Ba Đình sử dụng 3 loại sổ chủ yếu là: Nhật ký chung: sổ chi tiết bán hàng; sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hoá và sổ chi tiết tài khoản 131. Công ty không sử dụng sổ nhật ký đặc biệt. - Trình tự ghi sổ tại công ty như sau: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, ghi nghiệp vụ phát sinh vào nhật ký chung theo trình tự thời gian, sau đó căn cứ vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái. Đồng thời sau khi ghi sổ nhật ký chung căn cứ vào số liệu sổ cái kế toán ghi vào bảng cân đối số phát sinh, từ bảng tổng hợp chi tiết của từng tài khoản này cùng với các sổ kế toán chi tiết, kế toán sẽ lập bảng cân đối kế toán và các biểu kế toán khác. Công ty áp dụng hạch toán hàng tồn kho bằng cách kê khai thường xuyên và tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Phần II Thực trạng tổ chức kế toán của Công ty trong tháng 1 năm 2007 1. Kế toán tài sản cố định 1.1. TSCĐ Là bộ phận thuộc cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp. Đây là loại tài sản có đặc điểm chu chuyển chậm, thời gian hoàn vốn lâu đồng thời nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng hình thái vật chất không thay đổi. TSCĐ phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại TSCĐ tại thời điểm lập báo cáo, bao gồm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính. - TSCĐ hữu hình gồm cửa hàng, phân xưởng, máy móc thiết bị - TSCĐ vô hình gồm quyền sử dụng đất đai, nhà cửa 1.2. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ được tính vào CPSXKD nên một mặt nó làm tăng hao mòn, mặt khác nó làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh. Khấu hao TSCĐ phải tính hàng tháng để phân bổ vào chi phí của các đối tượng sử dụng. Mức khấu hao hàng tháng được tính theo phương pháp đường thẳng, được xác định theo công thức. - Mức khấu hao tháng = - = + - -= x -=x VD: Tính mức KHTSCĐ của công ty là một máy in có NG = 200 triệu sử dụng trong vòng 10 năm. Mức khấu hao tháng = = 2. Tập hợp các chứng từ về biến động TSCĐ trong công ty Mẫu số 09-TSCĐ Biên bản giao nhận Ngày 10 tháng 01 năm 2007 Căn cứ vào quyết định số 01 ngày 10 tháng 01 năm 2007 của Công ty in Ba Đình về việc bàn giao TSCĐ. I. Đại diện bên giao 1. Ông Trần Thanh Duy - Giám đốc 2. Bà Trần Thị Tuyết - cán bộ kỹ thuật II. Đại diện bên mua: 1. Ông Lê Văn Linh - Giám đốc 2. Bà Lưu Hương Giang - Kế toán Địa điểm giao nhận: Công ty in Ba Đình xác nhận về việc giao nhận sau: ĐVT: (đ) STT Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ Số hiệu TSCĐ Năm sản xuất Năm đưa vào sử dụng NG TSCĐ Giá mua CP lắp đặt chạy thử NG 1 Máy cắt xén CX 2006 2007 315.000.000 10.000.000 325.000.000 Ngày 10/01/2007 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Người giao Hoá đơn GTGT Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 10/1/2007 Mẫu số 01GTKT-3LL ĐC/2007B 0060134 Đơn vị bán hàng: Công ty cơ khí Hà Nội Địa chỉ: 26B Trương Định - Hà Nội Số TK: 00118267953 MST: 0102030405 Đơn vị mua hàng: Công ty in Ba Đình Địa chỉ: 160 Thái Thịnh - Đống Đa - Hà Nội STK: 00289654143 MST: 00301040906 Hình thức thanh toán: TM STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Máy cắt xén cái 1 325.000.000 325.000.000 Thuế suất GTGT 10% 32.500.000 Tổng thanh toán 357.500.000 Số tiền bằng chữ: Ba trăm năm mươi bảy triệu năm trăm đồng chẵn. Người ghi sổ (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Giám đốc (Đã ký) Mẫu số 04-TSCĐ Thẻ tài sản cố định Căn cứ vào biên bản thẻ giao nhận TSCĐ số 01 tháng 01/2007 Tên kí hiệu TSCĐ: Máy cắt xén Nước sản xuất: Việt Nam Bộ phận quản lý: Công ty in Ba Đình Năm sử dụng: 2007 Số hiệu chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị HMTSCĐ Ngày tháng Diễn giải NG Năm Giá trị HM Cộng dồn 0060134 10/01 Mua TSCĐ=111 325.000.000 Ngày 10/01/2007 Người lập thẻ (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Giám đốc (Đã ký) Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 01 năm 2007 ĐVT: VNĐ STT Chỉ tiêu Tỷ lệ KH (%) Nơi sử dụng Toàn DN 627 CPSXC 642 CPQLDN NGTSCĐ Số KH 1 Máy móc In 10 207.000.000 20.700.000 20.700.000 2 Cắt xén 5 200.000.000 10.000.000 10.000.000 3 Máy khuôn 5 105.000.000 5.250.000 5.250.000 Tổng Công ty in Ba Đình Sổ Cái TK 211 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ 4.395.000.000 10/01 0060134 10/01 Mua máy cắt xén 111 325.000.000 Cộng phát sinh 325.000.000 Số dư cuối kỳ 4.720.000.000 Công ty in Ba Đình Sổ Cái TK 214 Tên TK: Khấu hao TSCĐ ĐVT: VNĐ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ 439.500.000 18/01 01 17/4 Khấu hao TSCĐ ở sản xuất 627 325.000.000 Cộng phát sinh 325.000.000 Số dư cuối kỳ 4.720.000.000 II. Kế toán NVL - CCDC 1. Nguyên vật liệu 1.1. Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật thể hoá là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, và chi phí về vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất tạo ra sản phẩm. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng, nên chủng loại sản phẩm rất phong phú. Và việc phân loại vật liệu ở công ty được dựa trên nội dung kinh tế về chức năng của vật liệu đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Nguyên vật liệu gồm có 5 loại: - Vật liệu chính: gồm những loại tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm của công ty là các trang in, ấn phẩm gồm các loại: + Giấy: Công ty sử dụng trên 70 loại giấy có nhiều khuôn khổ và kích cỡ khác nhau như giấy Bãi Bằng 58g/m2 (49x109), giấy Đài Loan 60g/m2 khổ (84x123), giấy cutse 150g/m2 khổ (65x86) + Kẽm: có nhiều loại cỡ, khổ khác nhau như kẽm trường ô, kẽm Đức (61x72); kẽm (76x92), kẽm ốp 4, + Mực in: có nhiều loại khác nhau như mực nhũ bạc, mực liên doanh. - Vật liệu phụ: là đối tượng không thành nên thực thể sản phẩm nhưng vật liệu phụ có tác dụng hỗ trợ nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm, gồm có: + Vật liệu phụ sử dụng thường xuyên có 40 loại như hạt nhựa, keo dán, + Vật liệu phụ ít sử dụng có 15 loại như thép hộp kim, lưới đồng, thạch cao - Nhiên liệu không nhiều gồm than, xăng, dầu - Phụ tùng thay thế - Phế liệu thu hồi 1.2. Phương pháp tính giá xuất nhập nguyên vật liệu 1.2.1. Giá thực tế vật liệu nhập kho do mua ngoài ở công ty có 3 xe vận tải, nhưng 3 xe này chủ yếu là xe vận chuyển sản phẩm của công ty giao bán cho khách hàng, nên vật liệu của công ty mua, chi phí vận chuyển có thể do bên bán chi và chi phí này được cộng luôn vào giá mua, mà kế toán hạch toán vào chi phí sản xuất chung. Như vậy giá thực tế của vật liệu mua ngoài chỉ bao gồm trên hoá đơn (đối với hoá đơn VAT hoặc theo phương pháp trực tiếp hàng hoá không có thuế GTGT) hoặc giá thành hàng hoá chưa tính thuế GTGT nếu hoá dơn theo phương pháp khấu trừ. VD: trên sổ chứng từ số 205 ngày 14 tháng 01 năm 2007 (xem bảng 1) Công ty mua giấy Bãi Bằng 2.975kg giấy Bãi Bằng 58g/m2 khổ (79x109) giá mua ghi trên hoá đơnlà 32.000.000đ, giá mua này là đồng thời giá trị thực tế của lượng giấy mua kế toán sẽ ghi số liệu này vào cột tiền trong sổ chi tiết vật liệu. - Giá thực tế vật liệu nhập kho do đổi chủng loại Giá trị thực tế của vật liệu nhập kho do đổi chủng loại được xác định đúng bằng giá trị thực tế xuất kho của chúng khi trước. 1.2.2. Giá trị thực tế vật liệu xuất kho Tại Công ty in Ba Đình giá thực tế của vật liệu xuất kho theo bình quân gia quyền của từng lần nhập, căn cứ trên sổ chi tiết của từng thứ vật liệu. = x VD: Trên phiếu xuất kho số 2221 ngày 21/01/2007 xuất kho cho anh Lâm bộ phận xén 12 tấm kẽm để in hoá đơn công ty Cocacola kế toán căn cứ vào ngày nhập vật tư gần nhất 21/01/2007 để xác định đơn giá bình quân. Căn cứ vào giá trị thực tế và số lượng kẽm tồn trước ngày 14/01 căn cứ vào giá trị thực tế và số lượng tồn kho đầu kỳ của kẽm này trên sổ chi tiết vật liệu (biểu số 2). Tính đơn giá thực tế xuất kho của loại vật liệu này là: = = 24.663 => Giá trị thực tế của 12 tấm kẽm xuất kho là: 24.663 x 12 = 295.956 3. Tập hợp chứng từ phát sinh về biến động nguyên vật liệu Tại Công ty in Ba Đình phòng Kế hoạch vật tư cân đối nhu cầu vật liệu cho sản xuất. Phòng Kế hoạch giao nhiệm vụ cho cán bộ vật tư đi mua ở công ty không có ban kiểm nghiệm vật tư do đó không sử dụng "Biên bản kiểm nghiệm" mà vật tư mua về chỉ qua người mua kiểm tra trước khi mua và thủ kho kiểm tra trước khi nhập kho. Sau khi nhận được hoá đơn bán hàng của công ty giấy Bãi Bằng. Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho Ngày 10/01/2007 (Liên 2 giao cho khách hàng) số 718225 - Họ tên người mua: Công ty in Ba Đình - Bộ Công an - Địa chỉ: 160 Thái Thịnh - Đống Đa - Hà Nội - Xuất tại kho: Công ty giấy Bãi Bằng - Hình thức thanh toán: Tiền gửi ngân hàng TT Tên quy cách sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 Giấy Bãi Bằng 58g/m2 (79x109) kg 2975 10823,5 32.200.000 Cộng tiền hàng Thuế suất 10% 32.200.000 3.220.000 Tổng tiền thanh toán 35.420.000 Tổng số tiền viết bằng chữ: Ba mươi lăm triệu bốn trăm hai mươn nghìn đồng chẵn. Người mua Người viết hoá đơn Thủ kho Kế toán trưởng Giám sát Thì kế toán viết phiếu nhập kho Định khoản: Nợ TK 152: 32.200.000 Nợ TK 1331: 3.220.000 Có TK 1121: 35.420.000 Phiếu nhập kho Ngày 10/01/2007 - Họ và tên người nhập kho: Trần Hồng Tuyến - Theo số chứng từ: 718225 - Nhập tại kho: Liên TT Tên quy cách sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 Giấy Bãi Bằng 58g/m2 khổ (79x109) kg 2995 10823,5 32.200.000 Cộng tiền hàng Thuế suất 10% 32.200.000 3.220.000 Tổng tiền thanh toán 35.420.000 Tổng số tiền viết bằng chữ: Ba mươi lăm triệu bốn trăm hai mươn nghìn đồng chẵn. - Xuất vật liệu vào sản xuất. Căn cứ vào hợp đồng mà khách hàng đã đặt, phòng kinh doanh chuyển hợp đồng đến phòng vật tư, căn cứ vào hợp đồng đó phòng kế hoạch vật tư tính toán vật tư cần thiết để xuất cho hợp đồng đó để giao nhận kế hoạch được giao đồng thời quản đốc phân xưởng làm phiếu yêu cầu cấp vật tư cho sản xuất và chuyển lên phòng kế hoạch. Phiếu yêu cầu cấp vật tư cho sản xuất Ngày 21/01/2007 - Bộ phận sử dụng: Lâm - bộ phận xén - Lý do xuất: cho mẫu tạp chí văn hoá nghệ thuật số 02 - Xuất tại kho: Liên TT Tên quy cách sản phẩm Mã số ĐVT Số lượng xin cấp Số lượng thực cấp Ghi chú 1 Giấy Bãi Bằng 58g/m2 Tờ 12867 12867 Phụ trách bộ phận sử dụng Phòng Kế hoạch vật tư (Ký) Thủ kho (Ký) Đồng thời phòng Kế hoạch vật tư lập phiếu cấp vật tư thành 2 liên và trình cho giám đốc ký duyệt. 1 liên lưu lại phòng kế hoạch vật tư, 1 liên giao cho kế toán vật tư để làm phiếu xuất kho vật tư. Phiếu cấp vật tư Số 1560KH/SX Căn cứ vào hợp đồng in số 285 ngày 19 tháng 10 năm 2006 đã ký giữa Công ty in Tài chính và Bộ Văn hoá thông tin. Theo đề nghị của bộ phận xén. Nay: Kế toán sản xuất và vật tư cấp vật tư TT Tên quy cách sản phẩm ĐVT Số lượng thực xuất Trong đó có hư hao Ghi chú 1 Giấy Bãi Bằng 58g/m2 tờ 12.867 Xén (27x39) Dùng để in tài liệu: Tạp chí văn hoá nghệ thuật số 02 Ngày 21 tháng 01 năm 2007 Bộ phận thực hiện định mức vật tư Kế hoạch sản xuất thực hiện Giám đốc Phiếu xuất kho vật tư Số 2217 - Bộ phận sử dụng: Lâm - tổ xén Đơn vị: tổ xén - Đối tượng sử dụng: Tạp chí văn hoá nghệ thuật số 2 - Đơn vị: Bộ Văn hoá thông tin - Xuất tại kho: Liên TT Tên quy cách sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 Giấy Bãi Bằng 58g/m2 khổ (79x109) kg 544,5kg = 12867 tờ 12867 6.451.582 Xuất ngày 21/01/2007 Phụ trách bộ phận sử dụng Phòng Kế hoạch vật tư (Ký) Thủ kho (Ký) Thẻ kho Tên vật liệu: (sản phẩm, khối lượng): Giấy Bãi Bằng 58g/m2 Quy cách phẩm chất: (79x109) ĐVT: kg Chứng từ Diễn giải Số lượng Ghi chú Ngày tháng Số phiếu Nhập Xuất Tồn Xuất Nhập 1 2 3 4 5 6 7 8 Dư đầu kỳ 350,1 10/01 205 Nhập mua 2975 21/01 2217 Sản xuất tạp chí VHNT 544,4 Cộng 2794 544,5 Dư cuối kỳ 2780,6 Công ty in Ba Đình Tháng 01/2007 Sổ chi tiết TK 152-A110001 - Giấy Bãi Bằng 58g/m2 (79x109) ĐVT: kg Tồn đầu kỳ: số lượng 350,1 Thành tiền: 5364081 Tồn cuối kỳ: số lượng 2780,6 Thành tiền: 31412795 Ngày CT Số liệu chứng từ Trích yếu Nhập Xuất Nhập Xuất Số lượng Giá ĐV Thành tiền Số lượng Giá ĐV Thành tiền 10/01/07 205 Nhập giấy BB 2975 10823,5 32.200.000 21/01/07 2217 Tạp chí VHNT 02 544,5 11.867 6.451.582 Cộng 2975 10823,5 32.200.000 544,5 11.867 6.451.582 Cách ghi sổ chi tiết như sau: Cột "ngày chứng từ" căn cứ vào ngày tháng năm trên các phiếu xuất kho để ghi. Cột "số liệu chứng từ" căn cứ vào số chứng từ trên các phiếu xuất nhập kho. Cột "nhập" ghi "số lượng", "giá đơn vị", "thành tiền" của vật liệu nhập kho. - Cột "xuất" ghi "số lượng", "giá đơn vị", "thành tiền" của vật liệu xuất kho căn cứ vào phiếu xuất kho tương ứng để ghi: = Cụ thể trên sổ chi tiết giấy Bãi Bằng 58g/m2 (79x109) + Giá trị thực tế vật liệu tồn trước khi nhập kho = giá trị vật liệu tồn đầu kỳ - Giá vật liệu xuất trước lần nhập. = 5364081 + Giá trị vật liệu nhập kho: 32.200.000 + Số lượng vật liệu tồn trước khi nhập kho = Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ - Số lượng vật liệu xuất trước lần nhập + Số lượng vật liệu nhập kho = 2975 = = 11.297 Khi đó trên phiếu xuất 2217 ngày 21/1/2007 kế toán tính giá trị thực tế vật liệu xuất kho = ĐGBQ x Số lượng xuất = 544,4 x 11.297 = 6.151,286 - Tính số liệu tồn cuối kỳ Số lượng = + - = + - Cụ thể: + Số lượng tồn cuối kỳ = 350,1 + 2975 - 544,4 = 2780,6 Thành tiền tồn cuối kỳ = 5364081 +32200000 - 6151286 = 31.412,795 Công ty in Ba Đình Bảng kê loại chứng từ nhập vật tư Tháng 01/2007 Dòng Số CT Ngày CT Diễn giải TK Nợ TK Có Số tiền 1 205 10/01 Nhập giấy Bãi Bằng 58g/m2 (79x109) 152 1121 32.200.000 Cách ghi bảng kê phiếu nhập vật tư Cột "Số chứng từ", "ngày chứng từ" kế toán căn cứ vào các phần tương ứng trên phiếu nhập kho để ghi. Cột "số tiền" kế toán căn cứ vào cột "thành tiền" trên các phiếu nhập kho loại vật tư tương ứng để ghi. Công ty in Ba Đình Bảng kê loại chứng từ xuất kho Tháng 01/2007 Dòng Số CT Ngày CT Diễn giải TK Nợ TK Có Số tiền 1 2217 21/01 Tạp chí VHNT số 02 6211 152 6461582 Bảng tổng hợp vật tư hàng hoá TK152 Tháng 01/2007 Mã vật tư Tên vật tư Đơn vị Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền A112001 Giấy BB 58g/m2 (79x109) Kg 350,1 5.364.081 2.975 322.000.000 544,4 6451.582 2780,6 31.412.795 A112002 Giấy BB 58g/m2 (79x121) Kg 47,5 477.537 47.375 Tổng cộng 5841456 32200.000 6461582 31.890.170 Sổ Cái TK 152 Tên tài khoản: nguyên vật liệu Năm 2007 Số hiệu TK: 152 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 Số dư đầu kỳ 5.364.081 10/01 205 10/01 Mua giấy 1121 32.200.000 21/01 2217 21/01 Xuất cho SX 621 6461.582 31/01 3227 31/01 Xuất xăng cho xe 627 1.959.477 31/01 3328 31/01 Xuất dầu cho xe 641 906.000 Cộng phát sinh 32.200.000 9.327.005 Số dư cuối kỳ 28.237.076 2. Công cụ dụng cụ Do sản xuất kinh doanh các mặt hàng làm giấy, sách, báo, cũng như các tạp chí nên phần công cụ dụng cụ tại công ty là rất ít và không đáng kể, hầu như sản phẩm tạo ra đều không sử dụng đến công cụ dụng cụ nên công ty không hạch toán phần này. III. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 1. Cách tính lương phải trả công nhân viên Để tính toán tiền lương phải trả trong công ty phòng kế toán căn cứ vào "Bảng chấm công", "Bảng thanh toán khối lượng" của từng bộ phận từng tổ sau đó tổng hợp lại toàn bộ công ty. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, tiền lương phải trả cho CBCNV theo hình thức được tính bằng cách lấy số ngày làm việc thực tế nhân với số lương cơ bản trong ngày tuỳ theo cấp bậc và hệ số lượng. Lương thực lĩnh = Lương cơ bản + Phụ cấp - Khoản phải trừ VD: Đỗ Thị Yến ở phân xưởng sản xuất có số ngày làm việc thực tế là 22 ngày trong tháng, với lương cơ bản là 25.000đ/ngày, phụ cấp 200.000đ/tháng. ị Số lương cơ bản của chị là: 22 x 25.000 = 550.000đ/tháng Các khoản phải trừ: BHXH: 5% = 550.000 x 5% = 27.500 (đ) BHYT:1% = 550.000 x 1% = 5500 (đ) Tổng khoản phải trừ = 33.000đ Số lương thực lĩnh: 550.000 + 200.000 - 33.000 = 717.000đ Trích tài liệu tháng 1/2007 của Công ty Số lương phải trả CNSX: 38.254.000 Số lương phải trả NVBH: 7.365.000 Số lương phải trả NVQLSX: 19.620.000 Định khoản: Nợ TK 622: 38.254.000 Nợ TK 641: 7.365.000 Nợ TK 627: 19.620.000 Nợ TK 642: 3.784.000 Có TK 334: 69.023.000 Trích BHYT, BHXH theo quy định: Nợ TK 622: 7.268.260 Nợ TK 641: 1.399.350 Nợ TK 642: 718.960 Nợ TK 334: 4.141.380 Có TK 338: 17.255.750 Công ty in Ba Đình Bảng thanh toán tiền lương Tháng 1/2007 TT Họ và tên Bậc lương Hệ số Lương cơ bản Nghỉ (ngừng việc lương 100% lương) Phụ cấp Tổng số Tạm ứng Các khoản phải trừ Thực lĩnh BHXH 5% BHYT1% 1 Đỗ Yến 550.000 200.000 750.000 - 27.500 5.500 717.000 2 Phạm vi 630.000 270.000 900.000 300.000 31.500 6.300 562.200 3 Võ Quân 585.000 250.000 835.000 100.000 5.850 5.850 699.900 Kế toán trưởng (Ký) Người lập phiếu (Ký) Bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội TT Ghi Có các TK Ghi Nợ các TK TK334- Phải trả cho người LĐ TK338 - Phải trả phải nộp khác Tổng cộng thực lĩnh Lương Phụ cấp Các khoản khác Cộng các TK 334 KPCĐ 3382 BHXH 3383 BHYT 3384 Có TK338 1 TK622-CPNCTT 38.254.000 12.386.000 - 50.640.000 765.080 5.738.100 765.080 7.268.060 57.908.260 2 TK627-CPSXC 19.620.000 2.380.000 - 28.000.000 392.400 2.943.000 392.400 3.727.800 31.727.800 3 TK641- CPBH 7.365.000 2.435.000 - 9.800.000 147.300 1.104.750 147.300 1.399.350 11.199.350 4 TK642-CPQL 3.784.000 1.916.000 - 5.700.000 75.680 567.600 75.680 718.960 6.418.960 Tổng 69.023.000 25.117.000 - 94.140.000 1.380.460 10.353.450 1.380.460 13.114.370 107.254.370 Người lập bảng (Ký) Ngày 31/01/2007 Giám đốc Sổ Cái Tên tài khoản: 334 Ngày 30 tháng 01 năm 2007 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Tồn đầu tháng 31/01 CTKT1 31/01 Lương CNTTSX 622 38.254.000 31/01 CTKT1 31/01 Lương BPQLSX 627 19.620.000 31/01 CTKT1 31/01 Lương NVBH 641 7.365.000 31/01 CTKT1 31/01 Lương CBQLDN 642 3.784.000 31/01 PKT02 31/01 Trích BHYT, KPCĐ, BHXH 338 4.141.380 Cộng phát sinh 4.141.380 69.023.000 31/01 PKT03 31/01 Trả lương CNV 111 64.881.620 Số dư cuối kỳ - - Kế toán trưởng (Ký) Ngày 31/01/2007 Người ghi sổ (Ký) Sổ Cái Tên tài khoản: 338 Tháng 01 năm 2007 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Tồn đầu tháng 30/01 PKT04 30/01 Trích KPCĐ, BHYT, BHXH 622 627 641 642 334 7.268.260 3.727.800 1.339.350 718.960 4.141.380 Cộng phát sinh 17.255.750 Số dư cuối kỳ 17.255.750 Kế toán trưởng (Ký) Ngày 31/01/2007 Người ghi sổ (Ký) IV. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất hay là giá thành sản phẩm được tập hợp từ: Chi phí NVLTT, CPNCTT, CPSXC là cơ sở để xác định đơn giá bán ra của sản phẩm, với mặt hàng là báo VHNT số 2 ta tập hợp chi phí để tính giá thành như sau: Có TK621: 6.461.582 Có TK622: 45.522.260 Có TK 627: 4.294.257 Nợ TK154: 15.308.065 Hoàn thành 12.867 tờ báo VHNT số 2 ị Giá thành sản phẩm là: Đz = = 6.007 (đ) 1.189 (đ) ằ 1.200 (đ) Nợ TK155: 77.291.119 Có TK154: 77.291.119 Đối với sản phẩm làm dở cuối kỳ hiện nay công ty áp dụng tính giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phương pháp sản phẩm hoàn thành tương đương. Theo phương pháp này trị giá của sản phẩm làm dở được tính theo 3 khoản mục chi phí NVL, NCTT, SXC. -=x - = x - = x Công ty in Ba Đình Thẻ tính giá thành sản xuất Tháng 01 năm 2007 Tên sản phẩm: Báo VHNT số 2 Chỉ tiêu Chia ra cho các khoản mục Tổng tiền CPNVLTT CPNCTT CPSXC CP phát sinh trong kỳ 6.461.582 45.522.260 25.307.277 77.291.119 Người ghi sổ (Ký) Ngày 31/01/2007 Kế toán trưởng (Ký) sổ chi phí sản xuất kinh doanh Tháng 01 năm 2007 Tên sản phẩm: Báo VHNT số 2 Ngày tháng Chứng từ Diễn giải Ghi Nợ các tài khoản Tổng tiền Số hiệu Ngày tháng 627 622 621 30/01 Chi phí sản xuất 25.307.277 45.522.260 6.461.582 77.291.119 Sổ Cái Tên tài khoản: 621 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ 21/01 2217 21/01 Xuất NVL cho sản xuất 152 6.461.582 Kết chuyển 6.461.582 Số dư cuối kỳ Người ghi sổ (Ký) Ngày 31/01/2007 Kế toán trưởng (Ký) Sổ Cái Tên tài khoản: 622 Tháng 01/2007 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ PKT01 26/01 Lương CNTTSX 334 38.254.000 26/01 Trích BHYT, BHXH 338 7.268.260 Kết chuyển CP 45.522.260 Số dư cuối kỳ Người ghi sổ (Ký) Ngày 31/01/2007 Kế toán trưởng (Ký) Sổ Cái Tên tài khoản: 627 Tháng 01/2007 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ PKT01 Lương CBQLSX 334 19.620.000 PKT01 Trích BHYT, BHXH 338 3.727.800 Tổng số phát sinh 23.347.800 Kết chuyển CP 23.347.800 Số dư cuối kỳ Người ghi sổ (Ký) Ngày 31/01/2007 Kế toán trưởng (Ký) V. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, XĐKQKD, phân phối lợi nhuận Bán hàng là sự tìm kiếm thoả thuận mà sự thoả thuận đó bắt nguồn từ hai phía: một phía là người bán hàng cùng với sản phẩm của mình và một phía là khách hàng mua. Quá trình bán hàng là quá trình trao đổi H - T, biến hàng thành tiền. Tại Công ty hàng hoá bán ra dưới nhiều hình thức nhưng chủ yếu là hình thức bán buôn theo đơn đặt hàng. Kế toán bán hàng tại công ty sử dụng các chứng từ sau: Phiếu xuất kho, phiếu thu, hoá đơn giá trị gia tăng. Hoá đơn GTGT Liên 3: Nội bộ Ngày 31/1/2007 Mẫu số 01GTGT-3LL GX/2007B 0080642 Đơn vị bán hàng: Công ty in Ba Đình - Bộ Công an Địa chỉ: 160 Thái Thịnh - Hà Nội Số TK: 00289654143 MST: 00301040906 Họ tên người mua hàng: Trần Thị Long Đơn vị mua hàng: Bộ Văn hoá thông tin Địa chỉ: Số TK: MST: Hình thức thanh toán: TM STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Báo văn hoá NT số 2 tờ 12.867 7.500 96.502.500 Cộng tiền hàng 96.502.500 Thuế suất GTGT 10% 9.650.250 Tổng thanh toán 106.152.750 Số tiền bằng chữ: Một trăm linh sáu triệu, một trăm năm mươi hai nghìn, bảy trăm năm mươi đồng chẵn. Người mua hàng (Đã ký) Người bán hàng (Đã ký) Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) Đơn vị: Công ty in Ba Đình Đc: 160 Thái Thịnh Phiếu thu Ngày 31/01/2007 Mẫu số: 01/TTQĐ Số 1141-TC/QĐKĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính Nợ TK111: 106.152.750 Có TK511: 96.502.500 Có TK 3331: 9.650.250 Họ tên người nộp tiền: Trương Ngọc Linh Địa chỉ: Phòng Kinh doanh Công ty Lý do nộp: Bán báo VHNT số 02 Cho đơn vị: Bộ VHTT Số tiền: 106.152.750 Viết bằng chữ: Một trăm linh sáu triệu, một trăm năm mươi hai nghìn, bảy trăm năm mươi đồng. Ngày 31 tháng 1 năm 2007 Giám đốc (Đã ký, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký) Người lập phiếu (Ký) Người nộp (Ký) Thủ quỹ (Ký) Đơn vị: Công ty in Ba Đình Đc: 160 Thái Thịnh Phiếu xuất kho Số 07 Ngày 31/01/2007 Mẫu số: 02VT Theo QĐ 1141-C/QĐKĐKT Nợ TK632: 77.291.119 Có TK156: 77.291.119 Họ tên người nhận hàng: Đỗ Thảo Hiền Địa chỉ: Phòng Kinh doanh Công ty Xuất tại kho: Công ty in Ba Đình Địa chỉ: 160 Thái Thịnh - Hà Nội STT Tên nhãn hiệu, quy cách sản phẩm, hàng hoá Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Thực xuất Theo chứng từ 1 Báo VHNT số 1 B Tờ 12867 12867 7.500 96.502.500 Cộng 96.502.500 Cộng thành tiền viết bằng chữ: Chín mươi sáu triệu năm trăm linh hai nghìn năm trăm đồng chẵn. Ngày 31 tháng 1 năm 2007 Giám đốc (Đã ký) Phụ trách BP sử dụng (Ký) Phụ trách cung tiêu (Ký) Người nhận hàng (Ký) Thủ kho (Ký) Sổ chi tiết giá vốn hàng bán T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5079.doc