MỤC LỤC
Lời nói đầu 4
Phần 1: Tổng Quan Về Đặc Điểm Kinh Tế Kĩ Thuật Và Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần May Thăng Long 5
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần May Thăng Long 5
1.2.Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần May Thăng Long 6
1.2.1.Chức năng nhiệm vụ của công ty: 6
1.2.2.Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. 7
1.2.3.Đặc điểm quy trình sản xuất công nghiệp của công ty. 8
1.3.Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 8
1.4.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty. 12
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán của công ty. 17
2.1.Tổ chức bộ máy kế toán của công ty. 17
2.2.Tổ chức hệ thống kế toán của công ty. 21
2.2.1.Các chính sách kế toán chung của công ty. 21
2.2.2.Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán tại công ty. 22
2.2.3.Tổ chức hệ thống tài khoản tại công ty. 22
2.2.4.Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán tại đơnn vị. 22
2.2.5.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tại đơn vị. 24
2.3.Tổ chức kế toán của phần hành kế toán cụ thể tại công ty. 24
2.3.1.Tổ chức hạch toán Tài sản cố định: 24
2.3.2.Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. 28
2.3.3 Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 30
2.3.4. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 32
2.3.5. Tổ chức hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh. 34
Phần 3: Một số đánh giá về tình hình hạch toán kế toán tại Công ty Cổ Phần May thăng Long. 36
3.1.Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán. 36
3.2.Đánh giá công tác tổ chức kế toán. 36
3.2.1.Ưu điểm 36
3.2.2.Nhược điểm 37
KẾT LUẬN 39
Danh mục tài liệu tham khảo 40
39 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3010 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập ở Công ty cổ phần may Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uán bar );
- Kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng;
- Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan;
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ( không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường ), vận tải, du lịch lữ hành trong nước;
-Xúc tiến thương mại
-Kinh doanh lữ hành quốc tế và các dịch vụ du lịch khác ( không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường);
- Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hoá ;
-Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh;
- Kinh doanh sắt, thép, thép không gỉ (ở dạng nguyên liệu, bán thành phẩm, phế liệu ), kim loại màu (đồng, chì, nhôm, kẽm );
- Dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu;
- Sản xuất, gia công, buôn bán vật liệu điện, thiết bị điện dân dụng, điện công nghiệp;
- Sản xuất, gia công, buôn bán thiết bị bưu chính viễn thông, tin học, máy móc phục vụ cho ngành công nghiệp và ngành nông nghiệp;
- Mua bán vật tư, thiết bị, nguyên liệu phục vụ ngành xi măng, ngành than;
- Buôn bán ôtô, phương tiện vận tải và phụ tùng thay thế;
- Khai thác, chế biến, buôn bán khoáng sản các loại ( quặng các loại ) ( trừ loại khoáng sản nhà nước cấm );
- Kinh doanh, nhập khẩu, xuất khẩu xăng dầu, khí đốt và các sản phẩm liên quan đến xăng dầu, khí đốt;
- Kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu gỗ ( trừ loại nhà nước cấm )
1.2.2.Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
Hiện nay,lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm:sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trên các lĩnh vực hàng may mặc,nhựa,kho hải quan.Hoạt động chính là lĩnh vực may mặc với các sản phẩm cơ bản:quần áo sơ mi,áo jacket,áo khoác các loại ,quần áo trẻ em …Việc sản xuất chủ yếu là gia công may mặc theo các hợp đồng gia công.Việc sản xuất được tiến hành theo một quy trình công nghệ khép kín và trọn vẹn trong một đơn vị.Hiện nay cơ cấu tổ chức được bố trí như sau:
-Có 5 xí nghiệp may trong đó 3 xí nghiệp:xí nghiệp 1,xí nghiệp 2,xí nghiệp 3 đóng tại Hà nội,xí nghiệp Nam hải đóng tại Nam Định(năm 2009 đã tách thành công ty côn cuả công ty cổ phần may Thăng Long),xí nghiệp may Hà nam tại tỉnh Hà nam.Một xí nghiệp phụ trợ bao gồm phân xưởng thêu và phân xưởng mài,đồng thời có nhiệm vụ cung cấp điện nước,sửa chữa máy móc thiết bị cho toàn công ty.
-Một cửa hàng thời trang chuyên nghiên cứu mẫu thời trang và sản xuất những đơn đặt hàng nhỏ,số lượng khoảng 1000 sản phẩm.
Đặc điểm sản xuất công ty được mô tả qua sơ đồ số …
1.2.3.Đặc điểm quy trình sản xuất công nghiệp của công ty.
Các xí nghiệp được tổ chức theo một dây chuyền khép kín gồm:1 tổ cắt,4 dây chuyền may,1 tổ là.Nguyên vật liệu là vải,sau khi đưa vào sản xuất sẽ được tổ cắt cắt theo mẫu,sau đó chuyển cho tổ may thực hiện may.nếu sản phaamrt nào cần thêu thì trước khi đưa vào tổ máy phải đưa qua giai đoạn thêu.Mỗi công nhân thực hiện một bộ phận nào đó cấu thành sản phẩm:may cổ,may thân,may tay…rồi sau đó mới ghép thành sản phẩm hoàn chỉnh để chuyển sang tổ là.nếu sản phẩm cần tẩy mài thì trước khi giao cho tổ là chuyển sang phân xưởng tẩy mài.
Phòng kỹ thuật có trách nhiệm kiểm tra lại sản phẩm như chất lượng,quy cách,kích cỡ… trước khi đóng gói sản phẩm.
1.3.Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Từ tháng 1/2004,công ty may thăng long đã chính thức được cổ phần hóa theo chủ trương của nhà nước.Bộ máy tổ chức quản lý bao gồm;
Cấp công ty:
+Đại hội đồng cổ đông(ĐHĐCĐ):là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty,quyết định đến các vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển dài hạn của công ty.Các vấn đề do ĐHĐCĐ quyết định thường được thực hiện thông qua biểu quyết.nghị quyết được thông qua khi có trên 51% số phiếu tham gia cuộc họp ĐHĐCD đồng ý.các vấn đề về ĐHĐCĐ được quy định tại Luật doanh nghiệp và chi tiết theo điều lệ của công ty.ĐHDCĐ bầu ra Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát của công ty.
+Hội đồng quản trị(HĐQT):là cơ quan quản lý cuả công ty,đứng đầu là chủ tịch HĐQT.Thay mặt HĐQT điều hành công ty là Tổng giám đốc.HĐQT hoạt động tuân thủ theo quy định của Luật doanh nghiệp và điều lệ của công ty.
+Ban kiểm soát :là cơ quan giám sát hoạt động của HĐQT,đứng đầu là trưởng ban kiểm soát.
+Tổng giám đốc là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty.Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm hay bãi nhiệm.tổng giám đóc chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Giúp việc cho Tổng giám đốc có các Phó tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm hay miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc,gồm có các phó tổng giám đốc sau:
Phó tổng giám đôccs điều hành kỹ thuật:có trách nhiệm giúp việc cho Tổng giám đốc về mặt kỹ thuật sản xuất và thiết kế của công ty
Cöa hµng thêi trang
Trung t©m TM & GTSP
Phßng kinh doanh néi ®Þa
Phßng chuÈn bÞ s¶n xuÊt
Phßng kÕ to¸n tµi vô
Phßng kÕ ho¹ch thÞ trêng
Phßng kü thuËt chÊt lîng
C¸c xÝ nghiÖp
Nh©n viªn thèng kª ph©n xëng
Nh©n viªn thèng kª xÝ nghiÖp
Phã tæng gi¸m ®èc ®iÒu hµnh néi chÝnh
Phã tæng gi¸m ®èc ®iÒu hµnh s¶n xuÊt
Gi¸m ®èc c¸c xÝ nghiÖp thµnh viªn
V¨n phßng c«ng ty
Phã tæng gi¸m ®èc ®iÒu hµnh kü thuËt
Tæng gi¸m ®èc
Ban kiÓm so¸t
Héi ®ång qu¶n trÞ
§¹i héi ®ång cæ ®«ng
XÝ nghiÖp dÞch vô ®êi sèng
Công ty Cổ phần May Thăng Long được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và điều lệ Công ty được Đại hội cổ đông bất thường nhất trí thông qua ngày 06/02/2007. Bộ máy tổ chức gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.
Các phòng ban gồm: Văn phòng Công ty, Phòng Kế toán tài chính, Phòng Kỹ thuật chất lượng, Phòng Quản lý sản xuất và Phòng Thị trường.
Các xí nghiệp: Có 03 xí nghiệp may, 01 xí nghiệp phụ trợ, 01 xí nghiệp dịch vụ đời sống tại trụ sở chính và 01 xí nghiệp tại Nam Định.
Trụ sở và các chi nhánh của Công ty :
Cơ sở 1 : Trụ sở chính : Số 250 Minh Khai, P. Minh Khai, Q. Hai Bà Trưng - HN
Cơ sở 2: Xí nghiệp may Hà Nam – Xã Thanh Châu, Thị Xã Phủ Lý – Hà Nam
Cơ sở 3 : Xí nghiệp may Nam Hải, 189 Nguyễn Văn Trỗi, phương Năng Tĩnh – Nam Định
Cơ sở 4 : Chi nhánh công ty tại Hải Phòng, 226 Lê Lai – Ngô Quyền - Hồng Bàng - Hải Phòng ( Nhà xưởng hiện cho thuê )
Hệ thống các cửa hàng :
Cửa hàng Thời Trang ( 250 Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội )
Trung tâm thưương mại & giới thiệu sản phẩm ( 39 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội )
Hệ thống bán đại lý :
Công ty kinh doanh hàng thời trang Việt Nam – 25 Bà Triệu – Hà Nội.
Các cửa hàng đại lý tại các thành phố : Hà Nội, Hải Phòng …
1.4.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty.
BiÓu số : t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh n¨m 2008 -2009
C¸c chØ tiªu
N¡M 2008
N¡M 2009
SO S¸NH
Sè tiÒn
(TriÖu ®ång )
Tû träng
(%)
Sè tiÒn
(TriÖu ®ång )
Tû träng
(%)
Sè tiÒn
(TriÖu ®ång)
Tû
träng
(%)
Tû LÖ
(%)
1. Doanh thu c«ng nghiÖp
194.298
0,97
226.972
0,95
32.674
-0,02
0,17
Doanh thu dÖt kim
39.542
0,20
45.866
0,19
6.324
-0,01
0,16
Doanh thu Jacket
38.285
0,19
46.301
0,19
8.016
0,00
0,21
Doanh thu s¬ mi
26.340
0,13
30.540
0,13
4.200
0,00
0,16
Doanh thu quÇn
72.993
0,36
84.651
0,36
11.658
0,00
0,16
Doanh thu quÇn ¸o kh¸c
17.138
0,09
19.614
0,08
2.476
-0,01
0,14
2. Doanh thu kh¸c
5.741
0,03
11.028
0,05
5.287
-0,02
0,92
Trong ®ã : doanh thu kinh doanh kh¸c
4.721
0,02
9.258
0,04
4.537
0,02
0,96
3. Tæng doanh thu
200.039
1,00
238.000
1,00
37.961
0,00
0,19
4. Thu nhËp b×nh qu©n c«ng nh©n / th¸ng
1.301
1.320
19
0,01
5. Nép ng©n s¸ch
2.308
3.200
892
0,39
6. Lîi nhuËn tríc thuÕ
2.860
5.783
2.923
1,02
7. Lîi nhuËn sau thuÕ
1.944,80
3.932,44
1.988
1,02
Trong ®ã : Lîi nhuËn ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh
1.900
3.832
1.932
1,02
Vốn điều lệ : 23.306.700.000 đồng
* Một số kết quả hoạt động SXKD của Công ty từ khi thành lập đến nay:
Sơ lược thành tích trong các hoạt động của Cty từ năm 1958 đến 2003: Công ty đã khẳng định được vị thế, trình độ, năng lực của mình trên thị trường trong nước và thế giới thể hiện qua các thành tích đạt được. Cụ thể: 11 Huân chương các loại và nhiều danh hiệu, bằng khen, cờ thưởng. Trong đó:
1 Huân chương Độc Lập Hạng Nhì ( năm 2002 )
1 Huân chương Độc Lập Hạng Ba ( năm 1997 )
1 Huân chương Lao Động Hạng Nhất ( năm 1988 )
1 Huân chương Lao Động Hạng Nhì ( năm 1983 )
4 Huân chương Lao Động Hạng Ba ( năm 1978, 1986, 2000, 2002 )
1 Huân chương Chiến Công Hạng Nhất ( năm 2000 )
1 Huân chương Chiến Công Hạng nhì ( năm 1992 )
1 Huân chương Chiến Công Hạng Ba ( năm 1996 )
Tiểu đoàn tự vệ Cty 27 năm liên tục (1976-2003 ) được Quân khu Thủ đô và BCH Quân sự Quận Hai Bà Trưng công nhận là đơn vị tự vệ quyết thắng.
Đội bảo vệ Cty 16 năm liên tục ( 1988-2003 ) được Công an Thành phố Hà Nội tặng giấy khen đã có thành tích xuất sắc trong phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình 16 năm liên tục (1988-2003) được cấp trên đánh giá là đơn vị Xuất sắc.
Bộ trưởng Bộ y tế tặng bằng khen về thực hiện xuất sắc công tác an toàn vệ sinh lao động năm 1999.
Hàng năm Công ty đều được Bộ Công nghiệp, Tổng Công ty Dệt May Việt Nam tặng bằng khen và cờ thi đua xuất sắc về thành tích trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước. Được tặng cờ đơn vị dẫn đầu có tỷ lệ FOB cao nhất ngành năm 1998.
Đảng bộ Công ty 16 năm liên tục (1988-2003) đạt danh hiệu Đảng bộ trong sạch vững mạnh và được tặng cờ và phần thưởng của Thành uỷ Hà Nội, Quận uỷ Hai Bà Trưng, Đảng uỷ Khối Công nghiệp HN.
Tổ chức Công đoàn và Đoàn thanh niên Công ty hàng năm đều được tặng cờ đạt danh hiệu là tổ chức công đoàn và thanh niên cơ sở vững mạnh xuất sắc.
Hệ thống quản lý chất lượng của Công ty được tổ chức BVQI ( Vương Quốc Anh ) công nhận và cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000
*Kết quả thực hiện nhiệm vụ trong thời kỳ 10năm đổi mới ( từ năm 1992 đến năm 2003 ):
Tỷ trọng hàng F0B năm 1998 đứng đàu ngành Dệt May Việt Nam được bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. Tốc độ tăng trưởng bình quân các chỉ tiêu từ năm 1992- 2003 là:
Tốc độ tăng trưởng bình quân doanh thu là 120%
Tốc độ tăng trưởng bình quân nộp nhân sách là 128%
Tốc độ tăng trương bình quân kim ngạch xuất khẩu là 147%
Tốc độ tăng trưởng bình quân thu nhập là 113%
Năng suất lao động tăng bình quân 10-15%
Doanh thu nội địa tăng từ 4,2tỷ đồng năm 1992 lên 23 tỷ đồng năm 2002.
Công tác đầu tư thực hiện đầu tư đúng hướng, có trọng điểm, đạt hiệu quả tốt. Nhằm đảm bảo tăng năng suất cao, chất lượng sản phẩm Công ty đã tập trung đầu tư máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại và công nghệ tiên tiến. Tổng số vốn đầu tư thực hiện trong 3 năm từ 1990 đến 1992 là 15 tỷ đồng, thì từ năm 1992 đến 2002, tổng số vốn đầu tư đã thực hiện là 159 tỷ đồng. Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong và ngoài nước, Công ty đã tập trung đầu tư cả về chiều sâu và chiều rộng theo hướng chuyên môn hoá đối với các xí nghiệp, đa dạng hoá sản phẩm đối với Công ty. Mở rộng sản xuất tại các khu vực Hải phòng, Hà Nam, Nam Định và Hà Tây để khai thác hết năng lực sản xuất.
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán của công ty.
2.1.Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Tại phòng kế toán tài chính của công ty:Nhiệm vụ của kế toán là tổ chức hưỡng dãn thực hiện và kiểm tra việc thu thập xử lý các thông tin,số liệu kế toán theo đúng chuẩn mực và chế độ hiện hành;kiểm tra giám sát các khoản thu chi,các nghiệp vụ tổng hợp và lập báo cáo tài chính.
Bộ máy kế toán:Phòng ké toán tài chính có 10 người trong biên chế,dược tổ chức theo các phần hành kế toán như sau:
-Đứng đầu là kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp:là người tổ chức và kiểm tra việc thực hiện toàn bộ công tác kế toán,thống kê tài chính của doanh nghiệp.Đồng thời kiểm tra kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp.Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổng hợp số liệu ghi vào sổ tổng hợp và lập báo cáo tài chính.Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước giám đốc và cơ quan tài chính của công ty.Tiếp đó là 2 phó phòng kế toán,thủ quỹ và các nhân viên.
-kế toán vốn bằng tiền:sau khi kiểm tra tính hợp pháp ,hợp lệ của các chứng từ gốc ,kế toán vốn bằng tiền lập các phiếu thu chi(đối với tiền mặt)hay SEC,UNC…(với tiền gửi ngân hàng).HÀng tháng lập bảng kê tổng hợp Sec và sổ chi tiết,đối chiếu sổ sách thủ quỹ với sổ phụ ngân hàng,lập ké hoạch tiền mặt gửi lên cho …
-Kế toán nghuyên vật liệu và công cụ dụng cụ:(NVL&CCDC):Hạch toán chi tiết NVL&CCDC theo phương pháp ghi thẻ song song,theo dõi sát sao tình hình biến động từng loại vật tư,cuối tháng lập bảng kê nhập-xuất –tồn chuyển cho bộ phận kế toán tính giá thành.Khi có yêu cầu,bộ phận kế toán nghuyên vật liệu sẽ cùng các bộ phận chức năng khác kiểm kê lại vật tư,tìm nguyên nhân và biện pháp giải quyết khi thiếu hụt.
-kế toán tài sản cố định(TSCĐ)và nguồn vốn:Phân loại TSCĐ hiện có của công ty,theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và tính khấu hao theo phương pháp tuyến tính cố định,theo dõi các quỹ và các nguồn vốn của công ty.
-Kê toán tiền lương và các khoản trích theo lương:có nhiệm vụ hạch toán laao động,kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.tính và lập các bảng thanh toán lương,bảng thanh toán BHXH theo từng bộ phận.
-Kế toán công nợ:theo dõi các khoản công nợ(phải thu-phải trả)tong công ty và giữa công ty với khách hàng ,ngân hàng,Nhà nước…
-Kế toán tiêu thụ thành phẩm:theo dõi tình hình nhập xuất kho cảu thành phẩm và các chi phí khác có liên quan đến việc tiêu thụ.
-kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành:hàng tháng nhận được báo cáo của các xí nghiệp gửi lên,tổng hợp phần bán thành phẩm vào “báo cáo tổng hợp chế biến”,nhận số liệu từ các bộ phận kế toán khác để tính giá thánh bán sản phẩm theo phương pháp hệ số.
-Thủ quỹ:chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của công ty.hàng ngày căn cứ vào các phiếu thu chihowpj lệ để xuất hoặc nhập quỹ,ghi sổ phần thu chi,cuối tháng đối chiếu với sooe quỹ của kế toán tiền mặt.
+tại xí nghiệp thành viên:chỉ có các nhân vien thống kê tại đó để thực hiện việc hạch toán ban đầu,có nhiệm vụ theo dõi nguyên vật liệu từ khi đưa vào sản xuất đến khi giao thành phẩm.Nội dung theo dõi là:
-Từng chủng loại NVL đưa vào sản xuất theo từng mặt hàng của xí nghiệp.
-Số lượng bán thành phẩm cắt ra,tình hình nhập kho thành phẩm và ccacs phần việc sản xuất đạt được để tính lương cho công nhan viên.
-Số lượng bán thành phẩm cấp cho từng tổ đầu ngày vvaf số lượng bán thành phẩm nhập vào cuối ngày.
Căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành và định mức lương cho từng loại hàng,các nhân viên thống kê tính tiền lương cho công nhân viên mỗi tháng.Cuối quý lập báo cáo gửi lên cho phòng kế toán của công ty để đôií chiếu số liệu.Khi hợp đồng sản xuất hoặc gia công kết thúc,các nhân viên hạch toán của xí nghiệp lập báo cáo quyết toán hợp đồng như báo cáo tiết kiệm nguyên vật liệu đồng thời xem xét việc thu hồi.
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán
Phó phòng kế toán
Kế toán tiêu thụ
Kế toán công nợ
Kế toán tính giá thành
Kế toán tài sản cố định
Kế toán vốn bằng tiên
Kế toán nguyên vật liệu
Kế toán tiền lương
Thủ quỹ
Nhân viên thống kê các xí nghiệp
2.2.Tổ chức hệ thống kế toán của công ty.
2.2.1.Các chính sách kế toán chung của công ty.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý cũng như trình độ các cán bộ kế toán và chức năng nhiệm vụ mà bộ máy kế toán được giao,công ty tổ chức bộ máy kế toán theo phương thức tập trung.Hầu hết các công việc kế toán từ thu nhận,xử lý,luân chuyển chứng từ,ghi sổ kế toán đến việc lập báo cáo tài chính đều được thực hiện tại phòng kế toán của công ty.Ơ các xí nghiệp và các bộ phận trực thuộc không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toán thống kê làm nhiệm vụ hướng dẫn công tác kế toán ban đầu,thu nhận kiểm tra chứng từ,ghi chép sổ sách hạch toán nghiệp vụ phục vụ yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của từng phân xưởng đó.NGoài ra trogn bộ máy kế toán các nhân viên được bố trí đảm nhận các phần hành kế toán phụ thuộc vào khối lượng,tính chất phức tạp của các nghiệp vụ tài chính và năng lực của mỗi kế toán viên.Do đó đã tạo điều kiện cho từng cán bộ kế toán phát huy năng lực của mình guiups cho công tác kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ thuận tiện,đảm bảo sự thận tiện,đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng đối với công tác kế toán.
Chế độ kế toán áp dụng là Quyết định 15/2006/ QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006.
Phương pháp tính thuế Giá trị gia tăng công ty áp dụng là phương phấp khấu trừ.
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định là phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
Phương pháp tính giá nhập kho,xuất kho doanh nghiệp áp dụng là phương pháp bình quân cả kì dự trữ.
Kế toán ngoại tệ cũng áp dụng phương pháp bình quân cả kì dự trữ.
2.2.2.Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán tại công ty.
Công ty cổ phần may Thăng long áp dụng hệ thống chứng từ theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006.
2.2.3.Tổ chức hệ thống tài khoản tại công ty.
Hệ thống tài khoản công ty áp dụng hầu như toàn bộ hệ thống kế toán ban hành theo quyết định số 15/QĐ-BTC/2006 ban hành ngày 20/3/2006.
Một số tài khoản công ty mở thêm hệ thống tài khoản cấp 3 để tiện cho việc quản lý.Ví dụ TSCĐ được mở ra các tài khoản nhỏ như
TK 21111:NHà cửa phân xưởng 1
TK 21112:Nhà cửa phân xưởng 2….
Có một số tài khoản không được sử dụng như TK 531,TK532 .. do công ty chưa có chính sách giảm giá khi hàng có lỗi hỏng,chưa cho phép trả lại hàng,chiết khấu…TK 159.TK 352..cũng không được sử dụng do công ty không giám sát,lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho,dự phòng phải thu khó đòi…
2.2.4.Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán tại đơnn vị.
Công ty cổ phần may Thăng Long áp dụng hình thức kê toán chứng từ ghi sổ.
Biểu số………
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại
Sổ thể kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiét
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hằng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu,kiểm tra:
2.2.5.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tại đơn vị.
Công ty cổ phần may Thăng Long cuối tháng,quý,năm lập Báo cáo tài chính nộp cho cấp trên,nhà quản trị,bên thứ ba quan tâm…Báo cáo tài chính bao gồm:BẢng cân đối kế toán,Báo cáo kết quả kinh doanh,.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.
Hệ thống kế toán tại đơn vị không lập và nộp Báo cáo quản trị.Đây là một tồn tại chưa được khắc phục của công ty.Nó anh hưởng đến hiệu quả quản lý,lợi nhuận toàn daonh nghiệp.
2.3.Tổ chức kế toán của phần hành kế toán cụ thể tại công ty.
2.3.1.Tổ chức hạch toán Tài sản cố định:
*Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 211:TSCĐ hữu hình
Tài khoản cấp 2:
Tài khoản 2111:nhà cửa,vật kiến trúc
Tài khoản 2112:máy móc thiết bị
Tài khoản 213:phương tiện vận tải truyền dẫn
Tài khoản 2114:thiết bị dụng cụ quản lý
Tài khoản 2118;TSCĐ hữu hình khác.
Tài khoản 213:TSCĐ vô hình
Tài khoản 2131:Quyền sử dụng đất
Tài khoản 2134:Nhãn hiệu hàng hóa.
Tài khoản 2135;Phần mềm máy vi tính.
Tài khoản 2136:Giấy phép và giấy chuyển nhượng quyền
Tài khoản 2138:TSCĐ vô hình khác.
Tài khoản 214:Hao mòn TSCĐ
Tài khoản 2141:Hao mòn TSCĐ hữu hình
Tài khoản 2143:hao mòn TSCĐ vô hình
*Sơ đò hạch toán tổng hợp kế toán TSCĐ
(7)
(1)
111,112,331,3344
133
214
811,1381
211,212,213
627.642.641
(2)
(9)
(10)
221,222,223,228
(11)
152,334,338
241
711
(4)
(3)
811
(8)
(12)
411
411
214
(5)
211,213
(13)
221,222,223,228
(6)
Chú thích
(1).Giá mua vvaf phí tổn TSCĐ không qua lắp đặt
(2).Thếu GTGT được khấu trừ nếu có
(3).Chi phí xây dựng lắp đặt triển khai
(4).TSCĐ hình thành do lắp đặt triển khai
(5).Nhà nước cấp hoặc nhận vốn góp đầu tư bằng TSCĐ
(6).Nhận lại vốn góp bằng TSCĐ
(7).giá trị còn lại của tài sản cố định nhượng bán,thanh lý,trao đổi không tương tự,thiếu
(8).Chênh lệch tăng
(9).Giá trị hao mòn giảm
(10).Khấu hao TSCĐ
(11).Góp vốn bằng đầu tư TSCĐ
(12).TRả vốn đầu tư hoặc điều chuyển cho đơn vị khác
(13).trao đổi TSCĐ tương tự
2.3.2.Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
Phßng ChuÈn bÞ SX
Ngêi giao nguyªn vËt liÖu
Phßng KH-TT
Trëng phßng KH-TT
Thñ kho
KÕ to¸n HTK
B¶o qu¶n, lu tr÷
§Ò nghÞ nhËp
KiÓm hµng & lËp biªn b¶n KN
LËp PNK
Ký PNK
KiÓm nhËn hµng
Ghi sæ
Ghi sæ
(1
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
*Quy tr×nh lËp vµ lu©n chuyÓn chøng tõ ®îc m« t¶ nh h×nh 14
H×nh14 S¬ ®å quy tr×nh lËp vµ lu©n chuyÓn chøng tõ nghiÖp vô nhËp kho NVL
KÕ to¸n trëng, thñ trëng ®¬n vÞ
Ngêi cã nhu cÇu nguyªn vËt liÖu
Bé phËn cung øng
Thñ kho
KÕ to¸n HTK
B¶o qu¶n, lu tr÷
GiÊy xin lÜnh vËt liÖu
DuyÖt xuÊt
LËp PhiÔu xuÊt kho
XuÊt hµng
Ghi thÎ kho
Ghi sæ
Ghi sæ
(1
(2)
(3)
(4)
(6)
(7)
NV
XuÊt kho nguyªn vËt liÖu
*Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 152:nguyên liệu,vật liệu
Tài khoản 1521:nguyên vật liệu chính
Tài khoản 1522:nguyên vật liệu phụ
*Sơ đò hạch toán tổng quát:
TK 111, 112, 141... TK 152 TK 621, 627...
Gi¸ mua vµ chi phÝ thu mua Gi¸ trÞ NVL xuÊt kho
Sö dông trong DN
TK 151 TK 154
Hµng mua Hµng ®i ®êng NVL xuÊt thuª ngoµi
®ang ®i ®êng nhËp kho thuª gia c«ng
TK 133 TK 128. 222
ThuÕ GTGT XuÊt NVL ®Ó gãp vèn
®Çu vµo liªn doanh
TK 128, 222 TK 412 TK 411
NhËn l¹i vèn gãp LD
XuÊt NVL tr¶ l¹i vèn
gãp liªn doanh
TK 154 TK 138,642
NVL tù chÕ nhËp kho NVL thiÕu khi kiÓm kª
H×nh4 S¬ ®å h¹ch to¸n tæng hîp Nguyªn vËt liÖu theo ph¬ng ph¸p
Kª khai thêng xuyªn
2.3.3 Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
*Tài khoản sử dụng:
TK 334:Phải trả người lao động
TK cấp 2:TK 3341:Phải trả công nhân viên
TK 3348:PHải trả người lao động khác
TK3382:Kinh phí công đoàn
TK3383:bảo hiểm xã hội
TK 3384:Bảo hiểm y tế
TK 622
BHXH phải trả cho NLD
TLNP của LDTT
Phải trả cho LDTT
TLNP thực tế
TK 3383
Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả cho NLD
TK 642
TK 431
TL, tiền thưởng phải trả cho NV QLDN
TL, tiền thưởng phải trả cho NV bán hàng
TK 641
TK 627
TL, tiền thưởng phải trả cho NVPX
Trích trước
TK 335
TL, tiền thưởng phải trả cho LĐTT
Hoăc giữ hộ cho NLĐ
Thu hộ cho cơ quan khác
Khấu trừ khoản tạm ứng thừa
Khấu trừ khoản phải thu khác
TK 338
TK 141
Thanh toán thu nhập cho NLĐ
TK 334
TK 111,112
TK 138
2.3.4. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
*TK sử dụng:
TK 621:Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK622:chi phí nhân công trực tiếp
TK627:Chi phí sản xuất chung
*Sơ đồ hạch toán chi tiết:
TK 154
Kết chuyển chi phí
TK 621
TK 151,152,331,
111,112,331…
Vật liệu trực tiếp
Vật liệu dùng trực tiếp
TK 152
Chế tạo sản phẩm, tiến hành lao vụ, dịch vụ
Vật liệu dùng không hết
Nhập kho
TK 154
TK 622
TK 334
TL, phụ cấp lương phải trả
Cho CN trực tiếp
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
TK 338
Các khoản đóng góp theo tỷ lệ
Với TL thực tế của nhân công trực tiếp phát sinh
2.3.5. Tổ chức hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh.
*TK sử dụng :
TK 632:giá vốn hàng bán
TK511:Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 157;hàng gửi bán
TK 911:xác định kết quả kinh doanh
TK 421:Lợi nhuận chưa phân phối
*Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh
S¬ ®å h¹ch to¸n kÕt qu¶
ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh .
TK632 TK 911 TK511(512)
Kết chuyển giá vốn Kết chuyển
Thành phẩm tiêu thụ doanh thu thuần
TK 711
TK641,642
Kết chuyển doanh thu
Két chuyển chi phái bán hoạt động tài chính
Hàng và chi phí QLDN TK421
TK811 Lỗ từ hoạt động
kinh doanh
Kết chuyển chi phí hoạt
Động tài chính
TK 421
Lãi từ hoạt động
kinh doanh
Phần 3: Một số đánh giá về tình hình hạch toán kế toán tại Công ty Cổ Phần May thăng Long.
3.1.Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán.
Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty được xây dựng trên mô hình tập trung là phù hợp với đặc điểm quy mô sản xuất của công ty.Các phòng ban phân xưởng phối hợp chặt chẽ với phòng kế toán đảm bảo công tác kế toán,quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng,đều đặn.
Cán bộ kế toán đáp ứng được yêu cầu công việc,có trình độ chuyên môn cao,thích ứng cường độ làm việc của công ty.Việc phân công lao động ở phòng kế toán rõ ràng có tính chuyên trách cao,đảm bảo nguyên tắc phân công phân nhiệm,nguyên tắc bất kiêm nhiệm..Tại các xí nghiệp thành viên không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các hạch toán thống kê làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu.
3.2.Đánh giá công tác tổ chức kế toán.
3.2.1.Ưu điểm
Về hệ thống sổ kế toán,tài khoản kế toán:công ty thực hiện đúng theo biểu mẫu ban hành theo quyết định 15/QĐ-BTC/2006 ban hành ngày 20/3/2006.Công ty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ là hình thức kế toán phù hợp,đảm bảo sự giám sát đối chiếu hiệu quả.
Về tổ chức hệ thống kế toán.số lượng sổ sách hiện có là tương ứng với số lượng tài khoản kế toán.kết cấu và nội dung ghi chép trên các LoẠI sổ công ty là tương đối phù hợp với đặc điểm và năng lực trình độ kế toán của công ty.Tổ chức sổ của công ty cho thấy tính khoa học và tiết kiệm cao tiện lợi cho công tác kiểm tra.Tại công ty chứng từ được luân chuyển hợp lý,thường xuyê
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26361.doc