Báo cáo Thực tập ở Công ty cung ứng nhân lực Quốc tế và thương mại SONA

Với chức năng kinh doanh chính là xuất khẩu lao động, tuy có khó khăn trong việc thu hẹp các thị trường xuất khẩu tại Hàn Quốc, Nhật Bản nhưng do có sự điều chỉnh đúng đắn phát triển thêm được một số thị trường mới nên doanh thu xuất khẩu lao động tăng. Xuất khẩu lao động năm 2002 do ảnh hưởng trên nên có giảm nhưng đến năm 2003 vượt 1.459.447.400 đồng so với năm 2001. Tuy nhiên do việc đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá có tổng doanh thu lớn nên tỷ trọng doanh thu này có xu hướng giảm từ 7,5% năm 2001 xuống 3,3%.

doc35 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2039 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập ở Công ty cung ứng nhân lực Quốc tế và thương mại SONA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tăng thu ngoại tệ cho Đất nước và tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta với các nước. - Xuất khẩu lao động: là xuất khẩu sức lao động của người lao động từ quốc gia này đến quốc gia khác thuộc đối tượng nguồn nhân lực xã hội hoặc nguồn lao động xã hội thông qua việc giải quyết việc làm ở nước ngoài. Giá trị sức lao động là một loại hàng hoá đặc biệt, nó đòi hỏi hàm lượng chất xám ngày càng cao và giá trị của hàng hoá sức lao động biểu hiện tập trung nhất ở thu nhập (tiền lương ) của người lao động. Hàng hoá sức lao động cũng tuân theo quy luật thị trường cung cầu về sức lao động, do đó người lao động Việt nam với đặc điểm trình độ lao động phổ thông cùng ý thức kỷ luật kém đã phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với người lao động của các nước như: Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan, Indonexia... biểu hiện cụ thể nhiểu thị trường bị thu hẹp như Nhật bản và Hàn Quốc. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải đối mặt với nhiều khó khăn trong kinh doanh và thử thách. Trước tình đó công ty đã phải có những điều chỉnh chiến lược để vượt qua thử thách và khó khăn: giữ vững mối quan hệ với các thị trường đã có đồng thời chủ động tìm kiếm thị trường khách hàng mới. Thị trường lao động hiện nay của công ty gồm các nước như Libia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan, Trung Đông. - Xuất khẩu hàng hoá là cách thức tạo ra một nguồn thu ngoại tệ lớn nhất, đồng thời tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động nhập khẩu và giúp cho việc ổn định cán cân thanh toán quốc tế, đó cũng là một chủ trương kinh tế mang tính chiến lược, đó là: “Xuất khẩu để nhập khẩu”. - Hoạt động xuất khẩu hàng hoá: hoạt động xuất khẩu chủ yếu được thực hiện ở các tỉnh phía Nam. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty gồm chủ yếu là nông sản như cao su sơ chế, cà phê, nước tương, lạc và các mặt hàng hoá mỹ phẩm, đồ gia dụng như: nước hoa, kem đánh răng, giày dép các loại. Thông qua việc nắm vững được đầu ra các mặt hàng xuất khẩu được tổ chức thu mua của các cơ sở trong nước theo tiêu chuẩn các đơn hàng nước ngoài. Nếu trước đây hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu là hoạt động nhập khẩu các mặt hàng phục vụ tiêu dùng trong nước thì năm 2003 với chủ trương đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhằm tăng cường nguồn vốn ngoại tệ phục vụ hoạt động nhập khẩu và các hoạt động khác. Đối với Công ty có thể coi đây là hoạt động mới mẻ, nhưng năm 2003 đã đạt được những kết quả quan trọng như: Doanh thu đạt được gần 2 triệu USD, đồng thời Công ty cũng đã xây dựng được những mối quan hệ thương mại ổn định với một số đối tác nhập khẩu nước ngoài tại Mỹ, Singapore, Hungaria, Malaysia và Liên bang Nga. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của công ty SONA được thực hiện qua 3 hình thức: + Xuất khẩu trực tiếp là hình thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham gia hoạt động xuất khẩu có thể trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nước ngoài; trực tiếp giao hàng và thanh toán tiền hàng. + Xuất khẩu uỷ thác là hình thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh xuất khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán với nước ngoài mà nhờ qua một đơn vị xuất khẩu có uy tín, kinh nghiệm thực hiện hoạt động xuất khẩu cho mình. + Hỗn hợp xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác. 1.2- Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ: Bảng cân đối kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty 2002-2003: Chỉ tiêu Đơn vị 2002 2003 Tăng,giảm Doanh thu từ XKLĐ USD 356,309 478,309 122,000 Doanh thu từ XK hàng hoá USD 2,084,296 6,070,483 3,986,187 Nhập khẩu hàng hoá USD 3,860,807 7,595,064 3,734,257 Nhận xét: Doanh thu của Công ty về hoạt động Xuất nhập khẩu năm 2003 tăng hơn so với năm trước. Thể hiện sự kinh doanh có hiệu quả của công ty Bảng số liệu chi tiết của hoạt động Xuất khẩu lao động, đây cũng là lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty: (2001-2003) Tiêu thức Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Người % Người % Người % Tổng số LĐXK Trong đó chia ra 1127 2965 3877 1. Theo giới tính: 1127 100 2965 100 3877 100 Nam 389 34.52 1863 62.83 2754 71.03 Nữ 729 65.48 1102 37.17 1123 28.97 2. Theo nơi đi 1127 100 2956 100 3877 100 Nghệ An 141 12.51 415 14.00 543 14.01 Hà Tĩnh 135 11.98 297 10.02 659 17.00 Hải Dương 147 13.04 623 21.01 737 19.00 Phú Thọ 158 14.02 563 18.99 620 16.00 Thái Bình 101 8.96 178 6.00 155 39.98 Thanh Hoá 113 10.03 208 7.02 233 6.01 Các tỉnh MB khác 332 2.95 681 22.97 814 20.96 Miền Nam - - - - 116 2.99 3. Theo nơi đến 1127 100 2965 100 3877 100 Nhật Bản 83 7.36 62 2.09 16 0.41 Libia 215 19.08 135 4.55 153 3.95 UAE 156 13.84 96 3.24 132 3.40 Đài Loan 673 59.72 812 27.69 867 22.36 Malaysia - - 1795 60.54 2631 67.86 Palau - - 56 1.90 78 2.01 4- Theo CMKT 1127 100 2965 100 3877 100 LĐ giản đơn 778 69.03 2135 72.01 3140 80.99 CNKT + THCN 349 30.97 830 27.99 737 19.01 5- Theo nghề làm việc 1127 100 2965 100 3877 100 Xây dựng 30 3.54 1231 41.52 1684 43.43 LĐ nhà máy 901 79.95 1418 47.82 1791 44.33 Giúp việc GĐ 175 15.53 301 10.15 451 11.63 Khán hộ công 11 0.98 15 0.51 23 0.59 1.3- Thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của Doanh nghiệp: Thị trường xuất khẩu lao động của Công ty rất phong phú và đa dạng về nước đến và ngành nghề. Với 12 năm hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động SONA đã có thị trường ở 20 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới như: Nhật Bản, Libia, U.A.E, Cộng hoà Sip, Đài Loan, Malaysia, C.H Palau, C.H Sec… Hiện tại SONA có cấc thị trường chính là: Đài Loan, Malaysia, Libia, UAE, Palau, Dubai. Trong đó Đài Loan và Libia là 2 thị trường truyền thống của Công ty, Libia có từ năm 1994 còn Đài Loan có từ năm 1999 khi hai Nhà nước Việt Nam và Đài Loan ký hiệp định hợp tác đưa lao động Việt Nam sang làm việc tại đây. Tháng 4 năm 2002, Nhà nước Việt Nam và Malaysia kí hiệp định hợp tác lao động , do vậy cũng như các Doanh nghiệp khác, Malaysia trở thành một thị trường mới của SONA từ thời gian đó. Đây là một thị trường “dễ tính” đối với các Doanh nghiệp nói chung và đối với SONA nói riêng vì chỉ trong một thời gian ngắn mà lượng lao động đưa đi đã tăng lên nhanh chóng. Palau và Dubai cũng là hai thị trường mới khai thác được của SONA.Lao động đi nước này chủ yếu là làm việc trong các nhà máy điện tử, dệt may, ốp lát…lương của họ không cao, thông thường chỉ từ 150-250$/tháng nhưng lại được chủ dài thọ tiền ăn, ở trong qúa trình làm việc tại đó và cả tiền vé máy bay. 1.4- Giá cả: * Phương pháp định giá Công ty áp dụng hình thức định giá theo chi phí: Giá cả được xác định từ chi phí kinh doanh dựa theo công thức sau: P = Ztb + Cth + Ln Trong đó: - Ztb: là giá thành toàn bộ tính cho một đơn vị sản phẩm. - Cth là các khoản thuế phải nộp (trừ thuế thu nhập) tính cho một đơn vị sản phẩm. - Ln là lợi nhuận dự kiến thu được (định mức) từ một đơn vị sản phẩm 1.5- Kênh phân phối: Do lịch sử hình thành, và cũng do đặc thù về ngành, đặc thù về sản xuất nên SONA không có hệ thống kênh phân phối. Chỉ có quan hệ trực tiếp giữa SONA và khách hàng. Kênh phân phối trực tiếp. 1.6- Các hình thức xúc tiến bán hàng: Hình thức xúc tiến bán hàng mà công ty áp dụng chủ yếu hiện nay là dựa vào các mối quan hệ với các đối tác nước ngoài. Có thể là liên hệ trực tiếp với khách hàng hoặc qua các cơ quan môi giới trung gian. Công ty đang có quan hệ rất tốt với nhưng công ty cũng làm trong lĩnh vực cung ứng lao động ở trong và ngoài nước.Điều này cũng làm cho công ty giảm được chi phí trong việc đối phó với các đối thủ cạnh tranh. 2- Phân tích tình hình lao động tiền lương: 2.1- Cơ cấu cán bộ công nhân viên: Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 130 người trong đó có 65 nữ, 51 người có trình độ chuyên môn ở bậc Đại học và Cao học. Trình độ cấp bậc ở từng bộ phận tỷ lệ giữa số lượng cán bộ quản lý so với lực lượng trực tiếp kinh doanh là hợp lý. Đội ngũ cán bộ lâu năm có bề dày kinh nghiệm gắn bó và tâm huyết với hoạt động xuất khẩu lao động và kinh doanh thương mại. Kết hợp đội ngũ cán bộ trẻ với sự nhiệt tình năng động đã tạo nên một thế mạnh tổng hợp và hài hoà trong công ty. Cơ cấu đội ngũ cán bộ công nhân viên: Các chức danh Số lượng Phân theo trình độ chuyên môn,lành nghề Phân theo độ tuổi Tổng Nữ CĐ-ĐH Trung cấp CNKT Dưới 30 30-50 Trên 50 1.Ban giám đốc 3 0 3 - - - - - 2.Phòng tổ chức hành chính 13 2 5 - 5 2 - - Văn phòng giám đốc 3 1 3 - - 2 - - 3.Phòng tài chính kế toán 8 4 7 1 - 5 3 - 4.Phòng XKLĐ I 12 7 11 1 - 8 4 - 5.Phòng XKLĐ II 13 3 12 1 - 9 3 - 6.Phòng đào tạo, GD&HNLĐ 32 26 26 1 4 20 7 5 7.Phòng XNKHH 10 5 10 - - 7 3 - 8.Phòng KDDV vé máy bay 8 5 7 1 - 5 2 1 9.Phòng tư vấn du học 9 6 7 - - 4 2 3 10.Chi nhánh tại TP HCM 8 2 7 - - 4 4 - 11.Văn phòng Cty tại Đài Loan 4 4 4 - - 3 1 - 12.Văn phòng Cty tại Malaysia 5 0 5 - - 4 1 - 13.Đại diện Cty tại Libia 2 0 2 - - - - 2 Tổng cộng 130 65 109 5 9 73 43 14 % so với tổng 100 50 85.39 3.85 6.92 65.15 33.08 10.77 (Nguồn: Phòng Tổ chức-Hành chính Cty, Hệ thống các Quyết định các Quyết định về tổ chức Cty) Với số lượng công nhân viên, hầu hết có trình độ Cao đẳng, Đại học và trên Đại học (111 người) chiếm tỷ lệ 85,4% toàn Công ty, tỷ lệ giới tính trong Công ty đã có sự cân bằng 65 nam & 65 nữ. Số cán bộ làm trong lĩnh vực xuất khẩu lao động là 78, chiếm tỷ lệ 60% cán bộ toàn Công ty. Điều đó thể hiện xuất khẩu lao động là lĩnh vực hoạt động chính của SONA, sự thành bại của hoạt động này quyết định đến vấn đề hưng thịnh của Công ty. Cơ cấu tuổi của cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng cho ta thấy SONA có đội ngũ nhân viên vừa trẻ, vừa năng động, sáng tạo, vừa dày dạn kinh nghiệm quản lý: Số cán bộ trên 30 tuổi là 57 người, chiếm 43,85%. Số cán bộ dưới 30 tuổi là 73 người, chiếm 56,15%. Theo kết quả điều tra phỏng vấn, 25/44 người được hỏi là cán bộ làm công tác quản lý cho thấy, những người này đều có ít nhất là 5 năm kinh nghiệm, có người làm cho Công ty ngay từ khi Công ty mới thành lập. 2.2- Tình hình sử dụng thời gian lao động: Hiện nay SONA áp dụng thời gian sử dụng lao động theo quy định của Nhà nước. Thời gian làm việc 8 tiếng/ ngày, 22 ngày / tháng. Hiệu quả của công việc thể hiện qua năng suất lao động. Năng suất lao động được tính theo giá trị và đo bằng tổng doanh thu trên số lao động. Công thức xác định là: Tổng doanh thu Tổng số lao động Năng suất lao động = 2.3- Tổng quỹ lương của Doanh nghiệp: Xác định quỹ tiền lương kế hoạch: Quỹ tiền lương kế hoạch được xác định theo công thức: Vkh = Vkh1 + Vkh2 (2) Trong đó: Vkh1 = [ Lđb1 x TLmindn x (Hcb + Hpc ) + Vvc ] x 12 (3) Vkh2 = [Lđb2 x TLttế ] x 12 (4) Lđb1 : Lao động định biên trong nước. Lđb2 : Lao động định biên ngoài nước. TLmindn : Mức lương tối thiểu trong khung qui định. Hcb : Hệ số lương theo cấp bậc bình quân. Hpc : Hệ số các quản phụ cấp bình quân được tính vàp đơn giá. Vvc : Quĩ tiền lương của bộ máy gián tiếp. TLttế : Tiền lương thực tế của cán bộ quản lí lao động nước ngoài. Quĩ lương kế hoạch của lao động làm việc trong nước(Vkh1): Số lao động định biên (Lđb1): 122 người Xác định mức lương tối thiểu của công ti(TLminđm): Hệ số điều khiển tăng thêm so với mức lương tối thiểu được xác định bằng công thức: Kđc = K1 + K2 Theo thông tư số: 05/2001/TT- LĐTBXH ngày 29/01/2001 của bộ lao động – Thương binh và Xã hội, Công ti được tính: K1 = 0,3 và K2 = 0,8. Do đó: Kđc = 1,1 Theo thông tư số: 04/2001/ TT- LĐTBXH ngày 17/02/2003 của bộ lao động – Thương binh và Xã hội: Mức lương tối thiểu được áp dụng từ ngày 01/01/2003 là: 290.000 đồng/tháng. Vậy, TLminđm = TLmin x (1 + Kđc) = 290.000 đồng x 2,1 = 609,000 đồng/tháng Hệ số cấp bậc công việc bình quân (Hcb) và hệ số phụ cấp (Hpc): Theo bảng lương hiện hành tại công ti, hẹ sốcấp bậcbình quân Hcb là: 2,36 Hệ số phụ cấp bình quân Hpc là: 0,05 Thay các thông số vừa tính vào côn thức ta có: Vkh1 = 122 x 609,000 x (2,36 + 0,05) x 12 = 2.150.000.000đồng Quĩ lương kế hoạch của cán bộ làm việc ngoài nước(Vkh2) Số lao động định biên(Lđb2): 14 người Qũy lương chi trả cho cán bộ quản lí ở nước ngoàI theo công thức (4): Vkh2 = 14 người x 700 USD/tháng x 12 tháng x 15,800 VNĐ/USD = 1.860.000.000 đồng. Tổng quĩ lương kế hoạch tính đơn giá Vkh = Vkh1 + Vkh2 = 2.150.000.000đ + 1.860.000.000đ = 4.010.000.000 đồng 2.4- Cách xây dựng đơn giá tiền lương: Thay các kết quả Vkh , Tkhvừa tính vào công thức (1)ta có đơn giá tiền lương tính trên 1.000 đồng doanh thu là: Vdg = x 100% = 22,91% Hay 229,1 đồng tiền lương trên 1000 đồng doanh thu tính lương. 2.5- Các hình thức trả lương ở Doanh nghiệp: Doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo thơig gian thực tế trong tháng và hệ số lương cơ bản của từng bộ phận theo nghị định của Chính phủ, ngoài ra còn áp dụng thêm hệ số thưởng trong từng thời kì sản xuất và kinh doanh. 3- Phân tích tình hình quản lý vất tư, tài sản cố định: Tài sản cố định là cơ sở vật chất kĩ thuật của Công ty. Nó cũng phản ánh năng lực sản xuất của Công ty hiện có. Tài sản cố định bao gồm hệ thống cơ sở hạ tầng nhà cửa, phương tiện vận tải, máy móc văn phòng và các công cụ dụng cụ quản lý. Bảng cơ cấu Tài sản cố định Công ty SONA ngày bắt đầu thành lập STT Tên tài sản Nguyên gia 1 Máy móc văn phòng 2.516.400.442 2 Nhà cửa 3.761.260.245 3 Phương tiện vận tải 550.124.200 4 Công cụ, dụng cụ quản lý 400.000.000 Tổng 7.227.784.887 Phương pháp tính khấu hao Công ty SONA áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng STT TấN TÀI SẢN Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại Tổng số TSCĐ 7.227.784.887 1.958.232.673 4.869.552.214 TSCĐ hữu hình 7.227.784.887 1.958.232.673 4.869.552.214 1 Nhà xưởng 3.761.260.245 790.500.120 970.760.125 2 Máy móc văn phòng 2.516.400.442 816.732.108 1.699.668.334 3 Phương tiện vận tải 550.124.200 76.000.230 474.123.970 4 Thiết bị dụng cụ quản lý 400.000.000 275.000.215 124.999.785 Việc sử dụng và bảo quản Tài sản cố định của Công ty đều được sử dụng rất tốt. Trong tương lai công ty cũng có kế hoạch mở rộng thị trường và hệ thống văn phòng sang một số thị trường mới. 4- Phân tích chi phí và giá thành: 4.1- Phân loại chi phí của Doanh nghiệp: Chi phí của Công ty SONA bao gồm các chi phí sau: Chi phí nguyên vật liệu Chi phí nhân công Chi phí khấu hao Các chi dịch vụ mua ngoài. Các chi phí khác bằng tiền. Bảng tổng hợp các chi phí của Doanh nghiệp năm 2003 Chỉ tiêu Tổng cộng Số tiền %/CP %/DT Tổng chi phí 14,357,686,510 100 99 1. Nhân viên 3,521,304,757 30.7 30.4 - QL trong nước 2,878,879,202 26.8 26.5 - QL ngoài nước 642,425,555 3.9 3.8 2. Khấu hao 590,531,871 7.8 7.7 - TS trong nước 555,298,132 7.6 7.5 - TS ngoài nước 35,233,739 0.2 0.2 3. Công cụ 581,721,290 4.8 4.7 - Mua sắm trong nước 484,782,046 4.2 4.1 - Mua sắm ngoài nước 96,939,244 0.6 0.6 4. Điện thoại 535,120,535 4.6 4.5 - CP Trong nước 327,427,202 3.3 3.3 - CP Ngoài nước 207,693,332 1.3 1.2 5. Điện nước 128,033,239 1.3 1.3 - CP Trong nước 89,540,929 1 1 - CP Ngoài nước 38,492,310 0.2 0.2 6. VPP 205,438,007 1.6 1.6 - CP Trong nước 79,054,508 0.9 0.9 - CP Ngoài nước 126,383,499 0.8 0.8 7. Công tác ngoài (trong) nước 1,047,111,803 7.9 7.8 8. Quảng cáo 62,395,137 0.9 0.9 9. Môi giới LĐ / Chiết khấu 1,263,625,616 7.6 7.5 10. Tiếp khách 1,173,442,945 8.7 8.6 - CP Trong nước 933,705,547 7.3 7.2 - CP Ngoài nước 239,737,398 1.4 1.4 11. Đi lại, thuê xe 1,138,766,728 8.4 8.3 - CP Trong nước 171,799,140 2.5 2.5 - CP Ngoài nước 966,967,588 5.8 5.8 12. Thuê VP / DV mua ngoài 1,024,275,670 6.9 6.9 - CP Trong nước 695,458,130 5 5 - CP Ngoài nước 328,817,540 2.0 2.0 13. Hỗ trợ LĐ 2,882,765,840 6.2 6.2 - CP Đào tạo LĐ 0 0 0 - CP Trong nước 644,275,321 3.9 3.8 - CP Ngoài nước 391,920,679 2.4 2.3 14. Phân bổ CP Qlý 0 0 0 15. Khác 203,153,070 2.5 2.4 - CP Trong nước 156,868,462 2.2 2.1 - CP Ngoài nước 46,284,608 0.3 0.3 4.2- Giá thành kế hoạch: Giá thành được căn cứ dựa trên những chi phí sau: - Chi phí đào tạo. - Chi phí cho đơn vị môi giới (nếu có). - Chi phí khấu hao tài sản. - Chi phí khác. Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm năm 2003 Sản phẩm Yếu tố Xuất khẩu lao động KH TH % 1. Chi phí đào tạo 10.236.250 11.668.978 114% 2. Chi phí tiền lương 842.692 882.695 105% 3. BHYT, BHXH, CPCĐ 82.452 82.452 100% 4. Khấu hao tài sản 282.725 290.980 103% 5. Chi phí khác 64.190 42.550 66% Giá thành toàn bộ 11.508.309 12.967.655 109% Nhận xét: giá thành toàn bộ của một số mặt hàng chính đều tăng so với kế hoạch là do các chi phí đầu vào tăng (tiền vận chuyển, giá cả thị trường tăng…) tiền lương cho lao động cũng tăng. Công ty cần có hình thức xem lại kế hoạch sản xuất, tiết kiệm những khoản chi phí cho Doanh nghiệp, giảm được giá thành, nâng cao sưc cạnh tranh. 5- Phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Một số chỉ tiêu tài chính của công ty từ năm 2001-2003 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2001 TLệ % 2002 TLệ % 2003 TLệ % Vốn chủ sở hữu đồng 5.350.369.250 5.658.577.286 5.607.480.900 Tổng doanh thu đồng 80.410.854.506 100 99.410.865.159 100 224.586.601.377 100 Xuất khẩu lao động đồng 6.050.000.000 7,5 5.522.795.910 5,6 7.509.447.400 3,3 XNK hàng hoá đồng 27.586.984.320 34,3 32.306.585.680 32,5 95.306.585.680 42, 4 Nhập khẩu hàng hoá đồng 45.828.446.545 57 60.446.975.200 60,8 120.446.975.200 53,6 Doanh thu khác đồng 945.423.641 1,2 1.134.508.369 1,1 1.323.593.097 0,6 Giá vốn hàng bán đồng 72.681.276.556 90,4 91.362.257.467 91,9 211.438.489.662 94,1 Lợi nhuận trước thuế đồng 668.027.151 741.556.563 842.036.221 Tsuất LN/vốn CSH % 12,5 12,7 11,3 Lợi nhuận sau thuế đồng 454.258.463 504.258.463 572.584.630 Thu nhập bình quân (LĐ/tháng) đồng 1.675.000 1.900.000 1.930.000 Nhận xét: - Tổng doanh thu tăng do: + Với chức năng kinh doanh chính là xuất khẩu lao động, tuy có khó khăn trong việc thu hẹp các thị trường xuất khẩu tại Hàn Quốc, Nhật Bản nhưng do có sự điều chỉnh đúng đắn phát triển thêm được một số thị trường mới nên doanh thu xuất khẩu lao động tăng. Xuất khẩu lao động năm 2002 do ảnh hưởng trên nên có giảm nhưng đến năm 2003 vượt 1.459.447.400 đồng so với năm 2001. Tuy nhiên do việc đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá có tổng doanh thu lớn nên tỷ trọng doanh thu này có xu hướng giảm từ 7,5% năm 2001 xuống 3,3%. + Vận dụng được những đặc điểm lợi thế của doanh nghiệp XKLĐ thu được ngoại tệ từ hoạt động này nên hoạt động kinh doanh của công ty từng bước được thay đổi phát triển. nâng cao dần tỷ trọng doanh thu xuất khẩu so với nhập khẩu từ 34,3% lên 42,4% trong tổng doanh thu. Vì vậy vốn kinh doanh của công ty hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau trong đó có nguồn vốn do nhà nước cấp. Trong quá trình phát triển công ty đã tự và được bổ sung vốn nhiều lần bổ xung. Tuy nhiên, để gia đạt được doanh thu xuất nhập khẩu tới 224 tỷ thì số vốn lưu động của công ty là quá nhỏ, vì vậy nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh chính của công ty là nguồn vốn tín dụng vày của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác để khác. Đây là nguồn vốn khá quan trọng vì nó góp phần cho công ty đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ cho các thương vụ kinh doanh . + Bằng việc phát triển và đa dạng hoá nghành nghề kinh doanh như hoạt động bán vé máy bay, dịch vụ tư vấn du học, đào tạo dẫn đến tăng trưởng doanh thu khác tăng trên 16%/năm từ 945.423.641 đồng năm 2001 lên 1.323.593.097 đồng năm 2003, đóng góp đáng kể vào thu nhập của Công ty. - Lợi nhuận tăng do đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh tỷ lệ tăng trưởng lợi nhận khoảng 12% năm tuy nhiên so với tỷ lệ tăng trưởng doanh thu gần 75% thì thấp hơn nhiều lần. Nguyên nhân của việc tăng trưởng không đồng nhất trên do chi phí tài chính tăng mạnh phản ánh việc công ty phải chịu lãi suất cao do vay vốn cho hoạt động kinh doanh. - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn của công ty là khác cao đạt trung bình 12%/năm. Điều này có thể hiểu cứ 12 đồng vốn của công ty mang lại 1 đồng lợi nhuận tương ứng với mức 1%/tháng cao hơn nếu so sánh với lãi suất cho vay ngân hàng hiện tại 0,75%/tháng Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Chỉ tiêu Mã số 2003 6 tháng đầu 2004 Luỹ kế từ đầu năm 1.     Tổng doanh thu 1 6.449.218.825 3.245.548.435 9.694.767.260 Trong đó DT hàng xuât khẩu. 2 - - -     Các khoản giảm trừ: 3 - - - -   Giảm giá hàng bán. 5 - - - -   Hàng bán bị trả lại. 6 - - - -  Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp 7 - - - 2.    Doanh thu thuần (10=01-03) 10 6.449.218.825 3.245.548.435 9.694.767.260 3.     Giá vốn hàng bán 11 6.126.757.880 3.083.271.011 9.210.028.892 4.     Lợi nhuận gộp (20=10-11) 20 322.460.945 162.277.424 484.738.369 5.     Chi phí bán hàng. 21 12.476.464 6.278.740 18.755.204 6.     Chi phí quản lý DN. 22 214.661.982 96.597.892 311.259.874 7.    Lợi nhuận thuần từ HĐKD (30=20-21-22) 30 95.322.499 59.400.792 154.723.291 8.     Thu nhập HĐ tài chính. 31 7.528.062 3.788.473 11.316.535 9.     Chi phí HĐ tài chính. Trả lãi vay ngân hàng 32 56.573.736 28.286.868 84.860.604 10.      Lợi nhuận từ HĐTC (40=31-32) 40 (49.045.674) (24.498.395) (73.544.069) 11.     Các khoản thu nhập khác 41 - - - 12.     Chi phí khác 42 61.267.579 12.325.000 73.592.579 13.   Lợi nhuân khác (50=41-42) 50 (61.267.579) (12.325.000) (73.592.579) 14.   Tổng lợi nhuận trước thuế ( 60 = 30+40+50) 60 (14.990.754) 22.577.396 7.586.643 15. Thuế thu nhập phải nộp 70 - - - 16.  Lợi nhuận sau thuế 80 (14.990.754) 22.577.396 7.586.643 Nhận xét: Doanh thu của 6 tháng đầu 2004 đạt 50,32% so với cả năm 2003. Qua bảng số liệu cho thấy Tổng lợi nhuận trước thuế tăng vọt so với 2003 là do giảm mạnh các khoản chi khác từ 61.367.579đ ( cả năm 2003) xuống còn 12.325.000đ (06 tháng đầu năm 2004) Bảng cân đối kế toán 31/12/2003 Tài sản Mã số Số đầu kì Số cuối kì 1 2 3 4 A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 100 3.839.797.733 3.695.290.868 (100=110+120+130+140+150+160) I. Tiền 110 400.028.035 644.256.588 1.  Tiền mặt tại quỹ 111 3.388.496 437.626.480 2.  Tiền gửi ngân hàng 112 396.639.539 206.630.108 3.  Tiền đang chuyển 113 II. Các khoản ĐTTC ngắn hạn 120 III.  Các khoản phải thu 130 1.968.825.910 1.362.407.090 1.   Phải thu của khách hàng 131 1.932.455.410 1.328.496.490 2.   Trả trước cho người bán 132 23.000.000 23.000.000 5. Các khoản phải thu khác 138 13.370.500 10.910.600 IV.   Hàng tồn kho 140 1.305.995.788 1.513.679.190 1.   Hàng mua đang đi trên đường 141 2.   Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 83.676.516 281.868.400 3.   Công cụ, dụng cụ trong kho 143 - 4.   Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 144 1.222.319.272 1.231.810.790 V. Tài sản lưu động khác 150 164.948.000 174.948.000 1.  Tạm ứng 151 164.948.000 174.948.000 2.  Chi phí trả trước 152 VI. Chi sự nghiệp 160 B. TSCĐ, đầu tư dài hạn 200 3.276.052.214 2.869.552.214 (200=210+230+240) I.  TSCĐ 210 3.269.552.214 2.869.552.214 1.  TSCĐ hữu hình 211 3.269.552.214 2.869.552.214 -     Nguyên giá 212 5.227.784.887 5.227.784.887 -     Giá trị hao mòn lũy kế 213 (1.958.232.673) (2.358.232.673) II.  Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 III.  Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 IV.  Các khoản kí quỹ, kí cược dài hạn 240 V. Chi phí trả trước dài hạn 241 6.500.000 Tổng Tài sản 250 7.115.849.947 6.564.843.082 Nguồn vốn A- Nợ phải trả (20+330) 300 1.992.911.140 1.352.593.810 I. Nợ ngắn hạn 310 1.992.911.140 1.352.593.810 1. Vay ngắn hạn 311 754.316.462 322.082.900 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3. Phải trả cho người bán 313 345.808.908 322.082.908 4. Người mua trả tiền trước 314 32.000.000 72.000.000 5. Thuế và các khoản nộp Nhà Nước 315 19.231.002 9.988.250 6. Phải trả công nhân viên 316 198.875.727 162.899.550 7. Phải trả các đơn vị nội bộ 317 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 142.679.041 115.623.050 II. Nợ dài hạn 320 III. Nợ khác 330 B- Nguồn vốn CSH 400 5.658.577.286 5.607.480.900 (400 = 410+420) I. Nguồn vốn, Quỹ 410 5.569.807.226 5.519.310.800 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 4.764.400.000 4.764.400.000 5. Nguồn dự phòng tài chính 415 23.284.987 23.284.987 6. Lợi nhuận chưa phân phối 416 782.122.239 731.625.880 7. Nguồn vốn đầu tư XDCB 417 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 88.770.060 88.170.060 1. Quỹ dự phòng trợ cấp thất nghiệp 421 32.598.981 32.598.981 2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 422 56.171.079 55.571.079 Tổng cộng nguồn vốn 430 7.115.849.947 6.564.843.082 (430=300+400) Nhận xét một số chỉ tiêu chính: * Phải thu : ta thấy số cuối năm giảm so với đầu năm một lượng 606.418.820đ, điều này chứng tỏ công ty thu được nợ của khách

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc693.doc
Tài liệu liên quan