Báo cáo Thực tập tại Ban điều hành dự án cầu Thanh Trì - Tổng công ty xây dựng Thăng Long

Lời nói đầu 1

PHẦN I: 2

NHIỆM VỤ, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA 2

QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 2

I. Mục đích: 2

II. Nhiệm vụ của sinh viên: 3

PHẦN II: 4

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY XD THĂNG LONG 4

VÀ DỰ ÁN CẦU THANH TRÌ-GÓI THẦU SỐ 3 4

I. Giới thiệu về chung tổng công ty xây dựng Thăng Long 4

II. Giới thiệu về ban điều hành dự án cầu Thanh Trì 8

III. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN CẦU THANH TRÌ - GÓI THẦU SỐ 3 11

1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN. 11

1.1. Đặc điểm địa hình. 11

1.2. Đặc điểm địa chất. 11

1.3. Đặc điểm thủy văn. 11

2. GIỚI THIỆU QUY MỘ DỰ ÁN. 12

2.1. Quy mô dự án. 12

2.2. Những đặc điểm chính của công tác thi công. 12

3. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT QUY MÔ. 13

3.1. Cầu vượt nút giao Pháp Vân – Cầu Giẽ. 13

3.1.1. Cầu vượt trên tuyến chính.(Từ Km 0 + 536,5 đến Km 1+111,50). 13

3.1.2. Cầu trên nhánh A. 15

3.1.3. Cầu trên nhánh B. 16

3.1.4. Cầu trên nhánh D. 17

4. BIỆN PHÁP THI CÔNG (KẾ HOẠCH CHUNG). 18

4.1. Tại nút giao Pháp Vân – Cầu Giẽ. 18

4.2. Tại cầu vượt sông Kim Ngưu. 19

Phần III: 20

NHẬT KÍ THỰC TẬP 20

PHẦN IV: 22

CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG DẦM 33M 22

A. Giới thiệu chung: 22

I. Phương pháp thi công. 22

II. Vật liệu chính ( Danh mục vật liệu và đặc điểm kỹ thuật ) 22

III. Máy và thiết bị. 23

B. QUÁ TRÌNH THI CÔNG DẦM 33M 24

I. Công tác đúc dầm 24

1. Sơ đồ phát triển 24

2. Chuẩn bị bệ đúc dầm: 25

3- Lắp dựng ván khuôn đáy: 26

4. Lắp cốt thép và ống gen tạo lỗ: 26

4.1. Lắp đặt các thanh thép dọc 27

4.2. Lắp đặt ống gen 28

4.3.Lắp ván khuôn thành: 30

5. Công tác bê tông dầm: 30

5.1.Đổ bê tông: 30

5.2. Bảo dưỡng bê tông: 32

5.3. Tháo ván khuôn: 32

6. Công tác căng kéo 32

6.1. Sơ đồ tiến hành căng kéo 32

6.2.Bố trí nhân lực cho căng kéo 33

6.3. Công việc chuẩn bị: 34

6.4. Căng kéo dự ứng lực: 36

6.5. Minh hoạ kéo cáp dự ứng lực 41

II. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN LỰC CĂNG KÉO VÀ ĐỘ VỒNG: 45

1. Cấp lực căng kéo và quy đổi sang đồng hồ kích: 45

2. Độ vồng sau căng kéo: 46

3. Công thức sử dụng tính độ giãn dài : 46

III. PHƯƠNG ÁN SỬA CHỮA TRONG TRƯỜNG HỢP GẶP SỰ CỐ. 47

IV. CẮT CÁP DỰ ỨNG LỰC 47

1- Cắt cáp thừa ở hai đầu neo: 47

2- Bịt kín đầu neo: 47

V. CÔNG TÁC BƠM VỮA 48

1. Khối lượng vữa dự kiến bơm cho mỗi dầm: 48

2. Vật liệu chính: 48

3- Trình tự bơm vữa: 49

3.1. Kiểm tra trước khi bơm: 49

3.2. Lắp van vào lỗ bơm vữa: 49

3. 3 Bơm vữa: 49

4. Sử lý sự cố trong quá trình bơm: 49

5. Đổ bê tông bịt đầu dầm: 50

6- Đánh dấu dầm: 50

C. QUÁ TRÌNH LAO LẮP DẦM: 51

II. Giai đoạn 2: Di chuyển dầm từ vị trí bãi chứa dầm đến vị trí trên đỉnh trụ 51

PHỤ LỤC 53

PHẦN I: 53

TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CỦA NỀN ĐẤT BÊN DƯỚI 53

BỆ ĐÚC DẦM L = 33M 53

1. Tính toán khả năng của đất nền trong suốt quá trình làm việc của dầm. 53

1.1. Tải trọng tính toán. 53

2.2. Sơ đồ tính toán. 54

3.3. Kiểm tra cường độ đất nền. 54

4.4. Tính độ lún của đất nền. 54

2. Kiểm tra áp lực của bê tông khi đổ bê tông dầm. 55

Tải trọng tính toán. 55

3. Tính toán cường độ của nền đất sau khi hoàn thành quá trình căng cốt thép trong dầm. 56

3.1 Tải trọng tính toán. 56

3.2 Sơ đồ tính toán. 56

3.3 Kiểm tra cường độ đất nền. 57

3.4 Tính độ lún của đất nền. 57

PHẦN II: 59

TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM 33M 59

1. Tính toán mặt bên ván khuôn dầm. 59

1.1 Lực tính toán: lực tác dụng lên các mặt của ván khuôn - Đầm rung trong quá trình đổ bê tông : q1 =400Kg/m2 59

1.2 Biểu đồ tính toán 1m dài của mặt bên ván khuôn 59

1.2.1 Tính toán sườn nằm ngang 60

1.2.2. Tính toán sườn dọc: 62

1.2.3. Tính toán mặt của ván khuôn: 63

2. Tính toán phần dưới ván khuôn 64

2.1. Lực tính toán: Các lực đứng tác dụng lên mặt dưới của ván khuôn dầm 64

2.2. Hệ số lực : 65

2.3. Biểu đồ tính toán: 65

2.4. Tính toán sườn ngang của ván khuôn đáy: 66

2.4.1. Biểu đồ: tính toán như dầm với chiều dài bằng = a 66

2.5. Tính toán mặt ván khuôn 66

2.5.1. Biểu đồ: 67

2.5.2. Lực tác dụng lên mặt ván khuôn 67

2.5.3. Tính toán độ võng trung bình của tấm: 67

PHẦN III: 69

ĐỊNH VỊ VỊ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC: 69

1. Số liệu: 69

2. Số liệu khống chế đường cong Parabol theo mặt đứng của bó cáp ƯST 69

3. Số liệu của bó cáp trên mặt bằng: 70

4. Vị trí của các bó cáp: 70

PHẦN IV: 77

CHUYỂN ĐỔI CẤP LỰC KÍCH SANG SỐ ĐỌC ĐỒNG HỒ 77

I . Mục đích chuyển đổi 77

II. Thiết bị căng kéo 77

1. Kích 77

2. Neo 77

III. Bảng tính chuyển đổi 78

1. Công thức chuyển đổi 78

2. Kết quả thí nghiệm cho kết quả về hệ số tổn thất do ma sát của thiết bị. 79

3. Lực căng kéo tại đầu kích 79

IV. Sơ đồ trình tự căng kéo 80

PHẦN V: 81

TÍNH TOÁN ĐỘ GIÃN DÀI 81

1.Số liệu ban đầu: 81

2.Thông số của đường cong Parabol các bó cáp: 81

3.Mặt cắt cáp: 81

4.Mặt bằng cáp: 82

6. Tính độ giãn dài các bó cáp 83

PHẦNV : 92

ĐỘ VỒNG 92

1. Mất mát do ma sát 92

2. Mất mát ứng suất do sự trượt của neo: 95

3. Ứng suất tại các mặt cắt ngang của bó cáp có xét đến sự mất mát ứng suất: 98

4. Độ vồng: 100

PHẦN VI: 100

TÍNH TOÁN HỆ GIÁ LAO LẮP DẦM BTCT DƯL 100

I. Tính toán dầm ngang 2I800, L=17m 101

1.1 Sơ đồ tính 101

1.2 Tải trọng tính toán: 101

1.3 Đặc trưng hình học: 101

1.4 Tính toán: 102

1.5 Kiểm tra: 102

II. TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ SÀNG NGANG DẦM. 103

III. TÍNH TOÁN CHÂN GIÁ THÉP HÌNH 2C200 104

3.1 Tải trọng tính toán: 106

3.2 Tính toán dầm số 1, H300 106

3.3 Tính toán hệ kết cấu 2C200, L=10,52m 107

3.2.1 Tính toán dầm số 2, 2C200,L=10.52m 108

3.2.2 Tính toán thanh số 3, C200x80, L=1.1m 108

3.2.3 Tính toán thanh số 4, 2C80x40,L=2.1m 109

3.3 Tính toán nền đất đặt chân giá 110

3.3.1 Tải trọng tính toán 110

3.3.2 Sơ đồ tính 110

3.3.3 Kiểm tra cường độ đất nền 110

3.3.4 Tính lún của đất nền 111

IV. TÍNH TOÁN CHÂN MỀM ĐẶT TRÊN ĐỈNH TRỤ (THÉP ỐNG D168) 112

4.1 Tải trọng tính toán 112

4.2 Đặc trưng hình học 113

4.3 Sơ đồ tính: 113

4.4 Tính toán chân giá 114

4.5 Tính toán neo chân giá 114

V. TÍNH TOÁN HỆ ĐÒN GÁNH NÂNG DẦM 115

5.1 Sơ đồ tính 116

5.2 Lực tính toán 116

5.3 Đặc trưng hình học dầm 2I600 116

5.4 Tính duyệt 116

VI. TÍNH TOÁN LỰC KÉO DẦM, TỜI, MÚP CÁP 117

6.1 Tính lực kéo dầm 117

6.2 Tính cáp kéo dầm 118

6.3 Tính múp kéo dầm khi có puli chuyển hướng 118

 

docx129 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3983 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Ban điều hành dự án cầu Thanh Trì - Tổng công ty xây dựng Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 phút để đo các số liệu sau: - Độ dãn dài của cáp ở hai đầu dầm (mm) - Độ co ngắn của dầm ở hai đầu (mm ). - Độ vồng của dầm ở điểm chính giữa dầm. Giá treo kích Quá trình căng cáp Đo độ giãn của cáp Đo lực căng trong cáp c. Cách tính độ dãn dài của cáp như sau: - Độ dãn dài của từng bước tăng lực kích: Dli = ( Dli1 ¸ Dli2 ) - ( DBi1 ¸ DBi2 ) mm - Độ dãn dài sau khi kết thúc bước sáu: Dl = ( Dl1 ¸ Dl2 ) - ( DB1 ¸ DB2 ) - ( DS1 ¸ DS2 ) mm Trong đó: Dli: Tổng độ dãn dài của cáp cường độ cao đo ở bước thứ i Dli : Lượng độ dãn dài của cáp cường độ cao đo ở bước thứ i của kích số 1 Dli2: Lượng độ dãn dài của cáp cường độ cao đo ở bước thứ i của kích số 2 DBi : Lượng co ngắn đầu dầm ở kích số 1 đo được ở bước thứ i DBi2: Lượng co ngắn đầu dầm ở kích số 2 đo được ở bước thứ i Dl : Tổng lượng dãn dài sau khi căng dự ứng lực. Dl1: Lượng dãn dài đo ở bước thứ 5 đầu kích số 1. Dl2: Lượng dãn dài đo ở bước thứ 5 đầu kích số 2. DB1: Lượng co ngắn đầu dầm ở kích số 1 đo được ở bước thứ 5. DB2: Lượng co ngắn đầu dầm ở kích số 2 đo được ở bước thứ 5. DS1: Lượng tụt của cáp đo ở bước thứ 6 đầu kích số 1. DS2: Lượng tụt của cáp đo ở bước thứ 6 đầu kích số 2. d. Đo độ vồng ngược: Từ bó thép số 5 trở đi sau khi đóng neo cần kiểm tra độ vồng ngược của dầm theo công thức: Fv= H1+(H2+H3)/2 Trong đó: + H1: Là độ vồng tại giữa dầm so với đường chuẩn. + H2, H3: Là độ lún hai đầu dầm (nếu có) so với đường chuẩn. Trước khi đưa dầm vào sử dụng cần kiểm tra độ vồng của dầm lại một lần nữa. e. Đo độ biến dạng ngang của dầm: - Khi chuẩn bị căng kéo ta xác định tim dọc dầm bằng máy kinh vĩ đánh dấu tại 3 điểm giữa dầm và hai đâù dầm. Cố định máy kinh vĩ. - Trong suốt quá trình căng kéo sau mỗi bó thép cần phải kiểm tra vị trí của tim dọc dầm và xác định sai số về vị trí so với mốc ban dầu (nếu có). f. Phương pháp điều chỉnh căng kéo Cáp dự ứng lực. Cáp dự ứng lực sẽ được điều chỉnh dựa vào độ giãn dài và trị số áp lực đọc được. - Điều chỉnh trước khi căng kéo- Biểu đồ điều chỉnh cho mỗi bó cáp. áp lực đồng hồ Độ dãn dài (Mpa) Pre Fix Tổng 50 40 30 20 10 10 5 Chuyển vị (mm) (1kgf/cm2 = 0.1 Mpa) - Phương pháp điều chỉnh- Chuẩn bị sẵn, vị trí điểm A đã được tính toán trước (như hình vẽ). Đọc trị số áp lực và đánh dấu lên biểu đồ. Độ dãn dài lo A Readings on pressure gauge p Điểm dừng Biểu đồ điều chỉnh Trị số: Mỗi cấp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hơn 10 Sai số In pre-stress (%) 10 7.1 5.8 5.0 4.5 4.1 3.8 3.5 3.3 3.2 % 6.5. Minh hoạ kéo cáp dự ứng lực a. Đánh dấu giá trị đọc được trên đồng hồ (Po) và độ giãn dài (lo) Số đọc áp lực Độ dãn dài lo l0 Po A (Po,lo) b. Điểm và đường giới hạn (sai số 10%) Độ dãn dài lo Số đọc áp lực A Điểm dừng 1.1xPo 1.1xlo Po l0  c. Công tác căng kéo. Độ dãn dài l0 A Số đọc áp lực điểm dừng Số liệu thực Độ dãn dài (lo) A Số đọc áp lực Điểm dừng Giá trị thực Đường song song O chuẩn Trình tự căng kéo Công tác căng kéo sẽ được thực hiện theo trình tự sau: a. Hệ thống kích Cáp DƯL Kích đầu neo Palăng- xích Kích Cáp DƯL b. Căng kéo (Trị số trên đồng hồ đo khi so dây xong) Đánh dấu Cáp DƯL Kích L L Đánh dấu Nắp kích và đồng hồ Đo chiều dài đầu neo khi chưa kích c. Tăng cấp lực (trị số trên đồng hồ đo tăng theo cấp lực căng kéo đến kết thúc). Cáp DƯL Kích L1 d- Giảm cấp lực (Trị số trên đồng hồ đo kết thúc trở về cấp lực khi so dây) Cáp DƯL Kích L1 Kiểm tra độ co lại e- Giảm cấp áp lực (Giảm cấp lực từ so dây về 0 Mpa) Tháo kích Palăng xích Kích Cáp DƯL II. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN LỰC CĂNG KÉO VÀ ĐỘ VỒNG: 1. Cấp lực căng kéo và quy đổi sang đồng hồ kích: Tính toán chuyển đổi cấp lực căng kéo sang số đọc đồng áp dụng công thức sau: d= Pi*1000*k (Kgf/cm2) Aj Trong đó: Pi là lực kích ở bước thứ i.(KN) d là số đọc đồng hồ có đơn vị là (Mpa). Aj là diện tích Piston kích. K là hệ số ma sát (lấy theo thí nghệm) K=1+fk + fn Fk là hệ số ma sát kích (lấy theo thí nghiệm) Fn là hệ số ma sát vòng nút neo (lấy theo thí nghiệm) Lưu ý: Khi độ dãn dài chưa đạt kết quả tính toán thì có thể căng kéo vượt Pk từ 3% - 5%. Quyết định này do TVGS hiện trường quyết định. 2. Độ vồng sau căng kéo: Dầm 33m có: - Số lượng bó cáp DƯL là: 5 bó - Loại cáp DƯL 12T x 12.7 mm - Lực căng kéo cho mỗi bó cáp ở giữa dầm Ptk(T) ≥141.580 - Độ vồng sau khi căng kéo (mm) 37 mm 3. Công thức sử dụng tính độ giãn dài : Độ giãn dài sẽ được xác định như sau : Trong đó: P = Lực tại kích (KN) m = 0.3 (K và α sẽ được lấy cho phù hợp với hệ thông động lực học) Ap: Diện tích của cáp : Ep :Mođun đàn hồi của thép ƯST; Ep = 195000 MP III. PHƯƠNG ÁN SỬA CHỮA TRONG TRƯỜNG HỢP GẶP SỰ CỐ. Các sự cố có thể xảy ra trong quá trình căng kéo: Vấn đề Phương án sửa chữa 1 Trong quá trình căng kéo có 1 hay nhiều bó cáp bị đứt Tháo bỏ và thay những bó cáp bị hỏng 2 Trong quá trình căng kéo có 1 hay nhiều bó cáp không đạt được độ giãn dài như thiết kế Tháo bỏ và thay những bó cáp bị hỏng 3 Sau khi căng kéo, nếu 1 hoặc nhiều bó cáp được căng xong và sau 30 phút tao cáp trở lại chiều dài của nó. Tăng thêm lực kéo vào đầu neo để bù thêm lực kéo đã bị mất Tháo các bó cáp: a. Đưa kích vào vị trí thích hợp. b. Đặt các nêm thép khi đưa kích ra khỏi bó cáp. c. Lắp kích và căng cáp từ từ và cẩn thận. d. Khi nêm bắt đầu được tháo ra sợi dây buộc nó sẽ bị dỡ bỏ. Sử dụng móc sắt để nới lỏng sợi dây nêm một cách cẩn thận.. e. Khi neo đã được tháo bỏ, kích sẽ được tháo ra từ từ. Đưa kích ra khỏi bó cáp một cách cẩn thận. IV. CẮT CÁP DỰ ỨNG LỰC 1- Cắt cáp thừa ở hai đầu neo: Cáp cường độ cao thừa ở hai đầu neo phải được cắt bỏ, vết cắt cách mặt neo 5 cm , dùng máy cắt để cắt cáp, tuyệt đối không được dùng nhiệt. 2- Bịt kín đầu neo: Để giữ cho áp lực bơm không bị thoát ra ngoài tự do, phải bịt kín đầu neo bằng vữa xi măng cát có cùng mác như bê tông dầm. Sau khi bịt đầu neo 48h mới tiến hành bơm vữa. Cáp DƯL Cắt Cáp DƯL Khoảng 5cm V. CÔNG TÁC BƠM VỮA Khối lượng vữa dự kiến bơm cho mỗi dầm: Khối lượng vữa dự kiến được bơm vào trong ống đối với mỗi loại dầm được thể hiện trong bảng sau: Loại dầm Số ống gen Diện tích mặt cắt ngang (mm2) Tổng chiều dài ống/1Dầm Thể tích vữa 1 Dầm (m3) ống gen Cáp Vữa L=33m 5 3632 1184.52 2447.48 165 m 0.404 Vật liệu chính: Vật liệu yêu cầu cho trộn thành vữa Vật liệu Mô tả Nhà sản xuất Ghi chú Xi măng PC-40 Bút Sơn Nước Nước trộn bê tông Tên hiện trường Phụ gia Intraplat Z SIKA Dạng Bột nở Sikament NN SIKA Dạng Nước Cấp phối trình tư vấn. W/C Nước Xi măng Intraplat Z Sikament NN Ghi chú % Kg Kg Kg Lít 1 M3 32 465 1453 15.98 17.44 1 Mẻ trộn 32 48 150 1.65 1.80 Sơ đồ trình tự trộn: Nước + Sikament NN………> Xi măng+Intraplat Z……….> Trộn 3 phút Vữa bơm vào ống tạo lỗ mác M400# bao gồm xi măng PC 40( không vón cục ), nước pha, phụ gia hoá dẻo và phụ gia trương nở được trộn theo đúng tỉ lệ cấp phối yêu cầu, độ linh động của vữa sau khi chế tạo xong không lớn hơn 20 giây, sau 30 phút không lớn hơn 40 giây. Độ tách nước không được lớn hơn 2 %. Máy bơm vữa dùng loại máy chuyên dùng có áp lực 10 Kg/cm2 ¸ 20 Kg/cm2. 3- Trình tự bơm vữa: 3.1. Kiểm tra trước khi bơm: - Kiểm tra máy nén khí và kiểm tra máy trộn, máy bơm đảm bảo hoạt động bình thường không xảy ra trục trặc. - Kiểm tra các lỗ tại đầu bát neo và dùng máy nén khí thổi sạch xem xét có sự tắc nghẽn trong ống gen. - Bơm nước vào rửa sạch trong ống gen và dùng máy nén khí thổi cho nước còn lại trong ống gen ra hết. 3.2. Lắp van vào lỗ bơm vữa: Lắp hai van vào bản đệm neo, neo ở hai đầu một bó cáp, van nối với ống dẫn vữa của máy bơm gọi là cửa vào, van ở đầu bên kia gọi là cửa ra. Hai van đều ở trạng thái mở. 3. 3 Bơm vữa: Sau khi nối ống dẫn vữa với van cửa vào, bơm vữa liên tục. Khi thấy vữa ra ở van cửa ra thì khoá van cửa ra lại và tiếp tục bơm khi số đọc đồng hồ áp lực đạt áp suất từ 6 Kg/cm2 ¸ 8 Kg/cm2, tắt máy bơm và duy trì áp lực trong khoảng 2 phút thì đóng van cửa vào lại. Kết thúc việc bơm vữa. 2h sau khi bơm vữa xong thì tháo van ở cả hai cửa. 4. Sử lý sự cố trong quá trình bơm: Trong quá trình bơm nếu có sự cố nào đó làm tắc đầu ra, hoặc bị hỏng máy bơm vữa đột ngột Nhà thầu tiến hành rút vòi bơm vữa ra và cắm vòi nước vào đầu ra, tiến hành bơm với áp lực cao để rồn vữa ra ngoài cho đến khi có nước sạch chảy ra thì dừng lại sau đó tiến hành thổi rửa lại cho sạch. 5. Đổ bê tông bịt đầu dầm: Sau khi bơm vữa và tháo ván khuôn xong, làm vệ sinh và làm nhám mặt bê tông khu vực hộc neo.Lắp cốt thép bịt đầu dầm lắp ván khuôn bịt đầu dầm, đổ bê tông bịt đầu dầm, bê tông bịt đầu dầm có cùng tỷ lệ với bê tông dầm. Đầm bằng đầm dùi có đường kính F30 mm kết hợp với xăm bằng thép và dùng vồ bằng gỗ gõ nhẹ ngoài ván khuôn. Bê tông bịt đầu dầm + Lỗ chờ bơm vữa Ống chờ bơm vữa 6- Đánh dấu dầm: Trước khi cẩu dầm ra khỏi bệ đúc, dùng sơn xanh để đánh dấu dầm theo mẫu dưới đây: -Tên cầu : - Số thứ tự : của dầm : Di -Tên nhịp :(số thứ tự theo hướng) - Ngày chế tạo : C. QUÁ TRÌNH LAO LẮP DẦM: Dầm PCI sau khi đúc kiểm tra đạt tiêu chuẩn sẽ được lao lắp đến vị trí trên đỉnh trụ Quá trình lao lắp dầm tính từ vị trí đúc dầm đến vị trí dầm trên các đỉnh trụ, bao gồm 2 giai đoạn: I. Giai đoạn 1: Di chuyển dầm từ vị trí đúc dầm đến vị trí bãi chứa dầm Khi dầm được căng kéo, bơm vữa xong ta tháo ván khuôn đáy. Dùng giá long môn di chuyển ngang trên ray đến vị trí trên bãi chứa dầm Giá long môn II. Giai đoạn 2: Di chuyển dầm từ vị trí bãi chứa dầm đến vị trí trên đỉnh trụ Dầm được đặt trên xe gòng chạy trên ray di chuyển dọc, dầm được kéo bởi tời điện và hệ thống múp cáp Khi di chuyển đến vị trí dùng giá thép hình nâng dầm lên trên đỉnh trụ, dầm nâng là dầm gánh 2I600 Xe gòng được đặt đỉnh giá thép hình dùng để di chuyển ngang dầm đến đúng vị trí đặt dầm trên đỉnh trụ Xe gòng Di chuyển dọc dầm trên xe gòng Lao lắp dầm Ray sàng ngang trên trụ Sàng ngang trên ` PHỤ LỤC PHẦN I: TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CỦA NỀN ĐẤT BÊN DƯỚI BỆ ĐÚC DẦM L = 33M Tính toán khả năng của đất nền trong suốt quá trình làm việc của dầm. Tải trọng tính toán. Tải trọng thẳng đứng phân bố đều trên bệ đúc dầm bao gồm: Tải trọng phân bố đều của bê tông cốt thép: p1 = Trong đó: + V = 24,7m3 + g = 2,5T/m3: Trọng lượng riêng của bê tông cốt thép. + l=1,0m: Chiều dài tác dụng của tải trọng. + L=33m: Chiều dài dầm. + F=1*1m : Diện tích nền móng tính cho 1m. Thay số: p1 = 1,87 (T/m2) =1870 (Kg/m2) Tải trong phân bố đều của thành ván khuân và ván khuân đáy: p2 = Trong đó: + 14,43 : Trọng lượng của thành ván khuân. + l’=1,0m: Chiều dài tác dụng của tải trọng. + L=33m: Chiều dài dầm. + F=1*1m : Diện tích nền móng tính cho 1m. Thay số: p2 = 0,43 (T/m2) =430 (Kg/m2) Tải trọng phân bố đều của nhân công, dụng cụ và thiết bị: p3 = 200Kg/m2 (2.14-Chương II-TCVN-22TCN-200-89) Vậy tải trọng phân bố đều tác dụng lên bệ đúc dầm là: p = p1 + p2 + p3 = 2500 (Kg/m2) Sơ đồ tính toán. Kiểm tra cường độ đất nền. Công thức tính: s = n1*p =1.3*2500=3250 Kg/m2 (1) Trong đó: + p = 2500 (Kg/m2) + n1=1,3: Hệ số vượt tải. + Rdn = 4,5Kg/cm2=45000Kg/m2 : Cường độ đất nền (2). (Bảng 7-6-Chương VII-TCVN-22TCN1979) Kết luận: So sánh (1) và (2) => s Đạt! Tính độ lún của đất nền. Công thức tính: S=a0*p*hs (3) (Giáo trình cơ học đất) Trong đó: + a0: Hệ số nén tương đối của đất. + p = 2500 (Kg/m2)=0.25 (Kg/cm2). + hs=Aw*c: Chiều sâu của lớp đất tương đương. + Aw: Hệ số phụ thuộc vào m và a. Bởi vì nền đất là á sét => m=0,3 Ta có: a= = =11.38 (b và c là kích thước móng). Tra bảng: Aw =2,6 => hs= 2,6*1=2.6m Tính hệ số nén tương đối của đất: a0= Trong đó: + a =0,00630cm2/Kg: Hệ số nén lún của đất nền. + e =1,291 : Hệ số rỗng tự nhiên của đất nền. Thay số: a0=0.0027499 (cm2/Kg) Thay vào (3): S=0,179 (cm) Kết luận: S=0,179 cm. Kiểm tra áp lực của bê tông khi đổ bê tông dầm. Tải trọng tính toán. Tải trọng thẳng đứng phân bố đều trên bệ đúc dầm bao gồm: Tải trọng phân bố đều của bê tông cốt thép: p1 = Trong đó: + V = 24,7m3 + g = 2,5T/m3: Trọng lượng riêng của bê tông cốt thép. + l=11,38m: Chiều dài tác dụng của tải trọng. + L=33m: Chiều dài dầm. + F=11,38*1m : Diện tích nền móng tính cho 1m. Thay số: p1 = 1,8712 (T/m2) =1871,2 (Kg/m2). Tải trong phân bố đều của thành ván khuân và ván khuân đáy: p2 = Trong đó: + 14.43 : Trọng lượng của thành ván khuân. + l’=11.38m: Chiều dài tác dụng của tải trọng. + L=33m: Chiều dài dầm. + F=11,38*1m : Diện tích nền móng tính cho 1m. Thay số: p2 = 0,4333 (T/m2) =433,3 (Kg/m2). Tải trọng phân bố đều của nhân công, dụng cụ và thiết bị: p3 = 200Kg/m2 (2.14-Chương II-TCVN-22TCN-200-89) Vậy tải trọng phân bố đều tác dụng lên bệ đúc dầm là: p = p1 + p2 + p3 = 2504.5 (Kg/m2) Tính toán cường độ của nền đất sau khi hoàn thành quá trình căng cốt thép trong dầm. Kiểm tra cho đầu và cuối của bệ đúc dầm. 3.1 Tải trọng tính toán. Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên bệ đúc dầm bao gồm: Trọng lượng bản thân dầm: P=0,5*(n1*V*g) Trong đó: + 0,5 : Hệ số tính toán của 1/2 dầm. + V=24,7m3: Thể tích của một dầm. + g = 2,5T/m3 : Trọng lượng riêng của bê tông cốt thép. + n1=1,1 : Hệ số vượt tải. Thay số: P=34 (T) Sơ đồ tính toán. 3.3 Kiểm tra cường độ đất nền. Công thức tính: s= = =6.8(T/m2)=6800(Kg/m2) (*) Rdn = 4.5Kg/cm2=45000Kg/m2: Cường độ đất nền (**) (Bảng 7-6-Chương VII-TCVN-22TCN1979) Kết luận: So sánh (*) và (**) => s Đạt! 3.4 Tính độ lún của đất nền. Công thức tính: S=a0*q*hs (***) (Giáo trình cơ học đất) Trong đó: + a0: Hệ số nén tương đối của đất. + q : Cường độ áp lực của dầm tác dụng lên bệ đúc. + hs=Aw*c1: Chiều sâu của lớp đất tương đương. + Aw: Hệ số phụ thuộc vào m và a. Bởi vì nền đất là á sét => m=0,3. Ta có: a1= = =1,67(b1 và c1 là chiều dài và chiều rộng của móng). Tra bảng: Aw = 1,32 => hs=1,32*1,8=2,38 m. Tính hệ số nén tương đối của đất: a0= Trong đó: + a =0,00630cm2/Kg: Hệ số nén lún của đất nền. + e =1,291 : Hệ số rỗng tự nhiên của đất nền. Thay số: a0= 0.0027499 (cm2/Kg) Thay vào (***): S= 0,4450438 (cm). Kết luận: S= 0,445 cm. PHẦN II: TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM 33M Tính toán mặt bên ván khuôn dầm. 1.1  Lực tính toán: lực tác dụng lên các mặt của ván khuôn - Đầm rung trong quá trình đổ bê tông : q1 =400Kg/m2 (Mục 7-2.14-Chương II-VN tiêu chuẩn-22TCN-200-89) - Áp lực ngang của bê tông tươi: P = g.R (Mục 6-2.14-Chương II-VN tiêu chuẩn -22TCN-200-89) Trong đó: P: áp lực ngang của bê tông tươi kg/m2 g:Trọng lượng riêng của bê tông, g = 2350.0Kg/m3 V: Tốc độ đổ bê tông tươi, m/h V= 0.44 m/h H: Chiều cao của BT tác dụng lên thành VK,H=1.65m n: hệ số vượt tải , n= 1.3 (Mục 13-2.23-chương- II-VN tiêu chuẩn-22TCN-200-89) R: bán kính tác dụng do đầm rung , R= 1.00 m Tính toán : P = g.R; P= 2350.0 Kg/m2 Tổng lực tác dụng lên thành bên của ván khuôn Pmax = q1 + P (Mục 19-5.9-Chương V-VN tiêu chuẩn-22TCN-200-89) Pmax = 2750.0 Kg/m2 Lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích: Ptd = F/H Ptd= 2037.9Kg/m2 Trong đó : F: diện tích biểu đồ hình thang F = 0.5(2H-R).(Pmax-q1)+H.q1; F= 3362.5 1.2 Biểu đồ tính toán 1m dài của mặt bên ván khuôn Giá trị: A = 110 cm, a = 40 cm B = 165 cm, b = 35 cm l = 100 cm, c = 75 cm 1.2.1 Tính toán sườn nằm ngang a. Biểu đồ: Tính toán dầm với chiều dài = b b. Lực tác dụng lên sườn nằm ngang: Lực tác dụng lên sườn nằm ngang: q1 = n.a.Ptd = 10.60 kgf/cm q1tc =a.Ptd = 8.15 kgf/cm Mômen lớn nhất trên dầm ngang: M = (5.16-5B-chươngV-VN tiêu chuẩn-22TCN-200-89) M = 1298.13 kgf.cm Ứng suất lớn nhất: (kgf/cm2) Trong đó: Wx: mômen kháng uốn của sườn ngang: Wx = 13.33 cm3 h = 10 cm d = 0.8 cm So sánh: Ru: Lực chống uốn của thép Ru= 1900.00 kg/cm2 Phải > Trái => OK c. Tính toán độ võng của sườn ngang Độ võng của sườn ngang: 0.00116 cm (5.16-5B-chương V-VN tiêu chuẩn-22TCN-200-89) Trong đó: E: Môđun đàn hồi của thép :E = 2100000 kg/cm2 Jx: mômen quán tính của sườn ngang: Jx = 66.67 cm4 Độ võng cho phép: (5.9-5B-chương V-VN tiêu chuẩn -22TCN-200-89) [f] = [b/400] [f] = 0.09 cm So sánh: f < [f] Phải > Trái => OK 1.2.2. Tính toán sườn dọc: a. Biểu đồ: Tính toán với biểu đồ của dầm với chiều dài bằng a b. Lực tác dụng lên sườn dọc: Lực tác dụng lên sườn dọc: q = n.b.Pmax = 9.27 kgf/cm q = b.Pmax = 7.13 kgf/cm Mômen lớn nhất trên sườn dọc: M = (5.16-5B-chương V-VN tiêu chuẩn -22TCN-200-89) M = 1483.58 kgf.cm Ứng suất lớn nhất: kgf/cm2 Trong đó: Wx: Mômen kháng uốn của sườn dọc Wx = 13.33 cm3 h =10 cm d =0.8 cm So sánh: Phải > Trái => OK c. Tính toán độ võng của sườn dọc: Độ võng của sườn dọc: (5.16-5B-chương V-VN tiêu chuẩn -22TCN-200-89) cm Trong đó: E: Môđun đàn hồi của thép E = 2100000 kg/cm2 Jx: Mômen quán tính của sườn dọc, Jx = 66.67 cm4 Độ võng cho phép: (5.9-5B-chương V-VN tiêu chuẩn -22TCN-200-89) [f] = [a/400] ;[f] = 0.10 cm So sánh: f < [f] Phải > Trái => OK 1.2.3. Tính toán mặt của ván khuôn: a.Biểu đồ: Mặt ván khuôn được tính toán với 4 kích thước : axb(m) b. Lực tác dụng lên bề mặt ván khuôn: Mômen lớn nhất ở trung tâm tấm a x b tác dụng lên bề mặt ván khuôn (TCVN tiêu chuẩn -4453-87) Trong đó: Hệ số a: phụ thuộc tỷ lệ 2 kích thước (a:b=1) a =0.05 kg/cm2 M = 16.23 kgf.cm Ứng suất: 17.39 kgf/cm2 Trong đó: Wx: mômen kháng uốn của tấm Wx = 0.93 cm3 d = 0.4 cm a = 35 cm So sánh: Phải > Trái => OK c. Tính toán độ võng trung bình của tấm Độ võng trung bình của tấm: cm (TCVN tiêu chuẩn-4453-87) Trong đó: E: Môđun đàn hồi của thép, E=2100000 kgf/cm2 Hệ số b: phụ thuộc kích thước b = 0.0135 Độ võng cho phép : [ f ] = b/400 ;[ f ] = 0.088 cm (5.9-5B-chương V-VN tiêu chuẩn-22TCN-200-89) So sánh: f < [f] Phải> Trái => OK 2. Tính toán phần dưới ván khuôn 2.1. Lực tính toán: Các lực đứng tác dụng lên mặt dưới của ván khuôn dầm Trọng lượng của bê tông thường : Trong đó : h = 1.65 m chiều cao của dầm bê tông = 2500 Kg/m3 Khối lượng riêng của bêtông thường q = 4125 Kg/m2 Trọng lượng do lao động, dụng cụ và thiết bị : q = 250 Kg/m2 (2.11-Chương II-VN Tiêu chuẩn -22TCN-200-89-200-89) Trọng lượng của bê tông cốt thép tươi : q= 200 Kg/m2 (2.14-Chương II-VN tiêu chuẩn -22TCN-200-89-200-89) Trọng lượng của bê tông đã co ngót : q=400.k3 kg/m2 k3=0.8(2.14.b-CII-TCVN-22TCN-200-89) q2 =320 Kg/m2 Tổng lực đứng tác dụng lên phần dưới ván khuôn: q = ( mục 19-5.9-Chương V-VN tiêu chuẩn-22TCN-200-89) q= 4087.50 Kg/m2 Lực lớn nhất tác dụng lên ván khuôn nghiêng một góc a Ta có: a= 15 0 => q = 4231.69 Kg/m2 2.2. Hệ số lực : Do lao động, dụng cụ và thiết bị n1 = 1.30 0.70 Do bê tông đã co ngót n2 = 1.30 1.00 Do bê tông cốt thép n = 1.10 0.90 2.3. Biểu đồ tính toán: 2.4. Tính toán sườn ngang của ván khuôn đáy: Lực tác dụng lên sườn dọc của ván khuôn giống như sườn ngang của ván khuôn . 2.4.1. Biểu đồ: tính toán như dầm với chiều dài bằng = a 2.4.2. Lực tính toán lên sườn ván khuôn: Lực tính toán lên sườn : q = a.(n.q + n*q+n*q) = 19.79 kgf/cm q = a.q = 15.79 kgf/cm Mômen lớn nhất tác dụng lên sườn: (5.16-5B-chV-VN tiêu chuẩn -22TCN-200-89) M = 3166.69 kgf.cm 706.01 kgf/cm2 Trong đó: Wx: Mômen kháng uốn của sườn Wx = 4.49 cm3 h = 5.8 cm d = 0.8 cm So sánh: Ru: Lực kháng uốn của thép Ru (kg/cm2) = 1900.00 Phải > Trái => OK 2.5. Tính toán mặt ván khuôn 2.5.1. Biểu đồ: Bề mặt ván khuôn được tính toán như tấm với các kích thước: a x b (m) 2.5.2. Lực tác dụng lên mặt ván khuôn Mômen lớn nhất của tấm a x b tác dụng lên mặt ván khuôn: (TCVN tiêu chuẩn-4453-87) Trong đó: a: Hệ số tỷ lệ phụ thuộc hai kích thước (a:b=1) a= 0.0500 kg/cm2 => M = 44.01 kgf.cm Ứng suất lớn nhất: kgf/cm2; kgf/cm2 Trong đó: Wx: Mômen kháng uốn của tấm Wx = 0.94 cm3 d = 0.5 cm b = 23 cm So sánh: Phải > Trái => OK 2.5.3. Tính toán độ võng trung bình của tấm: Độ võng trung bình của tấm: ;f =0.056 (cm) (TCVN tiêu chuẩn -4453-87) Trong đó: E: Môđun đàn hồi của thép E= 2100000 kgf/cm2 b: hệ số phụ thuộc tỷ lệ 2 kích thước (a:b=1) b = 0.0135 Độ võng cho phép: (5.9-5B-chương V-VN tiêu chuẩn -22TCN-200-89) [ f ] = b/200 => [ f ] = 0.113 cm So sánh: f < [f] Phải > Trái => OK PHẦN III: ĐỊNH VỊ VỊ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC: 1. Số liệu: • Chiều dài của dầm BT ƯST Lg = 33503 mm • Khoảng cách từ neo đến cuối dầm Lb = 150 mm • Khoảng cách từ neo đến giữa dầm Lt = 16601.5 mm • Số bó cáp nt = 5 bó 2. Số liệu khống chế đường cong Parabol theo mặt đứng của bó cáp ƯST Số liệu Bó cáp số 1 2 3 4 5 Chiều dài đoạn cáp thẳng ở neo (Lst) 1200 1200 1200 1200 1200 Chiều dài đoạn cáp thẳng ở giữa dầm (Lss) 1776.5 1776.5 1776.5 5276.5 5276.5 Chiều dài của đoạn đờng cong Parabol (Lp) 13625 13625 13625 10125 10125 Khoảng cách từ đáy của dầm Cuối dầm de (mm) 1375 1100 825 550 275 giữa dầm dm (mm) 360 240 120 120 120 Độ lệch tâm e (mm) 1015 860 705 430 155 Độ lệch tâm (Phần đường cong) eo (mm) 863 731 599 348 125 Hệ số của đờng cong Parabol a (y=ax2) 0.0000046 0.0000039 0.0000032 0.0000034 0.0000012 Độ nghiêng a (Radians) 0.1260 0.1069 0.0878 0.0686 0.0247 a ( o ) 7.2196 6.1262 5.0284 3.9279 1.4178 3. Số liệu của bó cáp trên mặt bằng: Số liệu Bó cáp số 1 2 3 4 5 Khoảng cách từ giữa dầm đến bó cáp B1 0 0 0 -140 140 Khoảng cách từ giữa dầm đến bó cáp B2 0 0 0 0 0 Chiều dài đoạn cáp thẳng ở giữa dầm A1 0 0 0 8000 9000 Chiều dài của đoạn cáp chéo (A2) 0 0 0 5000 5000 Chiều dài đoạn cáp thẳng ở cuối dầm A3 16601.5 16601.5 16601.5 3601.5 2601.5 Thay đối góc tan (b) 0.00000 0.00000 0.00000 -0.02800 0.02800 b ( Rad ) 0.00000 0.00000 0.00000 -0.02799 0.02799 4. Vị trí của các bó cáp: Vị trí trên mặt đứng của các bó cáp Mặt cắt X: Khoảng cách từ cuối dầm (mm) Y: Khoảng cách từ đáy dầm (mm) Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 0 0 360 240 120 120 120 1 1125 360 240 120 120 120 2 2125 361 240 120 120 120 3 3125 368 247 126 120 120 4 4125 386 262 138 120 120 5 5125 412 284 156 120 120 6 6125 448 314 181 122 121 7 7125 493 353 212 132 124 8 8125 547 399 250 148 130 9 9125 611 453 294 170 138 10 10125 684 515 345 200 149 11 11125 766 584 402 236 162 12 12125 858 662 466 279 177 13 13125 959 747 536 329 195 14 14125 1069 841 612 385 216 15 15125 1188 942 695 449 239 16 16325 1340 1070 801 531 268 Mặt cắt X: Khoảng cách từ cuối dầm (mm) Y: Khoảng cách từ đáy dầm (mm) Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 16 16325 1340 1070 801 531 268 15 15125 1188 942 695 449 239 14 14125 1069 841 612 385 216 13 13125 959 747 536 329 195 12 12125 858 662 466 279 177 11 11125 766 584 402 236 162 10 10125 684 515 345 200 149 9 9125 611 453 294 170 138 8 8125 547 399 250 148 130 7 7125 493 353 212 132 124 6 6125 448 314 181 122 121 5 5125 412 284 156 120 120 4 4125 386 262 138 120 120 3 3125 368 247 126 120 120 2 2125 361 240 120 120 120 1 1125 360 240 120 120 120 0 0 360 240 120 120 120 Vị trí theo phương nằm ngang của các bó cáp Mặt cắt X: Khoảng cách từ cuối dầm (mm) Z: Khoảng cách từ giữa dầm PCI (mm) Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 0 0 0 0 0 -140 140 1 1125 0 0 0 -140 140 2 2125 0 0 0 -140 140 3 3125 0 0 0 -140 140 4 4125 0 0 0 -140 140 5 5125 0 0 0 -140 140 6 6125 0 0 0 -140 140 7 7125 0 0 0 -140 140 8 8125 0 0 0 -137 140 9 9125 0 0 0 -109 137 10 10125 0 0 0 -81 109 11 11125 0 0 0 -53 81 12 12125 0 0 0 -25 53 13 13125 0 0 0 0 25 14 14125 0 0 0 0 0 15 15125 0 0 0 0 0 16 16325 0 0 0 0 0 Mặt cắt X: Khoảng cách từ cuối dầm (mm) Z: Khoảng cách từ giữa dầm PCI (mm) Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 16 16325 0 0 0 0 0 15 15125 0 0 0 0 0 14 14125 0 0 0 0 0 13 13125 0 0 0 0 25 12 12125 0 0 0 -25 53 11 11125 0 0 0 -53 81 10 10125 0 0 0 -81 109 9 9125 0 0 0 -109 137 8 8125 0 0 0 -137 140 7 7125 0 0 0 -140 140 6 6125 0 0 0 -140 140 5 5125 0 0 0 -140 140 4 4125 0 0 0 -140 140 3 3125 0 0 0 -140 140 2 2125 0 0 0 -140 140 1 1125 0 0 0 -140 140 0 0 0 0 0 -140 140 Khoảng cách giữa các bó cáp Đường kính ngoài của thép ƯST: 72 mm Khoảng cách tối thiểu giữa các ống gen: 110 mm Mặt cắt X: Khoảng cách từ cuối dầm (mm) Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 Min Kiểm tra 0 0 120 120 140 280 184 120 OK 1 1125 120 120 140 280 184 120 OK 2 2125 120 120 140 280 184 120 OK 3 3125 121 121 140 280 184 121 OK 4 4125 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBao cao thuc tap ki thuat (cau ham) .docx