MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương I: Khái quát chung và tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNN và PTNT Đông Hà Nội 1
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 1
1.1.2. Cơ cấu tổ chức 1
1.2. Thực trạng hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNN và PTNT Đông Hà Nội 2
1.2.1. Kết quả hoạt động chung 2
1.2.2. Kết quả của hoạt động tín dụng chung và dài hạn 4
Chương II: Thực trạng công tác phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp tại chi nhánh NHNN & PTNT Đông Hà Nội 6
I.Giới thiệu chung về công ty: 6
II. Hồ sơ pháp lý công ty: 6
III.Quan hệ của công ty với các tổ chức tín dụng. 7
IV.Tình hình tài chính công ty: 7
1. Khái quát tình hình tài chính của Công ty đến 31/12/2006. 7
2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính: 9
Chươnng III: Một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao và hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ hoạt động tín dụng chung và dài hạn tại Chi nhánh NHNN & PTNT Đông Hà Nội 12
3.1. Đánh giá chung về công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng trung và dài han tại chi nháh NHNN& PTNT Đông Hà Nội 12
3.1.1 Những kết quả đạt được 12
3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân 12
3.1.2.1. Những tồn tại 12
3.1.2.2. Nguyên nhân 12
3.2. Định hướng và mục tiêu hoạt động của chi nhánh NHNN & PTNT Đông Hà Nội 13
3.3. Một số kiến nghị đối với cơ quan có liên quan 13
3.3.1. Kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền: Quốc hội, chính phủ, các bộ ngành có liên quan 13
3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước 14
3.4.3. Kiến nghị đối với với NHNN & PTNT Việt Nam 15
KẾT LUẬN
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1791 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong thời gian 2004 – 2006 phát triển với tốc độ nhanh chóng, hơn nữa từ 2004-2006 là năm mà đất nước ta đánh dầu nhiều mốc son quan trọng đố là tổ chức thàng công hội nghị APEC, chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO chính vì thế mà hoạt động đầu tư, sản xuất đã phát triển mạnh mẽ đây chính là điều kiện thuận lợi để tăng trưởng hoạt động tín dụng cho các NHTM nói chung và NHNN & PTNT Đông Hà Nội nói riêng.
Bảng 1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
2005
2004
2006
2005
Số tiên
%
Số tiền
%
Tổng thu
70,034
180,9
251,2
110,87
1,58
70,3
0,39
Tổng chi
62,040
160,5
229
98,46
1,59
68,5
0,43
Tổng lợi nhuận
7,994
20,4
22,2
12,41
-
1,8
-
(Nguồn số liệu : Phòng tín dụng NHNN & PTNT Đông Hà Nội )
Nhận xét: Chi nhánh NHNN & PTNT Đông Hà Nội tuy là chi nhánh mới hoạt động cho nên còn gặp nhiều khó khăn trong việc kinh doanh. Ban lãnh đạo Ngân hàng đã dùng mọi biện pháp đầu tư nhằm thu hút khách hàng, huy động được nguồn vốn tiết kiệm trong dân và tiền gửi của các tổ chức kinh tế.
Qua biểu trên ta thấy, sau 3 năm hoạt động Chi nhánh NHNN & PTNT Đông Hà Nội đã bắt đầu kinh doanh có lãi. Năm 2004 tổng thu là 70,034 tỷ đồng; Tổng chi là 62,040 tỷ đồng. Năm 2004, chênh lệch thu chi (phần lãi) mà chi nhánh được hưởng là 70,994 tỷ đồng. Năm 2005 tổng thu là 180,9 tỷ, trong đó thu hoạt động tín dụng là 172,6 tỷ, thu dịch vụ đạt 1,9 tỷ. Tổng chi 160,5 tỷ trong đó chi trả lãi 134,1 tỷ. Chênh lệch thu chi năm nay là 20,4 tỷ đồng. Năm 2006, tổng thu là 251,2 tỷ đồng, tăng thu so với năm 2005 là 70,3 tỷ đồng, tổng chi là 229 tỷ đồng, lãi của năm 2006 là 22,2 tỷ đồng tăng so với năm 2005 là 1,8 tỷ đồng. Qua phân tích trên đây, ta thấy Chi nhánh NHNN & PTNT Đông Hà Nội sau một thời gian ngắn đã cố gắng kinh doanh có lãi, chênh lệch thu, chi đều tăng cao.
Hoạt động tín dụng của NHNN & PTNT Đông Hà Nội kể từ khi thành lập thực sự khởi sắc cả về quy mô và chất lượng.
Bảng 1.2 . Kết quả hoạt động tín dụng qua các năm
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
2005
2004
2006
2005
Số tiên
%
Số tiền
%
Doanh số cho vay
1336
1370
2250
34
+0,03%
880
6.4
Doanh số thu nợ
939
1235
2063
316
+32.5%
828
6.7%
Tổng dư nợ
699
833
1020
134
+19.2%
187
22.4%
( Nguồn số liệu Phòng tín dụng NHNN & PTNT Đông Hà Nội)
Nhìn vào doanh số cho vay và thu nợ trong bảng 1.2 ta thấy doanh số cho vay năm 2004 đạt 1336 tỷ đồng và doanh số thu nợ là 939 tỷ đồng. Sang năm 2005 thì doanh số cho vay đã tăng lên 1370 tỷ đông tăng 3% so với năm 2004 và doanh số thu nợ là 1235 tỷ đồng tăng 32.5% so với năm 2004, trong đó thì doanh số cho vay và thu nợ đối với doanh nghiệp đã tăng lên đáng kể so với năm 2004 sở dĩ như vậy là do chính sách phát triển của ban lãnh đạo ngân hàng chú trọng phát triển tín dụng doanh nghiệp. Đến năm 2006 thì daonh số cho vay lại tiếp tục tăng và tăng mạnh mẽ hơn năm 205 cụ thể là doạnh số cho vay đạt 2250 tỷ đồng tăng 6,4% so vói năm 2005. Qua kết quả trên thì có thể thấy rằng, công tác giám sát và thu hồi nợ tại NHNN & PTNT Đông Hà Nội đã được tiến hành tương đối tốt. Năm 2004 tỷ lệ thu hồi nợ là 70% thì sang đến 2006 tỷ lệ này là 90%.
Qua bảng trên thì cũng có thể thấy rằng tổng dự nợ qua 3 năm tăng liên tục, dự nợ năm 2004 là 699 tỷ đồng tăng hơn 400 tỷ đồng so với năm 2003 vói tỷ lệ tăng tương đối là 134%. Năm 2005 là 833 tỷ tăng 134 tỷ tứ là tăng 19,2%% so với năm 2004. Sang đến năm 2006 thì số nợ là 10202 tỷ đồng tăng 187 tỷ tức là tăng 22. 45% so với năm 2005.
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 206
2005
2004
2006
2005
Số tiền
% trong tổng dư nợ
Số tiền
% trong tổng dư nợ
Số tiền
% trong tổng dư nợ
Số tiền
% trong tổng dư nợ
Số tiền
% trong tổng dư nợ
Nợ xấu
18
+2.6%
25
2.7%
30.138
+2.9%
7
+3.8%
5.138
(Nguồn số liệu: phòng tín dụng NHNN & PTNT Đông Hà Nội).
Măc dù dư nợ tăng nhanh nhưng mà tình hình nợ xấu của ngân hàng cũng có xu hướng gia tăng cụ thể là: tính dến 31/12/ 2006 thì tổng nợ xấu của chi nhánh là 30.138 tỷ tăng 5.138 tỷ so với năm 2005 và như vậy làm cho tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư tăng từ 2.7% năm 2005 lên 2.9% năm 2006. Trong đó nợ xấu chủ yếu xuất phát từ các doanh nghiệp, riêng trong năm 2006 thì tổng nợ xấu là 30.138 tỷ thì trong đó nợ xấu là các doanh nghiệp nhà nước là 10.890 tỷ chiếm 36,14% trong tổng nợ xấu, hộ gia đình và cá thể là 2, 749 tỷ chiếm 9.12%, sở dĩ nợ xấu tăng lên trong những năm qua là do ảnh hưởng của nền kinh tế các doanh nghiệp vay vốn, trong năm 2004-2006 đã có đại dịch cúm gia cầm... gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế. Chỉ số giá tiêu dùng đã ảnh hưởng lớn tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp vay vốn ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
1.2.2.Kết quả của hoạt động tín dụng trung và dài hạn
Bảng 1.4 Dự nợ phân theo thời gian
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
2005
2004
2006
2005
ST
%
ST
%
Tổng dư nợ
699
833
1020
134
+19.2%
187
+22.45%
Dự nợ ngắn hạn
457
490
550
33
+7.2%
60
+12.25%
Dư nợ trung và dài hạn
242
343
470
101
+41.7%
127
+37%^
(Nguồn số liệu: phòng tín dụng NHNN & PTNT Đông Hà Nội)
Qua số liệu có được thì ta có thể lập biểu đồ về sự tăng trưởng của dư nợ tín dụng trung và dài hạn của NHNN& PTNT Đông Hà Nội từ năm 2004-2006.
Biểu 1.5 Biểu đồ tín dụng trung và dài hạn
Dựa vào bảng và biểu đồ ta thấy được tình hình sử dụng vốn của chi nhánh NHNN & PTNT Đông Hà Nội theo thời gian: Trong những năm đầu thành lập thì cho vay trung và dài hạn chiếm 1 tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ cụ thể là năm 2004 thì dư nợ tín dụng trung và dài hạn la 242 tỷ đồng và chiếm 34,6 trong tổng dự nợ, nguyên nhân tín dụng trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ là do chi nhánh là 1 chi nhánh mới thành lập nên chưa tạo được uy tín trên dịa bàn , các doanh nghiệp chưa thực sự tin tưởng nên vẫn còn sự hạn chế trong việc quan hệ với ngân hàng, 1 nguyên nhân nữa đó là do mới thành lập nên nguồn vốn mà ngân hàng huy động được là chưa nhiều, nguồn huy động chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm từ dân cư nhiều thế ngân hàng cũng đã hạn ché cho vay trung và dài han. Nhưng sang đến năm 2005 thì dự nợ tín dụng trung và dài hạn đã tăng lên 343 tỷ tăng 41.7% do với năm 2004 và chiếm dụng đã giảm đi so với năm 2005 và chiếm 46% trong tổng dự nợ. Tín dụng trung và dài hạn có sự phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua, đây là một kết quả đáng mừng đối với chi nhánh NHNNo & PTNT Đông Hà Nội việc tăng nhanh tỷ trọng của tín dụng trung và dài hạn là cơ sở để chi nhánh tăng lợi nhuận, nâng cao vị thế và uy tín trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Mặc dù trong những năm qua hoạt động tín dụng trung và dài hạn chi nhánh là rất phát triển nhưng so với nhu cầu hiện tại thì còn chiếm một tỷ trọg rất nhỏ. Thứ nhất là do nguồn vốn huy động của ngân hàng chưa được lớn, thứ hai là do có rất nhiều dự án xin vay trung và dài hạn nhưng khi xem xét thì thấy không đảm bảo về các điều kiện vay vốn thường thì tình hình tài chính của doanh nghiệp không ổn định, khả năng trả nợ rất kém hoăn là thiếu tài sản thế chấp...
Chương II
Thực trạng công tác phân tich tình hình tìa chnhs của doanh nghiệp tại chi nhánh NHNNo & PTNT Đông Hà Nội
Có thể xem xét thực trạng công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn tạ chi nhánh NHNNo & PTNT Đông Hà Nội qua việc phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH thép Hưng Thịnh
I.Giới thiệu chung về công ty:
1.Chủ đầu tư: Công ty TNHH thép Hưng Thịnh.
Tên giao dich: Hưng Thịnh steel company Limited
Tên viết tắt: HTS Co.LTD
Giấy đăng ký kinh doanh số: 0102002730 do Sở Kế hoạch và Đầu tự Hà Nội câp.
Đăng ký lần đầu ngày 07/06/2001, đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 28/022005.
2. Địa chỉ trụ sở chính: XÓm Đại Đồng, Phường Thanh Trì, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội.
3.Ngành nghề kinh doanh:
Luyện, cán kim loại mầu và kim loại đen.
Gia công , chết tạo cá chi tiết máy và sản phẩm tiệu dung.
Đại lý mua ban, ký gửi hàng hóa. Kinh doanh bất động sản .
Công ty TNHH thép Hưng Thính là một đơng vị sản xuất và kinh doanh ngành Thép . Công ty có 2 cơ sỏ chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm Thép đó là: Cơ sở 1, Tại địa chỉ số 47 ngõ 42 phố Lạc Trụng, phường Thanh Lương, Hai Bà Trưng Hà Nội với qui mô trên 600m2 chuyên cán thép tành phẩm và cơ sở 2 tạ Xóm Đại Đồng, xã Thanh Trì, huyên Thanh Trì, Hà Nội, với qui mô trên 2.000m2 chuyên luyện đúc thép chất lượng cao công suất trên 20tấn/ngày.Từ kinh nghiêm SX-KD sẵn có của ban lãnh đạo Công ty và đội ngũ công nhân lành nghề khoảng 80 người làm việc thưòng xuyên tạ công ty, đến thời điểm 31/12 các năm 2004, 2005, 2006 doanh thu của Công ty lần lượt đạt: 14.337 triệu, 12.752 triêu, 15.148 triệu VND, lợi nhuận sau thuế lần lượt đạt: 46 triệu, 64 triệu, 461 triệu.
II. Hồ sơ pháp lý công ty:
1.Giấy đăng ký kinh doanh số: 0102002730 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp đăng ký lần dàu ngày 07/06/2001, đăng ky lần 3 ngày 28/01/ 2005.
2. Địa chỉ trụ sở chính: Xóm Đại Đồng, phường Thanh Trì, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội,
3. Giấy chứng nhận đăng ký thuế ngày 27/03/ 2004 do cục thuế TP Hà Nội cấp mã số thuế: 0101142603.
4. Giấy chứng nhận đăng ký mã số DN xuất nhập khẩu số 0008523, ngày 30/07/2001 do cục Hải Quan TP Hà Nội cấp.
5. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 52986 do cục sở hữu trí tuệ cấp, được tính từ ngày 24/01/2003.
6.Giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu dấu ngày 23/03/2004 do Công An TP Hà Nội cấp.
Kết luận: Bộ hồ sơ pháp lý của Công ty đày đủ, hợp lệ.
III.Quan hệ của công ty với các tổ chức tín dụng.
Tính đến thời điểm 31/12/2006 Công Ty TNHH Thép Hưng Thịnh có quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng sau:
Bảng 2.1 Quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng
Dư nợ
Ngắn hạn
Trung han
Dài hạn
CN NH ĐT&PT HầThành
700.000.000
0
NHTM Cổ phần thương tí
1.300.000.000
0
(Nguồn CIC của NHNN &PTNT Việt Nam)
Công ty từ trước tói nay là đơn vị có uy tín với các tổ chức tín dụng, không có phát sinh tình trạng nợ quá hạn và lãi treo..
IV.Tình hình tài chính công ty:
-Báo cáo tài chính năm 2004, 2005 , báo cáo nhanh tìnhhình tài chính công ty đến 31/122006.
-Báo cáo có liên quan khác như chi tiết tài sản cố định, chi tiết doanh thu, tiêu thu...v.v..
1. Khái quát tình hình tài chính của Công ty đến 31/12/2006.
a.Bảng cân đối kế toán
Bảng 2.2: Bảng cân đối tài sản
TT
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
Năm 2005 so với 2004(%)
Năm 2006 so với 2005(tăng +, giảm -)
I.
Tổng tài sản
12.537
14.005
15.284
111.7
109.1
A,
TSLĐ & ĐT ngắn hạn
11.172
2.309
3.094
20.6
133.9
1.
Tiền và các khoản tương đưong tiền
2.852
269
363
904
134.9
2.
Các khoản phải thu
5.547
230
446
4.1
193.9
3.
Hàng tồn kho
2.499
1.581
2.117
63.2
133.9
4.
Tài sản lưu động khác
273
228
166
83.5
72.8
B.
Tài sản dài hạn
1.365
11.696
12.189
856.8
104.2
1.
TSCĐ hữu hình:
-Nguyên giá
-Hao mòn lũy kế
1.365
1.514
-149
1.514
1.806
-351
1.726
2.279
-552
110.9
114
2.
Các khoản phai thu DH
0
10.181
0
3.
Chi phí xây dựng dở dang
10.462
II.
Tổng nguồn vốn
12.537
14.005
15.284
111.7
109.1
A
Nợ phải trả
449
1.900
2.538
423
133.5
1.
Nợ ngắn hạn
-Vay ngắn hạn.
-Phải trả người bán
-Thúê TNDN
449
449
1.900
1.900
2.538
2.050
523
35
2.
Nợ dài hạn
0
0
0
B.
Nguồn vốn CSH
12.088
12.105
12.746
100.1
105.2
(Số liệu: Phòng tín dụng NHNN&PTNT Đông Hà Nội)
b. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu
ĐV tính
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
1.Tổng doanh thu bán hang
Tr đồng
14.337
12.752
15.148
2. Giá vốn hàng bán
Tr đồng
14.104
12.271
13.908
3. Lợi nhuận gộp về bán hàng
Tr đồng
233
481
1.240
4. Lợi nhuận thuần về HĐKD
Tr đồng
64
89
641
5. Lợi nhuận thuế
Tr đồng
46
64
461
(Nguồn số liệu: Phòng tín dụng NHNN & PTNT Đông Hà Nội).
2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính:
Qua xem xét báo cáo tài chính từ năm 2004 đến 31/12/2006 và bảng phân tích các chỉ số tài chính của Công ty ta nhận thấy:
*\ Nhận xét về bảng cân đối kế toán:
Tổng tài sản tăng dần qua các năm, tốc độ tăng hàng năm khoảng từ 9% đến 11%, năm 2004 tổng tài sản chỉ có 12.537 nhưng đến 31/12/2006 thì tổng tài sản đã đạt 15.284 triệu đồng, Trong đó cơ cấu tài sản có sự biến động mạnh từ TSLĐ & ĐTNH sang TS dài hạn, đến hết năm 2004 TSLĐ & ĐTNH là 11.172 triệu đồng nhưng đến hết năm 2006 TSLĐ & ĐTNH là 3.094 triệu đồng, trong đó TS dài hạn đến hết năm 2004 là 1.365 triệu đồng nhưng đến hết năm 2006 TS dài hạn la 12.189 triệu đồng, Điều này được nhận tháy rất rõ rằng trong 2005 Công ty được UBND Tỉnh Hà Nam phê duyệt dự án nhà máy cán thép tại khu công nghiệp Đồng Văng và ngay trong năm 2005 và năm 2006 Công ty đã đầu tư xây dựng tai đây với tổng chi phí lên đến 10.462 triệu đồng.
Tỷ trong vốn bằng tiền/ tổng TSLĐ & ĐTNH
Năm 2004 =
Năm 2005 =
Năm 2006 =
Tỷ trọng vốn bằng tiền có chiều hướng giảm, từ 25,5% năm 2004 trong tổng TSLĐ & ĐTNH xuống còn 11.7% năm 2006 và chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh cũng giảm mạnh qua các năm ( năm 2004 = 635.1; năm 2006 = 14.3) cho thấy công ty đã sử dụng tốt nguồn vốn nhàn rỗi của mình vào hoạt động SXKD.
*\ TSCĐ & ĐTNH chiếm tỷ trọng rất cao trên tổng tài sản. Trong đó chủ yếu là tài sản hữu hình , tính từ thời điểm 31/12/2004 đến 31/12/2006 khoản mục này tăng từ 1.365 triệu đồng lến dến 12.189 triệu đồng, số tăng tuyệt đối là 10/824 triệu đồng. Trong phần tăng này, dự án xây dựng nhà máy luyện cán thép Đồng Văn chiếm tỷ trọng 96.6% .
*\ Tình hình sản xuất kinhdoanh:
Từ năm 2004 đến 2006 Công ty luôn đạt được mức doanh thu tương đối ổn định (12 đến 15 tỷ đồng). Trong năm 2005 doanh thu của Công ty giảm 11% so với năm 2004. Điều này được lý giải bởi năm 2005 Công ty chuyển dịch cơ cấu vốn sang đầu tư xây dựng cơ bản tương đối lớn, đó là việc đầu tư vào “ Dự án xây dựng nhà máy cán thep” tại khu công nghiệp Đồng Văn( Chiếm tỷ trọng 72.69% tổng TS). Dự kiến hoàn thành và đưa vào hoạt động tháng 7 năm 2007.
*\ Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán ngắn hạn
Năm 2004 =
Năm 2005 =
Năm 2006 =
Khả năng thanh toán nhanh
Năm 2004 =
Năm 2005 =
Năm 2006 =
Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty có chiều hướng giảm mạnh qua các năm ( 2004-2006), từ chỗ 24.481 năm 2004 giảm xuống còn 1.21 năm 2006 đối với thanh toán dài han, từ chỗ 19.32 năm 2004 xuống còn 0/385 năm 2006 đối với thanh toán nhanh. Chỉ tiêu này được nhận định như là Công ty đã sử dụng các khoản tiền nhàn rỗi vào đầu tư mua sắm tài sản cố định điều này cũng là một dấu hiệu tốt vì khi tnăgn TSCĐ thì làm cho năng lực của công ty tăng lên, thị phần sẽ được mở rộng, Tuy nhiên chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn hiện nay vẫn lớn hơn 1 nên ta có thể đánh giá khả năng kiểm soát hàng tồn kho , nợ phải thu, phải trả của Công ty tương đối tốt. Để hoạt động SXKD ổn định và phát triển bền vững Công ty phải có giải pháp cụ thể về vốn đầu tư TSCĐ.
*\ Đánh giá chỉ tiêu về năgn lực hoạt động của Công ty ta có thể thấy:
Các khoản phải thu giảm đột ngột trong năm 2005 từ 5.547 triệu trong năm 2004 mà sang năm 2005 giảm xuống còn 230 triệu và giữ ổn định trong năm 2006 ở mức 446 triệu chứng tỏ Công ty đã làm tốt việc tiêu thụ hàng và thu hồi công nợ.
khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tăng dần qua các năm so với tổng TSLD&ĐTNH nhưng không tăng số tuyệt đối với các năm trước đồng thời chỉ số thanh toán ngắn hạn vẫn lớn hơn 1 cho thấy hàng tồ kho của Công ty là cho phép và không ảnh hưởng tới khả năng thanh toán.
Nhận xét: Công ty có năng lực thật sự về tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh có chiều hướng phát triển khả quan.
Chươnng III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂP TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI
CHI NHÁNH NHNN & PTNT ĐÔNG HÀ NỘI
3.1. Đánh giá chung về công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng trung và dài han tại chi nháh NHNN& PTNT Đông Hà Nội
3.1.1 Những kết quả đạt được
Các dự án trung và dài hạn thường đòi hỏi mức độ thẩm định sâu hơn đã được thẩm định theo đúng quy trình thẩm đinh. Ngân hàng đã xây dựng được cho mình một qui trình phân tích và hệ thống chỉ tiêu để phân tích đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp tương đối đày đủ và cụ thể. Chất lượng tín dụng luon được nâng cao và đảm bảo. Tất cả khách hàng đều được xếp loại và phân tích để từ đó có đinh hướng đầu tư tín dụng thích hợp, tránh rủi ro xảy ra. Các dự án đều được thẩm định và phân tích, kiểm tra trước trong và sau khi cho vay. Sau mấy năm hoạt động chi nhánh đã hoàn thành và thẩm định cho vay hàng trăm dự án. Nhiều dự án lớn với món tiền 100 tỷ đồng đã được giải ngân và cho đến nay đều phát huy hiệu quả tốt, mang lại lợi ích thiết thực cho nền kinh tế, xã hội.
3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân
3.1.2.1. Những tồn tại
Thứ nhất: Trong quá trình phân tích tình hình tài chính cua doanh nghiệp đã có một hệ thống chỉ tiêu mà cán bộ tín dụng tập trung phân tích, các chỉ tiêu này như: Hệ số khả năng thanh toán, hệ số phản ánh năng lực hoạt động của doanh nghiệp, các hệ số phản ánh khả năng sinh lời...
Thứ hai: Chất lượng đội ngũ cán bộ thẩm định vẫn còn nhiều bất cập cần phải giải quyết. Công tác đào tạo chưa được thực hiện thường xuyên liên tục, nội dung đào tạo có vấn đề chưa sát với thực tế hiện nay.
Thứ ba : Chưa chuyên môn hoa được khách hàng
Thứ tư: Việc phối hợp với mốt số phòng ban nghiệp vụ liên quan đôi khi còn chưa nhịp nhàng dẫn đến tình trạng chậm chễ cho khách hàng.
3.1.2.2. Nguyên nhân
Thông tin phân tích còn hạn chế.
Do chính sách tín dụng của ngân hàng.
Khó chỉ ra được những sai sót trong công tác phân tích, đánh giá.
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn.
Khoa học công nghệ và cơ sở vật chất còn thiếu.
3.2. Định hướng và mục tiêu hoạt động của chi nhánh NHNN & PTNT Đông Hà Nội
Công tác phân tích tài chính của hoạt động doanh nghiệp là cơ sở để cán bộ tín dụng đưa ra một cái nhìn chính xác về khả năng trả nợ của doanh nghiệp trong thời gian hiện tại và tương lai. Chính vì vậy chất lượng của công tác nay luôn là vấn đề mà NHNN & PTNT Đông Hà Nội hiện nay quan tâm và giám sát gắt gao. Tuy nhiên muốn nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính để phục vụ tốt nhất cho công tác tín dụng thì trước hết phải có định hướng rõ ràng. Điều này được ban lãnh đạo chi nhánh NHNN & PTNT Đông Hà Nội thực hiên một cách nghiêm túc.
Sau đây là các định hướng cơ bản cho công tác phân tích, đánh giá khách hàng tại chi nhánh NHNN & PTNT Đông Hà Nội.
Công tác phân tích thẩm định tài chính của doanh nghiệp vay vốn phải được tiến hành thường xuyên và liên tục. Để qua đó kịp thời phát hiện các sai sót xảy ra nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy ra đối với ngân hàng.
Chất lượng của công tác phân tích tài chính phải được đặt lênhàng đầu. Phải tận dụng tất cả các nguồn lực mà ngân hàng có lợi thế như: Công tác tổ chức tốt, trang thiệt bị hiện đại... nâng cao chất lượng của công việc.
Quán triệt quan điểm của mỗi cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm với công việc và phát huy tối đa, tính sáng tạo, khả năng phân tích tổng hợp, xử lý nhanh nhạy các tình huống bất ngờ xảy ra, ngoài ra phải thường xuyên bồi dưỡng đạo đức cho xứng đáng là một cán bộ tín dụng.
Quỹ tín dụng phải được thực hiện đúng theo quy trình mà ngân hang đã đề ra cho phù hợp với mục tiêu và đăc thù của NHNN & PTNT Đông Hà Nội, Hơn nữa trong quá trình phân tích thì phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa cán bộ tín dụng và ban lãnh đạo.
3.3. Một số kiến nghị đối với cơ quan có liên quan
3.3.1. Kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền: Quốc hội, chính phủ, các bộ ngành có liên quan
Bất cứ một lĩnh vực nào cũng phải chịu sự chi phối và quản lý của chính phủ, của nhà nước. Trong đó ngành ngân hàng cũng không phải là ngoại lê. Một sự thay đổi va chính sách của nhà nước cũng có thể ảnh hưởng rất lớn tới các hoạt động của các ngân hàng. Việc chính phủ chính thức cho phép thành lập ngân hàng có 100% vốn đầu tư của nước ngoài, điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các NHTM hiện nay. Chính điều này ảnh hưởn rất lớn đến hạot động tín dụng nói chung và công tác phân tích tài chính nói riêng thì không những cần sự nỗi lực của mỗi ngân hàng mà còn phải cần sự giúp đỡ, phối hợp của chính phủ, bộ ngành có liên quan.
3.3.1.1. Cần phải xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn trung bình cho các ngành làm căn cứ để đánh giá doanh nghiệp
Để tạo nguồn thông tin cho hoạt động thẩm định, các bộ ngành các liên quan cần phải tiến hành thu thập và xử lý, chuẩn hóa các thông tin về tình hình hoạt động của ngành mình và những thông tin có liên quan một cách có hê thống – các chỉ tiêu trung bình ngành là một căn cứ quan trọng làm tiêu chuẩn đánh giá tìa chính, nó giúp cho cán bộ tín dụng không làm theo cảm tính của mình mà làm theo các căn cứ cụ thể.
3.3.1.2. Hoàn thiện hệ thống kế toán thống nhất và tăng cường công tác kế toán.
Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là công cụ quan trọng để cán bộ tín dụng tiến hành phân tích tính khả năng tài chính và khả năng tài trợ của các doanh nghiệp trước khi ra quyết định là có cho vay hay không. Hiện nay tai hầu hết các doanh nghiệp không tuân thủ các chuẩn mực kế toán khi lập cá báo cáo tài chính vì vậy đã gây rất nhiều khó khăn cho cán bộ tín dụng khi tiến hành phân tích. Vì thếchính phủ nên có biện pháp kinh tế, hành chính buộc các doanh nghiệp phải chấp hành đúng các chuẩn mực kế toán và các quy định bắt buộc theo đinh kỳ đối với tất cả các doanh nghiệp báo cáo tài chính của doanh nghiệp, đảm bảo tính trung thực, chính xác của các con số trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp, đảm bảo thuận tiện và chính xác cho quá trình thẩm định của cán bộ tín dụng.
3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước
3.3.2.1. Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro của NHNo (CIC)
Năm 1999 thì trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro của NHNN viết tắt là CIC chính thức thành lập và hoạt động. Sự hoạt đọng của CIC đã bổ sung thêm 1 kênh thông tin cho các ngân hàng, phần nào cải thiện được tình trạng thiếu thông tin tín dụng của các NHTM. Tuy nhiên, những đòi hỏicủa các ngân hàng về thông tin còn cao hơn rất nhiều so với những gì mà CIC đã cung cấp, trong khi đó, trung tâm còn có những vướng mắc về cơ sở pháp lý cũng như về sự phối hợp giữa các thành viên tham gia. Vì vậy để trở thành nguồn cung cấp thông tin tin cậy và quan trọng góp phân nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng các NHTM thi CIC cần phải:
Từng bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động, đông thời tuyển chọn và nâng cao trình độ của cán bộ làm việc trong CIC.
Cần phối hợp với các cơ quan có liên quan của chính phủ như: ủy ban kế hoạch hóa nhà nước , Tổng cục thống kê... để thu thập thêm thông tin đa dạng và phong phú hơn nữa về mọi ngành, lĩnh vực trong nền kinh tê.
Cân bắt buộc tổ chức tín dụng giam gia vao CIC.
Căn cứ các quy đinh về cung câp thông tin, cơ chế cung cấp thông tin giữa các ngành, cac cơ quan co liên quan, quy định trong việc trao đổi, thu thập thông tin giữa các thành viên và các chi nhánh CIC.
Các cán bộ tín dụng của ngân hàng có thể trực tiệp thu thập hệ thống cơ sở dữ liệu tại trung tâm này qua cac mạng cục bộ của ngan hang, khai thác thông tin, số liệu cần thiết về doanh nghiệp, về ngành nghề mà doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh, về tình hình thị trường và những dự báo khác.
3.3.2.2. NHNN cần có các văn bản chính sách hợp lý đối xu hướng phát triển của nền kinh tế hiện nay
NHNN cần chỉnh sửa và ban hành một số cơ chế tín dụng như quy trình thủ tục cho vay trong đó quy định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn trong quy trình thẩm định, giải ngân, thu nợ. Để các ngân hàng làm cơ sở cho quy trình hoạt động của mình.
3.3.2.3. Phát triển NHNN cần phải tăng cường hoạt động hỗ trợ các ngân hàng
NHNN cần tăng cường hoạt động hỗ trợ các ngân hàng phát triển đội ngũ nhân viên, đồng thời trợ giúp về mặt thông tin và kinh nghiệm thẩm định doanh nghiệp. Ngoài ra NHNN nên thường xuyên tổ chức các khóa học thường niên cho các cán bộ thẩm định của các ngân hàng. Qua đó cán bộ thẩm đinh có thể nắm bắt được những tiến bộ nghiên cứu việc áp dụng thành công những phương pháp thẩm định doanh nghiệp mới hiện đại và thực tiễn.
3.4.3. Kiến nghị đối với với NHNN & PTNT Việt Nam:
Mở rộng công tác đào tạo cán bộ: Ban lãnh đạo NHNN & PTNT Việt Nam cần xem xét thực hiện chương trình đào tạo cán bộ, thương xuyên cử cán bộ tín dụng đi học để nâng cao trình độ và trang bị kiến thức mới. Nên khuyến khích các hình thức khuyến khích cán bộ đi học thêm ngoài đặc biệt là đi học thêm tin học và ngoại ngữ.
Xây dựng hệ thống, quy trình phân tích đánh giá khách hàng một cách rõ ràng, cụ thể hơn so với văn bản hướng dẫn hiện hành. Quy trình mới phải đầy đủ nội dung, cập nhật liên tục các thông tin, phương pháp tiên tiến trên thế giới.
Phải tăng cường hợp tác trao đổi thông tin với khách hàng NHTM khác. Hiện nay do môi trường cạnh tranh gay gắt nên nhiều ngân hàng thường không chịu cung cấp hoặc cung cấp không đày đủ thông tin về doanh nghiệp có quan hệ với mình cho các ngân hàng khác. Điều này dễ dẫn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tại Chi nhánh ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Đông Hà Nội.DOC