Báo cáo thực tập tại Chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

PHẦN I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH NHNN & PTNT LÁNG HẠ. 4

1.1. Tổng quan về NHNN&PTNT Việt Nam. 4

1.1.1. Sự ra đời của NHNN&PTNT Việt Nam. 4

1.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý. 4

1.2. Giới thiệu về NHNo&PTNT Chi nhánh láng hạ. 6

1.2.1. Qúa trình hình thành và phát triển. 6

1.2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh trong những năm gần đây (2006-2008). 8

1.2.3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của chi nhánh. 10

1.2.3.1. Đặc điểm lao động của chi nhánh. 10

1.2.3.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh 11

1.2.3.3. chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 11

1.2.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của chi nhánh. 15

PHẦN II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG HÀNH CHÍNH – NHÂN SỰ. 17

1.1 Quy chế trả lương tại chi nhánh. 17

1.2. Tiền thưởng 18

1.3. Phúc lợi và các loại dịch vụ khác 20

1.3. Các hoạt động quản trị nhân lực. 21

1.3.1. Công tác phân tích công việc. 21

1.3.2. Công tác đào tạo và phát triển của chi nhánh. 22

1.3.3. Công tác tuyển dụng và sắp xếp, bố trí công việc. 23

1.3.4. Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc. 24

1.3.5.Tổ chức các phong trào thi đua văn nghệ thể thao. 25

PHẦN III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH 26

KẾT LUẬN 27

 

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1816 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chi nhánh trong cạnh tranh huy động vốn với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn. b. công tác tín dụng. Bảng 3:Tình hình tín dụng ( Đơn vị tính: tỷ đồng) tt Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 số tiền % số tiền % số tiền % 1 1.Dư nợ theo loại tiền - nội tệ - ngoại tệ 1066 1134 48 52 1101 775 59 41 978 1079 48 52 2 Dư nợ theo thành phần KT - Doanh nghiệp nhà nước - DN ngoài quốc doanh -Cho vay tiêu dùng 1752 400 48 79 19 2 1161 660 55 62 35 3 1245 757 56 61 36 3 3 Dư nợ theo thời gian -Ngắn hạn - Trong dài hạn 1200 1000 54 46 988 888 53 47 1269 788 62 38 Tổng 4470 100 4023 100 5905 100 Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD 2006-2008 Phòng TC-HC Từ số liệu trên ta thấy: Năm 2007 Tổng dư nợ tại chi nhánh bằng 85% so với năm 2006 và chỉ đạt được 78% so với kế hoạch 2007. Dư nợ của chi nhánh chiếm 2,2% thị phần TCTD trên địa bàn Hà Nội, tăng 0.1% so với thị phần năm 2006.Dư nợ theo loại tiền có sự chuyển dịch về cơ cấu:Dư nợ về ngoại tệ có sự giảm sụt lớn so với năm 2006 là do giảm dư nợ cho vay bằng ngoại tệ có chênh lệch lãi suất quá thấp. Năm 2008 Tổng dư nợ tăng trưởng 10% so với năm 2007 đạt 89% kế hoạch năm 2008. Điều này có được là do: Có sự tăng trưởng về thị phần trong tổng dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Nội, chi nhánh tập trung đầu tư vào các dự án, phương án thực sự có hiệu quả không phân biệt thành phần kinh tế, chú trọng đến công tác đảm bảo cho vay, đảm bảo mức dư nợ từng thời kỳ cân đối với mức tăng trưởng của nguồn vốn, chú trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ. c. Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ. Bảng 4: Tình hình thanh toán & KDNT đơn vị: USD TT chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 Kinh doanh ngoại tệ -Mua ngoại tệ - Bán ngoại tệ 565 569 299 313 369 372 2 Về thanh toán quốc tế - Chuyển tiền - Thanh toán L/C 526.7 589 72 370 98 452 Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD 2004-2006 Phòng TC-HC Từ số liệu trên ta thấy: - Doanh số thanh toán quốc tế năm 2007 so với năm 2006 giảm song thu phí thanh toán quốc tế tăng trưởng cao hơn năm 2006 do chi nhánh chuyển đổi cơ cấu khách hàng sang những khách hàng nhỏ, mới song thu phí lại tăng. -Doanh số thanh toán quốc tế tăng trưởng so với năm 2007 do chi nhánh triển khai một số dự án của các khách hàng truyền thống. 1.2.3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của chi nhánh. 1.2.3.1. Đặc điểm lao động của chi nhánh. Ngay từ khi mới thành lập chi nhánh mới chỉ có 13 người(từ NHNO&PTNT Việt Nam, NHNOPTNT Hà Nội, sở giao dịch 1(nay tách ra là Ngân hàng Thăng Long) về nhận nhiệm vụ biên chế tổ chức của chi nhánh ban đầu gồm ban giám đốc gồm 3 đồng chí và phòng kế hoạch kinh doanh 7 người, phòng kế toán ngân quỹ 3 người. Trong quá trình phát triển và mở rộng hệ thống đến nay tổng cán bộ công nhân viên tính đến năm 2008 của chi nhánh là 158 người. Bảng 5: Báo cáo số lượng chất lượng cán bộ 31/12/2008 TT Tổng số Nữ Đảng viên Dân tộc thiểu số Trình độ chính trị Trình độ chuyên môn Cao cấp Trung cấp Tiến sĩ Thạc sĩ ĐH Cao đẳng Cao cấp NH Trung học Sơ học khác 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 158 104 58 3 95 4 124 2 28 Nguồn: Phòng tổ chức và đào tạo cán bộ Trong đó số cán bộ công nhân nữ là 104 người chiếm 67%, Đảng viên là 58 đồng chí chiếm 31% Chi nhánh luôn thực hiện tốt các chính sách đối với người lao động như: Người lao động trong chi nhánh được sắp xếp và nâng bậc lương theo đúng ngạch, bậc lương và thời gian hưởng. Mọi chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ốm đau thai sản… đều được thực hiện đúng theo tiêu chuẩn của nhà nước và thực hiện kịp thời, bảo đảm quyền lợi cho người lao động. 1.2.3.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Bảng 6: Sơ đồ tổ chức chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ (01/04/2008) Giám đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng HC&NS Phòng KT&NQ Phòng điện toán Phòng tín dụng Phòng KD N/hối Phòng KHTH Phòng KTKSNB Phònh DV& Marketing Phòng GD số 2 Phòng GD số 3 Phòng GD số 5 Phòng GD số 7 Phòng GD số 8 Phòng GD số 11 Nguồn: Phòng HC&NS NHNN&PTNT Láng Hạ 1.2.3.3. chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. •Phòng nguồn vốn: động vốn tại địa phương. Xây dựng kế hoach kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo qui định hướng kinh doanh của NHN0&PTNT Việt Nam.Tổng hợp các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh trên địa bàn. Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với các chi nhánh trên địa bàn.Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quý,năm dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết. •Phòng tín dụng: Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng,phân loại khách hàng đề xuất các chính sách ưu đãi với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín :sản xuất chế biến,tiêu thụ,xuất khẩu, và gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng. Phân tích kinh tế: Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy ế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.Thẩm định và đề xuất cho vạy các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền,thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo phân cấp uỷ quyền. Tiếp nhận và thực hiện các chương trình,dự án thuộc nguồn vốn trong và ngoài nước. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc chính phủ,bộ,ngành khác và các tổ chức kinh tế,cá nhân trong và ngoài nước. Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm thử nghiệm địa bàn,đồng thời theo dõi đánh giá ,sơ kết,tổng kết đề xuất giám đốc cho phép nhân rộng. Thường xuyên phân loại nợ,phân tích nợ quá hạn,tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục. •Phòng thẩm định: Thu thập,quản lí cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng. Thẩm định các khoản vay do giám đốc chi nhánh cấp I qui định, chỉ định theo uỷ quyền của Tổng giám đốc và thẩm định những món vay vượt quyền của giám đốc chi nhánh cấp dưới. Thẩm định các khoản vay vượt mức phán quyết của chi nhánh giám đốc chi nhánh cấp 1, đồng thời lập hồ sơ trình tổng giám đốc để xem xét phê duyệt. Thẩm định các khoản vay do Tổng giám đốc qui định hoặc do giám đốc chi nhánh cấp 1quy định trong mức phán quyết cho vay của giám đốc chi nhánh cấp1. • Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế: Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua-bán,chuyển đổi) thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định.Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT NHN0&PTNT Việt Nam. Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế. Thực hiện các dịch vụ kiều hooisvaf chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài •Phòng kế toán ngân quỹ : Trực tiếp hoach toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của ngân hàng Nhà nước,NHNO& PTNTViệt Nam. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính,quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh trên địa bàn trình ngân hàng nông nghiệp cấp trên phê duyệt. Quản lí và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo qui định của NHNO&PTNT trên địa bàn. Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hoạch toán,kế toán, quyết toán và các báo cáo theo qui định. Thực hiện các khoản nộp ngân sách theo qui địnhcủa nhà nước theo luật định,thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài và ngoài nước. Quản lí,sử dụng thiết bị thông tin,điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo qui định của NHNO&PTNT Việt Nam. •Phòng vi tính: Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu,thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh. Sử dụng các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán,kế toán thông kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt động khác phuc vụ cho hoạt động kinh doanh. Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo qui định. • Phòng hành chính: Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc thực hiện chương trình đã dược giám đốc chi nhánh phê duyệt. Xây dựng và triển khai chương trình bàn giao nội bộ chi nhánh và các chi nhánh NHNO&PTNT Việt Nam. Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự,hình sự, kinh tế, lao động,hành chính liên quan đến cán bộ,nhân viên và tài sản của chin nhánh. Thực thi pháp luật có liên quan an ninh,trật tự, phòng cháy, nổ tại cơ quan. Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan ngân hàng và văn bản định chế của NHNO&PTNT Việt Nam. Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánh, đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất,văn hoá-tinh thần và thăm hỏi ốm đau,hiếu hỷ cán bộ, nhân viên. Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh,thực hiện công tác hành chính,văn thư lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ y tế của chi nhánh. Thực hiện công tác xây dựng cơ bản,sữa chữa TSCĐ, mua sắm công cụ lao động ;qunar lí nhà tập thể, nhà khách nhà nghỉ của cơ quan. • phòng tổ chức và đào tạo cán bộ: Xây dựng qui định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công đoàn,chi nhánh trực thuộc địa bàn. Đề xuất mở rộng màng lưới kinh doanh trên đại bàn, đề xuất định mức lao động, giao khoán quĩ tiền lương đến các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn theo qui chế khoán tài chính của NHNO&PTNT Việt Nam. Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập trong và ngoài nước.Tổng hợp, theo dõi thường xuyên cán bộ,nhân viên được qui hoạch đào tạo. Đề xuất hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng qui định của Nhà nước,Đảng, Ngân hàng nhà nhà nước trong việc bổ nhiệm, miễn nhiễm, khen thưởng. kỷ luật cán bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNO&PTNT Việt Nam. Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lí và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo qui định của nhà nước, của ngành ngân hàng. Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh, chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề. • Tổ kiếm tra kiểm toán nội bộ: -Xây dựng chương trình công tác quý, năm phù hợp với chương trình công tác kiểm tra, kiểm toán của NHNO&PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình. Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra,kiểm toản.Tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm toán theo đề cương, chương trình công tác kiểm tra, ,kiểm toán của NHNO&PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn vị, kiểm toán nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngay tại hoọi sở và các chi nhánh phụ thuộc. Thực hiện sơ kết, tổng kết theo chuyên đề theo định ky hàng quý, 6 tháng, năm. Tổ chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên chi nhánh ngân hàng cấp 2. Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán,việc chỉnh sữa các tồn tại thiếu sót của chi nhánh,đơn vị mình theo định kỳ gửi tổ chức kiểm tra, kiểm toán văn phòng đại diện và ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Hàng tháng có báo cáo nhanh về công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kiểm tra, kiểm toản của mình gửi về Ban kiểm tra kiểm toán nội bộ. Tổ chức kiểm tra, tham mưu, cho giám đốc giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền.Làm nhiêm vụ thường trực chống tham nhũng, tham mưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí và thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình. • Tổ tiếp thị: Đề xuất kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá đặc biệt là các hoạt động của chi nhánh các dịch vụ, sản phẩm cung ứng trên thị trường. Xây dựng kế hoạc quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hoá doanh nghiệp, lập chương trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thông, quảng bá hoạt động của chi nhánh và của NHNO&PTNT Việt Nam . Trực tiếp tổ tiếp thị thông tin tuyên truyền bằng các hình thức thích hợp như các ấn phẩm catalog, sách, lịch, thiếp, tờ gấp... phản ánh các sự kiện và hoạt động quan trọng có ý nghĩa lịch sử đối với đơn vị. Đầu mối tiếp cận với các cơ quan tiếp thị, báo chí, truyền thông thực hiện các hoạt động tiếp thị, thông tin, thông tin, tuyên truyền theo quy địng của NHNO&PTNT Việt Nam, Phục vụ các hoạt động có liên quan đến công tác tiếp thị, báo chí, tuyên truyền của tổ chức Đảng, Công đoàn, đoàn thanh niên và các đoàn thể quần chúng của đơn vị. Tổ nghiệp vụ thẻ: Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo qui định của NHNO&PTNT Việt Nam. Thực hiện quản lí, giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo qui định của NHNO&PTNT Việt Nam. Tham mưu cho giám đốc chi nhánh phát triển mạng lưới đại lý và dịch vụ thẻ 1.2.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Các họat động kinh doanh của chi nhánh chủ yếu là: Huy động vốn: thực hiện huy động vốn từ tiền gửi dân cư, các tổ chức hoạt động kinh tế và các tổ chức tín dụng theo định hướng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Sử dụng nguồn vốn Phát hành các dịch vụ thanh toán: công tác phát triển thẻ tín dụng ATM, nghiên cứu tiện ích của thẻ… Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ Các họat động tiếp thị PHẦN II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG HÀNH CHÍNH – NHÂN SỰ. 1.1 Quy chế trả lương tại chi nhánh. Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn láng hạ là chi nhánh ngân hành cấp I trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, hoạt động kinh doanh độc lập và chịu trách nhiệm trong việc quản lý kinh doanh của mình. Chi nhánh trả lương cho cán bộ công nhân viên căn cứ và các văn bản chỉ đạo theo từng thời điểm của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Giám đốc chi nhánh qui định việc trả lương đến cán bộ nhân viên theo phương pháp tính điểm và xếp loại lao động hàng tháng Các tiêu thức tính điểm: Thực hiện chương trình công tác Chấp hành kỷ luật lao động Thực hiện ngày công lao động Học tập và tham gia các hoạt động tập thể Các sáng kiến áp dụng mang lại hiệ quả thiết thực. Căn cứ vào số điểm đạt được xếp loại lao động và thực hiện việc trả lương cho các cán bộ Bảng 7: Xếp loại lao động và thực hiện chi trả lương. TT Loại Số điểm Lương cb Lương kinh doanh 1 Loại A 96-100 100%V1 100% lươngV2+ thưởng 2 Loại B 81-95 100%V1 90% lươngV2 3 Loại C 71-80 100%V1 80% lươngV2 4 Loại D 70 100%V1 70% lươngV2 Nguồn: Phòng tổ chức và đào tạo cán bộ Trong đó: V1: Hệ số lương cấp bậc V2: hệ số lương kinh doanh. Cách tính lương cho cán bộ nhân viên trong chi nhánh được thực hiện như sau: Tiền lương trả cho CBCNV = Tiền lương cơ bản + Tiền lương kinh doanh Trong đó: Tiền lương cơ bản = Hệ số lương cơ bản × Mức lương tổi thiếu do nhà nước quy định ( hiện nay chi nhánh áp dụng là: 450.000 đồng) Tiền lương kinh doanh= Hệ số lương kinh doanh × mức tiền lương kinh doanh (do NHNo&PTNT Việt Nam qui định) Hiện nay áp dụng là 280.000 đồng. Để thực hiện trả lương cho người lao động chi nhánh chi nhánh áp dụng hệ thống các ngạch lưong, bậc lương trong hệ thống ngân hàng thương mại theo nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của chỉnh phủ và hệ thống bảng lương kinh doanh trong áp dụng đối với cán bộ công nhân viên chức trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp Việt Nam theo quyết định số 490/QĐ/NHNo-LĐTL ngày 31/10/2005. Ngoài ra chi nhánh cũng thực hiện trả lương đối với các trường hợp khác như: cán bộ nhân viên do chi nhánh cử đi học, cán bộ công nhân viên mới tuyển dụng, chuyển từ ngành khác đến… 1.2. Tiền thưởng Tiền thưởng là số tiền mà cán bộ nhân viên nhận được khi họ hoàn thành và hoàn thành vượt mức quy định của chi nhánh, hoặc có những thành tích nhất định trong quá trình thực hiện công việc. Chi nhánh thực hiện các hình thức thưởng như sau: • Khen thưởng thường xuyên: Đây là loại hình khen thưởng được thực hiện hàng năm, khi kết thúc năm công tác, căn cứ kết quả hoạt động, ( kết quả hoạt động thực hiện nhiệm chuyên môn, theo chức năng và nhiệm vụ được giao ) và bản đăng kí thi đua, các đơn vị tổ chức bình bầu, xét chọn tập thể, cá nhân đạt được nhiều thành tích, tiêu biểu để khen thưởng hoặc đề nghị khen thưởng. •Khen thưởng đột xuất: Đây là loại hình khen thưởng được thực hiện khi tập thể, cá nhân lập được thành tích xuất sắc, đột xuất có tác dụng nêu gương trong toàn đơn vị, toàn hệ thống như: trả tiền thừa cho khách có biện pháp tăng nhanh nguồn vốn huy động, thu nợ đạt hiệu quả(đặc biệt giảm nợ xấu), tiết kiệm chi phí cho cơ quan phòng chống tiền giả hoặc có phát minh sáng kiến đem lại hiệu quả cho đơn vị Ngay sau khi lập được thành tích đột xuất, đơn vị quản lí tập thể, cá nhân, hoàn thiện hồ sơ thủ tục để kịp thời khen thưởng hoặc trình cấp trên khen thưởng, không đợi đến kỳ tổng kết năm, căn cứ vào mức độ của thành tích để có hình thức khen thưởng phù hợp. Loại hình khen thưởng đột xuất được tính là yếu tố gia tăng vào thành tích khi xét khen thưởng thường xuyên hàng năm. • Khen thưởng chuyên đề: Đây là loại hình khen thưởng được thực hiện khi tập thể, cá nhân lập được thành tích xuất trong quá trình thực hiện một chuyên đề, một chương trình công tác hoăc một đợt phát động phong trào thi đua trong một khoảng thời gian cụ thể theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền. Khi kết thúc một chuyên đề một chương trình công tác hoặc một đọt thi đua, thủ trưởng đơn vị cần có hình thức khen thưởng phù hợp hoặc trình cấp trên khen thưởng cho tập thể, cá nhân lập được thành tích mà không đợi đến kỳ tổng kết năm, căn cứ vào mức độ của thành tích lập được để cao hình thức khen thưởng phù hợp. Loại hình khen thưởng chuyên đề được tính là yếu tố gia tăng vào thành tích khi xét khen thưởng thường xuyên hàng năm. • Khen thưởng niên hạn: Chỉ áp dụng đối với tập thể, thời điểm khen thưởng vào dịp kỷ niệm ngày thành lập những năm chẵn như 5năm, 10 năm… của đơn vị và chỉ tính khen thưởng đối với Ban( Phòng), trung tâ, sở quản lý kinh doanh vốn và ngoại tệ tại trụ sở chính; sở giao dịch, chi nhánh, công ty, đơn vị sự nghiệp thuộc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Vào cuối mỗi năm chi nhánh tổng kết các thành tích trình lên NHNo&PTNT Việt Nam để xét duỵêt, sau đó chi nhánh thực hiện việc thưởng đến những cá nhân, hoặc tập thể có thành tích xuất sắc. Trên thực tế thì chi nhánh sử dụng hình thức thưởng theo phân chia lợi nhuận là chủ yếu và việc trao thưởng chỉ xét duyệt vào cuối năm do ngân hàng nông nghiệp ra quyết định, khoảng cách này là khá xa so với thời điểm thực hiện công việc của nhân viên vì vậy nó chưa đáp ứng ngay nhu cầu về tiền thưởng cho các nhân viên 1.3. Phúc lợi và các loại dịch vụ khác Chi nhánh thực hiện các loại phúc lợi tự nguyện và phúc lơi bắt buộc cho cán bộ công nhân viên. Về phúc lợi bắt buộc: áp dụng đóng chế độ bảo hiểm xã hội theo qui định của bộ luật lao động bao gồm: ốm đau, thai sản, bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động, hưu trí Đối với phúc lợi tự nguyện: chi nhánh thực hiện đóng BHYT, BHTN cho nhân viên và định kỳ khám sức khẻo cho cán bộ nhân viên Chi nhánh cũng thực hiện việc xây dựng khu nhà ở cho cán bộ công nhân viên ở ngoại tỉnh thuê để sử dụng, giúp nhân viên ổn định cuôc sống, yên tâm công tác. Hỗ trợ tiền cho những nhân viên xa khi về thăm gia đình Hàng năm chi nhánh tổ chức cho cán bộ nhân viên đi tham quan nghỉ mát, hỗ trợ một phần kinh phí cho họ, tạo điều kiện tinh thần cho cán bộ nhân viên thực hiện tốt công việc của mình Những ngay lễ tết như: trung thu, quốc tế thiếu nhi chi nhánh tố chức các hình thức vui chơi cho con em của cán bộ nhân viên và có quà tặng cho các cháu. Tất cả các cháu là học sinh giỏi, tiến tiến, có thành tích tốt trong quá trình học tập đều được thưởng Chi nhánh hỗ trợ cho những gia đình gặp khó khăn, trợ cấp một phần kinh phí và tiến hành thăm hỏi các gia đình các nhân viên khi có người ốm đau, hiếu hỷ…. Ngoài ra, chi nhánh còn tham gia đầy đủ các phong trào thể dục thể thao trong ngành ngân hàng cũng như của chi nhánh được tổ chức vào các dịp lễ tết Như vậy, các hoạt động phúc lợi và dịch vụ được chi nhánh thực hiện tương đối tốt, khá đầy đủ. Ban lãnh đạo chi nhánh luôn quan tâm đến đời sống của cán bộ nhân viên, điều này là nguồn động viên về tinh thần rất lớn cho cán bộ nhân viên tiếp tục thực hiện tốt công việc của mình. Tuy nhiên chi nhánh nên khuyến khích người lao động hơn bằng nhiều hình thức phúc lợi và phá huy mạnh các phong trào trong chi nhánh 1.3. Các hoạt động quản trị nhân lực. 1.3.1. Công tác phân tích công việc. Công tác phân tích công việc luôn được chi nhánh chú trọng bởi vì đó là cơ sở để cán bộ nhân viên hiểu được nhiệm vụ nghiã vụ và trách nhiệm của mình trong công việc. Đồng thời phân tích công việc là điều kiện để cán bộ chi nhánh đưa ra các quyết định đề bạt, tuyển dụng, thù lao… cho các nhân viên Chi nhánh thực hiện phân chia nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho các nhân viên trong các phòng ban sau đo phòng tổ chức thực hiện triển khai các công việc đến từng nhân viên trong toàn bộ chi nhánh. việc phân công nhiệm vụ cho các cán bộ nhân viên căn cứ vào chức năng nhiệm vụ và tình hình công việc để hòa thành nhiệm vụ được giao. Cụ thể trưởng phòng tổ chức trong chi nhánh có các nhiệm vụ sau: Tiếp nhận xử lý các văn bản và điều hành kiểm tra đôn đốc cán bộ công nhân viên trong phòng giải quyết các công việc theo chức năng nhiệm vụ đã qui định. Tham mưu cho ban lãnh đạo trong công tác sắp xếp, bố trí nhân lực các đơn vị trong toàn bộ chi nhánh, đảm bảo hợp lý, hiệu quả, phát huy khả năng của cán bộ trên mọi lĩnh vực, tham mưu cho giám đốc vè qui hoạch bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động tiếp nhận cán bộ. Xây dựng các nội qui quy, chế độ, lề lối làm việc của chi nhánh, phối hợp với các tổ chức Đảng, công đoàn, đoàn thể để tổ chức thực hiện. Theo dõi đề xuất việc thành lập, giải quyết, mở rộng màng lưới hoạt động của chi nhánh, thảo luận các văn bản, trả lời các văn bản liên quan đến công tác tổ chức và đào tạo cán bộ. Hàng tháng tổng hợp chấm điểm thi đua trình hội đồng xét lương cho cán bộ công nhân viên, hàng tháng đề xuất phương án khoán quỹ lương, định mức lao động, phương án trả lương cho cán bộ công nhân viên. Việc thực hiện ở chi nhánh đã giúp cho nhà lãnh đạo xác định được kỳ vọng của mình đối với người nhân viên và thực hiện làm cho họ hiểu được các kỳ vọng đó Phân tích công việc đã giúp cho nhân viên ở chi nhánh đã thực sự giúp cho nhân viên có động lực để làm việc, họ sẽ cố gắng hết mình để hoàn thành nhiệm vụ được giao và giúp cho nhân viên tiếp tục học tập để nâng cao trình độ chuyên môn của mình sao cho phù hợp với công việc được giao, đạt được những mong muốn của mình cũng như mục tiêu mà chi nhánh đề ra. 1.3.2. Công tác đào tạo và phát triển của chi nhánh. Công tác đào tạo và phát triển luôn được chi nhánh chú trọng và coi đó là tiền đề của mọi thắng lợi. Đội ngũ cán bộ Chi nhánh láng hạ đạt trình độ đại học và cao đẳng cao, cán bộ lãnh đạo đat 100% đạt trình độ đại học và một số là thạc sỹ, tiến sỹ. Tuy nhiên do tuổi đời bình quân còn trẻ nên một số cán bộ còn thiếu kinh nghiệm thực tế trong xử lí và giải quyết công việc. Hàng năm chi nhánh vãn tự tổ chức đào tạo và đào tạo lài nhằm nâng cao và bổ túc trình độ nghiệp vụ cho toàn thể đội ngũ cán bộ. Chi nhánh thường xuyên thuê giảng viên của các trường đại học và các cán bộ của bộ ngành về giảng dạy, nhằm gắn kiến thức lý luận với thực tiễn để cán bộ nhân viên tiếp thu nghiệp vụ và kinh nghiệm một cách có hiệu quả hơn Trong thời gian qua chi nhánh thực hiện phát triển các hình thức đào tạo phù hợp với hình thức chuyên môn, đưa nội dung kiến thức mới vào đào tạo , đồng thời theo dõi tổng hợp, lập kế hoạch đào tạo hàng tháng, quý, năm kết hợp kiểm tra chất lượng các lớp học nhằm đánh giá công tác đào tạo một cách thiết thực. Hình thức đào tạo tại chi nhánh căn cứ vào tình hình thực tế, chi nhánh có thể tự tổ chức các lớp học nghiệp vụ với sự tham gia của giảng viên kiêm chức hoặc liên hệ với các Ban, ngành…Để các lớp đào tạo. Có thể thể mở lớp học tập trung, tại chức hoặc ngoài giờ, ngày nghỉ đáp ứng yêu cầu công việc. Bảng 8: kết quả đào tạo tại chi nhánh từ(2006-2006) Năm2006 Năm2007 Năm2008 Trụ sở chính đào tạo -Số người - số ngày đào tạo 75 562 35 490 70 500 Chi nhánh tự tổ chức -số người -số ngày đào tạo 802 2702 646 2702 754 3672 Nguồn: TCCB&ĐT Công tác đào tào tại chi nhánh đề ra là phải gắn chặt với chuyên môn, nâng cao chất lượng đào tạo, chú trọng đến khối lượng chất lượng đào tạo. Đặc biệt chi nhánh luôn quan tâm tới cán bộ nghiệp vụ giỏi để bồi dưỡng phát triển từ đó nâng cao và phát huy năng lực cán bộ để phục vụ công tác tốt hơn.Chi nhánh triển khai các lóp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và mở các lớp bổ trợ kiến thức như: Marketting, ngân hàng, luật tổ chức tín dụng, luật ngân hàng… khuyến kích nhân viên tự học và hỗ trợ một phần kinh phí. Công tác đào tạo do chi nhánh tự tổ chức và do trung tâm tự đào tạo thực hiện đã đáp ứng được yêu cầu thực tiễn công việc, nâng cao được trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên, là động lực lao động để giúp nhân viên hoàn thành tôt nhiệm vụ của mình cũng như thực hiện được các mục tiêu mà chi nhánh đề ra. 1.3.3. Công tác tuyển dụng và sắp xếp, bố trí công việc. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của chi nhánh là các hoạt động kinh doanh và dịch vụ do vậy lao động trí thức là chủ yếu. Những người lao động sau khi tuyển dụng vào chi nhánh được tổ chức cho làm quen với yêu cầu công việc, sau đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22760.doc
Tài liệu liên quan