MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 3
BẢO HIỂM QUẢNG NINH 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Bảo Việt Quảng Ninh. 3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 3
1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty. 4
1.1.3. Quy trình công việc hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm. 5
1.1.4. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty. 8
1.1.5. Đối tượng khách hàng của công ty. 10
1.1.6.Đối thủ cạnh tranh của công ty 12
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty. 12
1.2.1.Quy mô của công ty. 12
1.2.2.Cơ cấu tổ chức của công ty. 12
PHẦN 2 15
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA 15
CÔNG TY BẢO HIỂM QUẢNG NINH. 15
2.1. Đánh giá chung 15
2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động marketing 15
2.2.1. Tình hình tiêu thụ của công ty 15
2.2.2. Chính sách giá (Phí bảo hiểm) 16
2.2.3.Chính sách phân phối. 17
2.3. Tình hình lao động, tiền lương. 18
2.3.1. Tình hình lao động. 18
2.3.2. Tình hình thực hiện quỹ lương, cách xây dựng đơn giá tiền lương, các hình thức trả lương. 20
2.5. Tình hình chi phí và giá thành sản phẩm của công ty 23
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 26
3.1. Những thuận lợi và khó khăn của công ty. 26
3.1.1. Những thuận lợi của công ty. 26
3.1.2. Những khó khăn của công ty. 26
3.2. Phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới 27
LỜI KẾT LUẬN 28
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3321 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty Bảo hiểm Quảng Ninh (Bảo Việt Quảng Ninh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của người tham gia bảo hiểm đóng góp trước, rồi sau đó mới thực hiện nghĩa vụ chi trả của mình khi xảy ra sự cố bảo hiểm. Đặc điểm của người mua hàng có tâm lý chung là không muốn sử dụng sản phẩm này. Chính vì vậy mà công ty luôn lấy chữ "Tín" để làm nền tảng cho sự phát triển và khâu phục vụ khách hàng sau bán hàng là quan trọng nhất, với phương châm "Phục vụ khách hàng một cách tốt nhất để phát triển" Bảo Hiểm Quảng Ninh đã chiếm được ưu thế trên thị trường bảo hiểm Quảng Ninh.
Là công ty bảo hiểm ra đời đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, với nhiều loại hình bảo hiểm đa dạng và phong phú. Những sản phẩm mà công ty hiện nay đang triển khai gồm có:
+ Bảo hiểm bắt buộc.
+ Bảo hiểm tự nguyện.
* Có 3 loại hình bảo hiểm phi nhân thọ chính:
- Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại
+ Tài sản hữu hình và tài sản vô hình có thể tính được giá trị bằng tiền.
+ Thiệt hại do hậu quả tài sản được bảo hiểm bị tổn thất gây ra.
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
+ Trách nhiệm dân sự trong hợp đồng và trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng.
- Bảo hiểm con người
+ Bảo hiểm sinh mạng.
+ Bảo hiểm sức khoẻ.
+ Bảo hiểm tai nạn.
Một số sản phẩm chủ yếu của công ty
- Bảo hiểm xe cơ giới: Đây là loại hình bảo hiểm bắt buộc theo Nghị định 115/1997/NĐ – CP ngày 17/12/1997 của Chính phủ. Bảo hiểm theo "Quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới" ban hành Quyết định số 229/1998/QĐ-BTC ngày 16/03/1998 của Bộ tài chính.
Phạm vi bảo hiểm: Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do xe cơ giới gây ra đối với người thứ ba; ngoài ra đối với xe kinh doanh vận chuyển hành khách còn bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe đối với hành khách theo hợp đồng vận chuyển hành khách.
Mức trách nhiệm bảo hiểm chủ xe có thể lựa chọn
Thủ tục yêu cầu bảo hiểm: chủ xe kê khai yêu cầu bảo hiểm trên cơ sở yêu cầu bảo hiểm, Bảo Việt cấp giấy chứng nhận cho từng xe.
Hồ sơ yêu cầu trả tiền bảo hiểm: Thông báo tai nạn, giấy yêu cầu bồi thường; Bản sao giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy chứng nhận đăng ký xe, giấy phép lái xe, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kĩ thuật môi trường; Bản kết luận điều tra tai nạn của Công an, sơ đồ hiện trường, biên bản khám nghiệm hiện trường, biên bản khám nghiệm xe, biên bản giải quyết tai nạn giao thông, quyết định của Toà án; Các chứng từ sửa chữa xe, chứng từ cứu chữa nạn nhân.
- Các nhóm nghiệp vụ bảo hiểm con người:
+ Bảo hiểm trường hợp chết
+ Bảo hiểm tai nạn
+ Bảo hiểm kết hợp:
. Bảo hiểm kết hợp con người
. Bảo hiểm toàn diện học sinh
. Bảo hiểm khách du lịch
- Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa
Áp dụng "Quy tắc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam năm 1998" ban hành trong quyết định số 3002/BHQĐ/97 ngày 15/12/1997 của Tổng công ty Bảo Hiểm Việt Nam.
Phạm vi áp dụng: Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt và đường thuỷ thuộc lãnh thổ Việt Nam. Khi có thoả thuận riêng trong hợp đồng bảo hiểm có thể vận dụng cho việc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đi các nước lân cận và vận chuyển từ nước ngoài quá cảnh qua Việt Nam sang các nước lân cận.
Số tiền bảo hiểm: là giá trị hàng hóa do người được bảo hiểm kê khai phù hợp với giá thị trường.
- Bảo hiểm mọi rủi ro trong xây dựng - lắp đặt:
+ Bảo hiểm xây dựng - lắp đặt là loại hình bảo hiểm bắt buộc theo quy định của Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ.
+ Đối tượng bảo hiểm là tất cả các hạng mục công trình do chủ thầu tiến hành theo hợp đồng xây dựng - lắp đặt ký kết giữa chủ thầu và chủ đầu tư.
+ Giá trị bảo hiểm là giá trị dự toán công trình theo hợp đồng xây dựng.
+ Phạm vi bảo hiểm: Các rủi ro thiên tai: động đất, nủi lửa phun, sóng thần, đất đá sụt lở, lũ lụt, sét đánh, mưa, gió, bão…;Các rủi ro do con người: Trộm cắp, hành vi phá hoại, thiếu kinh nghiệm, sơ suất hay cố ý nhầm lẫn của con người nhưng không phải là người được bảo hiểm; Các rủi ro khác: cháy nổ và tổn thất do tiến hành các biện pháp chữa cháy…
+ Thời hạn bảo hiểm: Theo đơn tiêu chuẩn kéo dài từ khi khởi công công trình (hoặc cả thời gian lưu kho trước đó nhưng không quá 3 tháng ) cho đến khi công trình hoàn thành, được giao đưa vào sử dụng.
1.1.5. Đối tượng khách hàng của công ty.
Quảng Ninh là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế mang hình thái đa dạng và tổng hợp, là khu công nghiệp khai thác than lớn nhất cả nước với nhiều mỏ than lớn yêu cầu về máy móc thiết bị và lao động trực tiếp rât nhiều nên nhu cầu bảo hiểm là rất cần thiết. Trong những năm qua, công ty luôn là bạn đồng hành của Tổng Công ty than Việt Nam, bảo hiểm về tài sản và con người cho tất cả các công ty than thuộc Tổng Công ty nằm trên địa bàn tỉnh như:
- Công ty than Hà Tu - Công ty than Đèo Nai
- Công ty than Hà Lầm - Công ty than thống nhất
- Công ty than Núi Béo - Công ty than Cao Sơn
- Công ty than Vàng Danh - Công ty sàng tuyển Hòn Gai
- Công ty tuyển than Cửa Ông
Ngoài ra, Công ty còn bảo hiểm toàn diện cho học sinh và bảo hiểm kết hợp con người cho tất cả các trường trong 09 huyện thị của tỉnh như:
- Trường trung học chuyên ban Hạ Long.
- Trường trung học chuyên ban Ngô Quyền.
- Trường trung học bán công Hạ Long.
- Trường trung học chuyên Hạ Long.
- Trường trung học cơ sở Lê Văn Tám.
…..
Trong những năm gần đây, ngành du lịch Quảng Ninh phát triển mạnh mẽ, công ty còn tiến hành bảo hiểm cho các hành khách du lịch trong và ngoài nước bằng sản phẩm bảo hiểm du lịch thông qua công tu du lịch Quảng Ninh.
Bảo hiểm có vai trò hết sức quan trọng đối với tất cả mọi sống kinh tế, xã hội; vì vậy thông qua hệ thống đại lý của mình công ty đã và đang bảo hiểm cho tất cả các doanh nghiệp tư nhân, mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh, những đơn vị có nhu cầu bảo hiểm. Như vậy chúng ta cũng có thể thấy thị trường của công ty là địa bàn tỉnh.
Bảng tiêu thụ sản phẩm theo thị trường năm 2004 – 2005
Đơn vị : nghìn đồng
STT
Thị trường
Năm 2004
Năm 2005
So sánh 2004/2005
Số lượngHĐ
Doanh thu
Số lượngHĐ
Doanh thu
Giá trị
Tỷ lệ(%)
1
Ngành than
43296
10256321
45023
12969256
2142935
23.5
2
Ngành xây dựng
10628
3215326
11796
5356257
1840931
57.2
3
Ngành giáo dục
25369
5364158
27230
6735244
1371086
25.5
4
Các ngành khác
11860
4284065
11963
5935601
851536
19.8
Tổng
91153
23119870
96012
30996358
6206488
28.4
(Nguồn Phòng hành chính tổng hợp)
Nhận xét: Nhìn vào bảng tiêu thụ ta thấy công ty đã tập trung nhiều vào các thị trườngg chủ yếu như ngành than, xác định đây là một thị trường tiềm năng có số lượng lao động lớn, số lượng tài sản máy móc thiết bị nhiều. Bên cạnh đó, ngành giáo dục cũng là một trong những thị trường trọng điểm mà công ty luôn chú trọng đầu tư vào và tạo mối quan hệ lâu dài.
1.1.6.Đối thủ cạnh tranh của công ty
Đối thủ cạnh tranh của công ty trên địa bàn Quảng Ninh là công ty Bảo hiểm Bảo Minh (Bảo Minh) và công ty Cổ phần Bảo hiểm PJICO, trong đó:
-Bảo Minh là công ty nhà nước thuộc Bộ tài chính, khai trương hoạt động ngày 20/4/1994, vốn đăng ký kinh doanh là 40 tỷ đồng, có 23 chi nhánh, 7 văn phòng đại diện. Năm 2005 chiếm 28,4% thị phần.
- Công ty Cổ phần Bảo hiểm PJICO là công ty cổ phần đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm. Khai trương hoạt động ngày 27/5/1995, vốn đăng ký kinh doanh 55 tỷ đồng. Năm 2005 chiếm 21,6% thị phần.
Thị trường bảo hiểm Quảng Ninh diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty. Các đối thủ cành tranh bằng nhiều hình thức giảm phí, mở rộng điều kiện bảo hiểm, tăng cường chi phí bồi dưỡng trực tiếp cho cộng tác viên nên rất khó khăn cho công ty trong công tác khai thác.
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty.
1.2.1.Quy mô của công ty.
Ngoài trụ sở chính của công ty tại 629 – Lê Thánh Tông – thành phố Hạ Long với 27 cán bộ công nhân viên và 120 đại lý khai thác bảo hiểm, công ty còn có ba phòng bảo hiểm khu vực.
1.2.2.Cơ cấu tổ chức của công ty.
Bộ máy của công ty gọn nhẹ, ban lãnh đạo công ty là những người có năng lực, trình độ trong quản lý và điều hành kinh doanh, đội ngũ cán bộ trẻ và năng động, nhiệt tình với công việc.
Cơ cấu tổ chức của công ty gồm:
- Ban giám đốc: Gồm có 1 Giám đốc và một phó Giám đốc cùng điều hành kinh doanh theo mức phân cấp và uỷ quyền khác nhau. Trong đó:
+ Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước theo luật quy định, phụ trách chung, chỉ đạo hoạt động toàn công ty, trực tiếp quản lý các phòng: Phòng tài chính kế toán, phòng tổng hợp, phòng hàng hải, phòng bảo hiểm Cẩm Phả.
+ Phó Giám đốc: Thay mặt Giám đốc giải quyết các công việc khi Giám đốc đi vắng, trực tiếp quản lý các phòng: Phòng phi hàng hải, phòng kỹ thuật, phòng bảo hiểm Uông Bí, phòng bảo hiểm Móng Cái.
- Phòng ban chức năng: Gồm phòng tài chính kế toán và phòng tổng hợp. Trong đó:
+ Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch tài chính của công ty, giám sát mọi hoạt động kinh tế phát sinh cân đối tài khoản, hạch toán theo chế độ, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Phòng tổng hợp: Làm công tác hành chính, tổ chức lao động, đào tạo cán bộ, tuyển đại lý, tuyên truyền quảng cáo, quản lý toàn bộ tài sản của công ty.
- Phòng nghiệp vụ: Gồm phòng bảo hiểm phi hàng hải, phòng bảo hiểm hàng hải, phòng kỹ thuật. Trong đó:
+ Phòng bảo hiểm phi hàng hải: Có chức năng nhiệm vụ, tham mưu cho Giám đốc về các nghiệp vụ phi nhân thọ, khai thác các loại hình bảo hiểm: Bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm toàn diện học sinh…Giám định khi có rủi ro xảy ra, thu thập hồ sơ, giải quyết bồi thường.
+ Phòng bảo hiểm hàng hải: Khai thác các nghiệp vụ về bảo hiểm hàng hải, giám định và bồi thường thiệt hại.
+ Phòng kỹ thuật:
- Các chi nhánh bảo hiểm: Gồm chi nhánh bảo hiểm khu vực Móng Cái, chi nhánh bảo hiểm Uông Bí, chi nhánh bảo hiểm Cẩm Phả. Trong đó: Phòng bảo hiểm Móng cái có 04 cán bộ nghiệp vụ và 33 Đại lý khai thác bảo hiểm. Phòng bảo hiểm Cẩm Phả có 05 cán bộ nghiệp vụ và 70 đại lý khai thác bảo hiểm. Phòng bảo hiểm Uông Bí có 05 cán bộ và 70 đại lý khai thác. Các phòng bảo hiểm khu vực khai thác và quản lý đại lý, phục vụ khách hàng, thu thập hồ sơ, trả tiền bồi thường…
Các phòng ban có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong đó, phòng nghiệp vụ và các chi nhánh là các đơn vị trực tiếp tiến hành triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm, các đơn vị này không thực hiện hạch toán độc lập nhưng có toàn quyền quyết định các hoạt động của mình ở mức phân cấp cho phép và được hưởng lương và các chế độ khác theo hợp đồng. Phòng chức năng và các phòng nghiệp vụ có quan hệ mật thiết với nhau và cùng phối hợp vơi Ban Giám đốc đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, đưa ra các quyết định nghiệp vụ, đề ra các biện pháp, đối sách kịp thời với tình hình.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY.
BAN GIÁM ĐỐC
P.TC.KT
P.TỔNG HỢP
P.PHI HẰNG HẢI
P.CHÁY KỸ THUẬT
P.PHI HẰNG
HẢI
CNBH CẨM PHẢ
CNBH UÔNG BÍ
CNBH MÓNG CÁI
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM QUẢNG NINH.
2.1. Đánh giá chung
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2003 – 2005
Đơn vị : nghìn đồng
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
1
Tổng doanh thu
1.000đ
16.554.500
19.119.870
21.396.350
2
Hiệu quả nội bộ
1.000đ
3.345.245
3.358.457
3.535.973
3
nộp ngân sách nhà nước
1.000đ
693.076
702.345
751.463
4
Tổng số lao động
người
239
245
279
5
Lương bình quân
đ/ng-tháng
1.050.000
1.280.000
1.370.000
Qua bảng trên cho ta thấy tổng doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2004, 2005 trở lại đây doanh nghiệp có thêm những chính sách giới thiệu sản phẩm mới, công tác tuyên truyền quảng cáo các sản phẩm của ngành tăng làm tăng khách hàng của công ty.
2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động marketing
2.2.1. Tình hình tiêu thụ của công ty
Bảng 2.2: Tổng hợp doanh thu theo mặt hàng
đ/vị : nghìn đồng
STT
Mặt hàng
Năm 2004
Năm 2005
so sánh (+/-)
I
Nhóm bảo hiểm con người
8.017.250
9.571.000
1.553.750
II
Bảo hiểm xe cơ giới
2.992.479
4.080.000
1.087.521
III
Bảo hiểm tầu
3.315.650
3.558.350
242.700
IV
BH hàng hoá vận chuyển
1.103.567
826.000
-277.567
V
BH xây lắp và lắp đặt
2.961.243
3.035.000
73.757
VI
Bảo hiểm khác
729.681
326.000
-403.681
Cộng
19.119.870
21.396.350
2.276.480
Bảng 2.3. Kết quả đề phòng và hạn chế tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm(2003 – 2005)
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
1. Số vụ tai nạn
856
872
895
2. Số tiền bồi thường (tr.đ)
7.725
9.408
8.682
3.Số tiền chi ĐPHCTT (tr.đ)
721
1.315
1.772
Qua bảng trên ta thấy số tiền chi cho khâu đề phòng và hạn chế tổn thât tăng lên qua các năm chứng tở công ty ngày càng quan tâm đến công tác này. Và số tiền bồi thường năm 2005 đã giảm so với năm 2004.
2.2.2. Chính sách giá (Phí bảo hiểm)
- Chi phí bảo hiểm chính là mức giá của sản phẩm bảo hiểm. Đó là lượng tiền mà khách hàng phải trả để được đảm bảo một mức bồi thường về mặt tài chính, được quy định cụ thể trong hợp đồng bảo hiểm.
- Phí của sản phẩm bảo hiểm có những đặc điểm sau:
+ Phí gắn liền với sản phẩm bảo hiểm thông qua việc đưa mẫu biểu phí cho khách hàng lựa chọn.
+ Phí bảo hiểm thường nhỏ hơn rất nhiều so với mức độ tài chính của công ty bảo hiểm bồi thường cho khách hàng.
+ Phí bảo hiểm chịu sự điều tiết và quản lý vĩ mô của Nhà nước.
+ Giữa phí bảo hiểm và chi trả bồi thường có một ranh giới tương đối. Khách hàng phải đóng phí bảo hiểm khi tham gia bảo hiểm, song có thể họ không nhận được chi trả bồi thường từ phía công ty bảo hiểm nếu không xảy ra sự cố rủi ro.
Cơ sở xây dựng phí bảo hiểm.
+ Nhân tố bên trong như chi phí kinh doanh, mục tiêu của chính sách phí bảo hiểm, quỹ dự phòng tổn thất.
+ Nhân tố bên ngoài như: Giá trị của tổn thất, quan hệ cung - cầu về sản phẩm trên thị trương, áp lực của quy luật cạnh tranh, thu nhập và khả năng thanh toán của các nhóm khách hàng, thuế và các chính sách của Nhà nước...
+ Phí bảo hiểm còn được hình thành từ hai yếu tố cơ bản là phí thuần và phụ phí.
Phí thuần được tính toán từ kết quả kỹ thuật theo phương pháp thống kê có hệ số đảm bảo an toàn.
Phụ phí bao gồm các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như chi phíd thiết lập hợp đồng, chi phí quản lý, chi phí marketing, khấu hao tài sản cố định, hoa hồng cho các nhà trung gian, nhà phân phối...
Mức phí hiện tại của các sản phẩm chủ yếu của công ty:
+ Mức phí áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên đang công tác tại cơ quan đơn vị.
Thời hạn bảo hiểm : 01 năm kể từ ngày yêu cầu bảo hiểm.
Điều kiện bảo hiểm và quyền lợi bảo hiểm:
Điều kiện A: Bảo hiểm sinh mạng con người (chết do ốm đau bệnh tật).
Điều kiện B: Bảo hiểm tai nạn con người.
Điều kiện C1: Bảo hiểm trợ cấp, phẫu thuật.
Điều kiện C2: Bảo hiểm trợ cấp nằm viện (không quá 60 ngày/năm)
Bảng 2.4:Bảo hiểm theo điều kiện B (Bảo hiểm tai nạn)
Mức BH
Phí BH (đồng)
Mức BH
Phí BH (đồng)
Mức BH
Phí BH (đồng)
Mức BH
Phí BH (đồng)
6tr
16.800
10tr
28.000
14tr
39.200
18tr
50.400
8tr
22.400
12tr
33.600
16tr
44.800
20tr
56.000
(Nguồn Phòng hành chính tổng hợp)
Bảng 2.5:Bảo hiểm theo điều kiện A + B (Bảo hiểm sinh mạng và tai nạn).
Mức BH A (đồng)
Mức BH B (đồng)
Phí BH (đồng)
Mức BH A (đồng)
Mức BH B
Phí BH (đồng)
6tr
8tr
31.000
5tr
15tr
56.500
8tr
10tr
39.600
6tr
20tr
73.400
(Nguồn Phòng hành chính tổng hợp)
Bảng 2.6: Bảo hiểm theo điều kiện B + C1 (Bảo hiểm tai nạn và phẫu thuật).
Mức BH B (đồng)
Mức BH C1(đồng)
Phí BH (đồng)
Mức BH B (đồng)
Mức BH C1(đồng)
Phí BH (đồng)
8tr
7tr
36.400
15tr
10tr
60.000
10tr
8tr
44.000
18tr
11tr
72.400
12tr
9tr
51.600
20tr
12tr
80.000
(Nguồn Phòng hành chính tổng hợp)
Bảng 2.7:Bảo hiểm theo điều kiện A + B + C1 + C2 ( Bảo hiểm toàn diện).
Mức BH A (đồng)
Mức BH B (đồng)
Mức BH C1 (đồng)
Mức BH C2 Số tiền trợ cấp/ngày nằm viện
Phí BH (đồng)
Nằm viện thông thường
Nằm viện đông y
2tr
10tr
7tr
9.000
6.000
37.000
3tr
12tr
8tr
12.000
8.000
70.500
4tr
14tr
9tr
15.000
10.000
84.000
5tr
16tr
10tr
18.000
12.000
97.500
6tr
18tr
11tr
21.000
14.000
111.000
7tr
20tr
12tr
24.000
16.000
124.500
(Nguồn Phòng hành chính tổng hợp)
2.2.3.Chính sách phân phối.
Doanh nghiệp đang sử dụng hai loại kênh phân phối là kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp
Kênh phân phối trực tiếp: Công ty bán hàng trực tiếp tại các văn phòng đại diện.
Bảng 2.8: Doanh thu phí bảo hiểm qua kênh phân phối trực tiếp
ĐVT : 1000đ
Địa điểm
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
1. Văn phòng công ty Hạ Long
4.540
4.780
4.720
2. Văn phòng đại diện Uông Bí
3.750
3.470
3.150
3.. Văn phòng đại diện Cẩm Phả
4.800
4.550
4.295
3.. Văn phòng đại diện Hải Ninh
1.550
1.550
1.288
4. Văn phòng đại diện Đông Triều
597
420
370
Tổng
15.237
14.770
13.823
Kênh phân phối trực tiếp đảm bảo mối quan hệ mật thiết giữa công ty với thị trường và khách hàng. Điều đó đã giúp cho công ty có các thông tin về khách hàng một cách sát thực và nhạy bén. Mặt khác tâm lý khách hàng thường tỏ ra yên tâm và tin tưởng hơn khi giao dịch trực tiếp với công ty. Với các kênh phân phối trực tiếp còn giúp công ty giám sát được các chi phí trong khai thác và tiêu thụ sản phẩm.
- Kênh phân phối gián tiếp:
Bảng 2.9:Doanh thu phí bảo hiểm qua hệ thống đại lý
ĐVT : 1000đ
Hệ thống đại lýÝ
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
1-Đại lý chuyên nghiệp CI
467
1.557
2.700
2-Đại lý chuyên nghiệp CII
783
2.112
4.005
3-Đại lý bán chuyên CI
92
186
750
4-Đại lý bán chuyên CII
185
650
248
Cộng
1.517
4.505
7.703
(Nguồn Phòng hành chính tổng hợp)
Những năm gần đây, sự ra đời của các đại lý bảo hiểm đã làm tăng đáng kể doanh thu phí bảo hiểm của công ty. Thông qua hoạt động của các đại lý công ty có thể phục vụ sản phẩm của mình đến mọi người dân trong tỉnh.
2.3. Tình hình lao động, tiền lương.
2.3.1. Tình hình lao động.
Tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty hiện nay là 279 người. Cụ thể được phân tích như sau:
Bảng 2.10: Bảng phân tích cơ cấu lao động.
STT
CÁC CHỈ TIÊU
ĐVT
SỐ LƯỢNG
TỶ TRỌNG
Tổng số lao động
279
100
1
-Số người quản lý và gián tiếp
người
36
13
-Đại lý khai thác bảo hiểm
người
243
87
Giới tính
2
-Nam
người
51
18
-Nữ
người
228
82
Trình độ
3
-Đại học
70
25
-Trung cấp
147
53
TNTHPT
62
22
Đaị lý khai thác bảo hiểm
-Đại lý chuyên nghiệp cấp I
45
18
4
-Đại lý chuyên nghiệp cấp II
55
23
-Đại lý bán chuyên nghiệp cấp I
64
26
-Đại lý bán chuyên nghiệp cấp II
79
33
(Nguồn Phòng hành chính tổng hợp)
Định mức lao động.
Hiện nay công ty đang áp dụng kết hợp một số phương pháp định mức lao động như sau:
. Phương pháp thống kê
. Phương pháp phân tích kinh nghiệm
. Phương pháp tính toán.
Như vậy công tác xác định định mức lao động cho mỗi phòng ban, mỗi đại lý được công ty áp dụng theo công thức sau:
TPb = TCN + TPV + TQL + TTT
Trong đó:
TPb: Mức lao động tổng hợp cho mỗi phòng ban, đại lý.
TCN : Mức lao động công nghệ (nghiệp vụ).
TPV : Mức lao động phục vụ.
TQL : Mức lao động quản lý.
TTT :Mức lao động tiêu thụ.
Căn cứ vào mức lao động tổng hợp cho mỗi phòng ban đại lý, tính ra số lao động kế hoạch.
NKH =
Thời gian làm việc của công ty được quy định như sau:
+ Khối quản lý nghỉ thứ 7 và chủ nhật
+ Khối đại lý nghỉ luân phiên tuỳ theo mức độ phức tạp của công việc.
Sau đây là tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân trong công ty.
Bảng2.11: Tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân công ty.
Toàn
Cho 1
% so với
STT
CHỈ TIÊU
Công ty
công nhân
thời gian
chế độ
1
Tổng số CNV có mặt đến 31/12/05
279
2
Ngày dương lịch(ngày)
101835
365
3
Tổng số ngày nghỉ cuối tuần(ngày)
29016
104
4
Tổng số ngày nghỉ lễ tết (ngày)
2232
8
5
Tổng số ngày làm việc chế độ
70587
253
100
6
Tổng số ngày vắng mặt
7533
27
8,85
-
Ốm
1674
6
1,96
-
Phép
3906
14
4,95
-
Tai nạn lao động
558
2
0,66
-
Chế độ nữ
558
2
0,66
-
Học họp,công tác
837
3
0,97
7
Tổng số ngày làm việc thực tế
63054
226
91,15
8
Giờ công làm việc thực tế
472.905
1.695
(Nguồn Phòng hành chính tổng hợp)
2.3.2. Tình hình thực hiện quỹ lương, cách xây dựng đơn giá tiền lương, các hình thức trả lương.
- Cách xây dựng tổng quỹ lương.
Tình hình thực hiện tổng quỹ lương và thu nhập của công ty thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.12: Tổng hợp quỹ lương và thu nhập của công ty.
STT
CHỈ TIÊU
ĐVT
NĂM 2003
NĂM 2004
NĂM 2005
1
Tống số CNV
Người
27
38
40
2
Tổng quỹ lương
1000đ
1.012.760
1.356.986
1.505.526
3
Tiền lương bình quân(người/tháng)
đồng
3.215.802
2.975.846
3.136.512
(Nguồn Phòng hành chính tổng hợp)
Đối với công ty thì quỹ lương được xác định trên cơ sở kết quả kinh doanh của công ty ( Thực hiện doanh thu phí và hiệu quả kinh doanh theo hạch toán quy ước) theo đơn giá tiền lương bảo hiểm Việt Nam.
Tổng quỹ lương = Lương doanh thu + Lương hiệu quả
Trong đó:
Lương doanh thu = Tổng doanh thu x Đơn giá tiền lương/
1000đ doanh thu
Sau khi kết thúc năm tài chính, căn cứ vào tình hình kinh doanh của công ty, Tổng công ty sẽ thông báo lương hiệu quả của công ty dựa trên số liệu về tổng số tiền bồi thường, tổng chi phí quản lý doanh nghiệp.
Các hình thức trả lương của doanh nghiệp.
Thực hiện theo quy định của Nhà nước đối với mức lương tối thiểu là 450.000đ một tháng và hệ số cấp bậc.
Áp dụng đối với toàn bộ cán bộ nhân viên trong công ty làm công nhật, phép, lễ, học, họp nghỉ chờ việc, nghỉ chờ thủ tục hưu trí.
Phương pháp trả lương.
(Hệ số LCB + Hpc)x350.000 Thời gian làm việc
Lương = x
22 ngày thực tế của công nhân
VD: Chị Nguyễn Thị Thanh nhân viên phòng Cẩm Phả, trong tháng 12/2006 có số ngày công là 22 ngày, hệ số lương là 2,37, hệ số phụ cấp khu vực là 0,1, tháng 12/2006 chị Thanh được trả lương theo thời gian như sau:
(2.37+0.1)x350.000
Lương = x 22 =864.500
22
* Hình thức trả lương theo sản phẩm.
- Trả lương khoán sản phẩm có hệ số nội bộ đối với lao động hưởng lương khoán sản phẩm cá nhân có xác định mức chi tiết.
- Cách tính:
T = Vđg + Q
Trong đó:
T : Là tiền lương sản phẩm của từng cá nhân.
Vđg: Là đơn giá tiền lương sản phẩm công nghệ.
Q : là số lượng sản phẩm công việc.
Với:
Vđg: Thực hiện theo quy định của công ty là tỷ lệ hoa hồng.
Đối với đại lý khai thác bảo hiểm: Công ty trả lương theo doanh thu đại lý với tỷ lệ hoa hồng.
Công ty đã căn cứ vảo thông tư số 71/2001/TT – BTC ngày 28/8/2001 của Bộ tài chính quy định chi tiết thi hành một số điều của luật kinh doanh bảo hiểm.
Căn cứ công văn số 2990/BV/TH – PC – 2001 ngày 24/9/2001 của công ty về việc thực hiện luật kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hướng dẫn công ty mức tỷ lệ hoa hồng như sau:
Bảng 2.13: Bảng tỷ lệ hoa hồng
TT
NGHIỆP VỤ
Tỷ lệ hoa hồng
1
Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển
1,9%
a
Bảo hiểm hàng nhập
1,9%
b
Bảo hiểm hàng xuất
1,9%
c
Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa
2
Bảo hiểm tàu thuỷ
1,9%
a
Bảo hiểm thân tàu biển
1,9%
b
Bảo hiểm trách nhiệm chủ tàu biển
9,5%
c
Bảo hiểm thân tàu sông
9,5%
d
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tầu sông
9,5%
e
bảo hiểm thân tàu cá
9,5%
f
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự tàu cá
9,5%
g
Bảo hiểm ngư lưới cụ
4,75%
3
Bảo hiểm lắp đặt
1,85%
4
bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
5
Bảo hiểm trách nhiệm chung
3,8%
a
Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm
3,8%
b
Bảo hiểm trách nhiệm của người sử dụng lao động
3,8%
c
Bảo hiểm quỹ tín dụng
3,8%
d
Bảo hiểm trách nhiệm của thầy thuốc
3,8%
e
Bảo hiểm trách nhiệm của luật sư
3,8%
Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại khác
4,75%
a
Bảo hiểm trộm cắp
4,75%
b
Bảo hiểm tiền
4,75%
c
Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh
4,75%
d
Bảo hiểm máy móc xây dựng
4,75%
e
Bảo hiểm mất thu nhập
4,75%
7
Bảo hiểm nông nghiệp
a
bảo hiểm trách nhiệm chủ nuôi
9,5%
8
Bảo hiểm xe cơ giới
a
Bảo hiểm vật chất xe ôtô
4,75%
b
Bảo hiểm vật chất xe máy
4,75%
c
Bảo hiểm TNDS đối với hàng hoá trên xe
4,75%
d
Bảo hiểm TNDS đối với hành khách trên xe
4,75%
9
Bảo hiểm bắt buộc
a
Bảo hiểm TNDS chủ xe ôtô đối với người thứ 3
4,75%
b
Bảo hiểm TNDS chủ xe máy đối với người thứ 3
11,4%
10
Bảo hiểm y tế tự nguyện và bảo hiểm con người
a
Bảo hiểm du lịch
11,4%
b
Bảo hiểm tai nạn hành khách
11,4%
c
Bảo hiểm toàn diện học sinh
11,4%
d
Bảo hiểm kết hợp con người
11,4%
e
Bảo hiểm tai nạn con người 24/24
11,4%
f
Bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ choi người đ/s
11,4%
g
Bảo hiểm sinh mạng cá nhân
11,4%
h
Bảo hiểm lái phụ xe và người ngồi trên xe
11,4%
i
Bảo hiểm tai nạn thuỷ thủ thuyền viên
11,4%
j
Bảo hiểm tai nạn người sử dụng điện
11,4%
k
Bảo hiểm trách nhiệm người vay vốn ngân hàng
11,4%
(Nguồn Phòng hành chính tổng hợp)
Tiêu chuẩn phân loại
+ Loại A : Hoàn thành tốt công việc đạt 95% trở lên: hệ số 1.
+ Loại B : Hoàn thành công việc đạt 85-94% : hệ số 0.9
+ Loại C : Hoàn thành công việc đạt 75-84% : hệ số 0.8
Hoàn thành dưới 75% không được hưởng lương hệ số.
Tính lương theo hệ số tính chất công việc
LươngK = Số ngày công x hệ số nội bộ theo A, B, C x K
đi làm
Hình thức 3: Trả lương khi nguồn lương còn thừa.
Nguyên tắc : chia lại lương theo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 254.doc