MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I. Giới thiệu doanh nghiệp 3
1.Tên công ty : 3
2. Giám đốc hiện tại của Công ty : 3
3. Địa chỉ : 3
4. Quyết định thành lập : 3
5. Nhiệm vụ sản xuất của Công ty : 3
6. Quá trình hình thành và phát triển: 3
II. \ Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. 4
1. Mặt hàng sản phẩm 4
2. Bảng khái quát kết quả hoạt động kinh doanh qua 5 năm được thể hiện qua bảng sau. 7
III.\ Công nghệ sản xuất của công ty. 15
1.Dây truyền sản xuất sản phẩm 15
2. Đặc điểm công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần Quảng An I 17
2.1. Về phương pháp sản xuất 17
2.2. Đặc điểm về trang thiết bị 19
2.3. Đặc điểm về bố trí mặt bằng nhà xưởng, thông gió, ánh sáng 19
2.4. Đặc điểm về an toàn lao động. 20
IV. Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty 21
1. Tổ chức sản xuất 21
2.1. Bộ phận sản xuất chính: 21
2.2. Bộ phận sản xuất phụ trợ: 21
2.3. Bộ phận sản xuất phụ thuộc: 22
2.4. Bộ phận vận chuyển: 22
V.\ Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 23
1.1. Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các bộ phận. 24
VI. Các yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” của Công ty. 28
1. Yếu tố đầu vào. 28
1.1.Yếu tố nguyên liệu 28
1.2. Yếu tố lao động 32
1.3. Yếu tố vốn. 35
2. Yếu tố đầu ra 37
VIII. Môi trường kinh doanh của Công ty. 40
1.Môi trường vĩ mô. 40
2. Môi trường ngành. 43
VIII. Tổng kết và thu hoặch qua giai đoạn thực tập tổng quan. 44
49 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2372 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Quảng An I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xuất các sản phẩm trên là các loại nhựa PS, ABS, PV..Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty là một quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm được hoàn thành phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất.
2. Đặc điểm công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần Quảng An I
2.1. Về phương pháp sản xuất
Sản phẩm chính của Công ty là các loại đồ nhựa như là chai dàu, can dàu, lọ hoá dược phẩm, lọ mỹ phẩm…Kỹ thuật sản xuất mỗi loại sản phẩm khác nhau nhưng tất cả phải có kỹ thuật chuyên ngành cao, tức là phải đảm bảo các chỉ tiêu: hàm lượng, khối lượng, thể tích, độ bong, yêu cầu về vệ sinh công nghiệp cao vì có liên quan đến sức khoẻ con người. Để có được những sản phẩm sản xuất ra đảm bảo được những tiêu chuẩn cũng như yêu cầu kỹ thuật đặt ra, các phân xưởng của Công ty đã quán triệt thực hiện những phương pháp sản xuất thích hợp, linh hoạt phù hợp với đặc thù, tính chất của mỗi chủng loại sản phẩm mà phòng kỹ thuật đã và đang nghiên cứu ứng dụng. Vì là sản phẩm đòi hỏi có kỹ thuật cao và cần một quy trình sản xuất khép kín, do vậy phương pháp sản xuất mà Công ty áp dụng là phân tổ, nhóm trong mỗi công đoạn của bộ phận sản xuất. Các bộ phận sản xuất được kết nối liền mạch với nhau, vừa đảm bảo tính thống nhất vừa thực hiện liên kết phối hợp giữa các bộ phận, nhằm tạo hiệu quả sản xuất cao nhất. Như vậy, quản đốc cũng như các bộ phận có thể tự kiểm tra, giám sát và đảm bảo an toàn trong phân xưởng trong quá trình sản xuất.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty hoạt động theo đây chuyền bán tự động liên tục và được chia làm nhiều giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị sản xuất, giai đoạn sản xuất và giai đoạn kiểm nghiệm, nhập kho thành phẩm, xuất đi tiêu thụ.
*Giai đoạn chuẩn bị sản xuất
Đây là giai đoạn phân loại nguyên vật liệu như là hạt nhựa, bột màu bao bì được xử lý: nghiền, trộn, pha chế…, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật trước khi đưa vào sản xuất.
*Giai đoạn sản xuất
Là giai đoạn sau khi đã chuẩn bị, phân chia nguyên vật liệu, bột màu, bao bì… theo từng lô, mẻ sản xuất và được đưa vào sản xuất theo các công đoạn sản xuất.
*Giai đoạn kiểm nghiệm và nhập kho thành phẩm.
Sau khi thành phẩm được sản xuất thì bộ phận KCS tiến hành xác định chất lượng, qui cách, phẩm chất sản phẩm, nếu đủ điều kiện tiêu chuẩn thì mới được nhập kho.
*Giai đoạn tiêu thụ sản phẩm
Sau khi sản phẩm đã được nhập kho theo từng loại, bộ phận bán hàng làm thủ tục xuất kho đưa đi tiêu thụ theo hợp đồng và đơn đặt hàng của các khách hàng.
Do đặc thù riêng biệt của các sản phẩm đồ nhựa thì các sản phẩm có định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy cách riêng biệt, và thời gian sử dụng nhất định.
2.2. Đặc điểm về trang thiết bị
Các trang thiết bị sản xuất bán tự động rất hiện đại và hầu hết được nhập ngoại như các loại máy: Máy thổi chai có vạch, máy Blow mouding CM-5502D, máy thổi chai ADM-65DE, 65PE, máy thổi chai CM-55SV+CM55D, 70Sn-TS-DM, máy thổi chai có sọc ARA, máy thổi chai đầu đoi, máy ép SM 600, SM500, máy ép nhựa D115(2c), máy ép aum-250+3001, máy ép UM800…Máy điều khiển ép máy Đài Loan, máy in hoa văn, máy sấy bản lụa, máy dán KK926, máy phay, máy sấy Wdryencof 362 B, máy đóng nút…Các phân xưởng còn được dự trù bằng các loại máy phát điện nhật Bản.
Các sản phẩm khác được sản xuất ra bằng các loại khuôn đúc như: khuôn 61200 KtMj-9700, bộ khuôn HonDa, khuôn đúc hộp đựng đồ xe máy, khuôn đúc chắn bùn xe máy, hộp đựng đồ xe máy, khuôn đúc vỏ day công tơ…
Những trang thiết bị này có giá trị rất cao, trung bình từ 120 triệu VNĐ đến 250 triệu VNĐ/ 1 sản phẩm. Sản phẩm đa dạng, phong phú của các hãng khác nhau nhưng chu yếu là của Nhật Bản, Trung Quốc và Đài Loan.
2.3. Đặc điểm về bố trí mặt bằng nhà xưởng, thông gió, ánh sáng
Hệ thống 3 nhà xưởng có tường rào bao quanh và hệ thống đường nội bộ 5,621 m2, đường trong khu vực Lever 10,436 m2. Mỗi nhà xưởng có diện tích trung bình 41,008 m2 và nhà kho có diện tích 806 m2 đã và đang được sử dụng để vận hành quá trình sản xuất rất có hiệu quả. Hơn nữa, hệ thống giao thông nối liền với đường cao tốc Quảng Ninh- Hà Nội là một điều kiện vô cùng thuận lợi cho các hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá cũng như giao hàng tới đối tác. Nguyên vật liệu được chở đến sẽ được tập kết trong sân, kiểm tra và đưa vào các gian chứa vật liệu ở kho, đưa ra các phân xưởng sản xuất. Sản phẩm hoàn thành được phân loại, đóng gói, nhập kho và mang đi tiêu thụ.
Nhìn chung không gian sản xuất của Công ty và những điều kiện về trang thiết bị sản xuất khá phù hợp. ở mỗi bộ phận sản xuất đều có hệ thống quạt thông gió bố trí dọc theo chiều dọc nhà xưởng như vậy vừa đảm bảo lưu thông không khí tốt trong quá trình sản xuất vì đặc thù sản xuất vật liệu nhựa của Công ty có liên quan đến quá trình nấu chảy, vừa đảm bảo sức khoẻ cho người lao động.
Mái nhà xưởng được lợp bằng loại tấm lợp có khả năng chống nóng vào những ngày mùa hè nắng nóng, cùng với nó là hệ thống chiếu sáng được bố trí đảm bảo đủ ánh sáng cho quá trình sản xuất cả trong những điều kiện thời tiết không tốt. Ngoài ra, phân xưởng còn được bố trí máy hút bụi tại những bộ phận có độ ôi nhiễm không khí cao.
Ngoài trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất rất hiện đại thì Công ty cũng hết sức quan tâm đến sức khoẻ của đội ngũ công nhân trực tiếp, gián tiếp sản xuất tại mỗi phân xưởng. Các trang thiết bị phòng cháy cá nhân tại chỗ, quần áo, khẩu trang, kính mắt được trang bị đầy đủ, phù hợp khi tiếp xúc với các loại vật liệu và hoá chất độc hại. Hơn nữa, ở những phân xưởng còn ghi nội quy làm việc cụ thể cho mỗi phân đội, những quy định cùng những quy tắc cảnh báo an toàn trong quá sản xuất để mọi người luôn nâng cao tinh thần trách nhiệm cao với công việc và cảnh giác với những rủi ro trong quá trình sản xuất.
2.4. Đặc điểm về an toàn lao động.
Công nhân công ty Cổ phần CN Quảng An I hàng năm đều được đào tạo, bồi dưỡng về vệ sinh an toàn lao động.
Tại các phân xưởng đều có trang thiết bị hệ thống cứu hoả đầy đủ, có nội quy an toàn lao động. Công ty cũng cung cấp đầy đủ quần áo bảo hộ, găng tay khẩu trang, mũ và kính cho anh chị em công nhân để đảm bảo hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho công ty và an toàn sức khoẻ cho người lao động.
IV. Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty
1. Tổ chức sản xuất
Loại hình sản xuất của doanh nghiệp là sản xuất đơn chiếc, hàng loạt với số lượng lớn. Các sản phẩm được tạo ra qua công đoạn thổi, ép hoặc đóng khuôn. Với một hệ thống các loại máy có chức năng tạo ra các sản phẩm khác nhau như máy thổi, ép và máy dập khuôn. Tại mỗi bộ phận, các tổ nhóm có nhiệm vụ giám sát quá trình tạo ra các sản phẩm, sau đó chúng được chuyển qua các bộ phận khác để hoàn tất chu trình tạo ra sản phẩm.
Chu kỳ sản xuất ra sản phẩm của Công ty là một chu kỳ liên tục từ khâu lựa chọn nguyên vật liệu cho sản xuất tới khâu cho ra đời một sản phẩm có thể xuất bán. Kết cấu của chu kỳ sản xuất được chia ra làm tám công đoạn, tại mỗi công đoạn sẽ có trách nhiệm kiểm tra, giám sát và đảm bảo thực hiện tốt những yêu cầu về kỹ thuật.
2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp được chia thành các bộ phận với những nhiệm vụ khác nhau.
2.1. Bộ phận sản xuất chính:
Trực tiếp sản xuất ra sản phẩm trong một chu trình khép kín. Bộ phận này đóng một vai trò quan trọng vì nó sản xuất ra phần lớn các sản phẩm có đủ tiêu chuẩn để xuất bán. ở bộ phận sản xuất chính, nguyên vật liệu sẽ được tận dụng một cách tối đa để sản xuất. Và sản phẩm bộ phận này sản xuất ra là các loại chai nhựa, chai mỹ phẩm, dàu nhờn…
2.2. Bộ phận sản xuất phụ trợ:
Hỗ trợ sản xuất chính như việc khai thác nước từ các giếng khoan, bộ phận này cũng đóng một vai trò quan trọng phục vụ sản xuất chính.
2.3. Bộ phận sản xuất phụ thuộc:
Có nhiệm vụ sản xuất ra các sản phẩm như các loại bao bì phục vụ bao gói sản phẩm. Vì là công ty nhựa nên bộ phận sản xuất phụ thuộc vừa đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm bao bì theo tiêu chuẩn của mỗi sản phẩm tại bộ phận sản xuất chính vừa tiết kiệm được chi phí so với việc phải nhập từ các Công ty khác. Đây là một cách làm đúng đắn của Công ty làm tăng khả năng nhạy bén trong việc đáp ứng những nhu cầu của phân xưởng sản xuất chính.
2.4. Bộ phận vận chuyển:
Có chức năng quản lý hàng hoá và bốc dỡ hàng hoá lên xe. Bộ phận này được trang bị hệ thống cần trục, xe kéo, xe đẩy phục vụ cho quá trình di rời, vận chuyển hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu. Đây là bộ phận đòi hỏi cần có những người có sức khoẻ tốt vì vậy bộ phận này lao động đa số là công nhân nam.
V.\ Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Phòng tiêu thụ
GIÁM ĐỐC
Phòng kỹ thuật
PGĐ kinh doanh
Phòng tài vụ
Phòng hành chính
Phòng y tế
Phòng kế hoạch
Phòng tổ chức bảo vệ
Bộ phận cơ điện
Phân xưởng sản xuất
Kỹ thuật phân xưởng
Kho vật tư
Bộ phận KCS
Lái xe
Sản xuất trực tiếp
PGĐ kỹ thuật
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
1.1. Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các bộ phận.
Ban giám đốc Công ty lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp đến từng phân xưởng sản xuất và các phòng ban. Các phòng ban có nhiệm vụ giúp Ban giám đốc chuẩn bị các quyết định, theo dõi, hướng dẫn các phân xưởng, các bộ phận sản xuất kinh doanh cũng như các bộ phận và công nhân viên cấp dưới thực hiện đúng đắn kịp thời những quyết định quản lý. Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất.
+ Quyết định chính sách chất lượng.
+ Xác lập mục tiêu, chiến lược, dự án phát triển chất lượng.
+ Phê duyệt (quy định) trách nhiệm, quyền hạn của các thành viên trong hệ thống quản lý chất lượng.
+ Điều hành, kiểm soát mọi hoạt động nhằm đạt được mục tiêu chiến lược, mục tiêu các dự án. Trực tiếp chỉ đạo hoạt động chất lượng trong Công ty.
+ Cung cấp đủ nguồn lực để duy trì hoạt động của hệ thống chất lượng.
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh.
+ Kết hợp với các Phó giám đốc chỉ đạo các đơn vị có liên quan giải quyết các vấn đề phát sinh đảm bảo tiến bộ thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.
+ Xem xét các hợp đồng mua, bán với khách hàng và các nhà cung cấp.
Phó giám đốc kỹ thuật: là người giúp việc giám đốc, điều hành trực tiếp hai phòng: Phòng kỹ thuật và Phân xưởng ép nhựa- cơ điện. Là người thay mặt giám đốc quản lý điều hành công việc Công ty khi giám đốc đi vắng, chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được phân công uỷ quyền.
+ Đại diện của lãnh đạo về quản lý chất lượng.
+ Xây dựng kế hoạch kỹ thuật nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược, dự án chất lượng.
+ Chỉ đạo việc nghiên cứu và tổ chức áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
+ Trực tiếp chỉ đạo phòng Kỹ thuật, phân xưởng sản xuất nhựa. Điều hành kiểm soát mọi hoạt động kỹ thuật, bảo hộ lao động, an toàn sản xuất trong Công ty.
+ Chỉ đạo, điều hành các bộ phận liên quan thực hiện kế hoạch kỹ thuật của phòng Kỹ thuật.
+ Tổ chức thanh tra, đánh giá hệ thống quản lý chất lượng.
+ Lập bản báo cáo Giám đốc các hoạt động kỹ thuật, các hoạt động của hệ thống chất lượng để làm cơ sở xem xét, cảI tiến hệ thống chất lượng trong Công ty.
Phòng Kỹ thuật: Điều hành việc kiểm tra thử nghiệm chất lượng nguyên vật liệu, bán thành phẩm và sản phẩm cuối cùng. Nghiên cứu cải tiến chất lượng, cải tiến công nghệ, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất nhằm không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm. Báo cáo Phó giám đốc Kỹ thuật việc thực hiện các kế hoặch kỹ thuật và báo cáo giám đốc các vấn đề về chất lượng sản phẩm của Công ty.
Phòng giám đốc phụ trách kinh doanh: là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động của phòng tiêu thụ.
Phòng hành chính, tổ chức: quản lý và chịu trách nhiệm trong các lĩnh vực:
+ Duy trì nội quy kỷ luật trong công ty.
+ Tuyển dụng lao động để đáp ứng yêu cầu sản xuât.
+ Tổ chức thực hiện việc chăm lo sức khoẻ đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường cho cán bộ công nhân viên.
+ Lập kế hoặch đào tạo và kiểm soát công tác đào tạo.
+ Lập chế độ phân phối tiền lương và kiểm soát công tác tiền lương.
+ Kết hợp với các bộ phận liên quan thực hiện kế hoặch lao động tiền lương và đào tạo
+ Báo cáo giám đốc việc thực hiện kế hoặch tiền lương, an toàn bảo hộ lao động và đào tạo ở các bộ phận.
+ Quản lý theo dõi và tổ chức sửa chữa nhà xưởng và hạ tầng cơ sở của Công ty.
Phòng kế hoặch: có nhiệm vụ dựa vào chỉ tiêu do Giám đốc Công ty giao và dựa vào kinh nghiệm sản xuất để xây dựng kế hoặch sản xuất trong từng thời kỳ bao gồm: Kế hoặch sản lượng, kế hoặch cung cấp vật, kế hoặch gía thành…Trên cơ sở xây dựng giá bán hợp lý, điều hành kiểm soát việc thực hiện kế hoặch kinh doanh và triển khai sản xuất tại các phân xưởng nhằm đảm bảo đúng tiến độ. Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vụ điều hành việc mua bán vật tư, hàng hoá và tiêu thụ sản phẩm, điều hành công tác kho hàng, xếp dỡ, lu kho, đóng gói, bảo quản, giao hàng và phương thức vận chuyển. Theo dõi việc thực hiện hợp đồng với khách hàng. Cung cấp kịp thời cho ban giám đốc các thông tin về giá cả, loại hình sản phẩm, ý kiến đánh giá của khách hàng và các biến động khác của thị trường.
Phòng Tài chính – Kế toán (tài vụ): theo dõi, ghi chép, phản ánh tình hình biến động theo các quy định của Nhà nước về tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí. Tập trung quản lý toàn bộ nguồn thu chi tiền mặt, tiền có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, cân đối tài sản, thanh quyết toán với nhà nước. Cung cấp đầy đủ thông tin kinh tế tài chính của Công ty. Tham mưu cho giám đốc trong các quyết định kinh doanh.
Phòng Y tế: phòng y tế được trang bị các loại thuốc cần thiết để bảo vệ sức khoẻ của cán bộ công nhân viên trong công ty và có thể sơ cứu kịp thời những tai nạn bất ngờ xảy ra trong quá trình sản xuất.
Phòng tiêu thụ: có nhiệm vụ tiêu thụ các loại sản phẩm do Công ty sản xuất ra theo hợp đồng tiêu thụ cung cấp sản phẩm tới tay khách hàng. Ngoài ra, phòng tiêu thụ còn có nhiệm vụ tổ chức công tác tiếp thị, điều tra, nghiên cứu thị trường, giới thiệu quảng cáo sản phẩm, quản lý kho thành phẩm.
Ở các phân xưởng: có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm theo đúng kế hoặch và kỹ thuật theo yêu cầu từ các phòng ban cấp trên, thực hiện sản xuất các sản phẩm theo kế hoặch đã giao, đảm bảo chất lượng, đúng thời gian giao nhập kho, đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường.
phận bảo vệ ( thuộc phòng tổ chức hành chính quản lý ): có trách nhiệm kiểm tra những người ra vào Công ty, bảo vệ tài sản của Công ty.
Lái xe ( thuộc phòng kế hoặch quản lý ): Có trách nhiệm vận chuyển hàng hoá, thành phẩm đến nơi tiêu thụ, đưa đón cán bộ Công ty đi công tác.
Kho vật tư ( thuộc phòng kế hoặch quản lý ) để chứa thành phẩm, nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của Công ty.
Bộ phận cơ điện (thuộc phòng kỹ thuật quẩn lý): phụ trách bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp các máy móc, thiết bị điện của Công ty.
Bộ phận KCS ( thuộc phòng kỹ thuật quản lý ): có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm để đẩm bảo chất lượng, quy cách sản phẩm đạt yêu cầu( của thị trường, theo đơn đặt hàng )
Kỹ thuật phân xưởng (thuộc phân xưởng sản xuất): bộ phận kỹ thuật phân xưởng phụ trách bảo dưỡng máy móc, thiết bị sản xuất tại phân xưởng, hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân sản xuất.
Sản xuất trực tiếp (thuộc phân xưởng sản xuất ): gồm toàn bộ các công nhân trức tiếp đứng máy sản xuất sản phẩm cho Công ty.
VI. Các yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” của Công ty.
1. Yếu tố đầu vào.
1.1.Yếu tố nguyên liệu
Nguyên liệu chính của công ty là các loại hạt nhựa được cho ở biểu 03:
Biểu 03:
STT
Tờn nguyờn liệu
Đơn vị tính
SL cần dựng (kg)
Giỏ trị
Đơn giá đơn vị (đ/đvt)
1
PVC Nakan FES 920/4V Yellow 002* T Gỗ
kg
12250
192243564
15693.35216
2
ABS
kg
34400
1014413948
29488.77756
3
Hạt mầu - Vàng (1041)
kg
0
0
0
4
Tancal
kg
0
0
0
5
PSHI
kg
0
0
0
6
Hạt mầu - Be (9013)
kg
0
0
0
7
PVC Nakan FES 920/2V Orange 001* Bo cam
kg
4525
70338435
15544.40552
8
PVC Nakan RIS 455V Dar Grey 001 (V-Tran)* 180 Gỗ
kg
13793
216845686
15721.43015
9
PVC Nakan FES 710V White 001* Gioăng kính trắng
kg
2896
48092555
16606.54523
10
PVC Nakan FES 710V Black* 3+4 lỏ
kg
36100
622281845
17237.72424
11
PVC PRF 0-G100* 180 cam
kg
0
0
0
12
PP
kg
306538
6764740470
22068.19536
13
LDPE
kg
13935
234086789
16798.47786
14
PVC Nakan FES 920/4V Grey 001* T Ghi
kg
33239
551963441
16605.89792
15
PVC Nakan FES 920/2V Dar Grey 001* 161 Ghi
kg
129329
2047944771
15835.15508
16
PVC Nakan FES 621V Black 001* Gioăng Simen
kg
1225
22861837
18662.72408
17
PVC Nakan FES 920/4V Green 001* T Xanh
kg
50
737305
14746.1
18
HDPE 5840B
kg
16975
366717431
21603.38327
19
Titan R920
kg
700
29372735
41961.05
20
HDPE 5818J
kg
16050
376037362
23429.11913
21
Hạt mầu - Xanh (5047)
kg
125
10120435
80963.48
22
Hạt mầu - Đen
kg
600
19431735
32386.225
23
Bột mầu - Đen
kg
66
4739060
71803.93939
24
Bột mầu - Vàng
kg
33.5
2709106
80868.83582
25
Bột mầu - Tớm
kg
16
2759093
172443.3125
26
Bột mầu - Đỏ
kg
5.2
992728
190909.2308
27
PSGP
kg
125
4032999
32263.992
28
Hạt màu đỏ
kg
50
3045450
60909
29
Bột PVC
kg
175
2843863
16250.64571
30
Bột mầu xanh lục
kg
3
327273
109091
31
Tan tẩy
kg
4
798000
199500
32
Nhựa SAN
kg
1000
29254400
29254.4
Các loại hạt nhựa này được mua c#a các công ty cung cấp vật liệu nhựa trong và ngoài nước.
Đặc điểm về nguyên vật liệu của Công ty.
- Nguyên vật liệu của Công ty sử dụng là các loại nhựa có nhiều màu sắc khác nhau( hạt màu đỏ, đen, cam…), số lượng từng loại hạt nhựa mà công ty nhập về cũng khác nhau, tuỳ theo nhu cầu sản xuất. Do vậy đòi hỏi vốn vật tư lớn và yêu cầu về quy trình bảo quản phải chặt chẽ.
- Mỗi loại sản phẩm của Công ty sử dụng những loại nhựa riêng với màu sắc đa dạng nhưng tuân theo những tiêu chuẩn nhất định. Như các loại chai hoá mỹ phẩm thường sử dụng nguyên liệu nhựa và bột màu sáng chứ không dụng màu tối.
- Do hạt nhựa của Công ty sự dụng là nguyên liệu mua ngoài nên chịu tác động của giá cả thị trường và nguồn cung ứng.
- Các loại mực dùng để in bao bì được nhập khẩu từ Trung Quốc với sản lượng và giá bán một số loại sản phẩm như sau (năm 2007) đơn giá 1.000đ
STT
Mã HH
Tên sản phẩm
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
2
VTM004a
KH0053
Mực 302 màu đỏ cờ
Mực 305 cam
Kg
Kg
170,00
153,00
46.000
44.000
7.820.000
6.732.000
Cộng
14.552.000
* Lựa chọn nguồn cung cấp
- Do giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong quá thành sản phẩm( khoảng 50%-70% đối với doanh nghiệp sản xuất và cao hơn đối với doanh nghiệp thương mại) nên việc lựa chọn nguồn cung cấp hàng có chất lượng tốt, giá cả rẻ nhất, chi phí vận chuyển thấp nhất sẽ có ảnh hưởng không nhỏ tới giá thành sản phẩm. Do dó, làm tăng lợi nhuận có thể thu được.
- Nếu có quá ít nguồn cung cấp, mỗi nguồn sẽ cung cấp cho doanh nghiệp với số lượng lớn thì doanh nghiệp sẽ có những lợi nhuận như: có lợi thế mua bán với số lượng lớn, độ tin cậy giữa bên mua và bên bán có thể về lâu dài trở thành khách hàng truyền thống.. nhưng phải chịu rủi ro cao, đôi khi có thể bị ép giá.
Chi tiết khối lượng nguyên vật liệu từ Công ty Anh Đông
STT
Tên hàng
ĐVT
Đơn giá (đồng)
1
Nhựa ABS Toray 100-322
kg
33.500
2
Nhựa PP 7032E3
kg
25.000
Nếu có quá nhiều nguồn cung cấp thì doanh nghiệp có thể giảm độ rủi ro tránh được sự ép giá..nhưng không được giảm giá do mua ít, doanh nghiệp khó trở thành bạn hàng truyền thống của người cung cấp hàng, tính ổn định về giá cả chất lượng vật liệu không cao.
* Các phương pháp xây dựng định mức tiêu hao vật tư.
- Phương pháp thống kê: là phương pháp xây dựng định mức từ những số liệu thống kê và mức tiêu hao vật liệu của kỳ trước. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ hiểu, dễ vận dụng, đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất.
Song nhược điểm của nó là chưa thực sự khoa học chính xác, đôi khi chứa đựng các yếu tố lạc hậu của kỳ trước.
- Phương pháp thực nghiệm: theo phương pháp này định mức được xây dựng dựa vào kết quả trong phòng thí nghiệm hoặc tại hiện trường sau đó tiến hành nghiên cứu các điều kiện sản xuất nhất định để kiểm tra sửa đổi các kết quả đã tính toán hoặc tiến hành sản xuất thử trong một thời gian. Phương pháp này áp dụng cho nhiều xí nghiệp hoá chất, luyện kim, thực phẩm dệt.
- Phương pháp phân tích: là phương pháp có đầy đủ căn cứ kỹ thuật do đó được coi là phương pháp chủ yếu để xây dựng định mức tiêu vật liệu. Phương pháp này là sự kết hợp bởi hai phương pháp tính toán về kinh tế và kỹ thuật với việc phân toàn diện các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiêu hao vật tư cho kỳ kế hoặch.
- Mức tiêu hao được xác định cho từng loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, trong đó quan trọng và phức tạp hơn tất cả là xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu chính. Do vậy, khi xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính cần phải nghiên cứu cơ cấu của mức. Cơ cấu đó bao gồm;
- Mức tiêu hao thuần tuý được biểu hiện ở trọng lượng của sản phẩm sau khi đã chế tạo song, là phần nguyên vật liệu trực tiếp tạo ra sản phẩm.
Trọng lượng ròng = Mức tiêu hao nguyên - Mức phế liệu
của một sản phẩm vật liệu cho 1 sản phẩm
- Mức phế liệu là phần tổn thất có tính công nghệ sau khi chế tạo sản phẩm
Mức chế biến gồm có: Phế liệu còn sử dụng được và phế liệu bỏ đi.
+ Phế liệu còn sử dụng được chia ra làm hai loại: loại được dùng để sản xuất ra sản phẩm đó ( phế liệu dùng loại ) và loại được dùng vào việc sản phẩm nữa.
+ Phế liệu bỏ đi là phế liệu không dùng được vào việc sản xuất sản phẩm nữa;
Nghiên cứu cơ cấu mức tiêu hao nguyên vật liệu chính nhằm hạn chế mức tổn thất của nguyên vật liệu chính trong quá trình sản xuất sản phẩm.
1.2. Yếu tố lao động
+ Phân loại lao động theo giới tính.
Hiện nay Công ty Cổ phần Quảng An I có tổng số lao động là 85 người, trong đó
Nam là 34 người chiếm 61,82 %
Nữ là 21 người chiếm 38,18 %
Lao động nam chiếm tỷ lệ lớn trong Công ty, điều này khá hợp lý vì Công ty là doanh nghiệp sản xuất nhựa, môi trường sản xuất độc hại với nhiều tiếng ồn của máy cán, ép nhựa.. và công việc nặng như bốc dỡ hàng hoá.
Lao động nữ thường làm việc ở phân xưởng ép phun, với các công việc chủ yếu như lấy sản phẩm từ máy ép và đóng gói sản phẩm, dán nhãn sản phẩm… Nói chung là những công việc không nặng nhọc nhưng đòi hỏi tính tỉ mỉ, cần cù và nhanh nhẹn.
Dưới đây là Bảng phân loại lao động, sẽ thể hiện rõ hơn về các hình thức phân loại lao động của Công ty
Bảng phân loại lao động
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số người
Tỷ lệ %
Số người
Tỷ lệ %
Số người
Tỷ lệ %
Tổng số lao động
44
100
42
100
55
100
1. Phân loại theo giới tính
- Nam
27
61.36%
26
61.90%
34
61.82%
- Nữ
17
38.64%
16
38.10%
21
38.18%
2. Phân loại theo cơ cấu
- Trực tiếp
24
54.55%
23
54.76%
32
58.18%
- Gián tiếp
20
45.45%
19
45.24%
23
41.82%
3. Phân loại theo trình độ
- Đại học
7
15.91%
8
19.05%
10
18.18%
- Cao đảng
5
11.36%
6
14.29%
6
10.91%
- Trung cấp
18
40.91%
17
40.48%
19
34.55%
- Phổ thông
14
31.82%
11
26.19%
20
36.36%
+ Phân loại lao động theo cơ cấu :
Nhìn vào bảng phân loại lao động ta có thể thấy số lượng lao động trực tiếp của Công ty Cổ phần Quảng An I đã tăng lên đáng kể. Nếu như năm 2005 Công ty có 24 người thì sang năm 2007 con số này là 32 người ( tăng thêm 8 người). Sở dĩ số lao động trực tiếp tăng lên như vậy vì sau khi Công ty chuyển sang Cổ phần hoá đã mở rộng thêm quy mô sản xuât, có thêm các đơn đặt hàng mới vì vậy cần tuyển thêm công nhân.
Trong khi đó số lượng lao động gián tiếp tăng ít, qua 3 năm từ 2005 đến 2007 tăng thêm 3 người. Với việc tăng ít như vậy đòi hỏi ban lãnh đạo Công ty phải có sự sắp xếp bố trí công việc hợp lý để tránh sự chồng cheó trong công việc và làm tăng hiệu quả lao động. Số lượng người trong ban lãnh đạo ít thay đổi cũng có ưu điểm là tạo sự thống nhất trong công tác chỉ đạo.
+ Phân loại lao động theo trình độ :
Số lượng lao động có trình độ đại học và cao đẳng của Công ty là 16 người ( chiếm 29.09 % ) đây chưa phải là 1 tỷ lệ cao nhưng cũng là tương đối, bộ phận này chủ yếu làm việc trong các phòng ban của Công ty như : phòng kế toán, tổ chức hành chính , kinh doanh , kỹ thuật…
Trong khi số lượng lao động trình độ phổ thông của Công ty còn cao ( có 20 người chiếm 36.36 % lực lượng lao động ), họ là những người lao động lành nghề nhưng chưa qua các trường lớp đào tạo.
Số lao động có trình độ trung cấp của Công ty cũng chiếm một tỷ lệ tương đối lớn trong tổng số lao động ( có 19 người chiếm 34.55% ) đâu là bộ phận có tay nghề cao và có trình độ nhận thức, đóng vai trò quan trọng trong đây chuyền sản xuất của Công ty.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cũng được Công ty hết sức chú trọng. Do đặc thù ngành sản xuất của Công ty là sản xuất các sản phầm từ nhựa, với hệ thống các thiết bị, máy móc công nghệ hiện đại, sản phẩm làm ra đòi hỏi những thao tác khéo léo của người lao động, vì vậy để để có được đội ngũ lao động đủ mạnh có thể đáp ứng được yêu cầu của công việc Công ty đã quán triệt công tác đào tạo người lao động ngay trong quá trình sản xuất, đó là việc chỉ đạo, hướng dẫn sát sao của quản đốc, các tổ trưởng, tổ phó tới từng ngươi lao động trong thời gian đầu.
Ngoài ra, Công ty còn quan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Công ty Cổ phần CN Quảng An I.DOC