Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Hoàng Kim

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 8

CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HOÀNG KIM 8

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Hoàng Kim 8

1.1.1 Lịch sử hình thành 8

1.1.2 Quá trình phát triển 8

1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Hoàng Kim 9

1.2.1 Tổ chức bộ máy kinh doanh 9

1.2.2 Nội dung hoạt động kinh doanh 10

1.2.3 Phương thức tiêu thụ và thanh toán 11

* Bán buôn 11

* Bán lẻ: Việc bán lẻ của công ty được thực hiện tại 2 cửa hàng. 12

Phương thức thanh toán 12

1.3.1 Mô hình tổ chức quản lý 13

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phân trong công ty 14

CHƯƠNG II 18

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 18

CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HOÀNG KIM 18

2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 18

2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán 18

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên trong bộ máy kế toán 19

2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán 21

2.2.1 Hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán áp dụng 21

2.2.1.1 Hệ thống chứng từ kế toán 21

2.2.1.2. Hình thức sổ kế toán áp dụng 23

2.2.2. Hệ thống tài khoản kế toán 24

2.2.3. Chế độ báo cáo kế toán 26

2.3 Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu 26

2.3.1 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 27

2.3.2 Hạch toán TSCĐ 30

2.3.3. Hạch toán kế toán vốn bằng tiền 33

2.3.4. Hạch toán mua hàng và thanh toán với người bán 36

2.4 Phần hành kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 38

2.4.1 Đặc điểm 38

 

 

 

doc70 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 8106 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Hoàng Kim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiên 331TT (Do phòng tài chính kế toán công ty Cổ phần TMDV Hoàng Kim cung cấp) Trên đây là hệ thống tài khoản chi tiết bổ xung về tài khoản phải thu, phải tra khách hàng cơ bản, là những khách hàng lớn của công ty trong nhiều năm. Các tài khoản chi tiết được bộ phận kế toán đề xuất và thông qua quyết định của quản lý và giám đốc. Khi các khách hàng hoặc nhà cung cấp quen thuộc vì lý do nào đó không còn giao dịch với công ty thì số hiệu tài khoản tương ứng cũng xóa bỏ. Trường hợp công ty cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho một công trình xây dựng, dự án lắp đặt trong thời gian dài. Trong thời gian đó khách hàng này trở thành quen thuộc với công ty và các giao dịch với khách hàng được chi tiết bởi một tài khoản chi tiết, nhưng sau đó công trình hoàn thành thì các giao dịch cũng không còn nữa và tài khoản chi tiết gắn với khách hàng được xóa bỏ. 2.2.3. Chế độ báo cáo kế toán Hệ thống báo cáo kế toán là một phần quan trọng cấu thành nên hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp. Cũng như báo cáo kế toán của các doanh nghiệp khác, báo cáo kế toán của công ty đầu tư TMDV Hoàng Kim được chia thành hai loại là báo cáo tài chính lập theo mẫu theo thời gian quy định của cơ quan nhà nước và báo cáo nội bộ lập theo yêu cầu của giám đốc, quản lý công ty Các báo cáo tài chính phản ánh một cách tổng quát về tình hình tài sản, tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và một số tình hình khác cần thiết cho các đối tượng quan tâm, sử dụng thông tin kế toán với những mục đích khác nhau để ra các quyết định phù hợp. Bên cạnh đó là các báo cáo nội bộ phục vụ cho việc quản trị của ban quản lý và giám đốc. Báo cáo quản trị nội bộ có thể bằng hình thức văn bản hoặc hình thức ngôn ngữ nói. Đôi khi ban quản trị hoặc giám đốc kiểm tra tình hình hoạt động của công ty, năng lực làm việc của nhân viên trong công ty qua những câu hỏi báo cáo về số liệu quan tâm, yêu cầu nhân viên kế toán phải cung cấp dựa vào số liệu cập nhật trong ngày. Báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Thuyết minh báo cáo tài chính. Công ty tuân thủ phương pháp lập, nội dung và thời hạn nộp báo cáo tài chính theo quy định của luật kế toán, chuẩn mực kiểm toán và chính sách chế độ kế toán tài chính. Báo cáo nội bộ trong công ty có thể là các báo cáo định kì được chịu trách nhiệm bởi các kế toán viên của các phần hành và báo cáo tổng hợp tình hình của kế toán tổng hợp, hoặc các báo cáo bất thường theo yêu cầu của giám đốc. Các báo cáo nội bộ của đơn vị như: báo cáo tình hình công nợ, báo cáo hoạt động thu chi, báo cáo doanh thu tiêu thụ… 2.3 Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu Sau khi theo dõi những thông tin cung cấp trong chương một ta đã phần nào hiểu về đặc điểm ngành nghề kinh doanh, tổ chức hoạt động ở công ty đầu tư TMDV Hoàng Kim. Loại hình kinh doanh thương mại bao gồm cả mua bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ. Sự vận động của tài sản hình thành nên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, bộ máy kế toán được thiết lập đảm bảo phản ánh, ghi chép, xử lý, phân loại, tổng hợp một cách kịp thời, toàn diện, đầy đủ và có hệ thống theo các nguyên tắc, chuẩn mực và những phương pháp khoa học của kế toán tài chính. Dựa trên những nghiệp vụ phát sinh thường xuyên tại công ty bộ máy kế toán đã phân công các kế toán viên đảm nhiệm các phần hành kế toán sau: Phần hành kế toán tiền lương Pần hành kế toán vốn bằng tiền Phần hành kế toán tài sản cố định Phần hành kế toán mua hàng và thanh toán với người bán Phần hành kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 2.3.1 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty Cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Hoàng Kim áp dụng phương pháp tính lương sau: Tiền lương bao gồm: Lương theo quy định của nhà nước là lương cơ bản x hệ số cấp bậc Lương bổ sung theo quy định của Công ty gồm lương cơ bản x hệ số lương bổ sung x hệ số phụ cấp . Lương bộ phận kinh doanh, công ty cũng căn cứ vào doanh số bán hàng để xếp hệ số hoàn thành công việc x với lương bổ sung, và phụ cấp thêm khoản tiền phụ cấp tiếp khách. * Nhiệm vụ: Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ liên quan tới quyền lợi của người lao động , mà còn liên quan tới các chi phí hoạt động kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách về lao động tiền lương của nhà nước. Để phục vụ nhu cầu quản lý chặt chẽ, có hiệu quả, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của doanh nghiệp cần phải thực hiện tố các nhiệm vụ sau: Tổ chức hạch toán đúng thời gian , số lượng, chất lượng và kết quả lao động của người lao động Tính toán phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiền lương, tiền công và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng liên quan Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý và chỉ tiêu quỹ tiền lương; cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan * Các chứng từ sử dụng - Chứng từ lao động gồm + Chứng từ theo dõi cơ cấu lao động: Quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, sa thải, khen thưởng, kỷ luật, … + Chứng từ theo dõi thời gian lao động: Bảng chấm công. + Chứng từ theo dõi kết quả lao động: Phiếu giao nhận sản phẩm, phiếu giao quản, phiếu báo làm thêm giờ, biên bản đánh giá mức độ hoàn thành công việc - Chứng từ tiền lương gồm: + Bảng thanh toán lương và BHXH + Bảng thanh toán tiền thưởng + Bảng phân phối thu nhập theo lao động + Các chứng từ chi tiền, thanh toán cho người lao động + Các chứng từ đền bù thiệt hại, khấu trừ vào lương. * Quy trình luân chuyển chứng từ: B1 . Nơi sử dụng lao động : căn cứ vào thời gian kết quả sử dụng lao động để lập bảng chấm công, chứng từ giao nộp sản phẩm B2. Bộ phận quản lý lao động tiền lương: căn cứ vào cơ cấu lao động, đơn giá định mức để ra các quyết định về tiền lương, thưởng, các khoản khác B3. Kế toán tiền lương lập chứng từ về tiền lương, BHXH, thanh toán khác để ghi sổ kế toán B4. Kế toán tiền lương tổ chức bảo quản lưu giữ chứng từ. * Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương: - TK sử dụng: + TK 334 – Phải trả công nhân viên, dùng để theo dõi tình hình thanh toán với công nhân viên, được chi tiết ra thành các tiểu khoản: + TK 338 – Phải trả, phải nộp khác, dùng để theo dõi các khoản trích theo lương, các khoản phải trả khác và tình hình thanh toán với công nhân viên được chi tiết thành các tiểu khoản sau: + TK 3382: Kinh phí công đoàn. + TK 3383: Bảo hiểm xã hội. + TK 3384: Bảo hiểm y tế. + TK 3388: Phải trả, phải nộp khác. - Sổ sách sử dụng: + Bảng phân bổ tiền lương. + Sổ Cái các TK 334, 335, 338. * Tổ chức ghi sổ kế toán Căn cứ vào chứng từ lương do kế toán tiền lương cung cấp, kế toán tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và tiến hành vào sổ kế toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp vào phân hệ kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng để hạch toán chi lương, sau đó vào phân hệ kế toán tổng hợp, rồi vào phiếu hạch toán để tiến hành phân bổ tiền lương. Sau khi hạch toán xong máy sẽ tự động chuyển số liệu vào tài khoản 334, 338 và các tài khoản chi phí có liên quan, và lên báo cáo tổng hợp. Sơ đồ hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Báo cáo kế toán Sổ cái TK 334, 335, 338 Bảng kê số 4,5,6 Chứng từ gốc về lao động và tiền lương,chứng từ thanh toán Nhật ký chứng từ số 7 Sổ kế toán chi tiết chi phí, thanh toán Bảng tổng hợp chi tiết Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 2.3.2 Hạch toán TSCĐ * Đặc điểm TSCĐ của Công ty Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dich vụ Hoàng Kim là một Công ty thương mại nên tài sản cố định của công ty chiếm tỷ trọng không nhiều. Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là phương tiện vận chuyển, thiết bị phục vụ việc bán hàng. * Nhiệm vụ: Tuy tài sản cố định của công ty là không nhiều, chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng để đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ trong daonh nghiệp thì kế toán cần thực hiện những nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp số liệu chính xác, đầy đủ kịp thời cả về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm đầu tư, bảo quản và sử dụng TSCĐ - Phản ánh kịp thời hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán phản ánh chính xác các khấu hao bà chi phí kinh doanh trong kỳ của đơn vị có liên quan - Tham gia các công tác kiểm kê , kiểm tra định kỳ hay bất thường ,đánh giá lại TSCĐ trong trường họp cần thiết. Tổ chức phân tích , tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp. * TK sử dụng: TK 211 – TSCĐHH: TK này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐHH của Công ty theo nguyên giá. Tài khoản này được chi tiết thành những tiểu khoản sau: + 2113: Máy móc, thiết bị + 2114: Phương tiện vận tải + 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý + 2118: TSCĐHH khác TK 214: Hao mòn TSCĐ: TK này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và các khoản tăng, giảm hao mòn khác của các loại TSCĐ của Công ty như TSCĐHH, TSCĐVH và TSCĐ thuê tài chính. Tài khoản này được chi tiết thành những tiểu khoản sau: TK 2141: Hao mòn TSCĐHH TK 009 - Nguồn vốn khấu hao: là TK ghi đơn * Tổ chức chứng từ TSCĐ - Hệ thống các chứng từ sử dụng: + Biên bản giao nhận TSCĐ (MS 01-TSCĐ): Chứng từ này được sử dụng trong trường hợp giao nhận TSCĐ tăng do mua ngoài, nhận góp vốn, xây dựng cơ bản hoàn thành, … + Biên bản thanh lý TSCĐ (MS 03-TSCĐ): Chứng từ này ghi chép các nghiệp vụ thanh lý, nhượng bán TSCĐ. + Chứng từ khấu hao TSCĐ gồm bảng tính và phân bổ khấu hao. - Trình tự lập và luân chuyển chứng từ: Việc lập và luân chuyển chứng từ TSCĐ được thực hiện qua các bước như sau: B1. Giám đốc công ty ký quyết định tăng, giảm TSCĐ và chuyển cho phòng Kinh doanh. Phòng kinh doanh tiến hành giao, nhận TSCĐ cho đơn vị (bên bán hay mua TSCĐ thanh lý) và lập biên bản giao nhận TSCĐ hay Biên bản thanh lý TSCĐ. Biên bản này được lập thành 2 bản: một bản chuyển cho bên bán hay mua TSCĐ, một bản chuyển cho phòng Kế toán của Công ty để ghi sổ và lưu trữ. B2. Sau khi TSCĐ được chuyển giao quyền sở hữu, kế toán TSCĐ tiến hành lập hay huỷ thẻ TSCĐ. Sau đó tiến hành ghi sổ TSCĐ được lập chung cho toàn doanh nghiệp một quyển và cho đơn vị sử dụng một quyển. Tất cả sổ và thẻ TSCĐ đều được kế toán TSCĐ giữ và ghi chép theo dõi. Cuối tháng mới tiến hành lập bảng tính và phân bổ khấu hao cho toàn bộ TSCĐ của Công ty trong tháng. Tổ chức ghi sổ kế toán Có 2 loại sổ kế toán: Sổ chi tiết: mở theo nhóm, loại , thứ hạng tài sản. Số lượng sổ luôn lớn hơn hoặc bằng số tài sản phân loại theo công dụng , kết cấu Sổ tổng hợp: với hình thức ghi sổ kế toán nhật ký sổ cái thì: + Trường hợp tăng tài sản: ghi qua nhật ký khác của phần hành khác + Trường hợp giảm tài sản: ghi qua nhật ký chúng từ số 9, có TK 211, 213, 217 ... + Khấu hao: ghi qua bảng kê 4,5,6; Nhật ký chứng từ số 7 + Sổ cái nhật ký chứng từ ( mở cho cả năm) Sơ đồ hạch toán tổng hợp kế toán tài sản cố định: Báo cáo tài chính Bảng kê số 4,5,6 Sổ Cái TK 211, TK 214 Chứng từ kế toán TSCĐ NKCT số 9,7 Bảng TH chi tiết TSCĐ Sổ, thẻ chi tiết TSCĐ 2.3.3. Hạch toán kế toán vốn bằng tiền *Đặc điểm: Vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và ứng trước là một bộ phận vốn quan trọng trong doanh nghiệp.Nó vận động không ngừng, phức tạp và có tính lưu chuyển rất cao. Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn kinh doanh thương mại của công ty, thuộc tài sản lưu động được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong các quan hệ thanh toán.Vốn bằng tiền của doang nghiệp bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. *Nhiệm vụ: Vốn bằng tiền cũng như đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và ứng trước là một bộ phận vốn lưu động quan trọng của doanh nghiệp. Nó vận đọng không ngừng, phức tạp và có tính lưu chuyển rất cao. Quản lý chặt chẽ vốn bàng tiền là điều kiện tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động, bảo vệ chặt chẽ tài sản, ngăn ngừa các hiện tượng lãng phí , tham ô tài sản của đơn vị. Để góp phần quản lý tốt tài sản của doanh nghiệp, kế toán vốn bàng tiền của công ty cần thự hiên tốt cá nhiệm vụ sau đây: - Phản ánh chính xác,đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động vốn bằng tiền - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành các chế độ , quy định các thủ tục quản lý về vốn bàn tiền. * Hạch toán nghiệp vụ kế toán liên quan đến tiền mặt - TK sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 111 ’’ tiền mặt’’ - Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng, Biên lai thu tiền, bảng kiểm kê quỹ Tổ chức chứng từ thu tiền – phiếu thu: Tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Hoàng Kim việc thu tiền được tổ chức như sau: B1. Người nộp tiền viết giấy hoặc đề nghị nộp tiền B2. Kế toán thanh toán lập phiếu thu B3. Thủ quỹ tiến hành thu tiền B4. Kế toán sử dụng phiếu thu để ghi sổ B5. Kế toán thanh toán tập hợp trình kế toán trưởng thủ trưởng ký duyệt phiếu thu B6. Kế toán tiến hành bảo quản và lưu giữ phiếu thu - Tổ chức chứng từ chi tiền – phiếu chi: được lập tương tự như tổ chức chứng từ thu tiền – phiếu thu: B1. Người nhận tiền yêu cầu chi tiền B2. Kế toán thanh toán duyệt chi và lập phiếu chi B3. Thủ quỹ tiến hành chi tiền, ghi sổ quỷ B4. Kế toán thanh toán ký phiếu và ghi sổ kế toán B5. Kế toán thanh toán tập hợp trình kế toán trưởng thủ trưởng ký duyệt phiếu chi B6. Kế toán tiến hành bảo quản và lưu giữ phiếu chi. Tổ chức ghi sổ kế toán Gồm 2 loại sổ: sổ chi tiết và sổ tổng hợp Sổ tổng hợp ghi qua nhật ký chứng từ số 1 và bảng kê số 1 Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền mặt: Báo cáo tài chính Bảng kê số 1 chi tiết PS nợ Sổ Cái TK 111 Chứng từ thu chi NKCT số 1 chi tiết PS có Bảng TH chi tiết tiền mặt Sổ, thẻ chi tiết tiền mặt * Hạch toán nghiệp vụ kế toán liên quan đến tiền gửi Ngân hàng. - TK sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 112 ’’ tiền gửi ngân hàng’’ - Chứng từ sử dụng: Giấy báo nợ, giấy báo có, ủy nhiệm chi, chứng từ thanh toán qua ngân hàng. - Các nghiệp vụ liên quan đến Ngân hàng: kế toán tổng hợp có trách nhiệm giao dịch chính với Ngân hàng. Với các nghiệp vụ thanh toán qua Ngân hàng như: trả tiền khách hàng trong nước, trả tiền khách hàng nước ngoài, vay ngân hàng, rút tiền gửi về nhập quỹ, mở L/C… Kế toán lập chứng từ chi theo đúng mẫu của Ngân hàng, chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc duyệt chi và chuyển cho ngân hàng. Hàng tuần, kế toán lấy sổ phụ tại Ngân hàng và tiến hành vào sổ. * Tổ chức ghi sổ kế toán Tương tự kế toán tiền mặt, kế toán tiền gửi ngân hàng có 2 loại sổ: Sổ chi tiết và sổ tổng hợp. Sổ tổng hợp mở theo nhật ký chứng từ số 2 và bảng kê số 2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng: BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng kê số 2 Sổ Cái TK 112 Chứng từ thu chi NKCT số 2 Bảng TH chi tiết TGNH Sổ, thẻ chi tiết TGNH 2.3.4. Hạch toán mua hàng và thanh toán với người bán * Đặc điểm: Ở doanh nghiệp thương mại hàng hóa là tài sản chủ yếu, vốn hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn. Vì vậy doanh nghiệp cần phải đảm bảo an toan cho hàng hóa cả về số lượng và chất lượng, phải tăng vòng quay vốn của hàng hóa. Trong doanh nghiệp thương mại có hai hoạt động chủ yếu là mua hàng và bán hàng. Mua hàng là một hoạt động rất quan trọng của doanh nghiệp. Nếu vòng quay của hàng tồn kho càng nhanh, doanh nghiệp nhập hàng càng nhiều, đẩy mạnh tiến độ nhập mua hàng thì chứng tỏ doanh nghiệp tiêu thụ được nhiều hàng hóa, tạo ra doanh thu lớn va ngược lại * Tổ chức hạch toán kế toán mua hàng - TK sử dụng: Kế toán sử dụng các tài khoản sau: TK 156 “ hàng hóa “ TK 156 có 3 tài khoản cấp 2: + TK 1561 – Gía mua hàng hóa + TK 1562 – chi phí thu mua hàng hóa + TK 1567 _ Hàng hóa bất động sản TK 151 “hàng mua dang đi đường” - Chứng từ kế toán gồm: + Chứng từ mua: Hóa đơn mua hàng, Tờ khai HQ, bảng kê mua hàng + Chứng từ hàng tồn kho, chi phí nhập kho, biên bản kiểm nghiệm + Chứng từ thanh toán: phiếu chi, giấy báo nợ,… Quy trình luân chuyển chứng từ: được thưc hiện qua các bước như sau B1. Bộ phận kinh doanh nghiên cứu nhu cầu hàng hóa sử dụng B2. Thủ trưởng, kế toán trưởng ký hợp đồng mua hàng B3. Bộ phận cung ứng tổ chức việc mua hàng B4. Ban kiểm nghiệm tiến hành kiểm nghiệm hàng mua B5. Bộ phận cung ứng tiến hành lập phiếu nhập kho B6. Thủ kho kiểm nhận nhập kho hàng mua B7. Kế toán tổ chức ghi sổ và bảo quản lưu giữ chứng từ - Tổ chức ghi sổ kế toán Sổ chi tiết: Công ty hạch toán theo phương pháp thẻ song song Tong phương pháp thẻ song song sổ chi tiết cần có là: + Sổ kho + Sổ chi tiết cảu kế toán theo phương pháp thẻ song song + Bảng tổng hợp chi tiết hàng nhập , xuất, tồn Sổ tổng hợp: Theo phương pháp nhật ký chứng từ thì: NK-CT số 1: Nợ TK 156, Có TK 111 NK-CT số 2: Nợ TK 156, Có TK 112 NK-CT số 3: Nợ TK 156, Có TK 113 NK-CT số 4: Nợ TK 156, Có TK 311 NK-CT số 5: Nợ TK 156, Có TK 331 NK-CT số 6: Nợ TK 156, Có TK 151 NK-CT số 7: Nợ TK 156, Có TK 627,621,154 NK-CT số 8: Nợ TK 156, Có TK 512 NK-CT số 10: Nợ TK 156, Có TK 141,411,3381 Sơ đồ tổ chức kế toán tông hợp mua hàng chứng từ kế toán NKCT có liên quan Bảng kê NK-CT số 7 Báo cáo tài chính Sổ cái TK 151,156 * Tổ chức hạch toán kế toán nghiệp vụ thanh toán với người bán - Tài khoản sử dụng: TK 331 “ Thanh toán với người bán ” - Chứng từ kế toán: Phiếu chi, Giấy báo nợ ngân hàng, thanh toán bằng tiền tạm ứng. - Sổ sách sử dụng: Nhật ký chứmg từ, Sổ cái 331 Sơ đồ tổ chức kế toán tổng hợp thanh toán với người bán BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sổ Cái TK 331 Chứng từ mua , thanh toán NKCT số 5 Có TK 331 Bảng TH chi tiết thanh toán NB Sổ chi tiết TK 331 2.4 Phần hành kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 2.4.1 Đặc điểm Các doanh nghiệp thương mại hoạt động trên lĩnh vực lưu thông phân phối , thực hiện chức năng tổ chức lưu thông hàng hóa thông qua các hoạt động mua, bán và dự trữ hàng hóa. Trong doanh nghiệp thương mại, lưu chuyển hàng hóa là một hoạt động kinh doanh chính, chi phối tất cả các chỉ tiêu kinh tế, tài chính khác của doanh nghiệp. Tổ chức kế toán nghiệp vụ lưu chuyển hàng hóa là một biện pháp quan trọng để quản lý có hiệu quả quy trình kinh doanh thương mại. Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Hoàng Kim cũng là một công ty thương mại nên nó cũng mang tất cả các đặc điểm trên. Tài sản chủ yếu của doanh nghiệp là hàng hóa va vốn chiếm tỷ trọng lớn. trong công tác quản lý công ty đảm báo cho hàng hóa cả về số lượng và chất lượng. Xét theo phạm vi của quy trình kinh doanh hàng hóa thì hoạt động mua bán hàng hóa của doanh nghiệp chủ yếu là nhập mua hàng trong nước va nước ngoài rồi về bán trong nước theo hai phương thức là bán buôn và bán lẻ 2.4.2 Nhiệm vụ Bán hàng là quy trình bên bán chuyển giao quyền sở hữu về hàng bán cho bên mua để từ đó thu được tiền hoặc được quyền thu tiền ở bên mua. Trong doanh nghiệp thương mại bán hàng là khâu cuối cùng, khâu quan trọng nhất của quy trình kinh doanh. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng là: Tính toán, phản ánh đúng đắn, kịp thời doanh thu, trị giá vốn của hàng bán, xác định kết quả bán hàng, kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuận, kiểm tra tình hình quản lý tiền thu về bán hàng, tình hình chấp hành kỷ luật thanh toán và việc thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp Nhà nước. 2.4.3 Tài khoản sử dụng Để hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh. Công ty đã thực hiện theo đúng chế độ kế toán. Các tài khoản được sử dụng trong hạch toán tiêu thụ và xác đinh kết quả kinh doanh trong công ty: TK 156 : Hàng hoá - 15611: Hàng bình nước nóng Alpha LH - 15612: Hàng bình nước nóng Alpha VI - 15614: Hàng bình nước nóng Alpha S = TK 511 - Doanh thu bán hàng: Tài khoản này được mở chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2: TK 5111 Doanh thu bán hàng hoá TK 51111 : Doanh thu bán hàng bình nước nóng Alpha LH TK 51112 : Doanh thu bán hàng bình nước nong Alpha VI TK 51114 : Doanh thu bán hàng bình nước nóng Alpha S TK 5113 : Doanh thu dịch vụ * TK 632 - Giá vốn hàng bán: TK 63211: Giá vốn hàng bán bình nước nóng Alpha LH TK 632.12: Giá vốn hàng bán bình nước nóng Alpha VI - TK 632.14: Giá vốn hàng bán bình nước nóng Alpha S * TK 641 - Chi phí bán hàng: Tài khoản này được mở chi tiết như sau: TK 6411 Chi phí nhân viên TK 6418 Chi phí khác bằng tiền * TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp TK này được mở chi tiết như sau: TK 6421 : Chi phí nhân viên quản lý TK 6423 : Chi phí công cụ dụng cụ TK 6424 : Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6428 : Chi phí bằng tiền khác. * TK 711 - Thu nhập khác * TK 811 - Chi phí khác * TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp * TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh 2.4.4 Kế toán quy trình bán hàng hóa 2.4.4.1 Xác định trị giá vốn của hàng xuất bán Công ty CP DT TMDV Hoàng Kim xác định trị giá vốn của hàng xuất bán qua 3 bước: B1. Trị giá bán của hàng xuất bán được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước B2. tính chi phí thu mua phân bổ cho hàng mua trong kỳ: Chi phí Chi phí thu mua Chi phí thu mua thu mua phân bổ cho hàng + phát sinh Trị giá phân bổ = còn đầu kỳ trong kỳ mua hàng cho hàng x xuất bán xuất bán Trị giá mua hàng + Trị giá mua hàng trong kỳ còn đầu kỳ nhập trong kỳ B3. Tính trị giá vốn hàng xuất bán Trị giá vốn hàng = Trị giá mua hàng + Chi phí thu mua phân hóa xuất bán hóa xuất bán bổ cho hàng xuất bán 2.4.4.2 Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ Các chứng từ : Chứng từ hạch toán nghiệp vụ bán hàng của công ty gồm: Hóa đơn GTGT Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý Báo cáo bán hàng, bảng kê bán lẻ hàng hóa Các chứng từ có liên quan khác… Quy trình luân chuyển chứng từ: B1. Người mua, người giao bán: Đề nghị xuất hàng B2. Thủ trưởng, kế toán trưởng: Duyệt lệnh chi bán dưới hình thức kí hợp đồng phiếu đặt hàng, đặt gia công B3. Cán bộ cung ứng: Lập phiếu xuất kho Cán bộ kinh daonh lập hóa đơn B4. Lập thủ tục thu tiền: Lập phiếu thu B5. Nộp tiền vào quỹ cho thủ quỹ: lấy xác nhận dã dã nộp tiền B6. Thủ kho: Xuất hàng ghi thực xuất và ký chứng từ cùng người nhận hàng B7. Kế toán luân chuyển ghi sổ, hoàn tất thông tin trên giáy tờ B8. Ký phiếu xuât kho, hóa đơn B9. Kế toán bảo quản, lưu giữ và hủy chứng từ 2.4.4.3 Tổ chức ghi sổ kế toán Sơ đồ hạch toán tổng hợp thanh toán với người mua: Báo cáo tài chính Bảng kê số 11 Cho TK 131 Sổ Cái TK 131 Chứng từ thu chi NKCT số 8 CT Cho TK 131 Bảng TH chi tiết TK 131 Sổ, thẻ chi tiết TK 131 2.4.4.4 Ví dụ minh họa a. Tổ chức nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá ở công ty. * Bán buôn qua kho văn phòng công ty. Căn cứ vào hoạt động kinh tế hoặc đơn đặt hàng kế toán bán hàng tại công ty viết hoá đơn GTGT lập thành 3 liên. Liên 1: Lưu ở sổ gốc Liên 2: Giao người mua Liên 3: Giao cho bộ phận kho (Thủ kho) Sau đó làm thủ tục xuất hàng, khi xuất hàng kế toán kho sẽ lập phiếu xuất kho riêng cho từng nhóm mặt hàng, cuối ngày nộp phiếu xuất kho cùng liên 3 của hoá đơn GTGT lên công ty để kế toán bán hàng làm cơ sở để hạch toán VD: Ngày 20/09/08 công ty xuất bán cho đại lý công ty TNHH và dịch vụ thương mại Minh Anh - Thành phố Hải Phòng, tại kho Gia Lâm một số hàng hoá như sau: Alpha LH-200E 03 chiếc Đơn giá (CóVAT): 2.770.000đ/chiếc Alpha LH-500E 02 chiếc Đơn giá (Có VAT): 3.600.000đ/chiếc Alpha LH-500EP 01 chiếc Đơn giá (Có VAT): 4.150.000đ/chiếc Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Minh Anh thanh toán 70% lô hàng trước, 30% còn lại thanh toán sau 30 ngày. Cho biết giá nhập vào của các sản phẩm trên là: Alpha LH-200E Đơn giá : 2.2500.000đ/chiếc Alpha LH-500E Đơn giá : 2.800.000đ/chiếc Alpha LH-500EP Đơn giá : 3.250.000đ/chiếc Ngày 20/09/08 kế toán bán hàng lập hoá đơn GTGT. Biểu 1 - Mẫu hoá đơn GTGT. HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 1 (lưu) Ngày 20/6/2008 01GTKT-3LL Đơn vị bán hàng : Công ty CP đầu tư TMDV Hoàng Kim Địa chỉ : Thôn Hạ- Xã Mễ Trì- Từ Liêm- Hà Nội Số tài khoản : ……………………………… Điện thoại : ………………………MST:………….. Họ tên người mua : Anh Long Tên đơn vị : C.ty TNHH TM và dịch vụ Minh Anh Địa chỉ : Thành phố Hải Phòng Số tài khoản : Hình thức thanh toán : TM MS ›› ››››› › ›› STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 1 Alpha LH-200E Cái 03 2.518.000 7.554.000 2 Alpha LH-500E Cái 02 3.272.000 6.544.000 3 Alpha LH-500EP Cái 01 3.772.000 3.772.000 Cộng tiền hàng 17.870.000 Thuế xuất GTGT 10% tiền thuế GTGT 1.787.000 Tổng cộng thanh toán 19.657.000 Viết bằng chữ:Mười chín triệu sáu trăm năm mươi bảy nghìn đồng Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) BIỂU 2 - PHIẾU XUẤT KHO Đơn vị:............... Mẫu số: 02-VT Bộ phận:.............. ( Ban hành theo QD số 15/2006/ QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 20 tháng 6 năm 2008 Nợ:……. Số:…….. Có:……. Nợ:..................Có:.................... Họ tên người nhận hàng : Anh Long Lý do xuất kho : Xuất bán đại lý Xuất tại kho : Gia Lâm Stt Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTại Công ty CP đầu tư thương mại dịch vụ Hoàng Kim.DOC
Tài liệu liên quan