Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần Hatachi Hà Nội

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU 3

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 4

PHẦN 1: 5

TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HATACHI HÀ NỘI. 5

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Hatachi Hà nội. 5

1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty cổ phần Hatachi Hà nội. 6

1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần Hatachi Hà nội. 6

1.2.1.1. Chức năng: 6

1.2.1.2.Nhiệm vụ: 6

1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần Hatachi Hà nội. 7

1.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần Hatachi Hà nội. 8

1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần Hatachi Hà nội. 9

1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Hatachi Hà nội. 11

PHẦN 2: 14

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HATACHI HÀ NỘI 14

2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Hatachi Hà nội 14

2.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán 14

2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ các phần hành kế toán: 15

2.2. Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty cổ phần Hatachi Hà nội. 16

2.2.1. Các chính sách kế toán chung: 16

2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 17

2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: 18

2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán: 18

2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán. 20

2.3. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể. 21

2.3.1. Kế toán tiền mặt. 21

2.3.1.1.Chứng từ sử dụng: 21

2.3.1.2.Tài khoản sử dụng: 21

2.3.1.3.Kế toán chi tiết tiền mặt: 21

2.3.1.4. Kế toán tổng hợp kế toán tiền mặt 22

2.3.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng: 24

2.3.2.1.Chứng từ sử dụng: 24

2.3.2.2. Tài khoản sử dụng: 24

2.3.2.3. Kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng: 24

2.3.2.4. Kế toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng: 24

2.3.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 27

2.3.3.1. Chứng từ sử dụng: 27

2.3.3.2.Tài khoản sử dụng: 27

2.3.3.3. Kế toán chi tiết tiền luơng: 27

2.3.3.4. Kế toán tổng hợp tiền lương: 28

2.3.4. Kế toán tài sản cố định. 30

2.3.4.1. Chứng từ sử dụng 30

2.3.4.2. Tài khoản sử dụng 30

2.3.4.3. Kế toán chi tiết tài sản cố định. 31

2.3.4.4. Kế toán tổng hợp TSCĐ: 31

Sơ đồ 2.6. Quy trình ghi sổ TSCĐ: 33

2.3.5. Kế toán nguyên vật liệu tại công ty: 34

2.3.5.1. Chứng từ sử dụng 34

2.3.5.2. Tài khoản sử dụng: 34

2.3.5.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 34

2.3.5.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 35

2.3.6. Kế toán tiêu thụ thành phẩm 37

2.3.6.1. Chứng từ sử dụng 37

2.3.6.2. Tài khoản sử dụng 37

2.3.6.3. Kế toán tổng hợp về kế toán tiêu thụ thành phẩm 37

PHẦN 3 40

MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HATACHI HÀ NỘI. 40

3.1. Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Hatachi Hà nội. 40

3.2. Đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Hatachi Hà nội. 40

3.3. Một số ý kiến đề xuất: 41

KẾT LUẬN 43

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

PHỤ LỤC: 46

 

 

doc54 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1931 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần Hatachi Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( Nguồn: Bảng CĐKT của công ty cổ phần Hatachi Hà nội năm 2008, 2009, 2010). Nhìn vào bảng số liệu trên ta rút ra nhận xét sau: * Về cơ cấu vốn: - Năm 2008: VLĐ chiếm 50.97 % tổng VKD, VCĐ chiếm 49,03 % tổng VKD. - Năm 2009: VLĐ chiếm 53,54 % tổng VKD, VCĐ chiếm 46,46 % tổng VKD. - Năm 2010: VLĐ chiếm 34,41 % tổng VKD, VCĐ chiếm 65,59 % tổng VKD. Tổng vốn của công ty tăng lên theo từng năm nhưng trong 1 năm gần đây tỷ trọng vốn lưu động có xu hướng giảm, tỷ trọng VCĐ có xu hướng tăng là do công ty đang tiến hành đầu tư thêm một số phương tiện vận tải và máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên cơ cấu vón của công ty vẫn khá hợp lý, công ty nên duy trì một cơ cấu vốn hợp lý không nên đầu tư quá nhiều vào TSCĐ. * Về cơ cấu nguồn vốn: - Năm 2008: Vốn tự có chiếm 63,7% tổng nguồn vốn kinh doanh; Vốn đi vay chiếm 36,3% tổng nguồn vốn - Năm 2009: Vốn tự có chiếm 36,78% tổng nguồn vốn kinh doanh; Vốn đi vay chiếm 63,22 % tổng nguồn vốn - Năm 2010: Vốn tự có chiếm 59,03% tổng nguồn vốn kinh doanh; Vốn đi vay chiếm 48,23% tổng nguồn vốn Tổng nguồn vốn của công ty cũng tăng dần qua các năm, trong năm 2008, 2009 thì lượng vốn tự có của công ty ít hơn so với lượng vốn lưu động nhưng đến năm 2010 thì công ty đã có lượng vốn tự có cao hơn vốn lưu động chứng tỏ công ty đang từmg bước đảm bảo được mức độ độc lập về mặt tài chính mặt khác công ty còn tận dụng được nguồn vốn đi chiếm dụng để phục vụ cho các mục đích kinh doanh của mình điều đó chứng tỏ công ty cũng đã và đang từng bước khẳng định được uy tín của mình trên thị trường. Tóm lại, tình hình tài chính của công ty khá tốt Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ĐVT:VNĐ Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Doanh thu 5.239.900.880 6.872.035.035 346.690.907.215 Giá vốn hàng bán 4.225.900.120 5.468.760.196 320.565.316.117 Chi phí lãi vay (800.195.600) (2.604.755.191) 16.917.576.349 Chi phí bán hàng 13.000.000 324.538.869 19.228.762 Chi phí quản lý doanh nghiệp 78.000.000 3.141.067.448 98.162.466 Lợi nhuận thuần 1.813.000.000 3.891.141.063 5.889.162.942 Lợi nhuận khác (100.576.000) 83.585.899 (190.744.402) LNTT 1.913.576.760 3.974.726.962 5.698.415.540 LNST 1.913.576.760 2.981.045.221,5 4.273.813.905 Số CB, CNV 504 739 852 Thu nhập bình quân 3.796.779 4.032.000 5012.000 ( Nguồn: Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Hatachi Hà nội năm 2008, 2009, 2010) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả: Doanh thu tăng, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước và thu nhập bình quân của người lao động cũng tăng lên. PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HATACHI HÀ NỘI 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Hatachi Hà nội 2.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán công ty có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong phạm vi toàn công ty, giúp giám đốc tổ chức công tác thông tin kinh tế và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh; Hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận sản xuất trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế, tài chính của công ty. Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty: Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán thanh toán Kế toán tổng hợp Kế toán tiêu thụ, tiền lương Kế toán vật tư,tài sản cố định Nguồn số liệu: Phòng tài chính kế toán Ghi chú: Quan hệ điều hành 2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ các phần hành kế toán: Công việc kế toán của công ty được phân công rõ ràng, mỗi người chịu trách nhiệm về một phần hành nhất định: Kế toán trưởng (kiêm trưởng phòng tài vụ): Phụ trách chung, tổ chức công tác kế toán tài chính trong công ty; phân công nhiệm vụ cụ thể cho nhân viên trong phòng, phân tích các hoạt động kinh tế, lập kế hoạch thu chi hàng tháng, quý, tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán; tham mưu cho giám đốc về quả lý tài chính trong công ty. Kế toán tổng hợp: Lập giá thành kế hoạch, giá thành định mức, giá thành thực tế của sản phẩm dịch vụ, tổng hợp báo cáo quyết toán tài chính quý, năm gửi các đơn vị. Kế toán vật tư, tài sản cố định: Theo dõi chi tiết và tổng hợp vật tư, theo dõi chi tiết và tổng hợp tài sản cố định, trích và phân bổ khấu hao tài sản cố định. Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản vốn bằng tiền, tài khoản tiền vay, theo dõi công nội bộ, lập kế hoạch thu chi tiền mặt. Kế toán tiêu thụ, tiền lương: Kiểm tra định mức tiền lương và thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Theo dõi các khoản chiết khấu; đối chiếu công nợ với khách hàng, đôn đốc thu hồi công nợ. Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm tính toán thu, chi, tồn quỹ tiền mặt của công ty, kiểm tra số tồn quỹ tiền mặt hàng ngày, đối chiếu số liệu quỹ tiền mặt và sổ quỹ tiền mặt và làm báo cáo thu chi định kỳ. 2.2. Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty cổ phần Hatachi Hà nội. 2.2.1. Các chính sách kế toán chung: - Danh mục chứng từ, tài khoản, hệ thống báo cáo được công ty áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC của Bộ tài chính ngày 20/3/2006 và các văn bản pháp lý khác có liên quan. + Niên độ kế toán trùng với năm dương lịch bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 . + Đơn vị tiền tệ được sử dụng thống nhất là VNĐ. + Công ty hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. + Nguyên tắc và phương pháp quy đổi ngoại tệ theo tỷ giá của ngân hàng Nhà nước Việt nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. + Công ty tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp khấu hao đường thẳng. + Phương pháp xác định giá nguyên vật liệu xuất dùng là phương pháp bình quân gia quyền. + Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán - Chế độ chứng từ kế toán tại công ty áp dụng: Thực hiện theo quy định của luật kế toán , nghị định 128/2004/NĐ- CP ngày 31/05/2004 của Chính phủ. Cách tổ chức chứng từ kế toán : Tương ứng với mỗi phần hành kế toán cụ thể mà công ty có các cách tổ chức chứng từ kế toán khác nhau như sau: - Về phần hành kế toán vật tư: + phiếu nhập kho, phiếu xuất kho + Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ + Biên bản kiểm kê vật tư,sản phẩm, hàng hoá + Thẻ kho + Các chứng từ kế toán liên quan khác - Phần hành kế toán TSCĐ: + Hoá đơn GTGT + Biên bản giao nhận TSCĐ + Biên bản thanh lý TSCĐ + Bảng tính và phân bổ khấu hao + Các chứng từ khác có liên quan - Phần kế toán thanh toán, bán hàng: + Phiếu xuất kho + Hoá đơn bán hàng + Hoá đơn GTGT + Phiếu thu + Giấy báo có + Các chứng từ liên quan khác - Phần hành kế toán tiền có các chứng từ: + Phiếu thu + Phiếu chi + Giấy báo nợ + Giấy báo có + Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng + Uỷ nhiệm chi + Các chứng từ kế toán liên quan khác - Phần hành kế toán tiền lương: + Bảng chấm công + Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH + Bảng phân bổ tiền lương và khoản trích theo lương + Các chứng từ khác Quản lý chứng từ kế toán tại công ty: Được thực hiện theo quy định tại điều 40 luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003 của quốc hội khoá 11. 2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: Công ty cổ phần Hatachi đã xây dựng hệ thống tài khoản kế toán để vận dụng trên cơ sở những quy định về hệ thống tài khoản chung cho các doanh nghiệp do Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006. Cách thức mở tài khoản chi tiết đối với các đối tượng chủ yếu: hàng tồn kho, doanh thu, chi phí: Trên cơ sở những quy định về hệ thống tài khoản kế toán chung cho các doanh nghiệp do Bộ tài chính ban hành để phù hợp với yêu cầu trong việc hạch toán và quản lý, công ty đã sử dụng cho mình hệ thống tài khoản cấp một, cấp hai để dễ dàng trong việc theo dõi chi tiết cho từng đối tượng cụ thể trên. 2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán: Hình thức sổ kế toán của công ty: Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy mô của doanh nghiệp, công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung và hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp, chi tiết tương ứng. Việc sử dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung và hình thức kế toán Nhật ký chung phù hợp với mô hình sản xuất kinh doanh của công ty đã tạo điều kiện cho phòng Tổ chức hành chính kế toán phát huy đầy đủ vai trò. chức năng của kế toán. Tạo điều kiện chuyên môn hoá nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán đảm bảo sự giám sát tập trung của kế toán trưởng ( trưởng phòng tài vụ) với việc quản lý các hoạt động của phòng kế toán phối hợp với các phòng ban khác trong công ty. Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung tại công ty: Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái tài khoản Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra dùng làm căc cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kế toán. Các chứng từ dùng để làm căn cứ ghi sổ nhật ký đực biệt sẽ được ghi vào sổ nhật ký đặc biệt, các chứng từ còn lại được ghi vào sổ nhật ký chung. Đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Căn cứ số liệu ghi trên sổ nhật ký chung để ghi sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Định kỳ, kế toán tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt lấy số liệu để ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính. 2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán. Công ty cổ phần Hatachi Hà nội lập, sử dụng và lưu trữ hệ thống báo cáo tài chính theo đúng quyết định số 15/ 2006/ QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Ngoài những báo cáo tài chính do Nhà nước quy định như: + Bảng cân đối kế toán + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh + báo cáo lưu chuyển tiền tệ + báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước + thuyết minh báo cáo tài chính Công ty còn lập thêm báo cáo chi phí sản xuất và giá thành, báo cáo công nợ… Ngoài ra mỗi năm một lần Hội đồng quản trị họp kế toán còn lập báo cáo về tình hình hoạt động của công ty và tỷ lệ chia lợi nhuận trong năm công khai trước các cổ đông và Hội đồng quản trị. Các báo cáo này do kế toán trưởng chịu trách nhiệm. Về kỳ lập báo cáo: Công ty lập báo cáo vào ngày 31/12 hàng năm. Các báo cáo kế toán của công ty sau khi được lập sẽ được đưa lên ban giám đốc công ty và được gửi tới các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền như: + Cơ quan thuế huyện Từ Sơn + Sở đầu tư kế hoạch tỉnh Bắc ninh 2.3. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể. 2.3.1. Kế toán tiền mặt. 2.3.1.1.Chứng từ sử dụng: Phiếu thu Phiếu chi Bảng kiểm kê quỹ Giấy đề nghị tạm ứng Các chứng từ liên quan khác 2.3.1.2.Tài khoản sử dụng: Tài khoản được sử dụng để hạch toán tiền mặt là TK111 và các tài khoản liên quan khác. 2.3.1.3.Kế toán chi tiết tiền mặt: Khi có lệnh thu lệnh chi tiền mặt thì thủ quỹ tiến hành thu chi tiền mặt tại quỹ của công ty. Lệnh thu, lệnh chi phải có chữ ký của giám đốc hoặc kế toán trưởng. Sau đó kế toán tiền mặt lập phiếu thu, phiếu chi. Từ đó thủ quỹ mới tiến hành thu, chi tiền theo các chứng từ, đồng thời thủ quỹ ký tên đóng dấu xác nhận đã thu tiền hoặc đã chi tiền và lên phiếu thu, phiếu chi đó. Sau đó thủ quỹ sử dụng phiếu thu, phiếu chi để ghi sổ quỹ và báo cáo quỹ rồi nộp báo cáo quỹ và các chứng từ kèm theo cho kế toán tiền mặt để ghi sổ kế toán. Cuối ngày cộng sổ đối chiếu số liệu trên sổ kế toán và sổ quỹ nếu phát hiện có chênh lệch thì phải tìm ra nguyên nhân và kiến nghị biện pháp để xử lý. 2.3.1.4. Kế toán tổng hợp kế toán tiền mặt TK 111 TK 151, 156 TK 112 Mua vật tư, hàng hoá Rút tiền gửi về nhâp quỹ TK 112 TK511, 512 Nộp tiền mặt vào ngân Thu tiền bán hàng hàng TK 331, 334, 338, 311… TK 515, 711 Trả nợ( ứng tiền) cho người Thu từ hoạt động tài chính, bán, trả CNV, trả nợ vay Thu khác TK 133 Thanh toán thuế GTGT TK 121, 128, 211, … khi mua hàng hoá, dịch vụ Thu hồi vốn đầu tư tài chính TK 211 TK 131 Khách hàng trả nợ tiền hàng Mua TSCĐ hoặc ứng trước TK 411 TK 411 Trả vốn góp cho chủ sở hữu Nhận vốn góp chủ sở hữu TK 121, 128, 221, 222,… TK 333 Thu thuế GTGT cho nhà Chi đầu tư tài chính nước khi bán sản phẩm Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ kế toán tiền mặt: phiếu thu, phiếu chi - Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ - Sổ quỹ tiền mặt Nhật ký thu tiền Nhật ký chung Sổ cái TK 111 Bảng tổng hợp chi tiết tiền mặt Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính Giải thích ngắn gọn: Hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi. kế toán ghi sổ nhật ký đặc biệt, nhật ký chung, sổ quỹ và ghi sổ chi tiết tiền mặt Kế toán căn cứ vào nhật ký chung để ghi sổ cái TK 111. Định kỳ, kế toán tổng hợp số liệu trên sổ nhật ký đặc biệt để ghi sổ cái tài khoản 111. Cuối tháng, tổng hợp số liệu trên sổ cái TK 111 và đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết tiền mặt để lập báo cáo tài chính. 2.3.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng: 2.3.2.1.Chứng từ sử dụng: - Giấy báo nợ, giấy báo có, bản sao kê, sổ phụ của ngân hàng - Uỷ nhiệm th, uỷ nhiệm chi - séc chuyển khoản - Các chứng từ liên quan khác. 2.3.2.2. Tài khoản sử dụng: Tài khoản được dùng để hạch toán tiền gửi ngân hàng là TK 112 Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2 được công ty sử dụng để dễ dàng cho việc theo dõi chi tiết từng loại tiền tương ứng. 2.3.2.3. Kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng: Căn cứ vào sổ tiền gửi ngân hàng công ty theo dõi chi tiết theo từng ngân hàng đã mở tài khoản, ghi rõ nơi mở tài khoản và số hiệu tài khoản. Khi công ty nhận được các chứng từ của ngân hàng gửi đến, kế toán tiến hành đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo, nếu phát hiện có sự chênh lệch giữa chứng từ của ngân hàng, chứng từ gốc và sổ sách kế toán của công ty thì công ty và ngân hàng phải tiến hành đối chiếu xác minh, xử lý kịp thời. Và căn cứ vào các giấy báo nợ, giấy báo có, bảng sao kê của ngân hàng kế toán ghi sổ kế toán. 2.3.2.4. Kế toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng: TK 112 TK 111 TK 151, 156 Nộp tiền mặt vào ngân hàng Mua vật tư, hàng hoá TK 511, 512 TK 111 Thu tiền bán hàng Rút TGNH về nhập quỹ TK 121, 128, 221… TK 331, 334, 338, 311,… Thu từ hoạt động tài chính Trả nợ( ứng tiền) cho người Thu khác bán, trả CNV, nợ vay… TK 121, 128, 221… TK 133 Thu hồi vốn đầu tư tài chính Thanh toán thuế GTGT Khi mua hàng hoá, dịch vụ TK 131 TK 211 Khách hàng trả nợ Mua TSCĐ hoặc ứng trước TK 411 TK 411 Nhận vốn chủ sở hữu Trả vốn góp cho chủ sở hữu TK 333 TK 121, 128, 221… Thu thuế GTGT cho Nhà nước Chi đầu tư tài chính Khi bán sản phẩm Sơ đồ 2.4: Quy trình ghi sổ kế toán TGNH: Giấy báo nợ, báo có, UNT, UNC Sổ chi tiết TGNH Nhật ký thu tiền Nhật ký chi tiền Nhật ký chung Bảng tổng hợp chi tiết TGNH Sổ cái TK 112 BCTC Bảng cân đối tài khoản Giải thích ngắn gọn: Căn cứ vào giấy báo nợ, báo có, UNT, UNC của ngân hàng kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký đặc biệt và nhật ký chung.Căn cứ vào số liệu trên nhật ký chung để làm căn cứ ghi sổ cái tài khoản 112. Định kỳ, kế toán tổng hợp số liệu trên sổ nhật ký đặc biệt để ghi sổ cái tài khoản 112. Cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu trên sổ cái TK 112 đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết TGNH để lập báo cáo tài chính. 2.3.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.3.3.1. Chứng từ sử dụng: - Bảng thanh toán tiền lương - Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương - Bảng thanh toán tiền thưởng - Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội - Các chứng từ liên quan khác 2.3.3.2.Tài khoản sử dụng: Tài khoản được sử dụng để hạch toán tiền lương là TK 334 - Phải trả người lao động và các tài khoản có liên quan khác như: TK338, … Tài khoản 334 cũng có 2 tài khoản cấp 2 là TK 3341- phải trả công nhân viên và TK 3348 - phải trả người lao động khác 2.3.3.3. Kế toán chi tiết tiền luơng: Tính lương và trợ cấp BHXH của Công ty: Việc tính lương, trợ cấp BHXH và các khoản khác phẩi trả cho người lao động được thực hiện tại phòng kế toán của công ty. Hàng tháng căn cứ vào các tài liệu hạch toán về thời gian, kết quả lao động và chính sách xã hội về lao động, tiền luơng, BHXH do Nhà nước ban hành kế toán tính tiền lương,trợ cấp BHXH và các khoản phải trả khác cho người lao động, cụ thể : - Căn cứ vào “ Bảng chấm công”, “ phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành”, “Hợp đồng giao khoán” kế toán tính tiền lương, ăn ca cho người lao động Tiền lương được tính cho từng người và tổng hợp cho từng bộ phận sau đó ghi vào “Bảng thanh toán tiền lương” - Căn cứ vào chứng từ như : Phiếu nghỉ hưởng BHXH, biên bản điều tra tai nạn lao động… kế toán tính ra tiền trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động và phản ánh vào “ Bảng thanh toán BHXH” - Đối với khoản tiền thưởng của người lao động: Căn cứ vào khả năng làm tốt các công việc của từng người tương ứng với quy định của công ty kế toán tính tiền thưởng cho người lao động sau đó lập : bảng thanh toán tiền thưởng” Căn cứ vào số liệu của “ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” để kế toán ghi sổ kế toán có liên quan. 2.3.3.4. Kế toán tổng hợp tiền lương: TK 334 TK 111, 112 TK 641 Thanh toán lương cho CNV Tiền lương, thưởng phải NV bán hàng TK 138 TK 642 Khấu trừ các khoản phải thu Tiền lương, thưởng phải trả NV quản lý doanh nghiệp TK 141 TK 353 Khấu trừ khoản tạm ứng thừa Phải trả CNV tiền thưởng từ quỹ khen thưởng TK 338 TK 3383 Thu hộ cho cơ quan khác BHXH phải trả người hoặc giữ hộ người lao động lao động Sơ đồ 2.5: Quy trình ghi sổ tiền lương Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng Bảng thanh toán BHXH Phiếu chi, UNC ……………… Nhật ký chung Bảngt phân bổ tiền lương và BHXH Sổ cái TK 334, 338 Sổ chi tiết thanh toán với CB, CNV Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Giải thích quy trình ghi sổ tiền lương: Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH sau đó vào sổ nhật ký chung và sổ chi tiết thanh toán với cán bộ, công nhân viên trong công ty. Căn cứ vào sổ nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái TK 334, TK 338 và các tài khoản liên quan Số liệu trên sổ cái được làm căn cứ để lập báo cáo tài chính. 2.3.4. Kế toán tài sản cố định. 2.3.4.1. Chứng từ sử dụng - Biên bản giao nhận tài sản cố định - Biên bản thanh lý tài sản cố định - Biên bản kiểm kê tài sản cố định - Biên bản thanh lý tài sản cố định - Các chứng từ liên quan khác 2.3.4.2. Tài khoản sử dụng Để theo dõi tài sản cố định công ty sử dụng TK 211- Tài sản cố định hữu hình, TK 214- hao mòn tài sản cố định và các tài khoản có liên quan khác. Tài khoản 211 có 6 tài khoản cấp 2 TK 2111- Nhà cửa vật kiến trúc TK 2112- Máy móc, thiết bị TK2113- Phương tiện vận tải truyền dẫn TK 2114- Thiết bị, dụng cụ quản lý TK2115- Cây lâu năm, súc vật làm việc TK 2118- Tài sản cố định khác Tài khoản 214 có 4 tài khoản cấp 2: TK 2141- Hao mòn tài sản cố định hữu hình TK 2142- Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính TK 2143- Hao mòn tài sản cố định vô hình TK 2147- Hao mòn bất động sản 2.3.4.3. Kế toán chi tiết tài sản cố định. Căn cứ vào hồ sơ tài sản cố định kế toán chi tiết mở thẻ tài sản cố định để theo dõi chi tiết từng tài sản cố định của công ty. Thẻ TSCĐ do kế toán tài sản cố định lập và được kế toán trưởng ký xác nhận và nó được luân chuyển trong phòng kế toán trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định. Sau đó căn cứ vào thẻ TSCĐ để làm căn cứ ghi vào sổ TSCĐ, mỗi loại tài sản cố định được theo dõi trên một trang của sổ TSCĐ. Sổ này được lập chung cho toàn công ty. Nguyên giá TSCĐ hữu hình do mua sắm = Giá mua – các khoản giảm trừ Phương pháp tính khấu hao TSCĐ tại Công ty: Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng để tính khấu hao TSCĐ: Dựa theo thời gian sử dụng ước tính của tài sản theo quy định để tính như sau: Loại tài sản Số năm sử dụng Máy móc thiết bị 3 - 15 Phương tiện vận tải 6 - 10 Thiết bị, dụng cụ quản lý 3 – 8 Nhà cửa, vật kiến trúc 25 - 50 TSCĐ vô hình công ty không tiến hành trích khấu hao cho loại tài sản này theo quy đinh của chuẩn mực và chế độ kế toán. 2.3.4.4. Kế toán tổng hợp TSCĐ: TK 211 TK 811 TK 111, 112,331… Giá mua TSCĐ, chi phí chạy thử, GTCL của TSCĐ khi lắp đặt nhượng bán TK 133 TK 214 Thuế GTGT được Gía trị hao mòn giảm khấu trừ TK 411 TK 411 Nhận vốn góp Trả lại vốn góp TK 1381 TK 3381 TSCĐ thừa chưa rõ nguyên nhân TSCĐ thiếu chưa rõ Nguyên nhân TK 222, 228,.. TK 222, 228… Nhận lại vốn góp trước đây Mang TSCĐ đi góp vốn TK 711 TK 711 TSCĐ được biếu tặng Trao đổi TSCĐ ngang giá Sơ đồ 2.6. Quy trình ghi sổ TSCĐ: Hoá đơn GTGT Biên bản bàn giao TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ Nhật ký chung Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Sổ chi tiết TK 211 Sổ cái TK 211 Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Giải thích ngắn gọn: Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ đã qua kiểm tra để kế toán ghi vào sổ nhật ký đặc biệt nhật ký chung và ghi sổ chi tiết TK 211. Hàng tháng, kế toán tính và trích khấu hao TSCĐ, ghi sổ nhật ký chung và sổ chi tiết. Cuối tháng, tổng hợp số liệu trên sổ cái kế toán lập báo cáo tài chính 2.3.5. Kế toán nguyên vật liệu tại công ty: 2.3.5.1. Chứng từ sử dụng - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ,… - Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hoá - Hoá đơn giá trị gia tăng - Thẻ kho - Chứng từ liên quan khác. Những nguyên vật liệu chính sử dụng để sản xuất máy biến áp gồm: Sứ cao thế, sứ hạ thế, tôn silíc, dầu biến thế, dây đồng dẹt cao thế, dây đồng dẹt hạ thế, thép hình CT3, thép tấm CT3, giàn cánh tản nhiệt, đồng hồ đo nhiệt độ, van giảm áp, bbộ chuyển mạch, rơle ga, van lá Nguyên vật liệu phụ gồm: Khí Ar, que hàn, dây hàn,… 2.3.5.2. Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 152- nguyên liệu, vật liệu để hạch toán hàng vật liệu và các tài khoản có liên quan khác Tài khoản 152 có 3 tài khoản cấp 2: TK 1521- Nguyên vật liệu chính TK 1522- Nguyên vật liệu phụ 2.3.5.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu Phương pháp sổ số dư được công ty áp dụng để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất vật liệu để ghi vào thẻ kho đồng thời cũng căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất đó kế toán nguyên vật liệu cũng ghi vào sổ chi tiết vật liệu. Cuối tháng tiến hành đối chiếu số liệu trên thẻ kho và thẻ kế toán chi tiết kế toán lấy số liệu để ghi vào bảng nhập - xuất - tồn theo từng loại nguyên vật liệu đối chiếu số liệu trên sổ cái tài khoản. 2.3.5.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu TK 331, 111, 112 TK 152 TK 621 Nguyên vật liệu tăng do Xuất nguyên vật liệu để Mua ngoài TK 133 chế tạo sản phẩm Thuế GTGT được khấu trừ TK 151 TK 241 Xuất vật liệu cho xây dựng Hàng đi đường kỳ trước về cơ bản nhập kho TK 411 TK 128, 222 Nhận cấp, phát, nhận góp vốn Xuất vật liệu góp vốn liên doanh Liên doanh TK 642, 3381 TK 138, 642 Phát hiện thừa khi kiểm kê Phát hiện thiếu khi kiểm kê TK 128, 222 TK 412 Đánh giá giảm vật liệu Nhận lại vốn góp liên doanh Đánh giá tăng vật liệu Sơ đồ 2.7. Quy trình ghi sổ nguyên vật liệu Sổ, thẻ kế toán chi tiết - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Hoá đơn GTGT - …. Nhật ký chung Nhật ký mua hàng Sổ cái TK 152 Bảng tổng hợp, chi tiết nguyên vật liệu Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Giải thích ngắn gọn: Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký mua hàng, nhật ký chung. Đồng thời, ghi sổ, thẻ kế toán chi tiết theo từng danh mục nguyên vật liệu.Số liệu trên nhật ký chung làm căn cứ ghi sổ cái Định kỳ, kế toán tổng hợp số liệu trên sổ nhật ký đặc biệt để ghi vào sổ cái TK 152 và các tài khoản liên quan. Cuối tháng, Căn cứ vào sổ cái kế toán tổng hợp số liệu rồi lập bảng cân đối tài khoản và báo cáo tài chính 2.3.6. Kế toán tiêu thụ thành phẩm 2.3.6.1. Chứng từ sử dụng - Phiếu xuất kho - Phiếu thu, phiếu chi - Hoá đơn giá trị gia tăng - Các chứng từ liên quan khác 2.3.6.2. Tài khoản sử dụng Công ty sử dụng các tài khoản sau để hạch toán quá trình tiêu thụ hàng hoá: TK 131- phải thu khách hàng Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ TK 521- Chiết khấu thương mại TK 531- Hàng bán bị trả lại TK 532- Giảm giá hàng bán TK 333- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước Các tài khoản liên quan khác 2.3.6.3. Kế toán tổng hợp về kế toán tiêu thụ thành phẩm TK 632 TK 911 TK 511 TK 155 Kết chuyển doanh thu TK 111, 112, 131 thuần Doanh thu bán Trị giá thực hàng tế thành phẩm TK 521, 531, 532 TK 333 tiêu thụ Kết chuyển giá K/chuyển các Thuế GTGT đầu vốn khoản giảm trừ ra phải nộp doanh thu Sơ đồ 2.8. Quy trình ghi sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm: - Hoá đơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCông tác hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần Hatachi Hà nội.doc
Tài liệu liên quan