Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần may Bắc Giang

 Hiện nay tổng số lao động của công ty là 6000 công nhân, số lao động này được chia thanh hai bộ phận:

 Bộ phận lao động trực tiếp sản xuất gồm 5651 người chiếm 92,45% tổng só lao động chính trong công ty.

 Bộ phận lao động gián tiếp sản xuất gồm 349 người chiếm 7,55% tổng số lao động trong công ty. Thời gian làm việc của bộ phận này là làm việc theo giờ hành chính theo quy định của Nhà nước.

 Số người có trình độ đại học là 130 người chiếm 3,27%, cao đẳng là 110 người chiếm 2,76%, trung học chuyên nghiệp là 80 người chiếm 3,52%, công nhân kỹ thuật có trình độ từ bậc 2,17 đến 6,17 là 880 người còn lại là lao động phổ thông.

 

doc65 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3200 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần may Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng: Sổ chứng từ ghi sổ, sổ cái và các sổ chi tiết khác có liên quan. Quy trình kế toán: Sổ chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản, bảng phân bổ và sổ chi tiết. Mở sổ công nhân viên theo dõi BHYT, BHXH, KPCĐ, lập danh sách phân loại, lập các báo cáo tháng, quyết toán quý. Lập chứng từ nộp tiền cho cơ quan bảo hiểm và công toàn công ty. Sơ đồ luân chuyển và hạch toán chứng từ tiền lương và bảo hiểm. Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp Bảng thanh toán lương phân xưởng Bảng thanh toán lương tổ Bảng chấm công Bảng phân bổ số 1 Hiện nay Công ty cổ phần may Bắc Giang áp dụng phương pháp trả lương cho công nhân làm theo sản phẩm và trả lương cho CBCNV trả theo bậc lương theo giờ hành chính. Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra. Cách tính lương: Căn cứ vào đơn giá sản phẩm do Công ty quy định và số lượng sản phẩm hoàn thành từng đội sản xuất sẽ được quỹ lương. Sản phẩm chi tiết Đơn giá tiền lương Lương sản phẩm làm ra = x Sản phẩm hoàn thành cho từng đơn vị chi tiết Ngoài tiền lương chính, còn có tiền lương phụ: là tiền lương cơ bản cho CNV thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian CNV nghỉ được hưởng lương theo quy định của chế độ ( nghỉ phép, nghỉ về ngừng sản xuất ) Công ty trích 19% BHYT, BHXH, KPCĐ trên tiền lương cơ bản công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý và nhân viên các bộ phận khác trích cho chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Căn cứ vào các chứng từ có liên quan, kế toán lương và BHXH lập bảng thanh toán lương cho bộ phận tại phân xưởng và các bộ phận khác trong công ty. Cụ thế bảng thanh toán lương lập như sau : Công ty cổ phần Bảng tổng hợp lương tháng May Bắc Giang khâu đóng gói Tháng 4/2005 ĐV: 1000 đồng TT Tên sản phẩm Số lượng ( cái ) Đơn giá ( đồng ) Thành tiền 01 Aó jackét ( mã 035 ) 2.200 3.250 7.150.000 02 Quần ( mã 242 ) 5.200 1.367 7.108.400 Cộng 14.258.400 Công ty cổ phần Bảng thanh toán lương may Bắc Giang khâu đóng gói Tháng 04/2005 ĐV: 1000 đồng TT Họ và Tên Hệ số Ngày công Lương sản phẩm Phụ cấp Tổng cộng SP Số tiền 01 Lê Hoàng 1,58 26 235 615.300 615.300 02 Vũ Huy Tú 1,4 25 197 515.805 515.805 … …… ….. ….. ….. ….. ….. ….. … ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. Tổng cộng 115.532.575 Công ty cổ phần Bảng phân bổ tiền lương và bhxh may Bắc Giang Tháng 04/2005 ĐV: 1000 đồng TT Ghi có, ghi nợ các TK TK 334 – Phải trả CNV TK 338 Tổng cộng Lương chính Lương phụ Cộng có TK 334 01 TK 622 293.072.900 58.476.000 351.548.900 Khâu cắt 25.972.300 25.972.300 5.543.000 26.562.600 Aó jacket 12.368.300 12.368.300 2.639.600 15.007.900 Quần 4.604.100 4.604.100 982.600 5.586.700 02 Khâu máy 31.968.200 31.968.200 6.108.000 38.076.200 Aó jacket 87.652.800 10.723.300 2.048.900 12.772.200 Công ty cổ phần Chứng từ ghi sổ may Bắc Giang tháng 4/2005 Số 50 ĐV: 1000 đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Rút TGNH để trả lương trong kỳ cho cán bộ CNV 111 112 164.306.218 Kèm theo: 01 chứng tứ gốc. Người ghi sổ Ngày….tháng 4 năm 2005 ( Ký, họ tên ) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) 3. Kế toán tài sản cố định: Những TSCĐ chủ yếu của Công ty là: Nhà xưởng, máy may công nghiệp, thiết bị văn phòng, máy cắt vải, máy thêu, máy in, máy vắt sổ, máy thuộc…Hiện nay Công ty sản xuất với quy mô vừa và nhỏ, việc tăng giảm khấu hao TSCĐ là khâu cần thiết đối với một doanh nghiệp. Chứng từ sử dụng hạch toán TSCĐ: Biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành, biên bản đánh giá lại TSCĐ. Tài khoản sử dụng: 211 với các tài khoản cấp 2 theo quy định và các tài khoản chi tiết tự mở, các tài khoản liên quan: 111,112,133,331… Quy trình luân chuyển chứng từ và hạch toán TSCĐ Bảng phân bổ, khấu hao Chứng từ tăng giảm TSCĐ Chứng từ ghi sổ Sổ TSCĐ Sổ cái Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm TSCĐ để ghi vào sổ TSCĐ, căn cứ quy định phân bổ TSCĐ. Sau khi ghi vào sổ TSCĐ, căn cứ vào chứng từ lập ghi sổ, cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước và các chứng từ tăng giảm TSCĐ tháng trước để lập bảng phân bố khấu hao tháng này. Sau khi lập xong bảng phân bố khấu hao sẽ tiến hành lập sổ chứng từ ghi sổ sẽ ghi vào sổ cái. Khi đưa TSCĐ vào sản xuất tiến hành làm biên bản giao nhận TSCĐ cho người chịu trách nhiệm quản lý TSCĐ đó. Khi thanh lý, nhượng bán cũng phải làm biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ. Sổ TSCĐ Mẫu sổ: Đơn vị: Công ty cổ phần may Bắc Giang Tên đơn vị: Phòng kế toán ĐV: 1000 đồng GHI TĂNG TSCD Và ccdc GHI GIảM TSCđ Và ccdc Ghi chú Chứng Từ Tên, nhãn hiệu, quy cách TSCĐ và CCDC ĐVT Số liệu Đơn giá Số tiền Chứng từ Lý do Số liệu Số tiền SH NT SH NT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Công ty áp dụng phương pháp khấu hao bình quân. Mức khấu hao trung bình hàng tháng dược xác định như sau: Mức KH trung bình = hàng tháng Nguyên giá TSCĐ :12 tháng Thời gian sử dụng Khấu hao TSCĐ: là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị hao mòn TSCĐ và chúng được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Để thuận tiện cho việc theo dõi toàn bộ TSCĐ trong công ty, kế toán phải lập sổ theo dõi TSCĐ quản lý số lượng nguồn vốn nhóm TSCĐ, nguyên giá TSCĐ, giá trị còn lại, khấu hao cả năm. Căn cứ vào số liệu trên sổ theo dõi TSCĐ và mức khấu hao trung bình hàng tháng của công ty, kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trong những tháng đầu năm nay, TSCĐ không có sự biến động nếu số khấu hao phải trích trong tháng này chính là mức khấu hao trung bình tháng của TSCĐ. Cụ thể KH trung bình của nhà cửa, vật kiến trúc = 4.120.000.000 =15.606.000 22 12 KH trung bình hàng tháng máy móc thiết bị = 1.988.000.000 =15.606.000 5 12 Từ bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trên cơ sở các nghiệp vụ tăng TSCĐ ngày 5/5 nêu ở nội dung kế toán tăng TSCĐ, kế toán thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo các phương pháp sau: Xác định giá trị khấu hao = 250.000 – 10.000 = 240.000 Số khấu hao phải trích hàng năm = 240.000 : 10 năm = 24.000 Số khấu hao phải trích hàng tháng = 24.000 : 12 tháng = 2000 Các TSCĐ đều được tính tương tự trên cơ sở các TSCĐ tăng giảm từ tháng trước và khấu hao đã trích tháng trước. 4. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ (CCDC) Công ty chủ yếu là may xuất khẩu. Vì vậy NVL là do đặt từ khách hàng, các công ty khác. *Phân loại: căn cứ vào CCDC chia NVL thành những nhóm sau: NVL chính: các loại vải NVL phụ: nhãn mác, khuy, cúc, khoá.. Nhiên liệu Phụ tùng thay thế: là các NVL dùng trong quá trình sửa chữa TSCĐ hoặc công cụ bị hư hỏng Thiết bị xây dựng cơ bản Phế liệu: là những NVL thu hồi sau quá trình sản xuất hoặc thanh lý, nhượng bán. Công cụ dụng cụ: bao bì luân chuyển. *Đánh giá: Đơn giá NVL, CCDC nhập kho: Nhập khẩu từ mua ngoài: Giá trị thực tế = Giá mua + Chi phí mua – Các khoản giảm trừ Nhập khẩu từ phế liệu thu hồi: giá trị thực tế là giá trị thanh toán. Đơn giá NVL, CCDC nhập kho: Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Đơn giá bình = quân gia quyền Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế NVL nhập trong kỳ Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ * Phương pháp lập chứng từ: đối với kế toán NVL, CCDC công ty đã cho áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán. Thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập xuất vật tư, CCDC lập thẻ kho rồi chuyển cho kế toán. Kế toán sau khi nhận được thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng thì kế toán ghi vào sổ chi tiết NVL và CCDC. Cuối tháng sau khi hoàn thành các thẻ kho và sổ chi tiết, kế toán và thủ kho tiến hành đối chiếu số liệu với từng sổ chi tiết vật liệu cho từng loại nhóm NVL. Lúc này giá trị thực tế của từng loại mới được xác định cũng vào thì điểm kế toán tổng hợp mới đưa số liệu từ các sổ chi tiết vật liệu vào may và từ các sổ chi tiết, kế toán lập báo cáo tổng hợp nhập – xuất – tồn và CCDC. Ngoài ra kế toán tổng hợp còn căn cứ vào bảng kê nhập xuất NVL được ghi theo trình tự thời gian trong tháng theo đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi vào nhật ký chứng từ rồi từ đó tiến hành ghi vào các sổ cái TK 152, 153. Chứng từ sử dụng: hoá đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, hoá đơn cước phí vận chuyển Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho Biên bản thừa thiếu hàng hoá, biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hoá Tài khoản sử dụng: TK 152: Nguyên liệu, vật liệu TK 153: Công cụ dụng cụ Các TK có 621, 111, 112 Sổ kế toán: Bảng phân bổ VL; bảng kê XK vật liệu, CCDC; Sổ cái TK 152 – VLC; Sổ cái TK 152 – VL phụ; Sổ cái TK 153; Bảng kê xuất – nhập – tồn vật tư, CCD Quy trình luân chuyển chứng từ Chứng từ vật tư, bảng phân bổ, bảng kê Thẻ kho Bảng kê nhập - xuất Bảng tổng hợp kế toán chi tiết Sổ NK Ctừ ghi sổ Báo cáo tài chính Bảng cân đối TK Ghi chú: Cập nhật hằng ngày Tổng hợp cuối tháng Đối chiếu kiểm tra 5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chi phí NVL trực tiếp : Là toàn bộ chi phí NV được sử dụng trựuc tiếp cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ. Chi phí nhân công trựng tiếp bao gồm và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản phải trích theo tiền lương của công nhân sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất có liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất. * Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và quy phạm để tập hợp chi phí sản xuất theo các phạm vi và quy phạm. Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất ( phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ...) với đối tượng chịu chi phí ( sản phẩm , đơn đặt hàng…). Khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất, trước hết các nhà quản lý phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí. Sau đó phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng trìng độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là: + Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng. + Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất. + Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp. Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất hoàn thành, đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Cũng như khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất, việc xác định đối tượng tính giá thành cũng phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu cầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể. Công ty cổ phần may Bắc Giang đã đánh giá sản phẩm dở dang, khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Theo phương pháp này, công ty phải tính toán tất cả các khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Sau đó tính toán, xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang. Đối với các khoản chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất (như NVL phụ trực tiếp, NVL chính trực tiếp) thì tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang như sau: Gía trị SP dở dang + Chi phí phát Gía trị SP dở đầu kỳ sinh 1 kỳ Số lượng dang cuối kỳ = x SP dở dang cuối kỳ Số lượng SP + Số lượng SP hình thành Tương đương Đối với các khoản chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất như ( chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ) thì tính cho sản phẩm dở dang. Giá trị SP dở dang + Chi phí phát Gía trị SP dở đầu kỳ sinh trong kỳ Số lượng dang cuối kỳ = x SP tương đương Số lượng SP + Số lượng SP hình thành Tương đương Trong đó : Số lượng Sp = Số lượng SP dở x Mức độ tương đương dang cuối kỳ hoàn thành Phương pháp tình giá thành: Xuất phát từ quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo công việc đã xác định: Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, từng sản phẩm, loại sản phẩm đã hoàn thành. Đối tượng kế toán chi phí và tính giá thành phù hợp với nhau, kế toán sử dụng phương pháp giản đơn để tính giá thành với kỳ tính giá thành phù hợp chu kỳ sản xuất. Trong phương pháp này mỗi đơn đặt hàng đã được mở một “ phiếu chi phí công việc ” hay “ phiếu tính giá thành theo đơn đặt hàng”, phiếu này được lập cho từng đơn đặt hàng khi lệnh sản xuất đã được ban hành. Tất cả các phiếu tính giá thành công việc được cập nhật và lưu trữ khi đang tiến hành sản xuất dở dang cho từng đơn đặt hàng. Khi sản xuất hoàn thành, kế toán chỉ việc tổng cộng toàn bộ chi phí trên từng phiếu là xác định được giá thành của đơn đặt hàng hoàn thành. Phần II Chuyên đề kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần may Bắc Giang. I. Lý do chọn chuyên đề. Việt Nam là một nước phát triển đi lên từ một nước lạc hậu, đã có sự chuyển đổi từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường . Từ một bước ngoặt chuyển biến rõ rệt đó đã có sự biến động mạnh mẽ cho thấy nước ta đang phát triển và ngày một đi lên chính là nhờ tự cung, tự cấp và có nguồn lao động dồi dào là động lực phát triển, thúc đẩy cho kinh tế nước ta phát triển và ngày một đi lên. Trước nguồn lao động của nước ta đa dạng như vậy, vậy câu hỏi đặt ra trước mắt là làm thế nào để có thể cân bằng mức sống cũng như nhu cầu cho mỗi người dân lao động? Đó là điều cần thiết và đòi hỏi chúng ta cần phải có một câu trả lời. Để có thể cân bằng mức sống cũng như nhu cầu cho mỗi người dân lao động đòi hỏi các nhà doanh nghiệp trong nước, tư nhân và các chủ đầu tư trong quá trính sản xuất kinh doanh nên chú trọng đến đời sống của người lao động khi làm trong doanh nghiệp. Vì lao động là những người quan trọng làm nên những sản phẩm mà các nhà đầu tư yêu cầu. Nói như vậy người lao động không những làm ra những sản phẩm mà họ còn là những người quan trọng trong quá trình sản xuất và còn là sự sống cho mỗi doanh nghiệp. Để thực hiện những mục tiêu trên, các nhà doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm đến nhu cầu sống của những người lao động. Để phù hợp với sự tiến hoá mạnh mẽ đó, kế toán phải tồn tại và không ngừng biến đổi, để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trường, trong đó kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cực kỳ quan trọng vì kế toán tiền lương không chỉ phản ánh việc sử dụng tài chính, việc thực hiện kế hoạch thu chi tài chính và các khoản mục lao động công nhân, ngày công...Tiền lương có vai trò tác dụng, đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp tới người lao động. Chi phí nhân công chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần phải tăng cường công tác quản lý lao động, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần chính xác, kịp thời nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Vì vậy việc tổ chức công tác kế toán “tiền lương và các khoản trích theo lương” là cả một vấn đề lớn. Nhận thức được vấn đề đó, trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần may Bắc Giang em đã tiếp xúc với thực tế tổ chức công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nên em đã lựa chọn chuyên đề “công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty cổ phần may Bắc Giang ” II. thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng của công ty cổ phần may Bắc Giang đến chuyên đề kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Thuận lợi: Trong điều kiện phát triển hiện nay, nền kinh tế thị trường mang lại những cơ hội cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, trước yêu cầu của doanh nghiệp, doanh nghiệp nào nắm được quy luật của thị trường cũng như yêu cầu xác định được cho mình chiến lược kinh doanh phù hợp thì doanh nghiệp đó duy trì phát triển, đứng vững và chiếm được ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Trải qua thử thách thời gian tồn tại và phát triển của công ty đã thường xuyên đổi mới phương thức quản lý đáp ứng được yêu cầu không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, chiếm được lòng tin của khách hàng trong và ngoài nước. Việc xây dựng được cơ cấu phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình, điều này phục vụ đắc lực cho quá trình sản xuất sản phẩm mang lại cho công ty một khoản lợi đáng kể góp phần nâng cao đời sống vật chất cán bộ công nhân viên trong toàn công ty và đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách nhà nước. Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty đã được phương pháp tập hợp tiền lương và phương pháp tính các khoản trích theo lương với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty đã có biện pháp tích cực quản lý tiền lương và phương pháp tính các khoản trích theo lương giúp cơ quan củng cố vị trí và ưu thế cạnh tranh của mình. Bộ máy kế toán được tổ chức hợp lý theo đúng quy tắc của một doanh nghiệp, đội ngũ nhân viên có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm, xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng nguyên tắc của chế độ kế toán. Bên cạnh những ưu điểm về công tác kế toán nói chung, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cổ phần may Bắc Giang nói riêng vẫn còn một số vấn đề cần hoàn thiện và khắc phục. 2. Khó khăn Cách tính lương đối với đội ngũ gián tiếp (hưởng lương thời gian) chưa đáp ứng được nguyên tắc phương pháp theo lao động. Do vậy, chưa phát huy hết khả năng sẵn có của người lao động. Công ty không trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất Do trình độ tay nghề của công nhân chưa cao nên trong khâu sản sử dụng NVL có phần lãng phí. Khoản mục chi phí nhân công hạch toán chưa đầy đủ do công ty thực hiện trích gộp các yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ thành một khoản chi phí chung. III. thực tế công tác quản lý lao động và kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần may Bắc Giang. 1. Công tác tổ chức quản lý lao động ở công ty cổ phần may Bắc Giang Hiện nay tổng số lao động của công ty là 6000 công nhân, số lao động này được chia thanh hai bộ phận: Bộ phận lao động trực tiếp sản xuất gồm 5651 người chiếm 92,45% tổng só lao động chính trong công ty. Bộ phận lao động gián tiếp sản xuất gồm 349 người chiếm 7,55% tổng số lao động trong công ty. Thời gian làm việc của bộ phận này là làm việc theo giờ hành chính theo quy định của Nhà nước. Số người có trình độ đại học là 130 người chiếm 3,27%, cao đẳng là 110 người chiếm 2,76%, trung học chuyên nghiệp là 80 người chiếm 3,52%, công nhân kỹ thuật có trình độ từ bậc 2,17 đến 6,17 là 880 người còn lại là lao động phổ thông. Bảng phân loại công nhân viên của công ty cổ phần may Bắc Giang TT Đơn vị Tổng số (người ) Biên chế Hợp đồng Ghi chú 1 Ban lãnh đạo 3 3 0 2 Phòng hành chính 5 3 2 3 Phòng kế toán 4 4 0 4 Phòng kỹ thuật điện cơ 3 2 1 5 Phòng KCS 10 6 4 6 Phòng kế hoạch 3 3 0 7 Phân xưởng cắt 50 23 27 8 Phân xưởng may I 145 47 98 9 Phân xưởng may II 120 35 85 10 Phân xưởng hoàn thành 55 20 35 Tổng cộng: 398 146 252 2. Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý thu quỹ tiền lương ở công ty cổ phần may Bắc Giang. Nội dung quỹ tiền lương, tiền lương của công ty được chi trả theo từng tháng đúng với khối lượng khối lượng công việc của tháng đó cùng với đơn giá được duyệt. Tiền lương chính: là khoản tiền lương công ty trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính bao gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp khác như: Phụ cấp trách nhiệm , phụ cấp làm đêm, phụ cấp làm thêm giờ, làm thêm ca…... Tiền lương phụ: là khoản tiền lương công ty trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ như: thời gian lao động nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ tết...và nghỉ ngừng sản xuất vì nguyên nhân khách quan đựơc hưởng theo chế độ . Công ty áp dụng đầy đủ các khoản phụ cấp theo chế độ hiện hành, đảm bảo hệ số tiền lương và các mức lương tối thiểu do nhà nước quy định cho CBCNV có năng suất thấp nhất và luôn khuyến khích họ vượt lên đạt trình độ cao hơn. Không phân biệt đối xử về tinh thần và quyền làm chủ của mọi người lao động. Việc chi trả lương cao hơn mức lương quy định là tuỳ thuộc vào năng xuất lao động và kết quả lao động của mỗi tháng, tháng nào đạt năng xuất cao hơn và kết quả lao động cao hơn cao hơn thì sẽ được trả luơng cao hơn . Thực tế công tác quản lý quỹ lương của công ty cổ phần may Bắc Giang Hiện nay công ty cổ phần may Bắc Giang sử dụng hai hình thức trả lương: - Trả lương theo thời gian : Được áp dụng với bộ phận gián tiếp sản xuất. - Trả lương theo sản phẩm : Được áp dụng với bộ phận trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Trong tháng công ty trả lương làm hai lần. Lần 01 : Tạm ứng cho CNV Lần 02 : Cuối mỗi tháng sau khi tính lương và các khoản phải trả cho CNV, công ty trả nốt phần còn lại. Hạch toán lao động và tính lương, trợ cấp BHXH Hạch toán lao động. Đơn vị: PXC – 1 Bộ phận: Tổ SX số 1 Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội Họ và tên : Dương Kim Anh – 30 tuổi Tên cơ quan y tế Ngày, tháng, năm Lý do Số ngày nghỉ Y bác sĩ ký tên đóng dấu Số ngày nghỉ thật Xác nhận Tổng số Từ ngày Đến ngày Trung tâm y tế BG 10/2005 Nghỉ ốm 15 13 28 15 Phần thanh toán Số ngày nghỉ trích BHXH Lương BQ 1 ngày % trích BHXH Số tiền hưởng BHXH 1 2 3 4 4 30.845 100% 123.380 Trưởng ban BHXH Ngày…. tháng…năm ( Ký, họ tên ) Kế toán BHXH b. Trình tự lương BHXH và tổng hợp số liệu: Phương pháp tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất: Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì được hưởng theo lương sản phẩm. LSP = Số lương sản phẩm hoàn thành x Đơn giá ở từng công đoạn Cụ thể dựa vào bảng chấm công, bảng kê năng suất và đơn giá từng công đoạn sản phẩm mà ta tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất ở tổ may 2 thuộc PX may 1 như sau: Bảng kê năng xuất Tổng sản phẩm : 10.000 Tháng 04 năm 2005 TT Họ Tên Công đoạn ( sản phẩm ) CĐ01 CĐ02 CĐ03 CĐ04 01 Nguyễn Diệu Thuý 800 900 2500 2000 02 Lê Thị Thanh 650 950 2000 2000 03 Lê Huy 700 800 1800 2000 04 Vũ Tuấn 750 700 1900 1800 ….. …… …. …. …. …. Cộng 10.000 10.000 10.000 10.000 Đơn giá từng công đoạn: CĐ1: 60 đồng/ 1sp CĐ2 : 70 đồng/ 1sp CĐ3 : 95 đồng/ 1sp CĐ4: 102 đồng/ 1sp Ta tính lương cho công nhân Nguyễn Diệu Thuý như sau: Lương sp ( LSP ) LCĐ1 = 800 * 60 = 48.000đ LCĐ2 = 900 * 70 = 63.000đ LCĐ3 = 2.500 * 95 = 273.500đ LCĐ4 = 2.000 * 102 = 204.000đ LSP = 48.000 + 63.000 + 273.500 + 204.000 = 552.500đ Ngoài ra ta tính lương học, nghỉ phép cho công nhân Nguyễn Diệu Thuý như sau: LH,P + H = Mức lương tối thiểu x cấp bậc lương : 26 x số công LH,P,H = 290.000 x 2.17 : 26 x 2 = 48.408 (đ) Đối với phụ cấp trách nhiệm công ty tính như sau: Phụ cấp trách nhiệm tổ trưởng = MTT x Hệ số phụ cấp(01) Phụ cấp trách nhiệm tổ phó = MTP x Hệ số phụ cấp(01) / 2 Công nhân Nguyễn Diệu Thuý là tổ trưởng nên có thêm khoản phụ cấp trách nhiệm Phụ cấp trách nhiệm = 290.000 x 0,1 = 29.000(đ) Vậy thu nhập của công nhân Nguyễn Diệu Thuý là: Thu nhập = lsp + lh,h,p + lp + pctn * Thu nhập = 552.500 + 48.408 + 29.000 = 629.908 (đ) Hiện nay theo chế độ kế toán hiện hành quy định BHXH, BHYT, KPCĐ được tính theo tiền lương thực tế của công nhân sản xuất và chỉ trích đối với những cán bộ CNV có từ 2 năm lao động tại xí nghiệp trở lên, được biên chế của nhà nước cụ thể như sau : BHXH: 20% Trong đó: 15% tính vào giá thành sản phẩm 5% tính trên tiền lương cơ bản của CN BHYT: 3% Trong đó: 2% tính vào giá thành sản phẩm 1% tính trên tiền lương cơ bản của CN KPCĐ: 2% trong đó tính hoàn toàn vào giá thành sản phẩm : Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân Nguyễn Diệu Thuý là: BHXH = 290.000 x 2,17 x 5% = 31.465 (đ) BHYT = 290.000 x 2,17 x 1% = 6.293 (đ) Vậy tổng tiền lương cho cônh nhân Nguyễn Diệu Thuý là: LTT = 629.908 – 31.465 – 6.293 = 592.150 (đ) *) Bảng thanh toán lương cho tổ quản lý phân xưởng may Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng chấm công của tổ quản lý, giấy nghỉ học, họp...kế toán tiến hành lập bảng chấm công cho tổ quản lý. Tác dụng: Là cơ sở để lập bảng thanh toán lương cho công nhân phân xưởng may và thanh toán lương cho CNV. Phương pháp lập: Mỗi cán bộ CNV ghi một dòng. Công ty cổ phần may Bắc Giang cán bộ gián tiếp được tính theo lương thời gian. MTT x Hệ số lương LTG = x Số ngày công làm việc thực tế 26 Bảng tổng hợp thanh toán lương của công ty được lập căn cứ vào bảng thanh toán các bộ phận: phân xưởng, bán hàng, quản lý doanh nghiệp. Tác dụng: là căn cứ để tra lương cho cán bộ CNV của công ty và là cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH (bảng phân bổ số 1). Phương pháp lập: Mỗi phân xưởng, bộ phận được ghi 1 dòng và chi tiết cho công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý của mỗi phân xưởng. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH – Bảng phân bổ số 1 Cơ sở lập: để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH ta cần căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương của công ty. Sau khi đã tập hợp các số liệu thì kế toán tiến hành ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ chứng từ ghi sổ Số 22 Ngày 01/04/2005 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Thanh toán lương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32603.doc
Tài liệu liên quan