MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT:
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ GIA 1
I. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Phú Gia 1
1. Quá trình trình thành và phát triển của Công ty cổ phần Phú Gia 1
2. Đặc điểm tình hình kinh doanh .1
3. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty .2
II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 5
1. Cơ cấu tổ chức nhân sự trong phòng kế toán tại Công ty .5
2. Chính sách kế toán áp dụng 7
3. Hạch toán các phần hành kế toán tại Công ty .8
3.1. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 8
3.2. Kế toán tài sản cố định .14
3.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương .15
3.4. Kế toán tập hợp chi phí .16
III. Một số nhận xét về công tác tổ chức công tác kế toán tại Công ty 20
PHẦN THỨ HAI:
CHUYÊN ĐỀ: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ GIA 21
Chương thứ nhất:
Một số lý luận cơ bản về tổ chức hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Phú Gia 21
1.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ.21
1.1.1. Ý nghĩa của hạch toán tiêu thụ 21
1.1.2. Nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ 22
1.2. Tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ở DN 22
1.2.1. Tổ chức kế toán doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ 22
1.2.1.1. Khái niệm doanh thu, doanh thu thuần.22
1.2.1.2. Hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 23
1.2.1.3. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu 26
a. Hạch toán hàng bán bị trả lại 26
b. Hạch toán giảm giá hàng bán 27
c. Hạch toán chiết khấu thương mại 27
1.2.2. Tổ chức hạch toán giá vốn hàng bán 28
1.2.2.1. Khái niệm giá vốn.28
1.2.2.2. Phương pháp hạch toán giá vốn 29
1.2.3. Tổ chức hạch toán chi phí bán hàng 31
1.2.3.1. Khái niệm chi phí bán hàng 31
1.2.3.2. Phương pháp hạch toán chi phí bán hàng 32
1.2.4. Tổ chức hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 34
1.2.4.1. Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp 34
1.2.4.2. Phương pháp hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 34
1.2.5. Tổ chức hạch toán xác định kết quả kinh doanh 36
1.2.5.1. Khái niệm lãi gộp, kết quả kinh doanh 36
1.2.5.2. Phương pháp hạch toán xác định kết quả kinh doanh 36
1.2.6. Tổ chức sổ sách kế toán 38
1.2.6.1. Khái niêm sổ sách kế toán 38
1.2.6.2. Tổ chức sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ 38
Chương thứ hai:
Tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Phú Gia 41
2.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 41
2.2. Kế toán giá vốn hàng bán 45
2.3. Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 46
2.4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 47
Chương thứ ba:
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Phú Gia 50
3.1 Đánh giá tình hình tổ chức hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty 50
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty 51
57 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần Phú Gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.000
80.000
1.957.000
144.000
480.000
Cộng
2.661.000
Cộng thành tiền (bằng chữ): Hai triệu sáu trăm sáu mươi một nghìn đồng chẵn.
Phụ tách cung tiêu
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký họ, tên)
(Ký họ, tên)
(Ký họ, tên)
(Ký họ, tên)
(Ký họ, tên)
Những nguyên vật liệu được mua bằng tiền mặt thì kế toán sẽ tập hợp và ghi vào Nhật ký - Chứng từ số 1.
Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh và tình hình sử dụng nguyên vật liệu, kế toán tổng hợp sẽ viết lệnh xuất kho. Trên cơ sở đó, kế toán viết phiếu xuất kho, thủ kho sẽ căn cứ vào phiếu xuất kho để xuất đúng số lượng, chủng loại cho các buồng, phòng, phòng giặt là của khách sạn. Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán sẽ ghi vào Bảng kê số 5, để phản ánh tình hình xuất nguyên vật liệu vào sản xuất. Từ Bảng kê sô 5, kế toán sẽ tập hợp các nghiệp vụ xuất kho vật liệu để ghi vào Nhật ký - Chứng từ số 7.
Và cuối tháng kế toán sẽ hạch toán vào Sổ Cái TK 152.
Công ty cổ phần Phú Gia
Mẫu số: 01-VT
QĐ: số 1141/TC/QĐ-CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Phiếu Xuất KHO
Số 10 ngày 20/10/2005
Họ tên người nhận hàng: Nghiêm Thị Hiền
Địa chỉ (bộ phận): Phục vụ phòng.
Lý do xuất kho: xuất dùng cho các phòng
Xuất tại kho: Công ty cổ phần Phú Gia
STT
Tên, nhãn hiệu, qui cách, phẩm chất vật tư (sp, hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
2
3
4
Khăn mặt vuông
Khăn mặt tắm
Bàn chải đánh răng
Xà phòng thơm
Cái
Cái
Bộ
Bánh
85
90
95
110
800
19.000
1.200
24.000
68.000
1.710.000
114.000
77.000
Cộng
1.969.000
Cộng thành tiền (bằng chữ): Một triệu chín trăm sáu mươi chín nghìn đồng chẵn.
Phụ tách cung tiêu
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký họ, tên)
(Ký họ, tên)
(Ký họ, tên)
(Ký họ, tên)
(Ký họ, tên)
Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu nhập kho để ghi vào thẻ kho cho từng thứ nguyên vật liệu.
Mẫu số: 06-VT
QĐ: 1141TC/CĐKT
THẻ KHO
Tháng 10 năm 2005
Đơn vị: Công ty cổ phần Phú Gia
Tên kho:
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất: Bàn chải đánh răng.
Đơn vị tính: Chiếc
STT
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Số
Ngày
Nhập
Xuất
Tồn
1
2
15/10
20/10
Tồn đầu tháng
Nhập bàn chải đánh răng
Xuất dùng cho các phòng
120
95
73
Cộng cuối tháng
Thủ kho
(Ký họ, tên)
Kế toán trưởng
(Ký họ, tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký họ, tên)
Đối với công cụ dụng cụ, kế toán cũng tiến hành tập hợp và lập chứng từ như đối với nguyên vật liệu. Kế toán sẽ áp dụng phân bố dần vào trong chi phí.
Công cụ dụng cụ của Công ty cùng được theo dõi ở Sổ chi tiết TK 153 - Công cụ dụng cụ.
Khi xuất công cụ dụng cụ, kế toán sẽ hạch toán theo bút toán:
Nợ TK142
Có TK153
Để theo dõi tình hình nhập, xuất công cụ dụng cụ, kế toán ghi vào Nhật ký - Chứng từ số 7 và Sổ Cái TK 153.
Đồng thời kế toán phân bổ dần giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí trong kỳ:
Nợ TK 641
Có TK 142
3.2. Kế toán tài sản cố định.
Công ty cổ phần Phú Gia với dặc điểm kinh doanh là kinh doanh dịch vụ, nêm khách hàng chủ yếu của công ty là khách du lich. Do nhu cầu của khách du lich luôn biến động, họ luôn có nhu cầu chất lượng phòng, chất lượng phục vụ ngày một nâng cao. Nên cơ sở vật chất chính là yếu tố tác động tới khách. Với những lý do trên mà Công ty luôn hoàn thiện cơ sở vật chất của khách sạn. Hay nói các khác, Công ty luôn quan tâm tới việc đầu tư nâng cấp, sửa chữa, thay thế thiết bị tại các phòng và trong toàn công ty.
Tài sản cố định của Công ty gồm có:
+Điều hoà.
+Ti vi.
+Nhà cửa.
+Máy giặt công nghiệp.
Tổng giá trị tài sản của Công ty đến hết ngày 31/12/2005 là 4.482.172.765 đồng bao gồm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình.
Trong năm 2005, Công ty đã tiến hành mua sắm mới một số tài sản cố định như: máy tính, máy điều hoà, ti vi với tổng số tiền là 546.346.882 đồng. Kế toán tài sản cố định sẽ tiến hành lập Biên bản bàn giao tài sản cố định, những tài sản này được theo dõi chi tiết ở Thẻ tài sản cố định, theo dõi về nguyên giá và tính hao mòn của TSCĐ.
Mẫu số: 02-TSCĐ
QĐ số: 1141/TC/QĐ-CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
THẻ Tài Sản cố Định
Số:
Ngày, tháng, năm lập thẻ
Kế toán trưởng (ký họ, tên)
Căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ số ngày, tháng, năm.
Tên, ký mã hiệu, quy cách TSCĐ: Số hiệu TSCĐ
Nước sản xuất:. Năm sản xuất
Bộ phận quản lý, sử dụng:. Năm đưa vào sử dụng
Công suất (diện tích thiét kế):
Đình chỉ sử dụng TSCĐ:. Ngày tháng năm
Lý do đình chỉ:
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày, tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
Để phản ánh số tiền mua TSCĐ, kế toán sẽ ghi vào Nhật ký- Chứng từ số 1. Khi tính trích khấu hao TSCĐ thì kế toán sẽ ghi vào Bảng kê số 5và căn cứ vào đó để ghi vào Nhật ký - Chứng từ số 7.
3.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Hiện nay Công ty cổ phần Phú Gia có 68 nhân viên làm việc ở các phòng của Công ty như: phòng kế toán, phòng quản trị, kinh doanh dịh vụ buồngCuối tháng kế toán tổng hợp sẽ căn cứ vào bảng chem. Công đẻ từ đó tính lương, các khoản trích theo lương va thanh toán tiền lương cho nhân viên.
Kế toán tiến hành tính tiền lương Công ty phải trả nhân viên trong tháng 10 năm 2005 và hạch toán theo bút toán:
Nợ TK641: 39.687.762
Có TK334: 39.687.762
Các khoản phải trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ
Nợ TK641: 7.540.675
Nợ TK334: 2.381.265
Có TK338: 9.921.940
Khi thanh toán tiền lương cho công nhân viên, kế toán phải căn cứ vào Bảng thanh toán lương để trả lương cho nhân viên:
Nợ Tk334: 37.306.497
Có TK111: 37.306.497
Để phản ánh số lương trả cho công nhân viên và các khoản trích theo lương trong kỳ, kế toán lập Bảng kê TK 334, 338.
Căn cứ vào Bảng kê TK 334, 338 kế toán sẽ tập hợp và ghi vào Nhật ký - Chứng từ số 1 và số 7. Cuối tháng kế toán sẽ vào Sổ Cái TK 334.
3.4. Kế toán tập hợp chi phí.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải bỏ ra các chi phí như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài Đó là các khoản chi phí doanh nghiệp đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh với mong muốn thu được lợi nhuận và bất kỳ doanh nghiệp nào cũng mong muốn với một mức chi phí thấp nhất thu được lợi nhuận nhiều nhất. Vì vậy công tác quản lý chi phí có vai trò rất quan trọng đối với mục tiêu tăng lợi nhuận doanh nghiệp.
Tại Công ty cổ phần Phú Gia công tác quản lý chi phí rất được chú trọng bởi chi phí bỏ ra ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuân của công ty và của các cổ đông. Tại Công ty tiến hành hạch toán giá thành trên cơ sở những chi phí bỏ ra, lợi nhuận tối thiểu đạt được kết hợp với nhu cầu thị trường để định giá thuê phòng hay các dịch vụ khác. Nội dung chi phí bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.Công ty cổ phần Phú Gia không tách riêng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp mà hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp vào chi phí bán hàng.Hơn nữa với đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành dịch vụ mà chi phí bán hàng của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Nên công tác quản lý chi phí này được công ty quan tâm. Vì đây là khoản chi phí khá lớn nên việc tiết kiệm khoản chi phí này có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành toàn bộ, gia tăng lợi nhuận trong công ty. Lợi nhuận của Công ty được xác định trên những chi phí bỏ ra và doanh thu từ các hoạt động kinh doanh đem lại nên những chi phí mà Công ty bỏ ra được hạch toán vào TK641,632.
Trong tháng 10 năm 2005, chi phí của Công ty gồm có:
Chi phí về tiền lương:
Nợ TK641: 47.228.437
Có TK334: 47.228.437
Chi phí bằng tiền mặt:
Nợ Tk641: 23.543.690
Có TK111: 23.543.690
Chi phí nguyên vật liệu:
Nợ TK641: 5.669.390
Có TK152: 5.669.390
Trích khấu hao TSCĐ:
Nợ TK641: 4.750.806
Có TK2141: 4.750.806
Nợ TK641: 4.000.000
Có TK2143: 4.000.000
Chi phí về công cụ dụng cụ:
Nợ TK641: 312.896
Có TK153: 312.896
Phân bổ chi phí trả trước:
Nợ TK641: 120.816.294
Có TK142: 120.816.294
Chi phí pải trả, phải nộp khác:
Nợ TK641: 66.029.316
Có TK3388: 66.029.316
Giá vốn của hàng hoá dùng là điện ánh sáng:
Nợ TK632: 19.797.124
Có TK3388: 19.797.124
Giá vốn của các loại nước uống phục vụ tại buồng, quầy lễ tân
Nợ TK632: 3.757.654
Có TK156: 3.757.654
Để phản ánh chi phí phát sinh trong kỳ, kế toán ghi vào Nhật ký- Chứng từ số 1, số 7, số 8.
Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cuối tháng kế toán tổng hợp và phản ánh vào Sổ cái TK641:
Sổ Cái TK 641
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK đối ứng Nợ TK641
Tháng 1
Tháng 10
Tháng 12
Cả năm
111
23.543.690
152
5.669.390
153
312.896
214
8.750.806
Cộng phát sinh Nợ
272.350.823
Cộng phát sinh Có
272.350.823
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
III. Một số nhận xét về công tác tổ chức kế toán tại Công ty.
-Về phân công lao động kế toán: Công ty cổ phần Phú Gia phân công lao động kế toán tương đối hợp lý, mỗi kế toán đều chịu trách nhiệm một phần hành kế toán của mình. Vì vậy, công tác kế toán luôn cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin cho các cấp lãnh đạo Công ty và các cổ đông trong Công ty.
-Công ty áp dụng hình thức Nhật ký-Chứng từ rất phù hợp với đặc điểm kinh doanh. Hình thức này thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu và lập Báo cáo kịp thời.
-Các chứmg từ sử dụng trong quá trình hạch toán được lập phù hợp với yêu cầu kinh tế và sử dụng đúng theo mẫu của Bộ tài chính.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, Công ty hạch toán chung vào TK 641 nên dễ dẫn tới nhầm lẫn.
- Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng lớn nên Công ty cần có những biện pháp để làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận trong Công ty.
- Kế toán Công ty mở Bảng kê TK 334, 338 là không đúng mẫu các Bảng kê mà Bộ tài chính ban hành. Kế toán nên mở Sổ chi tiết TK 334 và TK 338 để phản ánh tiền lương trả cho công nhân viên và các khoản trích theo lương trong kỳ.
Phần thứ hai
Chuyên đề:
Tổ chức hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Phú Gia.
Chương thứ nhất
Một số lý luận cơ bản về tổ chức hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ở các doanh nghiệp.
1.1. ý nghĩa, nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ.
1.1.1. ý nghĩa của hạch toán tiêu thụ.
Quá trình tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá ở các doanh nghiệp là giai đoạn cuối -giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn chu chuyển vốn, đồng thời hình thành kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường, sự sống còn của sản phẩm cũng chính là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bởi lẽ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ có tiêu thụ được thì doanh nghiệp mới có thể có vốn để tiếp tục hoạt động kinh doanh nuôi sống bộ máy của mình.
Xét về góc độ kinh tế, tiêu thụ là quá trình đơn vị bán hàng hoá cho đơn vị mua và thu được một khoản tiền có giá trị tương đương với số hàng hoá đó. Quá trình tiêu thụ là quá trình chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá, dich vụ cho khách hàng đồng thời thu được tiền bán hàng hoặc đuợc quyền thu tiền (bán chịu). Khoản tiền hay khoản nợ này được gọi là doanh thu bán hàng. Doanh thu này là cơ sở để doanh nghiệp xác đinh kết quá kinh doanh của mình.
Công tác tiêu thụ là hoạt động chính của các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, nó ảnh hưởng rất lớn đến việc hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá. Vì vậy, nghiệp vụ tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý và công tác kế toán tại doanh nghiệp.
- Đối với công tác quản lý doanh nghiệp: nó cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ cho việc quản lý họat động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính phục vụ cho công tác lập, theo dõi việc thực hiện kế hoạch, công tác thống kê và thông tin kinh kế.
- Đối với công tác kế toán: nó tính toán và kiểm tra viếc sử dụng tài sản và vật tư tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh, tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.
Việc tổ chức hợp lý quá trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ còn có ý nghĩa quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí hạch toán, tránh những sai sót xảy ra trong doanh nghiệp.
1.1.2. Nhiệm vụ của hạch toán tiêu thụ.
Xuất phát từ vị trí, vai trò của tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ kế toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ có những nhiệm vụ sau:
-Phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình xuất, nhập thành phẩm hàng hoá về số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị.
-Phản ánh kịp thời giá trị vốn hàng hoá, sản phẩm tiêu thụ để làm cơ sở xác định “Lợi nhuận gộp”.
-Tập hợp kịp thời, đầy đủ chi phí tiêu thụ, chi phí quản lý doanh nghiệp để làm cơ sở xác định chỉ tiêu “Lợi nhuận thuần”.
-Phản ánh kịp thời, đầy đủ doanh thu tiêu thụ, các khoản thuế phải nộp về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ.
-Cung cấp thông tin (báo cáo) về thành phẩm, tiêu thụ và kết qủa tiêu thụ cho lãnh đạo, làm cơ sở đề ra các quyết định về tiêu thụ, sản xuất.
1.2. Tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ở các doanh nghiệp.
1.2.1. Tổ chức kế toán doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
1.2.1.1. Khái niệm doanh thu, doanh thu thuần.
Doanh thu bán hàng là tổng giá trị được thực hiên do việc bán hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng. Doanh thu chỉ gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu thuần là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu với các khoản giảm doanh thu (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp về lượng hàng đã tiêu thụ và thuế GTGT của hàng đã tiêu thụ nếu doanh nghiệp tính theo phương pháp trực tiếp).
1.2.1.2. Hạch toán doanh thu bán hàng.
Để hạch toán doanh thu bán hàng, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Tài khoản này phản ánh tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mà doanh nghiệp đã thực hiện và các khoản giảm doanh thu. Từ đó tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ.
Tài khoản này có kết cấu như sau:
Bên Nợ:
- Số thuế phải nộp (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và thuế GTGT - nếu tính theo phương phấp trực tiếp) tính trên tổng doanh số bán trong kỳ.
- Số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu.
- Kết chuyển số doanh thu thuần về tiêu thụ.
Bên Có:
- Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kỳ.
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản này đựoc chi tiết thành 4 tài khoản cấp 2:
- TK 5111: Doanh hu bán hàng hoá.
- TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm.
- TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
- TK 5114: Doanh thu trợ giá, trợ cấp.
- TK 512 - Doanh thu nội bộ.
Tài khoản này phản ánh doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu về số hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty.Ngoài ra tài khoản này còn sử dụng để theo dõi các khoản được coi là tiêu thụ nội bộ khác như sử dụng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ vào hoạt động sản xuất kinh doanh hay trả lương cho nhân viên
Kết cấu tài khoản 512 tương tự tài khoản 511.
Tài khoản này được chi tết thành 3 tài khoản cấp 2:
- TK 5121: Doanh thu bán hàng hoá.
- TK 5122: Doanh thu bán sản phẩm.
- TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
Trình tự hạch toán:
Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng
TK511, 512
TK333
Thuế xuất khẩu, tiêu thụ đặc biệt phải nộp,thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp
Kết chuyển doanh thu
hàng bán bị trả lại
Kết chuyển giảm giá
hàng bán
Kết chuyển chiết khấu
thương mại
Kết chuyển số doanh thu
thuần về tiêu thụ
Doanh thu bán hàng bằng tiền
TK131
Doanh thu phải thu của khách hàng
TK111, 112
TK331
Doanh thu bán hàng bù trừ
TK152, 153
Doanh thu hàng đổi hàng
TK334
Doanh thu của hàng hoá trả lương
cho công nhân viên
TK641, 642
Doanh thu dùng biếu tặng phục vụ
sản xuất kinh doanh
TK 911
TK 521
TK 532
TK 531
1.2.1.3. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu.
a. Hạch toán hàng bán bị trả lại.
Hàng bán bị trả lại là số hàng đã được coi là tiêu thụ (đã chuyển giao quyền sở hữu, đã thu tiền hay được người mua chấp nhận) nhưng bị người mua trả lại và từ trối thanh toán.
TK 531- Hàng bán bị trả lại: theo dõi doanh thu của số hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại. Đây là tài khoản điều chỉnh của TK 511, 512 để tinh toán doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
Bên Nợ: Tập hợp doanh thu của số hàng bán đã tiêu thụ bị trả lại.
Bên Có: Kết chuyển doanh hu của hàng bán bị trả lại.
Tài khoản này không có số dư.
Trình tự kế toán:
Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại
TK 511,512
TK 531
TK 111,112
TK156,157,138
TK 632
đến hàng bán bị trả lại
TK 33311
TK 641
Nhập kho số hàng gửi bán
bị trả lại
Thanh toán với người mua
số tiền hàng bán bị trả lại
Kết chuyển doanh thu
hàng bán bị trả lại
Chi phí phát sinh liên quan
b. Hạch toán giảm giá hàng bán.
Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn hay hợp đồng cung câp dịch vụ do các nguyên nhâ đặc biệt như hàng kém phẩm chất, không đúng qui cách, giao hàng không đúng thời hạn.
TK 532 - Giảm giá hàng bán: theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán chấp nhận cho khách hàng trên giá đã thoả thuận về lượng hàng hoa, sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ.
Bên Nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp nhận cho người mua trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán vào bên Nợ TK 511, 512.
Tài khoản này không có số dư.
Trình tự hạch toán:
Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán.
TK 532
TK 511, 512
TK 111, 112, 338
TK 3331
Thanh toán khoản giảm giá
hàng bán
Kết chuyển số giảm giá
hàng bán
c. Hạch toán chiết khấu thương mại.
Chiết khấu thương mại là khoản mà người bán thưởng cho người mua do trong khoảng thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lượng lớn hàng hoá và khoản giảm trừ trên giá bán niêm yết.
TK 521 - Chiết khấu thương mại: theo dõi toàn bộ các khoản chiết khấu thương mại chấp nhận cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận về lượng hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ.
Bên Nợ: Tập hợp các khoản chiết khấu thương mại chấp thuận cho người mua trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại vào bên Nợ TK 511, 512.
Tài khoản này không có số dư.
TK 521 có 3 tài khoản cấp 2:
- Tk 5211: Chiết khấu hàng hoá.
- TK 5212: Chiết khấu thành phẩm.
- Tk 5213: Chiết khấu dịch vụ.
Trình tự hạch toán:
Sơ đồ hạch toán chiết khấu thương mại.
TK 111, 112, 338
TK 511, 512
TK 521
TK 3331
Số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ
Kết chuyển số tiền chiết
khấu thương mại
1.2.2. Tổ chức hạch toán giá vốn hàng bán.
1.2.2.1. Khái niệm giá vốn.
Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của sản phẩm, vật tư, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ.Với vật tư tiêu thụ, giá vốn hàng bán là giá thực tế ghi sổ, giá vốn hàng bán là thực tế ghi sổ, còn với hàng hoá tiêu thụ, giá vốn hàng bán bao gồm trị giá mua của hàng đã tiêu thụ cộng (+) với chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ. Đối với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ, giá vốn hàng bán là giá thành sản xuất.
Doanh nghiệp có thể sử dụng các phương pháp sau để tính giá vốn hàng xuất kho:
- Phương pháp đơn giá bình quân.
- Phương pháp nhập trước - xuất trước.
- Phương pháp nhập sau - xuất trước.
- Phương pháp giá hạch toán.
- Phương pháp giá đích danh.
1.2.2.2. Phương pháp hạch toán giá vốn.
Để hạch toán giá vốn hàng bán, kế toán sử dụng TK 632 - Giá vốn hàng bán. Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ.Tài khoản 632 áp dụng cho doanh nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên và các doanh nghiệp sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ để xác định giá trị hàng hoá tồn kho.
- Với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, kết cấu tài khoản này:
Bên Nợ: Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp.
Bên Có: Giá vốn hàng bán bị trả lại trong kỳ.
Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.
Tài khoản này không có số dư.
- Với doanh nghiệp áp dụng phương phấp kiểm kê định kỳ, kết cấu tài khoản này như sau:
Bên Nợ: Trị giá vốn hàng chưa tiêu thụ đầu kỳ.
Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ sản xuất hoàn thành trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển giá vốn hàng chưa tiêu thụ trong kỳ
Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ sang TK 911.
Tài khoản này không có số dư.
Trình tự hạch toán:
Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
TK 331, 111, 112
TK 156
TK 156
TK 632
TK 156
TK 157
TK 911
Trị giá vốn thực tế hàng đã tiêu thụ
Trị giá vốn hàng gửi bán
Trị giá vốn hàng gửi bán
được chấp nhận
Trị giá mua của hàng bán thẳng
Trị giá mua hàng bán bị
trả lại
Kết chuyển giá vốn hàng
đã tiêu thụ
Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp Kiểm kê định kỳ.
Kết chuyển trị gía hàng tồn và hàng gửi bán cuối
kỳ chưa được chấp nhận thanh toán
TK 156, 157
TK 631
TK 632
TK 911
Kết chuyển giá thành tồn và hàng gửi bán đầu kỳ
chưa được chấp nhận thanh toán
Kết chuyển giá thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã
thành trong kỳ
Kết chuyển giá vốn hàng hoá đã tiêu thụ
1.2.3. Tổ chức hạch toán chi phí bán hàng.
1.2.3.1. Khái niệm chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng là một bộ phận của chi phí thời kỳ. Chi phí bán hàng là khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoa, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
Chi phí bán hàng của một doanh nghiệp gồm nhiều loại. Tuỳ theo yêu cầu quản lý cụ thể ở từng doanh nghiệp, từng ngành, chi phí bán hàng có thể chi tiết theo nội dung khác nhu, tiêu tức phân loại khác nhu nhằm đáp ứng nhu cầu của quản lý.
1.2.3.2. Phương pháp hạch toán chi phí bán hàng.
Để tập hợp chi phí bán hàng, kế toán sử dụng TK 641 - Chi phí bán hàng. Được dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ. Kết cấu TK 641:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
Kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911.
Tài khoản này không có số dư.
TK 641 có 7 tài khoản cấp 2:
- TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng.
- TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì.
- TK 6413: Chi phí công cụ dụng cụ.
- TK 6414: Chi phí KHTSCĐ.
- TK 6415: Chi phí bảo hành.
- TK 6416: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- TK 6418: Chi phí bằng tiền khác.
Tài khoản này không có số dư.
Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí bán hàng.
TK 111, 112
TK 641
TK 111, 112, 138
TK 334, 338
TK 152, 153
TK 214
TK 331
TK 335, 142
TK 142
TK 911
Chi phí tiền lương, và các khoản
trích theo lương của NV bán hàng
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí dich vụ mua ngoài
Chi phí theo dự toán
Chi phí khác bằng tiền
Chờ kết
chuyển
Kết
chuyển
Kết chuyển chi phí bán hàng
Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí
1.2.4. Tổ chức hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.2.4.1. Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động riêng lẻ nào.
1.2.4.2. Phương pháp hạch toán.
Để tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp. Tài khoản này có kết cấu như sau:
Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911.
Tài khoản này không có số dư.
Trình tự hạch toán:
Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp.
TK 642
TK 111,138
TK 331,111,112
TK 333
TK 214
TK 152,153
TK 334,338
TK 911
TK 142
TK 335,142
TK 336
Chi phí khác
Số phải nộp cấp trên về chi
phí quản lý
Chi theo dự toán
Các khoản thuế, phí, lệ phí
phải nộp
Chờ kết chuyển
Kết chuyển
Chi phí khấu hao
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí nhân viên quản lý
Các khoản giảm chi phí quản lý
Kết chuyển chi phí quản lý để
xác định kết quả kinh doanh
1.2.5. Tổ chức hạch toán xác định kết quả kinh doanh.
1.2.5.1. Khái niệm lãi gộp, kết quả kinh doanh.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả của hoạt động kinh doanh cơ bản (của hoạt động kinh doanh chính, kinh doanh phụ và kết quả các hoạt động tài chính) và các hoạt động khác.
Kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ là số chênh lẹch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Được xác định bằng công thức:
Kết quả tiêu thụ bán hàng hoá, dịch vụ
=
Doanh thu thuần về tiêu tụ hàng hoá
-
Giá vốn hàng hoá tiêu thụ
-
Chi phí bán hàng
-
Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Lợi nhuận gộp (lãi gộp) là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán.
Doanh thu thuần về bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ
=
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
-
Các khoản giảm trừ
-
Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XNK, thuế GTGT nộp theo phương pháp trực tiếp
Lợi nhuận gộp về bán hàng
=
Doanh thu thuần
-
Trị giá vốn hàng bán
1.2.5.2. Phương pháp hạch toán xác định kết quả tiêu thụ.
Kế toán sử dụng tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh. Tài khoản này dùn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2392.doc