TSCĐ của Công ty giảm là do thanh lý, nhượng bán. Đối với TSCĐ giảm phải tập hợp đầy đủ chứng từ, hồ sơ để làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Ví dụ: Tài liệu ngày 20 tháng 3 năm 2005 tại Công ty đã tiến hành thanh lý một máy Fax nguyên giá 11.000.000 đồng. TSCĐ đã khấu hao hết. Chi phí thanh lý 100.000 đồng, tài sản này thuộc nguồn vốn tự bổ sung.
Kế toán định khoản: Nợ TK 214: 11.000.000
Có TK 211: 11.000.000
Nợ TK 811: 100.000
Có TK 211: 100.000
Khi đơn vị quản lý TSCĐ nhận thấy TSCĐ sử dụng không có hiệu quả, lạc hậu muốn xin Công ty cho phép thanh lý TSCĐ của đơn vị thì phải lập biên bản đề nghị gửi trình giám đốc Công ty cùng biên bản xác định thanh lý nhận trước khi đưa ra quyết định.
57 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2197 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty cổ phần Song Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Nguồn nhập hàng hoá chủ yếu dùng trong doanh nghiệp.
Công ty cổ phần Song Phát nhập hàng hoá của
Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương mại dịch vụ Phương Nga.
Địa chỉ: 348 Tự Lập – Phường 4 – Quận Tân Bình – Thành Phố HCM.
Điện thoại: ( 84.8)8115588.
Fax : ( 84.8)8119697.
Email : Phuongnga@phuongnga.com
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Phương Nga là bạn hợp tác lớn đối với Công ty cổ phần Song Phát . Hai bên đã tạo được niềm tin với nhau và có những mối quan hệ tốt đẹp.
Công ty cổ phần Song Phát sử dụng phương pháp ghi thẻ song song.
ở kho: Thủ kho mở thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình Nhập – Xuất – Tồn kho của từng thứ hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng.
Hàng ngày khi nhận được các chứng từ Nhập – Xuất về hàng hoá thủ kho ghi số lượng thực tế nhập vào chứng từ. Cuối ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ ghi vào thẻ kho, mỗi chứng từ ghi một ngày theo trình tự nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tính ra số tồn kho cuối ngày và ghi ngày vào thẻ kho đó.
Sau khi sử dụng chứng tư nhập xuất ghi thẻ kho,thủ kho sắp xếp lại chứng từ, lập phiếu giao nhận chứng từ và chuyển về phòng kế toán.
ở phòng kế toán: kế toán hàng hoá mở sổ chi tiết ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho theo chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị của từng loại hàng hoá. Sổ chi tiết được mở tương ứng với thẻ kho cho từng thứ hàng hoá và ở từng kho.
Cuối tháng kế toán và thủ kho tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót.
Chứng từ và tài khoản sử dụng.
- Hoá đơn giá trị gia tăng ( GTGT ).
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hoá.
- Phiếu Nhập kho.
- Thẻ kho.
- Phiếu chi, Giấy báo nợ ,Giấy báo có ( nếu có)
- Sổ chi tiết mua hàng.
- Báo cáo Nhập – Xuất –Tồn.
- Nhật ký chung.
- Sổ cái TK156.
Căn cứ vào chứng từ đã nhận kế toán Công ty cổ phần Song Phát đã dùng TK sau để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
TK156 “Hàng hoá”: Công ty chi sử dụng TK cấp hai là:
+ TK1561”giá mua hàng hoá” còn phần Chi phi mua hàng hạch toán vào TK641.
Một số chứng từ sổ sách thể hiện tình hình hoật động kinh doanh diễn ra trong tháng 3 năm 2005 của Công ty cổ phần Song Phát .
Ví dụ: Ngày 02 tháng 3 năm 2005 Công ty mua hàng của Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Phương Nga với số lượng là: 110 con 111\WB Dreamy Baby,với đơn giá 500.000 đồng. Mua 120 chiếc 30600\WB với đơn giá là 440.000 đồng. Theo hoá đơn sau:
Hoá đơn (GTGT)
Liên 2: Giao cho khách hàng.
Ngày 02 tháng 3 năm 2005
Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Phương Nga
Địa chỉ : 348 Tự Lập –Phường 4- Quận Tân Bình – TPHCM
Số TK : 1234567850
Điện thoại : (84.8)8115588
Họ và tên người giao hàng : Hoàng Thuý Hường
Tên đơn vị : Công ty cổ phần Song Phát
Số tài khoản : 01201000005974
Hình thức thanh toán : Chuyển khoản
MS : 0101840041 Đơn vị: Đồng
STT
Tên hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
D
E
G = D x E
1
2
111/WB Dreamy Baby
30600/WB
111
30600
Con
Chiếc
110
120
500.000
440.000
55.000.000
52.800.000
Cộng
107.800.000
Cộng tiền hàng : 107.800.000
Tiền thuế GTGT(5%): 5.390.000
Tổng cộng tiền hàng : 113.190.000
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm mười ba triệu một trăm chín nghìn đồng chẵn
Ngày 2 tháng 3 năm 2004
Người mua hàng Người bán hàng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty cổ phần Song Phát
Sau khi nhập phiếu nhập kho, tiến hành lập thẻ kho cho sản phẩm
Cụ thể ở nghiệp vụ này kế toán lập cho hàng hoá
111/WB Dreamy Baby và 30600/WB
+Sau khi nhân được hoá đơn số 004051, những người có trách nhiệm tiến hành kiểm tra chất lượng hàng hoá để nhập kho hàng hoá
+ Sau khi kiểm nghiệm ta tiến hành nhập kho hàng hoá
Mục đích của việc nhập kho hàng hoá nhằm xác nhận số lượng hàng hoá, làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm người có liên quan và ghi sổ kế toán.
Thẻ kho, sổ chi tiết, sổ cái được thể hiện rõ hơn ở phần tiêu thụ hàng hoá và doanh thu bán hàng và xá định kết quả kinh doanh.
Công ty cổ phần Song Phát
Sau khi nhận được hoá đơn số 004051, những người có trách nhiệm tiến hành kiểm tra chất lượng hàng hoá để nhập kho hàng hoá.
Công ty cổ phần Song Phát
Biên bản kiểm nghiệm hàng hoá
Căn cứ vào hoá đơn 004051 ngày 02 tháng 3 năm 2005 của Công ty TNHH thương mại dịch vụ Phương Nga. Ban kiểm nghiệm gồm:
Ông Nguyễn Đức Trung (Trưởng ban)
Bà Hoàng Thuý Hường( Uỷ viên)
Ông Bùi Thế Luân(Uỷ viên)
Đã tiến hành lập biên bản kiểm nghiệm hàng hoá.
STT
Tên hàng hoá
Mã hàng hoá
ĐVT
SL theo chứng từ
SL hàng hoá đạt tiêu chuẩn
SL hàng hoá không đạt tiêu chuẩn
Ghi chú
1
2
111/WB DreamyBaby
30600/WB
111
30600
Con
Chiếc
110
120
110
120
0
0
Kết luận của ban kiểm nghiệm: Đạt tiêu chuẩn theo quy định
Cán bộ hàng hoá Thủ kho Cán bộ kỹ thuật Trưởng ban
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty cổ phần Song Phát
Phiếu nhập kho Số 301
Ngày 02 tháng 3 năm 2005
Nợ TK 156
Có TK 112
Họ và tên người giao hàng : Nguyễn Thục Vỹ
Đơn vị : Công ty TNHH thương mại dịch vụ Phương Nga
Theo hoá đơn số 004051 ngày 02 tháng 3 năm 2005 của Công ty cổ phần Song Phát
Nhập tại kho: Công ty Đơn vị: đồng
STT
Tên hàng hoá
Mã hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Chứng từ
Thực nhập
1
2
111/WB DreamyBaby
30600/WB
111
30600
Con
Chiếc
110
120
110
120
500.000
440.000
55.000.000
52.800.000
Cộng tiền hàng : 107.800.000
Thuế GTGT(5%) : 5.390.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 113.190.000
Viết bằng chữ: Một trăm mười ba triệu một trăm chín mươi nghìn đồng chẵn
Ngày 02 tháng 3 năm 2005
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Thủ kho Người giao hàng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Ghi chú:
Cột thành tiền = Đơn giá x số lượng thực nhập
Ví dụ: Phiếu nhập 301
Cột thành tiền = 500.000 x 110 = 55.000.000 đồng
Sau khi lập phiếu nhập kho kế toán tiến hành lập thẻ kho cho từng sản phẩm.
Thẻ kho và một số sổ sách khác liên quan đến mua hàng hoá được thể hiện chi tiết hơn ở phần tiêu thụ hàng hoá.
Sổ chi tiết mua hàng
Ngày 01 tháng 03 năm 2005
Tên hàng hoá: 111/WB Dreamy Baby ĐVT: con MS: 111
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Đơn giá
Nhập
SH
NT
SL
Thành tiền
004051
004052
02/3
10/3
Nhập mua của Công ty Phương Nga
Nhập mua của Công ty Phương Nga
111
112
500.000
500.000
110
100
55000000
500.000.000
Cộng
210
Sổ chi tiết mua hàng hoá
Ngày 01 tháng 03 năm 2005
Tên hàng hoá: 30600/WB ĐVT: chiếc MS: 30600
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Đơn giá
Nhập
SH
NT
SL
Thành tiền
004051
004052
02/3
10/3
Nhập mua của Công ty Phương Nga
Nhập mua của Công ty Phương Nga
111
112
440.000
440.000
120
150
52.800.000
66.000.000
Cộng
270
Nhật ký mua hàng
Cơ sở lập dựa vào hoá đơn mua hàng, phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan của doanh nghiệp.
Tác dụng: Dùng để theo dõi tình hình mua hàng hoá của doanh nghiệp trong tháng
Sổ nhật ký mua hàng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK ghi nợ (TK 156)
Ghi có các tài khoản
SH
NT
02/3
Nhập mua của Công ty Phương Nga 2 mặt hàng 111/WB Dreamy Baby và 30600/WB
107.800.000
111
10/3
Nhập mua của Công ty Phương Nga 2 mặt hàng 111/WB Dreamy Baby và 30600/WB
116.000.000
112
III. Kế toán TSCĐ và đầu tư khấu hao TSCĐ
Kế toán TSCĐ
TSCĐ là những tư liệu có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được dịch chuyển dần vào giá trị sản xuất kinh doanh khác với đối tượng lao động TSCĐ tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến hư hỏng.
Khi hạch toán TSCĐ là những đối tượng riêng biệt có kết cấu độc lập và thực hiện một chức năng nhất định hoặc tổ hợp nhiều bộ phận cùng thực hiện một chức năng. Do vậy trong việc quản lý và hạch toán TSCĐ, Công ty quan tâm đến số lượng và giá trị còn lại của TSCĐ.
Vì Công ty cổ phần Song Phát chuyên kinh doanh đồ chơi trẻ em nên TSCĐ ở Công ty chủ yếu là:
Máy vi tính
Máy điều hoà nhiệt độ
Máy in, máy Fax
Ôtô con
Những TSCĐ này có ý nghĩa rất quan trọng đối với Công ty. Nó giúp cho Công ty hoạt động một cách thuận lợi và thoả mãn được nhu cầu của con người cũng như đáp ứng được công việc.
Tài sản được công nhận là TSCĐ thì phải thoả mãn 4 điều kiện
+ Phải chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng TSCĐ đó.
+ Nguyên giá của TSCĐ phải được xác định một cách đáng tin cậy.
+ Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
+ Có giá trị lớn hơn hoặc bằng 10 triệu đồng.
Khi nhận TSCĐ hoặc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác đều phải lập biên bản giao nhận TSCĐ cho từng TSCĐ căn cứ vào biên lai giao nhận TSCĐ kế toán lập thẻ TSCĐ cho từng đối tượng TSCĐ.
Thẻ TSCĐ lập xong phải được đăng ký vào sổ đăng ký TSCĐ của phòng kế toán để theo dõi hạch toán TSCĐ theo địa điểm sử dụng, công dụng, và nguồn hình thành của chúng.
Căn cứ vào thẻ TSCĐ kế toán ghi vào sổ chi tiết TSCĐ sổ này theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ phân theo nguồn hình thành và theo dõi tình hình khấu hao TSCĐ qua từng năm, mỗi TSCĐ được ghi dòng theo thứ tự và kết cấu của TSCĐ. Đối với TSCĐ từng loại có đặc điểm kỹ thuật giống nhau và cùng mua sắm tại một thời điểm thì có thể ghi theo nhóm.
Trình tự, thủ tục đưa TSCĐ vào sử dụng.
Chứng từ tăng giảm TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Nhật ký chung
Bảng phân bổ khấu hao
Sổ cái
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ kế toán ghi nhật ký chung, thẻ TSCĐ sau đó căn cứ vào nhật ký chung kế toán ghi sổ cái. Cuối tháng tổng hợp thẻ TSCĐ lập bảng phân bổ khấu hao.
Khi TSCĐ tăng Công ty thành lập ra bản nghiệm thu TSCĐ, ban nghiệm thu cùng với bên bàn giao TSCĐ lập biên bản giao nhận TSCĐ theo mẫu quy định cho từng TSCĐ trên cơ sở biên bản giao nhận TSCĐ kinh tế sẽ lập thẻ TSCĐ và vào sổ đăng ký TSCĐ cho từng đơn vị sử dụng.
Thẻ TSCĐ được theo dõi riêng cho từng đối tượng TSCĐ, theo mẫu thống nhất, đồng thời tập trung cho từng doanh nghiệp. Kế toán theo dõi mỗi TSCĐ một hồ sơ riêng bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, các hoá đơn chứng từ vận chuyển và các hồ sơ kỹ thuật kèm theo.
Thủ tục chứng từ về thanh lý nhượng bán
Khi thanh lý, nhượng bán phải lập biên bản giao nhận TSCĐ biên bản giao nhận TSCĐ được thành lập thành 2 bản.
Đối với TSCĐ bị hư hỏng không sử dụng được nữa đơn vị phải xin phép cơ quan cấp trên để thanh lý.
Khi thanh lý phải lập biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản thanh lý được lập thành ba liên bằng một liên kế toán dùng để ghi sổ kế toán.
Mọi trường hợp giảm TSCĐ đều phải căn cứ chứng từ giảm TSCĐ để ghi giảm TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ.
Các chứng từ sử dụng: Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, hoá đơn GTGT, quyết định thanh lý.
Các sổ sách sử dụng: Sổ sách kế toán chi tiết (sổ chi tiết số 5), sổ cái TK 221, sổ cái TK 214, bảng phân bổ khấu hao.
Phương pháp kế toán các trường hợp tăng TSCĐ
TSCĐ của Công ty tăng chủ yếu là do mua sắm máy móc thiết bị trong văn phòng khi có TSCĐ tăng trong kỳ. Khi đó kế toán định khoản, lập các chứng từ có liên quan.
Tài khoản sử dụng: TK 211 “Tài sản cố định”
TK 214 “Hao mòn TSCĐ”
Ví dụ: Tài liệu tháng 03 năm 2005 có nghiệp vụ tăng TSCĐ như sau.
Ngày 4/3/2005 Công ty cổ phần Song Phát có mua sắm một máy vi tính màn hình mỏng với nguyên giá 15.000.000 đồng. Tài sản này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển, thuế 10% theo hoá đơn GTGT.
Công ty cổ phần Song Phát
539 - Kim Mã - Hà nội
Hoá đơn GTGT Số: 314
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 04 tháng 03 năm 2005
Đơn vị bán hàng: Cửa hàng Minh Anh
Địa chỉ: 105 Nguyễn Chí Thanh – Hà Nội
Điện Thoại:
Họ tên người mua hàng: Công ty cổ phần Song Phát
Địa chỉ: 539 Kim Mã - Hà Nội
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
MS: 159 ĐVT: đồng
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
D
E
G = D x E
Máy vi tính
Cái
1
15.000.000
15.000.000
Cộng tiền hàng : 15.000.000
Thuế GTGT(10%) : 1.500.000
Tổng cộng : 16.000.000
Tổng số tiền viết băng chữ: Mười sáu triệu năm trăm nghìn đồng chẵn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào Hoá đơn GTGT, kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ.
Công ty cổ phần Song Phát Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 5 tháng 3 năm 2005.
Biên bản giao nhận TSCĐ
Căn cứ vào số 50 ngày 5 tháng 3 năm 2005, Hoá đơn số 314 ngày 04 tháng 3 năm 2005 của Công ty cổ phần Song Phát .
Biên bản giao nhận gồm:
Ông : Lê Minh Hoàng – Phó Giám đốc Công ty (Trưởng ban)
Bà : Nguyễn Thị Minh Anh – Chủ cửa hàng (Đại diện bên giao)
Bà :Hoàng Thuý Hạnh (Đại diện bên nhận)
Địa điểm giao nhận : Tại Công ty cổ phần Song Phát .
Sau khi thoả thuận hai bên chúng tôi thống nhất : Bên giao TSCĐ cửa hàng Minh Anh giao cho bên nhận Công ty cổ phần Song Phát số hàng sau: 01 Máy vi tính SyncMaster 753DFX chất lượng mới100%.
Các chứng từ kềm theo( Phiếu nhập, Phiếu xuất ).
Số lượng giao nhận thưc tế: 01 máy vi tính SnycMaster 75DFX.
STT
Tên thiết bị, quy cấch
Chủng loại hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
01
Máy vi tính SyncMaster
Thuế GTGT
Cái
01
15.000.000
15.000.000
1.500.000
Cộng
16.500.000
Công ty cổ phần Song Phát đồng ý tiếp nhận máy vi tính SyncMaster 753DFX đã giao nhận trên.
Biên bản lập thành 04 bản: 02 bản bên bán giữ, 02 bản bên mua giữ. Các bản có giá trị pháp lý như nhau.
Đại diện bên bán Đại diện bên mua
( Ký, họ tên ) (Ký, họ tên )
Sau khi lập song biên bản giao nhận TSCĐ kế toán tiến hành vào thẻ TSCĐ để theo dõi hiện trạng và giao cho bên quản lý sử dụng.
Công ty cổ phần Song Phát Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
539 – Kim Mã - Hà Nội Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
thẻ tài sản cố định
Ngày5 tháng 3 năm 2005 Số: 03
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 50 ngày 05 tháng 3 năm 2005
Tên hàng hoá : Máy vi tính Syncmaster
Nước sản xuất : Nhật
Bộ phận sử dụng : Phòng kế toán
Năm sản xuất : 2004
Năm đưa vào sử dụng: 2005
Số hiệu
chứng từ
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày
Tháng
Diễn giải
NG
Năm
Giá trị
hao mòn
Cộng dồn
7
05/3
Mua máy vi tínhSyncMaster 753DFX
15.000.000
Cộng
15.000.000
Kế Toán Trưởng
( Ký, họ tên )
Thẻ TSCĐ lập xong phải được đăng ký vào sổ chi tiết số 5( sổ đăng ký TSCĐ theo từng nhóm TSCĐ. Sổ này tập trung cho toàn Công ty và mở theo 5 tháng trong đó ghi rõ nguyên giá TSCĐ. Thời gian sử dụng nguồn hình thành và mức khấu hao.
Phương pháp kế toán giảm TSCĐ.
TSCĐ của Công ty giảm là do thanh lý, nhượng bán. Đối với TSCĐ giảm phải tập hợp đầy đủ chứng từ, hồ sơ để làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Ví dụ: Tài liệu ngày 20 tháng 3 năm 2005 tại Công ty đã tiến hành thanh lý một máy Fax nguyên giá 11.000.000 đồng. TSCĐ đã khấu hao hết. Chi phí thanh lý 100.000 đồng, tài sản này thuộc nguồn vốn tự bổ sung.
Kế toán định khoản: Nợ TK 214: 11.000.000
Có TK 211: 11.000.000
Nợ TK 811: 100.000
Có TK 211: 100.000
Khi đơn vị quản lý TSCĐ nhận thấy TSCĐ sử dụng không có hiệu quả, lạc hậu muốn xin Công ty cho phép thanh lý TSCĐ của đơn vị thì phải lập biên bản đề nghị gửi trình giám đốc Công ty cùng biên bản xác định thanh lý nhận trước khi đưa ra quyết định.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Công ty cổ phần Song Phát số 06/ QĐ - 2005
Hà nội, ngày 20 tháng 3 năm 2005
Quyết định của giám đốc
(v/v: Thanh lý TSCD)
Căn cứ vào yêu cầu của công việc, cần đổi mới TSCD và tình hình hao mòn giá trị sử dụng của TSCD là máy diều hoà nhiệt độ LG
Căn cứ vào đề nghị của ban quản lýTSCD là phòng kỹ thuật Công ty Cổ phần Song Phát.
Quyết định
Điều1: Công ty tiến hành thanh lý một máy điều hoà nhiệt độ LG, nguyên giá: 11.000.000đồng, đã khấu hao hết 11.000.000đồng thuộc nguần vốn tự bổ sung.
Điều 2: Kế toán Công ty ghi giảm giá trị của Công ty từ ngày 20 tháng 03 năm 2005.
Điều 3: Thanh lý TSCD theo đúng qui định hiện hành.
Điều 4: Thời gian thanh lý TSCD là ngày 20 tháng 03 năm 2005, các bên có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Giám đốc Công ty
(ký, họ tên)
Căn cứ vào quyết định của giám đốc về việc thanh lý TSCD, ban tổ chức quản lý thành lập hội đồng thanh lý ra quyết định và lập biên bản thanh lý TSCD.
Công ty Cổ Phần Song Phát Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
Hà nội, ngày 20 tháng 03 năm 2005
Biên bản thanh lý TSCD
Căn cứ quyết định số 06/QĐ/2005 ngày 20 tháng 03 năm 2005 của giám đốc Công ty Cổ phần Song Phát về việc thanh lý một chiếc máy điều hoà nhiệt độ LG.
Hội đồng thanh lý.
Ông: Đỗ Ngọc An – Giám đốc: Chủ tịch hội đồng
Bà: Hoàng Thuý Hạnh – Kế toán trưởng: Uỷ viên
Đã tiến hành thanh lý:
Tên TSCD: Máy điều hoà nhiệt độ LG
Nguyên giá: 11.000.000 đồng
Kết luận của Hội đồng thanh lý:
TSCD đã cũ, hoạt động kém, đã hết thời gian sử dụng cần thanh lý.
Kết quả thanh lý:
Tổng chi phí thanh lý: 100.000 đồng đã trả bằng tiền mặt có chứng từ kèm theo
Tổng thu thanh lý: 500.000 đồng chứng từ kèm theo là hoá đơn bán hàng, đã trả bằng chuyển khoản, thuế suất phải nộp là 10%
Đến 11h30’ ngày 20 tháng 03 năm 2005 việc thanh lý hoàn tất.
Chủ tịch hội đồng Uỷ viên
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào hồ sơ nhượng bán TSCĐ kế toán tiến hành giảm TSCĐ và các nghiệp vụ liên quan.
Cơ sở và phương pháp lập sổ cái TK 211:
Dựa vào các chứng từ kèm theo và sổ chi tiết các TK 211, 111…
Phương pháp ghi:
+ Số dư đầu tháng: Lấy số dư cuối tháng trước (Tháng 02) của sổ cái TK 211
+ Cộng phát sinh:
Phát sinh nợ: Phản ánh số TSCĐ tăng trong tháng theo số liệu chứng từ
Phát sinh có: Phản ánh số TSCĐ giảm theo số liệu chứng từ trong tháng
+ Số dư cuối tháng: Số dư đầu tháng + Phát sinh tăng - Phát sinh giảm.
Sổ cái
TK 211: “Tài sản cố định hữu hình”
Tháng 03 năm 2005
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
01
01
04/3
20/3
Số dư đầu kỳ
Mua 1 máy vi tính
Thanh lý 1 máy điều hoà nhiệt độ
Cộng phát sinh
112
214
212.000.000
15.000.000
15.000.000
11.000.000
11.000.000
Số dư cuối tháng
216.000.000
Khấu hao TSCĐ.
Khái niệm hao mòn và khấu hao: Hao mòn là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị sử dụng của TSCĐ. Khấu hao là một biện pháp chú trọng trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ.
Phương pháp tính khấu hao
Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau. Phương pháp khác nhau được lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp. Trên thực tế hiện nay phương pháp khấu hao đều theo thời gian được áp dụng phổ biến.
Cụ thể hiện nay Công ty cổ phần Song Phát đang áp dụng phương pháp này, bởi vì phương pháp này cố định khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy Công ty cổ phần Song Phát nâng cao năng xuất sử dụng.
Cách tính khấu hao của phương pháp này như sau
Mức khấu hao phải
trích bình quân năm
=
Nguyên giá
TSCĐ
x
Nguyên giá
TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao bình quân
=
Số năm
sử dụng
Mức khấu hao
bình quân tháng
Mức khấu hao
Bình quân năm
=
12 tháng
Bảng phân bổ và tính khấu hao TSCĐ.
Cơ sở lập bảng phân bổ: Căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ tháng trước và tỷ lệ khấu hao của từng tài sản, đồng thời phải căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước và các chứng từ tăng giảm trong tháng.
Phương pháp lập:
Chỉ tiêu 1: Số khấu hao trích tháng trước căn cứ vào chỉ tiêu 4 của bảng khấu hao tháng trước.
Chỉ tiêu 2: Số khấu hao tăng trong tháng căn cứ vào bảng chứng từ và các chứng từ TSCĐ tháng trước để tính khấu hao tháng. Đồng thời phân tích theo từng đối tượng để ghi vào cột phù hợp.
Ví dụ: Tính khấu hao bình quân trong tháng 3 cho máy vi tính SyncMaster 753DFX. Máy này được dùng ở bộ phận bán hàng.
Mức khấu hao
bình quân năm
Nguyên giá
TSCĐ
=
Số năm
sử dụng
=
15.000.000
10
=
1.500.000 đồng/ năm
Mức khấu hao
bình quân tháng
Mức khấu hao
Bình quân năm
=
12 tháng
=
1.500.000
12
=
125.000 đồng/ tháng
Chỉ tiêu 3: Số khấu hao giảm trong tháng.
Ví dụ: Tính mức khấu hao giảm bình quân trong tháng 3(thanh toán 1 máy điều hoà nhiệt độ LG). máy này dùng cho bộ phận văn phòng của Công ty .
Mức khấu hao giảm bình quân năm
8
11.000.000
=
=
1.375.000 đồng/năm
Mức khấu hao giảm bình quân tháng
12
1.375.000
=
=
114.583 đồng/năm
Chỉ tiêu 4: số khâu hao phải trích tháng này.
Chỉ tiêu 4 = Chỉ tiêu 1 + chỉ tiêu 2 + chỉ tiêu 3
Căn cứ vào bảng trích khấu hao và các tài liệu liên quan.
Trích bản phân bổ khấu hao tháng 3 năm 2005.
Bảng phân bổ khâu hao
Chỉ tiêu
Thời gian sử dụng
Nơi sử dụng
TK 641
TK 642
Toàn doanh nghiệp
Nguyên giá
Mức khâú
hao
1. Số khấu hao đã trích tháng trước
2. Số khấu hao tăng trong tháng
- Máy vi tính SyncMaster
3. Số khấu hao giảm trong tháng.
- Máy điều hoà nhiệt độ LG
4. Số khấu hao phải trích tháng này
10
15.000.000
15.000.000
11.000.000
11.000.000
400.000
125.000
125.000
114.583
114.583
110.417
100.000
125.000
125.000
27.604,25
300.000
114.583
114.583
82.812,75
Trong đó: số khấu hao đã trích tháng trước của doang nghiệp là300.000 đồng. Của Bộ phân bán hàng 100.000.
Sổ cái
TK 214 “Hao mòn TSCĐ”
Tháng 3 năm 2005
Đơn vị: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu tháng
- Thanh lý 1 máy DHNĐ
- Trích khấu hao TSCĐ phân bổ vào chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng
Cộng phát sinh
Số dư cuối tháng
211
641
642
11.000.000
11.000.000
400.000
125.000
114.583
239.583
10.360.417
Phần V: Kế toán tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
A. Kế toán tập hợp chi phí bán hàng.
TK sử dụng: 641 “ chi phí bán hàng”
- Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các khoản chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình bảo quản tiêu thụ, phục vụ trực tiếp cho quá trình tiêu thụ hàng hoá.
- Kế toán của Công ty cổ phần Song Phát đã sử dụng TK 641 để theo dõi để theo dõi chi tiết trên các tài khoản cấp II.
+ TK 6411 “ chi phí nhân viên bán hàng” là khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói vận chuyển… bao gồm tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương.
+ TK 6412 “ chi phí vật liệu bao bì” phản ánh các chi phí vật liệu, bao bì xuất dùng liên quan đến tiêu thụ hàng hoá.
+ TK 6413 “ chi phí dụng cụ đồ dùng” phản ánh các khoản chi phí về công cụ dụng cụ đồ dùng phục vụ cho quá trình lưu thông.
+ TK 6414 “ chi phí khấu hao TSCĐ” phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng trong việc bảo quản và tiêu thụ hàng hoá.
+ TK 6415 “ chi phí bảo hành”
+ TK 6417 “ chi phí dịch vụ mua ngoài” là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng như: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ…
+ TK 6418 “ chi phí bằng tiền khác”
- Công ty cổ phần Song Phát sử dụng một số sổ sách : Phiếu chi tiền mặt, sổ cái tài khoản 641.
Ví dụ:
+ Ngày 03 tháng 3 năm 2005 Công ty cổ phần Song Phát mua bao bì nhập kho với số tiền là 300.000 đồng để phục vụ cho việc đóng gói hàng hoá.
+ Ngày 09 tháng 3 năm 2005 chi tiền công cho công nhân bốc dỡ với số tiền là 150.000 đồng.
+ Ngày 13 tháng 3 năm 2005 chi phí cho khấu hao TSCĐ phục vụ bán hàng là 100.000 đồng.
Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt.
Công ty cổ phần Song Phát
Phiếu chi
Ngày 03 tháng 3 năm 2005 Số 8
Nợ TK 641
Có TK 111
Họ và tên người nhận : Đặng Thị Minh
Địa chỉ : Bộ phận bán hàng của Công ty cổ phần Song Phát.
Lý do chi : Mua bao bì
Số tiền : 300.000 đồng
Viết bằng chữ : Ba trăm nghìn đồng chẵn.
Kèm theo 01 chứng từ gốc
TT đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Nhật ký chung
Năm 2005
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Tài khoản
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
03/3
09/3
13/3
Số trang trước chuyển sang
Mua bao bì
Chi phí bốc dỡ
Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụcho bộ phận bán hàng
Cộng chuyển sang trang sau
x
x
x
641
641
641
111
111
111
300.000
150.000
100.000
300.000
150.000
100.000
Ngày 31 tháng 3 năm 2005
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
Căn cứ vào Nhật ký chung của Công ty kế toán vào sổ cái TK 641.
Sổ cái
TK 641 “ Chi phí bán hàng”
Tháng 3 năm 2005
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
8
9
10
03/3
09/3
13/3
Mua bao bì
Chi phí bốc dỡ
Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụcho bộ phận bán hàng
Kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Cộng phát sinh
111
111
111
911
300.000
150.000
100.000
550.000
550.000
550.000
B. Kế toán tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp.
1. Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty cổ phần Song Phát bao gồm:
+ Chi phí nhân viên quản lý : TK 6421
+ Chi phí vật liệu quản lý : TK 6422
+ Chi phí đồ dùng văn phòng : TK 6423
+ Chi phí khấu hao TSCĐ : TK 6424
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài : TK 6427
2. Thủ tục chứng từ
Căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán tiền, kế toán viết phiếu chi tiền mặt để thanh toán. Căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ khác có liên quan kế toán viết phiếu xuất cho bộ phận văn phòng. Các chứng từ dùng làm căn cứ phải có đầy đủ các chữ ký xác nhận của cá nhân đơn vị có thẩm quyền.
3. Hạch toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tại C
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20437.DOC