Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần sửa chữa ô tô Mai Linh

*Thành phần có trong vật liệu sơn:

­ Polyme có nhóm axít hay bazơ tan được trong nước thành các mixen

nếu cho vào môi trường một ít bazơ hay axít tương ứng.

­ Một số chất rắn như đồng cromat, titan dioxyt hay muội đèn.

­ Một pigmen hữu cơ để có màu sắc mong muốn.

*Với xe Toyota Vios, người ta tính tóan được thời gian để sơn tòan bộ

kết cấu xe vào khỏang 48 phút.

pdf60 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3191 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần sửa chữa ô tô Mai Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt, nó được sấy khô ở nhiệt độ 175oC.  ­ Sơn này nổi bật về độ bóng tuyệt vời, cứng vững và có độ bề theo thời  tiết.  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 16 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ CHƯƠNG IV:  LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SƠN MỚI XE VIOS I. Phương pháp sơn: ­ Căn cứ vào kết cấu cũng như cấu trúc của các lớp sơn trên xe ô tô Vios. ­ Căn cứ tình hình thực tế và các trang thiết bị hiện có. Ta chọn các phương pháp sơn như sau: ­ Sơn lót là sơn nhúng tĩnh điện. ­ Sơn trang trí bằng sơn phun.  II. Quy trình công nghệ sơn mới vỏ ô tô VIOS: 1. Quá trình công nghệ sơn lót tĩnh điện: Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 17 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ Hình: Quá trình công nghệ sơn ED  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 18 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ 2. Quá trình công nghệ sơn trang trí: Hình : Quá trình sơn trang trí  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 19 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ CHƯƠNG V:  CÁC NGUYÊN CÔNG THỰC HIỆN TRONG QUI TRÌNH CÔNG  NGHỆ SƠN MỚI VỎ XE Ô TÔ VIOS I. Các nguyên công trong qui trình sơn lót tĩnh điện: 1. Tẩy rửa bề mặt bằng dung dịch hóa học : ­ Nguyên lý tẩy rửa: + Ban đầu dùng nước nóng với nhiệt độ khoảng 40oC – 50oC để rửa bụi  ra khỏi vỏ và thân xe.  + Chất làm sạch mỡ được dùng có một ít chất alkalin (alkalin siliccate,  alkalin carbonat, alkalin phosphat) dùng để làm sạch dầu bám hoặc  dầu chống gỉ.  + Rửa sạch mỡ, dầu bằng phương pháp xà phòng hóa, ngâm xe vào dd  kiềm nóng các vết mỡ sẽ bị xà phòng hóa.  ­ Phương trình tẩy dầu: C3H3(COOR)3 + 3 NaOH = 3 RCOONa + C3H3(OH)3 Dầu  Shut Muối Glixerin 2. Rửa sạch bằng nước lần 1 và lần 2: ­ Đây là 1 nguyên công tương đối đơn giản: ­ Mục đích : + Sau quá trình tẩy tửa bằng dung dịch hóa học, các chất hóa học còn  dính trên bề mặt vỏ xe, vậy phải có quá trình này để làm sạch các chất  hóa học còn thừa của quá trình tẩy rửa.  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 20 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ + Quá trình này phải tiến hành ngay sau khi quá trình tẩy rửa bằng dd  hóa học kết thúc, vì sau quá trình tẩy rửa bằng dd hóa học bề mặt chi  tiết dễ bị ô xi hóa, ô xi hóa là nguyên nhân hình thành màu xanh hay rỗ  trên bề mặt. Do vậy trong dd dùng trong quá trình này phải pha nồng  độ kiềm nhẹ và cần giữ nồng độ này ở một giá trị nhất định, với PH 8­9,  nhiệt độ thích hợp vào khoảng 40oC.  + Sơ đồ nguyên công:  1. Ray 2. Vỏ ô tô 3. Vòi phun 4. Giá treo 5. Bể chứa 3. Chuẩn bị bề mặt hoạt hóa: ­ Mục đích: + Quá trình này nhằm tạo ra một lớp phốt phát kẽm đậm đặc. + Quá trình này để lọc các tinh thể lớp phủ bề ngoài và điều chỉnh chất  nền trong khu vực bao ngoài.  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 21 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ 1. Ray 2. Giá treo 3. Bể chứa 4. Vỏ ô tô  ­ Thành phần dung dịch trong bể chứa : ­ Ti (titan) có tác dụng làm cho lớp phủ bề ngoài có khối lượng hơn  10ppm, sodium phospat và etc.   ­ Nồng độ PH thích hợp vào khỏang 9 +­ 0.5.  ­ Thời gian ngâm: khỏang 20 phút. ­ Yêu cầu kỹ thuật: Sau giai đoạn này bề mặt chi tiết phải có tính hoạt  hóa tốt.  4. Phốt phát hóa (phosphating) * Sơ đồ nguyên công: Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 22 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ 1. Ray 2. Giá treo 3. Bể chứa 4. Vỏ ô tô * Mục đích: ­ Tạo ra một lớp màng phosphat trên bề mặt chi tiết. ­ Lớp phosphat làm tăng độ bám dính của sơn ngăn cản gỉ (sơn chống  gỉ) với lớp thép tấm bên trong và tăng tính chống gỉ.  * Thành phần của bể chứa dung dịch phốt phát: Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 23 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ Chất hóa học Thành phần Nhiệm vụ Phốt phát kẽm Zn(H3PO4)2 H3PO4 Kim loại nặng: Mn, Ni NO3­ , F­  ­ Thành phần chính của  qua trình hình thành lớp  phủ. ­ Chất ăn mòn ­ Cải thiện chất lượng  lớp phủ. ­ Chất xúc tác.  Chất tăng tốc phản ứng NO2 Chất xúc tác Phản ứng chính tạo ra lớp phủ: Fe + 2 H3PO4  Fe (H2PO4 )2 + H2 ­ Ta có thể tạo ra lớp phốt phát dày 20 micro­ met , nặng khỏang 1­ 2,5g/m2  ­ Thời gian ngâm là 40­50 phút.  5. Rửa nước DI (DeIonlyte) * Sơ đồ nguyên công: Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 24 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ 1. Ray 2. Giá treo 3. Bể chứa 4. Vỏ ô tô  *Mục đích:  ­ Sau quá trình phốt phát hóa, bề mặt chi tiết vẫn còn có các tạp chất  hóa học trong dung dịch phốt phát.  ­ Quá trình này có tác dụng làm sạch các chất hóa học trên bề mặt ở  quá trình trước đọng lại.  ­ Rửa DI còn làm sạch các ion lạ để chuẩn bị tốt bề mặt chi tiết cho quá  trình điện phân.  * Phương pháp rửa: ­ Vỏ xe được ngâm trong nước DI và được rửa bằng các vòi phun của  hệ thống phun nước.  ­ Sau khi rửa vỏ xe được sấy khô ở nhiệt độ 100 ­110 oC ­ Thời gian tẩy rửa : khỏang 10 phút.  ­ Nước phun cũng là nước DI.  6. Sơn tĩnh điện ED (Electro – Deposition) • Mục đích: tạo ra một lớp màng mỏng trên bề mặt của kim lọai, để  ngăn cách giữa môi trường và kim lọai.  • Lớp màng này có tác dụng chống sự ăn mòn, hay han gỉ trên bề  mặt.  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 25 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ Hình: Bản chất của quá trình điện phân *Bản chất của quá trình điện phân: ­ Quá trình sơn tĩnh điện cũng tương tự như quá trình mạ các kim loại  như : Ni, Cu, Zn, Cr… sự khác nhau cơ bản giữa chúng là trong quá  trình sơn tĩnh điện một hợp chất hữa cơ được sử dụng thay thế cho các  kim lọai hay nói cách khác, các ion sơn thay thế cho các ion kim lọai.  ­ Hình 1: các hạt sơn trong trạng thái tích điện trong dung dịch điện  phân. ­ Hình 2 : sau khi vật vần sơn được nhúng vào bể, dòng điện một chiều  được cấp vào giữa vật sơn, làm cho các hạt sơn chuyển động về hướng  vật thể.  Hình 3: sau khi sơn đã hấp thụ bởi bề mặt vật thể, điện tích của nó đã  được cân bằng và nó trở nên đọng lại qua quá trình động đặc (quá trình  này được gọi là tích tụ điện).  Hình 4: Hơi nước trong sơn đã đọng trên bề mặt sơn qua quá trình tích  điện tụ điện được tách ra khỏi sơn làm cho hơi nước trong sơn giảm  xuống. Qui trình này được gọi là sự thẩm thấu bằng điện.  ­ Điện áp chênh lệch giữa thân xe và thành bể vào khỏang 200­300v,  với dòng lúc đầu khỏang 7A/dm2 , sau đó vài giây tụt xuống khỏang  0.5A/dm2. Chiều dày lớp sơn vào khỏang 15­25 micro­mét.  *Thành phần có trong vật liệu sơn: ­ Polyme có nhóm axít hay bazơ tan được trong nước thành các mixen  nếu cho vào môi trường một ít bazơ hay axít tương ứng.  ­ Một số chất rắn như đồng cromat, titan dioxyt hay muội đèn. ­ Một pigmen hữu cơ để có màu sắc mong muốn.  *Với xe Toyota Vios, người ta tính tóan được thời gian để sơn tòan bộ  kết cấu xe vào khỏang 48 phút.  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 26 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ 7. Rửa nước UF (untra – Filter) * Mục đích:  ­ Làm sạch các chất bẩn còn đọng lại sau nguyên công sơn tĩnh điện,  đặc biệt là các chất nhựa có thể còn đọng lại.  ­ Sơ đồ nguyên công:  1. Ray 2. Vỏ ô tô 3. Vòi phun 4. Giá treo 5. Bể chứa ­ Thiết bị phun và bể chứa nước UF. Nước được phun và sau đó sẽ tuần  hòan qua hệ thống bơm nước, ống dẫn.  ­Thời gian cho nguyên công này không nhiều, thông thường khỏang 10  phút.  8. Rửa nước DI : * Mục đích:  ­ Loại bỏ hòan toàn các ion tạp chất có lẫn trong nước sau quá  trình rửa UF.  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 27 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ 1. Ray 2. Vỏ ô tô 3. Vòi phun 4. Giá treo 5. Bể chứa ­ Thời gian rửa vào khỏang 10 phút ­ Sau khi rửa yêu cầu bề mặt phải sạch các chất nhựa mà có thể trong  giai đoạn sơn tĩnh điện còn để lại. Đồng thời tạo điều kiện tốt nhất cho  lớp sơn sau liên kết với lớp sơn ED (tức là sơn tĩnh điện).  9. Nguyên công sấy: ­ Quá trình này co tác dụng làm khô màng sơn trong giai đoạn sơn  tĩnh điện làm cho lớp sơn bám chắc vào lớp sơn sau.  ­ Quá trình sấy làm cho màng sơn ED đóng rắn lại để tiếp tục thực  hiện các nguyên công tiếp theo.  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 28 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ Sơ đồ nguyên công sấy ­ Với lớp sơn ED ta chọn nhiệt độ sấy là 1750C, đây là nhiệt độ thích  hợp để sơn không bị cháy.  ­ Thời gian sấy giữ trong 34 phút để cho phép sơn khô và biến cứng.  10.Kiểm tra bề mặt ED.  • Sơ đồ nguyên công: Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 29 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ ­ Mục đích:  ­ Kiểm tra xem có vết xước, sạn sơn… hay không để có các biện  pháp khắc phục kịp thời.  ­ Các công việc kiểm tra: + Kiểm tra bề mặt ngoài lớp sơn ED: ­ Dùng mắt thường để kiểm tra. ­ Căn cứ vào yêu cầu của lớp sơn tĩnh điện để kiểm tra sơn có đạt yêu  cầu không.  + Kiểm tra độ bám chắc của lớp sơn ED: ­ Dùng phương pháp uốn cong để kiểm tra. ­ Vật uốn cong thường được đi cùng với vỏ xe trong quá trình sơn tĩnh  điện.  ­ Vật dùng kiểm tra độ bóng là dây kim lọai.  + Kiểm tra độ dày lớp sơn ED: ­ Ta dùng máy đo. ­ Phương pháp này nhanh, hiệu quả và chính xác. ­ Loại máy dùng là loại CH­1, loại này có thể đo được cả chiều dày  của lớp phốt phát.  + Kiểm tra độ bền mòn của lớp sơn. + Tổng thời gian kiểm tra vào khỏang 20phút.  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 30 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ II. Các nguyên công trong qui trình công nghệ sơn trang trí : 1. Sơn Sealer: • Mục đích: ­ Những chỗ cần chống nước như: nắp capô, cửa xe, cửa kính, cửa  sau của khoang để hành lý… quá trình này có tác dụng làm kín  không cho nước vào.  ­ Quá trình này có tác dụng tăng cứng và làm đẹp sản phẩm.  ­ Là lớp có tác dụng chống bụi và chống gỉ.  * Sơ đồ nguyên công: * Phương pháp: ­ Tra keo vào làm kín khớp nối giữa các tấm kim lọai ­ Keo làm kín được chế tạo từ các vật liệu sau: + PVC. + Chất điền đầy vô cơ + Chất sol làm mềm dẻo.  ­ Keo được tra ở dạng bọt nhờ bơm khí nén keo và súng phun keo.  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 31 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ 2. Lớp sơn PVC (undercoat): • Lớp bên dưới của sàn xe để nó bảo vệ cho bề mặt sàn xe không bị  xước do đá văng, do đó cải thiện đặc tính chống gỉ của xe. • Sơ đồ nguyên công:  *Phương pháp: ­ Để sơn ta dùng một lớp sơn có dạng như nhựa PVC.  ­ Thiết bị là súng phun chuyên dùng. ­ Thời gian để sơn và để lớp sơn này khô là vào khỏang 25 phút.  3. Lớp chống rung: • Mục đích: Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 32 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ ­ Giảm độ ồn khi xe chuyển động và tạo cảm giác thỏai mái cho người  ngồi.  ­ Sơ đồ nguyên công:  ­ Phương pháp: + Dùng tấm alphat làm vật liệu giảm rung. Alphat là một lọai vật liệu  giảm rung động cường độ cao ở dạng tấm. Nó chủ yếu bao gồm alphat,  nhựa cao su và các vật   liệu vô  cơ.  Tấm alphat  được cắt   thành hình  dạng của các vùng áp dụng bằng cách ép nhẹ chúng sau đó chúng  được nung nóng chảy trong lò sơn lót bề mặt.  4. Chuẩn bị bề mặt: *Mục đích:  ­ Làm sạch các bụi bẩn và dầu để chuẩn bị bề mặt tốt cũng như tăng  khả năng bám dính cho lớp sơn tiếp theo.  ­ Sơ đồ nguyên công: Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 33 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ * Ở nguyên công này xe được rửa sạch bằng nước thông qua hệ thống  bơm nước và được lau khô bằng giẻ sạch hoặc dùng bàn chải  mềm  đánh một lượt.  5. Sơn lót bề mặt (Primer) *Mục đích:  ­ Nâng cáo tính bám dính giữa lớp ED và lớp trên cùng.  ­ Cải thiện khả năng hấp thụ ứng suất và đảm bảo bề mặt lớp sơn trên  cùng được bằng phẳng.  ­ Sửa chữa những lỗi do sơn ED để lại.  * Sơ đồ nguyên công: Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 34 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ ­ Thực hiện nguyên công:  ­ Dùng súng phun sơn để phun lên vỏ xe một lớp sơn lót 3E5 Grey,  nguyên công này được thực hiện trong buồng phun sơn.  6. Sấy khô: * Mục đích: quá trình sấy khô làm cho lớp sơn lót khô và đông cứng lại  tạo điều kiện tốt nhất cho lớp ED liên kết với lớp sơn màu.  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 35 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ • Phương pháp sấy: ­ Sau khi xe được sơn lót bề mặt sẽ được chuyển qua lò sấy để sấy  khô màng sơn. Ta sấy bằng phương pháp đồi lưu nhiệt.  ­ Không khí được nung nóng rồi lọc sạch sau đó qua quạt không khí  nóng thổi vào buồng sấy xe không khí lại được dẫn quay về đưa vào  đường nạp.  ­ Hệ thống được khép kín tuần hòan.  ­ Nhiệt độ sấy vào khỏang 175oC.  ­ Thời gian sấy khỏang 34 phút.  7. Ráp nước • Mục đích:  • ­ Ráp nước có tác dụng làm phẳng bề mặt các lớp sơn và tạo bề mặt  tốt cho các nguyên công sau. • ­ Ráp nước còn có tác dụng làm tăng độ bám dính giữa các lớp sơn.  • ­ Sơ đồ nguyên công: + Quá trình ráp nước được thực hiện khi vừa rửa bằng nước vừa đánh  giấy ráp.  + Đánh bằng giấp ráp loại mịn P.600 – P.800 và giẻ sạch.  + Thời gian cho nguyên công này vào khoảng 30 phút.  8. Sơn tạo màu lần 1: *Mục đích: Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 36 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ ­ Tạo ra màu sắc cho vỏ ô tô. ­ Tạo tính thẩm mỹ cho ô tô. ­ Lớp này cũng có tác dụng chống gỉ.  * Sơ đồ nguyên công: *Phương pháp thực hiện:  ­ Dùng súng phun sơn, giữ cho khoảng cách giữa súng và bề mặt sơn  vào khỏang 15­25 cm. ­ Nếu súng quá gần sẽ gây ra hiện tượng chảy sơn. ­ Nếu quá xa sẽ gây hao sơn.  ­ Áp suất khí 2,5kg/cm2.  ­ Góc phun sơn: vuông góc với bề mặt chi tiết và di chuyển với tốc độ  200 ­ 400mm/s. Nếu di chuyển nhanh hơn thì súng phun phải gần bề  mặt sơn hơn.  * Yêu cầu: ­ Chiều dày lớp sơn giai đoạn này phải đạt 15micro­met.  ­ Đảm bảo màu sơn đồng đều, màu phải đẹp mang tính thẩm mỹ cao. ­ Độ bóng trong giai đoạn này cũng phải đồng đều, bề mặt bằng phẳng.  9. Sơn tạo màu lần 2 Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 37 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ Tương tự như nguyên công 8. Để đảo bảo lớp sơn đồng đều và sơn  không bị chảy ta phun lớp sơn này qua 2 lần phun trong buồng sơn. Hai  lần phun này cùng phun 1 loại sơn như nhau chỉ tại hai vị trí liên tiếp nhau.  10.Sơn tạo độ bóng • Mục đích: ­ Tạo bề mặt bóng đẹp nâng cao tính thẩm mỹ cho vỏ của xe ô tô. ­ Tạo lớp sơn cuối cùng ngăn cách với môi trường bên ngoài.  • Sơ đồ nguyên công:  *Phương pháp thực hiện:  ­ Dùng súng phun sơn, giữ cho khoảng cách giữa súng và bề mặt sơn  vào khỏang 15­25 cm. ­ Nếu súng quá gần sẽ gây ra hiện tượng chảy sơn. ­ Nếu quá xa sẽ gây hao sơn.  ­ Áp suất khí 2,5kg/cm2.  ­ Góc phun sơn: vuông góc với bề mặt chi tiết và di chuyển với tốc độ  200 ­ 400mm/s. Nếu di chuyển nhanh hơn thì súng phun phải gần bề  mặt sơn hơn.  • Yêu cầu kỹ thuật: ­ Chiều dày lớp sơn giai đoạn này phải đạt được 40 micro­mét.  ­ Đảm bảo độ bóng theo yêu cầu kỹ thuật đề ra. Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 38 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ ­ Yêu cầu lớp sơn cũng phải có tính chống gỉ nhất định.  11. Sấy khô: ­ Mục đích: + Quá trình này có tác dụng làm khô cưỡng bức làm dung môi bay hơi.  + Tốc độ bay hơi của dung môi cũng thúc đẩy các phản ứng làm khô  nhanh màng sơn.  ­ Sơ đồ nguyên công sấy:  • ­ Phương pháp sấy: ­ Ta sấy bằng phương pháp đối lưu nhiệt.  ­ Không khí được nung nóng rồi lọc sạch sau đó qua quạt không khí  nóng thổi vào buồng sấy xe không khí lại được dẫn quay về đưa vào  đường nạp.  ­ Hệ thống được khép kín tuần hòan.  ­ Thời gian và nhiệt độ sấy: + Ban đầu nhiệt độ sấy là 210oC, giữ trong khoảng thời gian 8,5 phút. + Sau đó giữ nhiệt độ sấy ở 175oC, trong thời gian 25,5 phút.   12. Kiểm tra chất lượng màng sơn.  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 39 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ + Kiểm tra màu sắc sơn: Thông thường ta kiểm tra màu sắc sơn dưới ánh sáng mặt trời, xem  sơn có lẫn tạp chất hay không. Màu sắc của sơn có thể được so sánh bằng  cách so màu dung dịch Iot. Do hàm lượng Iot khác, dung dịch có màu khác  nhau và so sánh với dung dịch sơn thí nghiệm.  + Kiểm tra độ bám chắc: Để kiểm tra độ bám chắc của màng sơn ta dùng dao nhọn và va  đập tạo ra 4­5 đường song song trên bề mặt, khoảng cách giữa các vạch  là 1mm. Nếu độ chắc của sơn tốt thì sơn không bị bong ra.  + Kiểm tra độ dày của lớp sơn: Để kiểm tra độ dày của lớp sơn ta dùng máy đo. Phương pháp này  đo nhanh hiệu quả và tính chính xác cao. Máy dùng là loại CH­1. Đây là loại máy đo độ dầy cầm tay hết sức  tiện lợi . Máy có thể đo được độ dầy từ 0­1250 micron metric Độ sai số 3%.  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 40 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ CHƯƠNG VI:  TÌM HIỂU DÂY CHUYỀN SỬA CHỮA NHANH  THÂN XE VÀ SƠN (EBP) CỦA TOYOTA Logo EBP Sửa chữa thân xe và sơn (BP) là dịch vụ nhằm sửa chữa và khôi  phục hình dạng bên ngoài của thân xe, đưa nó trở về trạng thái ban đầu để  đảm bảo tính năng hoạt động & tính thẩm mỹ của xe. Khi xe bị va chạm,  xảy ra lõm, móp trên thân xe và làm biến dạng thân xe cũng như hư hỏng  lớp sơn xe là lúc bạn mang xe đi sửa chữa. Quy trình sửa chữa thân xe và sơn của Toyota gồm nhiều công  đoạn nhỏ từ khâu nhận xe và tháo chi tiết đến khi hoàn thành, rửa xe và  giao khách hàng. Trong đó có 4 phần chính là Tháo chi tiết và sửa vết lõm,  chuẩn bị  bề mặt,  phun sơn và sấy khô sơn, cuối  cùng là đánh bóng và  hoàn thiện. Sửa chữa nhanh thân xe và sơn của Toyota (Toyota Express Body  and Paint – gọi tắt là EBP) là một cuộc cách mạng trong sửa chữa thân xe  và sơn của Toyota thông qua việc thiết lập dây chuyền sửa chữa cho các  các công việc sửa chữa thân xe và sơn dựa trên nguyên tắc của Hệ thống  Sản xuất Toyota (TPS) nổi tiếng toàn cầu.  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 41 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ Bước 1: Tháo chi tiết và sửa vết lõm Tuân thủ theo nguyên tắc của TPS, quá trình sửa chữa được chia  thành các công đoạn nhỏ. Do vậy, các kỹ thuật viên thân xe và sơn được  phân công công việc đến từng công đoạn cụ thể. Sự chuyên môn hóa này  giảm thiểu những di chuyển không cần thiết trong khi tối đa hóa năng suất  và chuyên môn của các kỹ thuật viên.  Với phương pháp mới này, các xe sẽ được sửa chữa nhanh hơn và  được giao cho khách hàng trong thời gian ngắn nhất có thể. Vậy điểm khác biệt giữa EBP và dịch vụ sửa chữa thân xe thông  thường là gì?  Điểm khác biệt chính là hệ thống sản xuất Toyota (TPS) được áp  dụng  vào quy trình sửa chữa và vận hành. TPS đơn giản là sự tối đa hóa  hiệu quả. Áp dụng TPS vào dây chuyền sửa chữa nhanh thân xe và sơn,  Toyota đã tiến hành khảo sát  và chia dây chuyền thành các công đoạn  nhỏ được bố trí phù hợp và được chuyên môn hóa cao. Và kết quả chính là  việc đạt được hiệu quả cao trong dây chuyền sữa chữa nhanh. Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 42 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ Bước 2: Chuẩn bị bề mặt Dây chuyền sửa chữa nhanh còn áp dụng các nguyên lý khác của  Hệ thống Sản xuất Toyota như các bảng theo dõi trực quan giúp dễ dàng  theo dõi khách hàng hẹn và lập kế hoạch sửa chữa, tình hình đặt phụ tùng,  tiến độ của công việc sửa chữa...  Ngoài ra, một điểm nhấn của sửa chữa nhanh là các dụng cụ cải  tiến làm thuận tiện công việc sửa chữa của các kỹ thuật viên. Việc áp dụng  thành công các nguyên lý của Hệ thống Sản xuất Toyota trong dây chuyền  sửa chữa nhanh thân xe và sơn đã làm tăng năng suất sửa chữa và rút  ngắn thời gian một cách đáng kể trong khi vẫn đảm bảo chất lượng sửa  chữa. Theo tính toán, việc áp dụng dịch vụ EBP sẽ giúp giảm được 30%  thời gian sửa chữa so với dịch vụ sửa chữa thông thường Bạn được lợi gì với EBP? Đảm bảo thời gian giao xe: Dây chuyền sửa chữa nhanh thân xe  và sơn cho phép tổ chức thời gian và lập kế hoạch sửa chữa một cách tối  ưu vì thế bạn có thể biết được khi nào bạn có thể đưa xe đến sửa chữa  thông qua hệ thống hẹn và đặc biệt, Toyota thể cam kết  chính xác thời  gian giao xe. Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 43 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ Bước 3: Phun sơn và sấy khô sơn Thời gian sửa chữa ngắn hơn:  Với  sự chuyên môn hóa cao và  tăng hiệu quả, Dây chuyền sửa chữa nhanh sẽ cắt giảm thời gian sửa chữa  và tối thiểu hóa mọi bất lợi cho khách hàng. . Giá thành sửa chữa hợp lý: Năng suất lao động tăng lên từ dây  chuyền sửa chữa nhanh đồng nghĩa với việc Toyota có thể giúp bạn tiết  kiệm chi phí sửa chữa.  Chất lượng sửa chữa luôn được đảm bảo: Bạn sẽ luôn nhận được  dịch vụ sửa chữa chất lượng cao vì trong dây chuyền sửa chữa nhanh, với  việc áp dụng các nguyên lý của Hệ  thống Sản xuất  Toyota (TPS),  chất  lượng sửa chữa được tích hợp trong từng công đoạn vì công đoạn sau có  chức năng kiểm tra chất lượng của công đoạn trước. Hơn nữa, dây chuyền  sửa chữa nhanh còn bao gồm công đoạn kiểm tra chất lượng trước khi xe  xuất xưởng.  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả 44 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ CHƯƠNG VII:  QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SƠN SỬA CHỮA VỎ Ô TÔ THÔNG THƯỜNG Sơn là công đoạn cuối cùng có tính quyết định tới hình thức  của chiếc xe đang sửa chữa. Khác với quy trình sơn tĩnh điện thường  được thiết   lập trên dây chuyền sản xuất xe mới,  trong dịch vụ  sửa  chữa người ta thường trang bị hệ thống sơn sấy quy mô nhỏ, có tính  linh hoạt cao.  Những va quệt lặt vặt không còn là mối bận tâm của những ai sở  hữu một chiếc xe đời mới. Dịch vụ chất lượng cao sẽ lo chu toàn những vết  móp méo, xước xát, còn hóa đơn thì đã có hãng bảo hiểm lo. Với trình độ  sơn ­ gò ­ hàn hiện nay của các service chính hãng, thật khó mà phân biệt  được chiếc xe còn "zin" với "con bệnh" vừa rời "thẩm mỹ viện". Trang bị chính cho một dây chuyền sơn sấy sửa chữa thông dụng  chính hãng là một ca­bin sơn cho phép lọc sạch tuần hoàn kết hợp sấy và  hút ẩm không khí, trong đó có các thiết bị chiếu sáng và chiếu nhiệt, làm  mát... Ngoài ra, bộ công cụ kèm theo trong dây chuyền gồm: cân điện tử  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ ả Công đoạn sơn xe. 45 Báo cáo th c t p t t nghi p – Sinh viên H Đình Thu nự ậ ố ệ ồ ậ dùng để pha sơn, dàn khuấy sơn tự động cùng các hộp đựng sơn có nắp  ép tích hợp cùng bộ cánh khuấy, máy tính có cài phần mềm công thức sơn  và một tủ thẻ mã màu do chính hãng sản xuất sơn cung cấp. Quy trình sơn sửa ôtô có 6 công đoạn được thực hiện. Đầu tiên là  tra mã màu. Kỹ thuật viên sẽ tiến hành so màu chiếc xe cần sửa với tập  thẻ mã số màu của loại xe đó để chọn ra thẻ tương thích (với những đời xe  sơn nhiều tông sẽ có cả bộ thẻ màu cho từng bộ phận xe). Cũng trong  bước này, chuyên viên pha sơn cần xác định diện tích bề mặt cần sơn để  tính ra lượng sơn đủ dùng. Việc xác định này dựa theo ba­rem định lượng  sơn do hãng sơn cung cấp, cho từng module như thân, vỏ, khung, sườn  các loại xe. Ví dụ sơn toàn bộ chiếc sedan Mondeo V6 cần 4 kg sơn, còn  nếu sơn riêng 4 cánh cửa sẽ dùng hết 0,3 kg.  Đối với  những mảng sơn nhỏ không chiếm hết một  module định  lượng,  kỹ   thuật  viên sẽ   tự  xác định khối   lượng sơn cần  thiết   theo  kinh  nghiệm, sai số không đáng kể. Ở công đoạn này, chuyên gia pha sơn cũng  cần đánh giá kỹ lưỡng những phẩm chất thực của màu sơn xe trên từng  module như độ bạc nhiệt (nắp khoang hành lý, nắp ca­pô, mui xe...), bạc  gió (mũi xe, cản trước, lưng gương,...), độ xuống màu chung theo thời gian  sử dụng để gia giảm công thức lúc pha sơn, tạo mảng màu mới trùng hoàn  toàn với thân xe cũ. Bước tiếp theo cần làm là tính công thức và lượng sơn cần pha  trên máy tính. Kỹ thuật viên nhập tên xe, mã số màu và tổng khối lượng  sơn cần pha vào bảng tra trên máy tính. Phần mềm chuyên dụng do hãng  sản xuất cung cấp kèm theo dây chuyền sơn lập tức tính ra tỷ lệ các màu  sơn thành phần để pha ra màu sơn xe. Căn cứ khối lượng tổng mà kỹ thuật  viên nhập vào, khối lượng từng màu sơn thành phần cũng được xác định  chính xác tới 1/10 gam. Sau lệnh in, kỹ thuật viên sơn sấy sẽ có trong tay  trang giấy chỉ  dẫn công thức pha màu sơn với  khối   lượng sơn cần cho  chiếc xe đang sửa chữa. Với những dòng xe đang được sử dụng rộng rãi  trên thị trường thì công thức pha sơn thường có sẵn ngay trong tủ đựng thẻ  Khoa C khí – Trơ ường ĐH Giao Thông V n T i TPHCMậ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần Mai Linh.pdf
Tài liệu liên quan