MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
Phần 1 2
Tổng quan về công ty Cp Tập đoàn Thành Hưng 2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 2
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 2
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và phân cấp quản lý tại công ty. 4
1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: 4
1.3.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất: 6
Phần 2 8
Thực trạng tổ chức hạch toán công ty Cp Tập đoàn Thành Hưng 8
2.1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty. 8
2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán, chính sách kế toán. 10
2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán 11
2.3.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất: 11
3.2.3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung; 25
Phần 3 32
Nhận xét về công tác kế toán ở công ty CP tập đoàn thành Hưng 32
3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán của Công ty Cp Tập đoàn Thành Hưng 32
3.2 nhận xét về ưu nhược điểm về công tác kế toán của công ty Cp Tập đoàn Thành Hưng. 33
3.2.1. Hình thức kế toán: 33
Kết Luận 35
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2129 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty Cổ phần tập đoàn Thành Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình quân của 1 công nhân là 2.100.000đ sang năm 2007 là 2.800.000đ tăng 700.000 đồng. Điều này chứng tỏ mức lương của công nhân viên Công ty đã ngày càng được cải thiện tăng đều theo năm.
Để đạt được những thành tích như trên Công ty đã không ngừng mở rộng thị trường, luôn chủ động tìm kiếm khách hàng, đầu tư đổi mới phương tiện phục vụ nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và phân cấp quản lý tại công ty.
1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Công ty
Các phòng ban chức năng
Các chi nhánh
CN
Cty tại TP HCM
CN Cty tại Nam định
CN Cty tại Hải phòng
CN Cty tại Vinh
P.
Kinh
doanh
P.
Điều hành
P.
Tổ chức
Hành chính
Đội thanh tra
P. TC
kế toán
Sưởng sửa chữa
Các đội xe
đội xe 1,2,3
Kể từ khi được thành lập và đi vào hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải công cộng trong cơ chế thị trường đến nay, Công ty đã từng bước ổn định tổ chức bộ máy, các phòng ban và bộ phận trực thuộc đã được thành lập với từng chức năng và nhiệm vụ cụ thể phù hợp với quy mô của doanh nghiệp. Hiện nay, bộ máy tổ chức của công ty gồm các phòng ban chức năng, các chi nhánh trực thuộc, 3 đội xe, 1 xưởng sửa chữa.
*.Chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận:
- Hội đồng quản trị là bộ phận tối cao.
- Ban Giám đốc là người đại diện của Công ty trước cơ quan nhà nước. Gồm: Tổng giám đốc và 02 phó tổng giám đốc.
- Phòng điều hành: Làm nhiệm vụ thu nhập thông tin của khách hàng gọi xe theo yêu cầu và chịu trách nhiệm điều hành xe cho khách.
- Đội thanh tra: Làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát.
- Xưởng sửa chữa: Làm nhiệm vụ kiểm tra, bảo dưỡng, các xe của công ty.
* Nhiệm vụ của quản trị tài chính công ty:
Công tác quản trị tài chính của công ty là rất quan trọng vì nó đảm bảo việc phân phối điều hành sản xuất kinh doanh của mỗi công ty.
1.3.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất:
Đối với các doanh nghiệp sản xuất việc tổ chức quản lý sản xuất khoa học là hết sức quan trọng, nó quyết định rất lớn vào việc tiết kiệm chi phí sản xuất. Tuy nhiên việc tổ chức sản xuất tại một doanh nghiệp lại tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp (về cơ chế vật chất, về trình độ quản lý).
* Quy trình công nghệ:
Công ty Thành Hưng là công ty kinh doanh về dịch vụ vận tải nên quy trình công nghệ rất giản đơn:
Sưởng SC
Đội xe
P. điều hành
Chốt đồng hồ
Thu ngân
Kế toán
Thủ quỹ
tung lệnh
Phần 2
Thực trạng tổ chức hạch toán công ty Cp Tập đoàn Thành Hưng
2.1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty.
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty vận tải Thành Hưng
Kế toán trưởng
Phó phòng
Kế toán
Kế toán doanh thu và thanh toán
Kế toán TSCĐ và vật tư
KT tiền lương và ngân hàng
Kế toán công nợ
Kế toán tổng hợp
Phó phòng KT
Thu ngân
Thủ quỹ
* Chức năng nhiệm vụ :
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung để phù hợp với điều kiện và trình độ của cán bộ kế toán và quản lý. Bộ máy kế toán của công ty gồm có:
- Kế toán trưởng: Là người chỉ đạo chung và chịu trách nhiệm cao nhất về công tác chuyên môn của các bộ phận kế toán để phù hợp với điều kiện và trình độ của cán bộ kế toán và chuyên môn của các phần hành kế toán. Ký kết các hợp đồng kinh tế, hoá đơn và các lệnh chi tiền. Giúp Ban giám đốc tổ chức và chỉ đạo toàn bộ tình hình tài chính của Công ty.
- Phó phòng kế toán: Là người chỉ đạo trực tiếp công tác chuyên môn cho các phần hành kế toán. Chịu trách nhiệm trước Kế toán trưởng và Ban giám đốc về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Kế toán TSCĐ và vật tư: Có nhiệm vụ ghi chép và phản ánh cung cấp đầy đủ, kịp thời với số hiện có và tình hình luân chuyển của TSCĐ và vật tư cả vấn đề giá trị, khấu hao TSCĐ và hiện thực vật tư phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
- Kế toán ngân hàng và tiền lương: có nhiệm vụ vay, trả ngân hàng. Tổng hợp tính toán công và lương của người lao động. Tính toán, phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiền lương, tiền công và các khoản trích cho các đối tượng sử dụng lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lương.
- Kế toán chi phí: có nhiệm vụ tổ chức tập hợp kết chuyển, phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng, lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và gía thành sản phẩm ở công ty.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát bao quát chặt chẽ số hiện có và tình hình biến động của các loại vốn bằng tiền đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, tạm ứng, phải trả. Việc sử dụng các nguồn vốn của doanh nghiệp theo đúng chế độ hiện hành nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tập hợp số liệu của các kế toán chi tiết lập báo cáo tổng hợp trình lên kế toán trưởng.
- Thủ quỹ: quản lý quỹ tiền mặt, thực hiện việc thu chi tiền mặt theo phiếu thu chi, định kỳ làm công tác thống kê số liệu từ các bộ phận khác gửi đến.
- Thu ngân: Có nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu tiền lái xe nộp trên cơ sở đó tập trung về phòng kế toán.
2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán, chính sách kế toán.
- Công ty áp dụng chế độ hạch toán kế toán theo QĐ 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Kỳ kế toán bắt đầu từ ngày 01/1/N kết thúc 31/12/N.
- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Hàng tồn kho hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
Trình tự ghi sổ theo hình thức Kế toán Chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp, bảng phân bổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp
Chứng từ kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng :
Đối chiếu, kiểm tra:
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ :
Căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng ghi vào sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng ghi vào sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập Bảng cân đối số phát sinh.
2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán
2.3.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
2. 3.1.1 Tài khoản sử dụng:
TK 142 : Chi phí trả trước.
TK 334 : Phải trả công nhân viên.
TK 621 : Chi phí nguyên vật liệu
TK 622 : Chi phí nhân công
TK 627 : Chi phí sản xuất chung.
TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
2. 3.1.2. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất:
*Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu:
Công ty vận tải Thành Hưng là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải cho nên nguyên liệu mà công ty sử dụng gồm: nhiên liệu, săm lốp.
Để hoạch toán chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình kinh doanh dịch vụ vận tải kế toán sử dụng TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Trong giá thành vận tải, nhiên liệu là khoản mục chi phí trực tiếp có tỉ trọng cao nhất không có nhiên liệu, phương tiện vận tải không thể hoạt động được. Chi phí nhiên liệu cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như loại phương tiện vận tải, mức độ mới hay cũ của loại phương tiện, tuyến đường, loại đường phương tiện vận tải hoạt động.Do đó, doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thực tế để định mức nhiên tiêu hao cho từng loại phương tiện trên từng tuyến đường hoạt động.
* Kế toán chi phí nhiên liệu:
Không có nhiên liệu phương tiện vận tải không thể hoạt động được, vì vậy việc tập hợp phải chính xác, đầy đủ, kịp thời. Chi phí nhiên liệu là rất quan trọng trong việc tính giá thành vận tải, đồng thời góp phần tìm ra các biện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm nhiên liệu tiêu hao cho từng phương tiện vận tải.
Chi phí nhiên liệu cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại phương tiện vận tải, mức độ mới hay cũ của phương tiện, tuyến đường…Do đó, công ty căn cứ vào tình hình thực tế và định mức kinh tế kỹ thuật để tính toán nhiên liệu tiêu hao cho từng loại phương tiện vận tải.
Loại xe
Đơn vị tính
Định mức nhiên liệu tiêu hao
Xe khách
Lít/100km
6
Xe tải
Lít/100km
8
Do công ty thực hiện hình thức kế toán nhiên liệu cho lái xe theo định mức, kế toán căn cứ vào giấy đi đường của lái xe, hoá đơn, định mức tiêu hao nhiên liệu cho 1Km hoặc 100km theo từng tuyến đường và số km xe lăn bánh thực tế để tính chi phí nhiên liệu, theo công thức;
Chi phí nhiên liệu trong tháng
=
Số km xe chạy có khách
x
Định mức nhiên liệu tiêu hao
Ví dụ:
Căn cứ vào nhật ký lái xe, đồng hồ km, sổ điều hành xe:
Biểu 1:
Nhật ký láI xe
Ngày 5/12/2007
Họ và tên lái xe : Tạ đức Sơn.
Loại xe : Matiz ( xe khách ) Số xe : 29S – 7163.
STT
Đồng hồ km
Cung đường đi
Km có khách(km)
Số tiền
Lúc đi
Lúc về
điểm đi
điểm đến
1
34.437
34.662
78 Quan thánh
Hải phòng
(2 chiều)
220
890.000đ
2
34.667
34.692
Nguyễn sơn
Pháp vân
25
175.000đ
Tổng doanh thu : 1.065.000đ
Thu ngân Chốt đồng hồ Bảo vệ Lái xe
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán tính toán mức tiêu hao nhiên liệu của lái xe Tạ đức Sơn ngày 5/12/2007 là : 14,7 lít.
Chi phí nhiên liệu xe trong ngày: 14,7 * 12.272 = 180.400đ
Phí xăng dầu : 14,7 *500 = 7.350đ
Tổng chi phí nhiên liệu : = 187.750đ
Căn cứ vào số doanh thu và km có khách, tập hợp mức tiêu hao nhiên liệu trong tháng 12 lái xe Tạ đức Sơn lấy Hoá đơn xăng có giá trị như sau:
Hoá đơn GTGT
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đơn vị bán: Cửa hàng xăng dầu số 9.
Địa chỉ: Phú Thuy – Gia Lâm – Hà Nội.
Người mua hàng : Tạ đức Sơn .
Đơn vị : Công ty CPTĐ Thành Hưng.
Địa chỉ : 104 Nguyễn Văn Cừ – Gia Lâm – Hà Nội.
Số TK : 10510163669011 tại Techcombank Chương Dương
Hình thức thanh toán: Tiền mặt. MST: 0100598827.
TT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn gía
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 2x1
1
Xăng A92
Lít
265
12.272
3.252.080
Cộng tiền hàng: 3.252.080
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 325.420
Mức phí xăng dầu: 500đ/l phí XD: 132.500
Tổng cộng thành tiền: 3.710.000
(Bằng chữ: Ba triệu bảy trăm mười ngàn đồng)
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, đóng dấu, họ tên)
Biểu 2:
(Lược trích)
Bảng tổng hợp tính định Mức chi phí nhiên liệu
( xăng dầu)
Tháng 12/2007
STT
Số xe
Tên lái xe
Tổng km chạy trong tháng
Km có khách
ĐM tiêu hao nhiên liệu
(lít)
Tiền xăng
phí xăng dầu
Tổng chi phí
1
29S – 7163
Tạ đức Sơn
7.590
4.416
265
3.252.272
132.500
3.384.772đ
2
29V – 1050
Ng. văn Quý
5.840
3.151
189
2.319.545
94.500
2.414. 045đ
3
29V – 4229
Mai văn Quý
5.122
2.854
171
2.098.636
85.500
2.184.136đ
4
29S – 3102
Ng. đình khải
4.820
2.189
132
1.620.000
66.000
1.686.000đ
5
29U - 7635
Mai văn Hải
6.735
3.479
209
2.565.000
104.500
2.669.500đ
6
...
....
....
....
.....
....
......
......
.......
...
....
....
....
.....
....
......
......
.......
Tổng cộng
162.500
9.750
119.659.090
4.875.000
124.534.090đ
Căn cứ vào bảng tính định mức nhiên liệu và hoá đơn xăng dầu kế toán hoạch toán:
Nợ TK621: 124.534.090đ
Nợ TK133: 11.965.910đ
Có TK111: 136.500.000đ.
Cuối kỳ tập hợp chi phí xăng dầu phát sinh kết chuyển sang tài khoản 154 để tính giá thành:
Nợ TK154 : 124.534.090đ
Có TK 621: 124.534.090đ
* Kế toán chi phí săm lốp :
Khoản chi phí này của Công ty bao gồm chi phí mua, chi phí sửa chữa săm lốp. Khi phát sinh khoản chi mua về Săm lốp kế toán tính toán chi phí hạch toán vào TK 142: “Chi phí trả trước ngắn hạn” để tính phân bổ dần chi phí trong tháng. Khoản chi phí này dùng phân bổ đều cho 12 tháng.
Tổng chi phí săm lốp phát sinh năm 2007 tập hợp được là: 248.000.000đ
1 tháng chi phí săm lốp tính vào giá thành vận tải là: 248.000.000/12=20.666.000đ
Kế toán hạch toán:
Nợ TK621 : 20.666.000đ
Có TK142 : 20.666.000đ
Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 154 để tính giá thành:
Nợ TK 154 : 20.666.000đ
Có TK 621: 20.666.000đ
Căn cứ vào tình chi phí tập hợp được kế toán lập chứng từ ghi sổ: (biểu 3)
Biểu 3:
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Số hiệu: 110/2007
TT
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
1
Chi phí nhiên liệu
621
111
124.534.090
2
Chi phí săm lốp
621
142
20.666.000
Cộng
145.200.090đ
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người lập Kế toán trưởng
Ghi sổ cái TK 621 ( biểu 4)
Biểu 4
Đơn vị: Cty CPTĐ Thành Hưng Mẫu số S02c2-DN
ĐC: 104 Nguyễn văn Cừ - HN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
Số Hiệu TK:621
Tháng 12 năm 2007
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
31/12/2007
31/12
31/12
31/12
Số dư đầu năm
Số phát sinh trong tháng
Tập hợp chi phí nhiên liệu
Tập hợp chi phí săm lốp
Kết chuyển CP NVL trực tiếp
111
142
154
124.534.090
20.666.000
145.200.090
Cộng số phát sinh tháng
145.200.090
145.200.090
Ngày mở sổ: 31/12/2007
Hà nội, Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
2.3.1.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Trong dịch vụ vận tải, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương phải trả cho lái xe, phụ xe.
Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu cho phí có liên quan (dầu xe, đội xe, hoạt động vận tải.). Trường hợp cá biệt liên quan đến nhiều đối tượng thì cần phân bổ cho từng đối tượng theo tiêu chuẩn phân bổ có thể là:
+ Chi phí tiền công định mức.
+ Giờ công định mức.
+ Giờ công thực tế.
+ Khối lượng hoạt động.
ở Công ty vận tải Thành Hưng chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản trả cho người lao động trực tiếp thực hiện dịch vụ vận tải như tiền lương của lái xe, phụ xe và những người trực tiếp bốc xếp trong dịch vụ bốc xếp.
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán công ty hoạch toán trực tiếp vào TK 334 : Phải trả công nhân viên và TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Việc tính toán lương cho cán bộ công nhân viên của Công ty được tính dựa vào bảng chấm công, bảng chấm công do các trưởng phòng theo dõi. Hàng tháng bộ phận lao động tiền lương của Công ty sẽ tính lương của từng cá nhân sau đó trình giám đốc duyệt và chi trả lương sẽ do phòng kế toán thống kê trả.
* Đối với cán bộ công nhân viên quản lý, nghiệp vụ tiền lương được tính theo thời gian dựa trên bảng chấm công theo công thức :
Lương phải trả cho
nhân viên QLDN
=
Lương cơ bản
Mức công quy định
x
ngày công thực tế
VD: Trích bảng lương Tháng 12 năm 2007
Anh Trần quang Tùng bộ phận điều hành được hưởng lương như sau:
Lương cơ bản: 3.200.000 đồng.
Mức lương quy định: 26.
Ngày công thực tế: 27.
Tiền lương phải trả = (3.200.000 26) x 27 = 3.323.000đ.
Trích bảng thanh toán lương bộ phận điều hành
(tháng 12/2007)
Biểu 5 :
(Lược trích)
Bảng thanh toán lương tháng 12 năm 2007
Bộ phận điều hành xe khách
TT
Họ và tên
Lương cơ bản
Mức công quy định
Ngày công thực tế
Tổng lương
ăn trưa
Thực lĩnh
1
Trần quang Tùng
3.200.000
26
27
3.323.000
200.000
3.523.000
2
Ng. hoàng Quỳnh
2.800.000
26
30
3.230.800
200.000
3.430.800
3
Trần thị Mai
1.500.000
26
20
1.153.800
200.000
1.353.800
4
Vũ Thị Vân
1.200.000
26
26
1.200.000
200.000
1.400.000
5
Đàm thanh Huyền
1.200.000
26
30
1.384.600
200.000
1.584.600
...
.....
.....
....
....
....
....
.....
Cộng
23.680.000
2.600.000
26.280.000
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kế toán Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
* Đối với nhân viên lái xe tiền lương được tính theo doanh thu:
Công thức tính:
Lương phải trả cho nhân viên lái xe = tổng doanh thu* phần trăm ăn chia theo quy định
Mức ăn chia theo % doanh thu:
STT
Mức doanh thu (đồng)
Tỉ lệ % ăn chia
S.Tiền Từ
đến S.tiền
Cty thu về
Lái xe hưởng
1
100.000
4.000.000
80%
20%
2
4.001.000
8.000.000
77%
23%
3
8.001.000
75%
25%
Tại bảng thanh toán lương lái xe T12 ( Căn cứ vào bảng kê doanh thu T12)
LáI xe Tạ đức Sơn hưởng lương như sau:
Tổng doanh thu: 30.912.000 đồng.
Tiền lương phải trả = 30.912.000*25% = 7.728.000đ
Bảng thanh toán lương đội xe tháng 12/ 2007 - biểu 6.
Biểu 6:
(Lược trích)
Bảng thanh toán lương láI xe tháng 12 năm 2007
( xe khách )
TT
Họ tên
Tổng doanh thu
% trích trả
Tổng lương
Thực lĩnh
1
Tạ đức Sơn
30.912.000
25%
7.728.000
7.728.000
2
Nguyễn văn Quý
22.057.000
25%
5.514.200
5.514.200
…
.....
.....
.....
.....
.....
Cộng
860.789.500
197.981.500
197.981.500
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kế toán Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Khi phát sinh chi tiền lương nhân viên và lái xe kế toán ghi:
Nợ TK 334.1 : 26.280.000 ( Lương QL)
Nợ TK 334.2 : 197.981.500 ( lương láI xe)
Có TK111 : 224.261.500
Tính lương vào chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 622 : 224.261.500
Có TK 334: 224.261.500
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp kế toán ghi:
Nợ TK 154 : 224.261.500
Có TK 622: 224.261.500
Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lương của từng bộ phận lập chứng từ ghi sổ từ chứng từ ghi sổ vào sổ cái TK 334, biểu 7,8
Biểu 7:
chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
số: 111/2007
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Tính lương phải trả cho nhân viên QL
334
111
26.280.000
Lương phải trả cho lái xe
334
111
197.981.500
Tổng cộng
224.261.500
Kèm theo 02 chứng từ gốc
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người lập Kế toán trưởng
Biểu 8:
Đơn vị: Cty CPTĐ Thành Hưng Mẫu số S02c2-DN
ĐC: 104 Nguyễn văn Cừ - HN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Sổ cái
Tên tài khoản: Lương nhân công trực tiếp
Số Hiệu TK: 622
Tháng 12 năm 2007
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
31/12/2007
31/12
31/12
Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong tháng
Tiền lương phảI trả CN trực tiếp SX
Cuối kỳ kết chuyển CPNCTT
334
154
224.261.500
224.261.500
Cộng số phát sinh tháng
224.261.500
224.261.500
Hà nội, Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
3.2.3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung;
Chi phí sản xuất chung của Công ty bao gồm: Chi phí khấu hao phương tiện, chi phí sửa chữa phương tiện, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.
* Kế toán chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ:
Chi phí vật liệu của Công ty bao gồm dầu nhờn, mỡ, phụ tùng thay thế và các loại vật liệu khác dùng để bảo dưỡng SC xe. Các khoản này khi phát sinh Kế toán tập hợp vào tài khoản 153: Công cụ dụng cụ sau đó tính phân bổ dần chi phí vào trong tháng theo phương pháp đường thẳng.
VD: Trích bảng tính phân bổ chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ tháng 12 năm 2007.
Chi phí vật liệu : 16.000.000đ
Kế toán ghi:
Nợ TK 627: 16.000.000.
Có TK 153: 16.000.000
* Kế toán chi phí sửa chữa phương tiện vận tải:
Chi phí sửa chữa phương tiện vận tải ở Công ty bao gồm việc bảo dưỡng phương tiện, sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên. Chi phí sửa chữa được hoạch toán chung cho toàn đội xe Công ty thực hiện tính trích trước chi phí sửa căn cứ vào công thức:
Chi phí sửa chữa phương tiện trong tháng
=
Định mức chi phí sửa chữa phương tiện cho 1km xe lăn bánh
x
Số km thực tế xe lăn bánh trong tháng ( có khách )
Khi phát sinh chi phí, kế toán ghi :
Nợ TK 335.
Có TK 111.
Khi trích trước chi phí SC vào Chi phí SX chung, kế toán ghi:
Nợ TK 627
Có TK 335
VD: Tháng 12 năm 2007 Công ty trích trước chi phí sửa chữa phương tiện:
Định mức chi phí sửa chữa phương tiện trong 1km xe chạy: 200 đồng,
Số km thực tế xe chạy trong tháng (có khách): 162.500km.
Chi phí sửa chữa trích trước là: 200 x 162.500 = 32.500.000 đồng.
Kế toán ghi:
Nợ TK 627: 32.500.000.
Có TK 335: 32.500.000.
(Trích sổ cái TK 627 tháng 12 năm 2007 – biểu 10).
*Kế toán khấu hao phương tiện vận tải:
Trong doanh nghiệp vận tải khấu hao phương tiện được tính trực tiếp cho xe từng xe và tổng hợp theo từng đội xe phù hợp với hoạt động vận tải.
Hiện nay Công ty đang áp dụng phương pháp khấu hao theo quy định QĐ 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của bộ Tài Chính. Việc khấu hao phương tiện vận tải của Công ty được tính theo từng tháng, kế toán căn cứ vào nguyên gía và số năm sử dụng của từng xe để tính khấu hao cơ bản phải trích trong tháng.
Kế toán tính toán số trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng:
Nguyên giá
Mức khầu hao tháng =
Số năm sử dụng x 12
Nếu trong tháng có phát sinh tăng, giảm khấu hao thì kế toán tính khấu hao theo công thức:
Khấu hao phương tiện trích tháng này
=
Khấu hao phương tiện trích tháng trước
+
Khấu hao phương tiện tăng tháng này
-
Khấu hao phương tiện giảm tháng này
Biểu 9:
( Trích)
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
(tháng 12/2007)
TT
Chỉ tiêu
Thời gian
sử dụng
Nơi sử dụng toàn DN
TK 627
Số khấu hao
1
Số KH tháng trước
199.540.000
199.540.000
2
Số KH TSCĐ tăng
3
Số KH TSCĐ giảm
2
Số KH tháng này
199.540.000
199.540.000
Cộng
199.540.000
199.540.000
Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kế toán trưởng Người lập sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Tháng 12 năm 2007 Công ty trích khấu hao phương tiện như sau:
Tổng Nguyên gía TSCĐ( xe ôtô): 19.155.840.000 đồng.
Thời gian sử dụng: 8 năm.
19.155.840.000 đồng
Mức khấu hao 1 tháng = = 199.540.000đ.
8 x 12
Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 627: 199.540.000đ
Có TK 214: 199.540.000đ.
* Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài :
Chi phí dịch vụ mua ngoài của Công ty bao gồm tiền điện, nước.
Tháng 12 năm 2007 chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh 4.900.000 thuế GTGT: 10%.
Kế toán ghi;
Nợ TK 627: 4.900.000.
Nợ TK 133: 490.000.
Có TK 111 : 5.390.000.
(Trích sổ cái TK 627 tháng 12 năm 2007 – biểu 11).
Cuối kỳ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung để kết chuyển sang tài khoản 154 để tính giá thành vận tải:
Kế toán ghi:
Nợ TK154: 252.940.000
Có TK627: 252.940.000
Biểu 10:
chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
số: 112/2007
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng
627
153
16.000.000
Chi phí sửa chữa phương tiện
627
335
32.500.000
Trích khấu hao TSCĐ
627
214
199.540.000
Chi phí dịch vụ mua ngoài
627
111
4.900.000
Tổng cộng
252.940.000
Kèm theo 04 chứng từ gốc
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người lập Kế toán trưởng
Biểu 11:
Đơn vị: Cty CPTĐ Thành Hưng Mẫu số S02c2-DN
ĐC: 104 Nguyễn văn Cừ - HN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung
Số hiệu TK: 627
Tháng 12 năm 2007.
Số hiệu: 05/4.
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
31/12
20/12
27/12
26/12
28/12
31/12
Cp vật liệu, công cụ SC
CP SC phương tiện
CP khấu hao xe.
CP dịch vụ mua ngoài
KCCP SX chung
153
335
214
111
154
16.000.000
32.500.000
199.540.000
4.900.000
252.940.000
Cộng
252.940.000
252.940.000
Hà nội, Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Phần 3
Nhận xét về công tác kế toán ở công ty CP tập đoàn thành Hưng
3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán của Công ty Cp Tập đoàn Thành Hưng
- Công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung là phù hơp với đặc điểm kinh doanh dịch vụ vận tải hoạt động quản lý, quy mô và địa bàn hoạt động của doanh nghiệp.
- Công ty tổ chức công tác kế toán phù hợp với các chế độ chính sách, thể lệ, văn bản pháp quy về kế toán. Bộ máy kế toán của công ty phù hợp với yêu cầu và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán.
- Tổ chức công tác kế toán của công ty đã bảo đảm nguyên tắc gọn nhẹ, tiết kiệm và hiệu quả, các thông tin phòng kế toán cung cấp cho ban lãnh đạo công ty ra được quyết định kinh tế phù hợp.
- Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức quy củ, những chỉ đạo của kế toán trưởng và ban lãnh đạo công ty luôn kịp thời sát sao, đảm bảo được sự chỉ đạo mang tính tập trung, thống nhất.
- Công ty đã bố trí cán bộ kế toán và phân công công việc theo khối lượng, nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh dựa trên trình độ hiểu biết, năng lực làm việc của từng người cụ thể là tương đối tốt và hợp lý, đáp ứng được yêu cầu quản lý đặt ra.
- Công ty chú trọng tạo điều kiện cho việc trang bị phương tiện kỹ thuật tính toán sử lý thông tin cũng như việc nâng cao trình độ chuyên môn cho kế toán.
Tuy nhiên công việc thu nhập ghi chép xử lý thông tin của bộ máy kế toán của công ty còn gặp nhiều khó khăn, thông tin chưa được cập nhật hàng ngày.
3.2 nhận xét về ưu nhược điểm về công tác kế toán của công ty Cp Tập đoàn Thành Hưng.
3.2.1. Hình thức kế toán:
*Về chứng từ kế toán sử dụng : Công ty luôn chấp hành tốt các chính sách và chế độ kế toán và thuế nhà nước. Công ty sử dụng các chứng từ ban đầu đúng với các mẫu biểu do Bộ tài chính ban hành như: phiếu thu,phiếu chi, Hoá đơn GTGT.các chứng từ đều ghi đầy đủ, chính xác, theo đúng chế độ kế toán quy định.
* Ưu điểm:
- Bộ máy kế toán của công ty
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo thực tập tại công ty CP tập đoàn thành Hưng.DOC