Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần thương mại kỹ thuật và dịch vụ Kim Long

 - Sổ cái: là bảng liệt kê số dư, chi tiết số phát sinh, tài khoản đối ứng của từng tài khoản theo thứ tự hệ thống tài khoản áp dụng, sổ cái được lập vào cuối mỗi tháng và in ra theo định kỳ từng tháng.

 - Nhật ký đặc biệt: Bao gồm Nhật ký bán hàng, Nhật ký mua hàng, Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền, Nhật ký kho. Trong đó, Nhật ký bán hàng là nhật ký ghi chép các nghiệp vụ bán hàng khi đã giao hàng hoặc xuất hoá đơn cho khách hàng, việc ghi chép trong nhật ký bán hàng theo thứ tự số hoá đơn, ngày chứng từ.

 - Nhật kí chung: dùng để ghi chép các nghiệp vụ không liên quan đến mua bán hàng hoá, thanh toán mà dùng để ghi chép các nghiệp vụ như: hạch toán khấu hao tài sản cố định, hạch toán chi phí tiền lương, các bút toán phân bổ, trích trước.

doc39 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần thương mại kỹ thuật và dịch vụ Kim Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ty trong điều kiện hiện nay. Bao gồm: - Giám đốc: 1 người. - Phó giám đốc: 2 người. - Phòng kỹ thuật: 6 người. - Phòng kế toán: 3 người. - Phòng hành chính: 3 người. - Phòng kinh doanh và dịch vụ khách hàng: 5 người. - Đội thi công: 10 người. Mỗi nhân viên đều trách nhiệm những công việc khác nhau vì thế dưới đây là bảng công nhân viên của Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật và dịch vụ Kim Long. Bảng danh sách nhân viên của công ty cổ phần thương mại kỹ thuật và dịch vụ Kim Long TT Đơn vị Tổng số Dài Hạn Ngắn Hạn Ghi chú 1 Ban lãnh đạo 2 x 2 Phòng hành chính 3 x 3 Phòng kế toán 3 x 4 Phòng kỹ thuật 10 x 5 Phòng kinh doanh 5 x 6 Đội thi công 10 x 1.3.1/ Mô hình tổ chức bộ máy quản lý: Công ty tổ chức theo mô hình Công ty cổ phần, bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến và được tổ chức như sau: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty Hội đồng quản trị Ban Giám đốc Phòng kế toán Phòng hành chính tổng hợp Phòng dự án kỹ thuật Phòng KD dịch vụ khách hàng Bộ phận văn phòng Bộ phận khảo sát & giám sát chất lượng Bộ phận nghiên cứu thị trường Đội thi công lắp đặt Bộ phận giới thiệu sản phẩm * Hội đồng quản trị : gồm 3 thành viên là cơ quan quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi và mục đích của Công ty. * Ban giám đốc: - Giám đốc: là người được Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có quyền quyết định điều hành hoạt động của Công ty. Giám đốc là người chịu trách nhiệm mọi hoạt động kinh doanh của Công ty trước pháp luật. - Được đề nghị với Hội đồng quản trị thay thế hoặc miễn nhiệm những cán bộ hoặc người lao động khi xét thấy họ không đảm đương được nhiệm vụ được giao. - Phó giám đốc: có nhiệm vụ giúp giám đốc giải quyết các công việc được phân công, có quyền ra mệnh lệnh cho các bộ phận do mình quản lý với quan hệ mang tính chỉ huy và phục tùng. * Các phòng ban chức năng: Đây là một ban tham mưu giúp việc cho Giám đốc, chịu sự điều hành của Giám đốc. Ngoài việc thực hiện chức năng của mình, các phòng ban còn phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm kiểm tra, đối chiếu số liệu và giúp đỡ nhau hoàn thành công việc được giao. + Phòng hành chính: - Là đơn vị tổng hợp hành chính quản trị giúp giám đốc chỉ đạo quản lý, công tác pháp chế, thi đua, tuyên truyền. - Xây dựng chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của các phòng ban về phân công, phân cấp quản lý. - Tổ chức các phong trào thi đua và đề xuất khen thưởng. - Là đơn vị tham mưu giúp giám đốc chỉ đạo quản lý về tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, tuyển dụng nguồn lực, ban hành các quy chế nội bộ. - Giải quyết các chế độ chính sách, quyền lợi của nhân viên trong Công ty. + Phòng tài chính kế toán: - Là đơn vị tham mưu giúp giám đốc về quản lý tài chính và tổ chức công tác hạch toán kế toán toàn công ty. - Thực hiện đúng các chế độ quy định về quản lý vốn, tài sản và các chế độ khác của nhà nước, có kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm trình Giám đốc. - Hướng dẫn các đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh thống kê, kế toán, các quy định của Nhà nước trong công tác hạch toán kế toán và luật thuế. - Tổng hợp quyết toán tài chính và phân tích tình hình tài chính hàng quý, hàng năm. - Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách theo chế độ quy định của Nhà nước. - Theo dõi tổng hợp tình hình sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý mạng lưới kinh doanh của Công ty. + Phòng kinh doanh: - Giúp giám đốc chỉ đạo công ty kinh doanh, trực tiếp tiến hành các hoạt động nghiên cứu, thăm dò để tìm ra thị trường tiềm năng cho Công ty. - Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm, tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh trình Giám đốc. - Lập báo cáo định kỳ về tình hình kinh doanh của Công ty. - Phối hợp với phòng tài chính kế toán xây dựng hệ thống giá bán phù hợp với thị trường, xúc tiến bán hàng. + Phòng kỹ thuật: Phòng kỹ thuật của công ty được chia ra làm các tổ kỹ thuật với nhiệm vụ sửa chữa và lắp đặt máy móc cho các đơn đặt hàng của công ty. + Đội thi công: Có nhiệm vụ thi công xây dựng lắp đặt các công trình do công ty chỉ định. 1.3.2/ Mối quan hệ với các bên liên quan: - Công ty có nhiều mối quan hệ khách hàng nhưng nhìn chung có một số nhóm khách hàng của Công ty tại các tỉnh, các công ty tại Hà Nội và các khách hàng khác. Các công trình lắp đặt của các công ty qua các hợp đồng kinh tế, còn khách lẻ thường không ký hợp đồng kinh tế mà mua theo đơn đặt hàng. - Hàng hoá của Công ty được nhập từ các tập đoàn lớn và các hãng nổi tiếng như TOHATSU (Nhật Bản), HOCHIKI (Nhật Bản), COMBAT (Singapore), VSJ (Trung Quốc), Salmson (Pháp), Shilla (Hàn Quốc), GST (Trung Quốc), KBS (Đức),. - Đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, đơn vị quản lý thuế là Chi cục thuế Hoàng Mai. 1.2.4.4/ Đánh giá hoạt động của Công ty: Tuy còn rất trẻ về tuổi đời nhưng Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật và dịch vụ Kim Long đã có những bước phát triển đáng khâm phục. Chỉ qua 2 năm hoạt động Công ty đã tạo cho mình chỗ đứng vững chắc trên thị trường, có được điều này là do Công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và tay nghề. Hiện nay Công ty là một đơn vị làm ăn có lãi và nộp đủ thuế cho ngân sách nhà nước. Ta có thể sơ qua một số chỉ tiêu mà Công ty đạt được trong một số năm qua như sau: Bảng Báo cáo kết quả kinh doanh ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Tổng doanh thu 5,144,831 10,567,807 Các khoản giảm trừ 24,789 21,832 Doanh thu thuần 5,120,042 10,545,975 Giá vốn hàng bán 2,831,460 6,625,221 Lợi nhuận gộp 2,288,582 3,920,754 Chi phí tài chính 701,533 821,726 Chi phí quản lý doanh nghiệp 603,457 742,186 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 983,592 2,356,842 Thuế TNDN 275,406 659,916 Lợi nhuận sau thuế 708,186 1,696,926 ( Theo số liệu của phòng tài chính kế toán) * Phương hướng phát triển trong thời gian tới: Công ty đặt mục tiêu chung trong những năm tới là đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển bền vững, giữ vững và phát triển thị trường truyền thống, khai thác thêm thị trường mới, nâng cao đời sống nhân viên. Chiến lược phát triển lâu dài của đơn vị đó là trở thành công ty chuyên lắp đặt công trình phòng cháy chữa cháy Việt Nam. Phần II Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty cp thương mại kỹ thuật và dịch vụ Kim Long 2.1/ Tổ chức bộ máy kế toán: 2.1.1/ Khái quát chung về tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty: Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung, toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tại phòng Tài chính kế toán của Công ty. Bao gồm: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Cty cổ phần thương mại kỹ thuật và dịch vụ Kim Long Kế toán thanh toán và tiền lương Thủ quỹ Kế toán trưởng Kế toán hàng hoá và bán hàng Kế toán tổng hợp và thuế Thu kho Kế toán là cộng cụ quan trọng để điều hành, quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản vật rẻ tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh chủ động tài chính của Công ty. Phòng tài chính kế toán của Công ty có chức năng và nhiệm vụ như tham mưu cho ban giám đốc lên kế hoạch về tài chính vốn và nguồn vốn, kết quả doanh thu từng quý và năm hoạt động kinh doanh của Công ty. Hướng dẫn các đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh thống kê, kế toán, các quy định của nhà nước trong công tác hạch toán kế toán và luật thuế. Để đảm bảo thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, phòng kế toán tài vụ của công ty có 03 nhân viên và mỗi nhân viên chịu trách nhiệm về một phần việc của mình gồm: - Một kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp và thuế. - Một kế toán thanh toán và tiền lương kiêm kế toán phụ trách hàng hoá và bán hàng. - Một thủ quỹ. 2.1.2/ Chức năng, nhiệm vụ của các nhân viên kế toán. Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật và dịch vụ Kim Long là một đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản, con dấu riêng. Phòng kế toán có 3 nhân viên, tất cả đều đã được đào tạo về chuyên ngành kế toán. *Kế toán trưởng - Giúp giám đốc Công ty chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê của Công ty. - Lập kế hoạch, tìm nguồn vốn tài trợ, vay vốn ngân hàng của Công ty. - Tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện các chế độ, thể lệ kế toán, các chính sách, chế độ kinh tế tài chính trong Công ty cũng như chế độ chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, chế độ sổ kế toán, chính sách thuế, chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng. - Có nhiệm vụ báo cáo tài chính theo yêu cầu quản lý và theo quy định của Nhà nước cũng như của các ngành chức năng. - Kế toán thuế: căn cứ vào các hoá đơn mua bán hàng hoá, tài sảncăn cứ vào kết quả kinh doanh của Công ty tính toán, tổng hợp thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước. - Kế toán tổng hợp: sau khi các bộ phận đã lên báo cáo, cuối kỳ kế toán tổng hợp kiểm tra, xem xét lại tất cả các chỉ tiêu, xác định kết quả kinh doanh và giúp kế toán trưởng lập báo cáo tài chính. * Kế toán thanh toán và tiền lương kiêm kế toán hàng hoá và bán hàng: - Về tiền lương, BHXH, BHYT: Tổ chức hạch toán, cung cấp thông tin về tình hình sử dụng lao động tại Công ty, về chi phí tiền lương và các khoản trích nộp BHXH, BHYT. - Về thanh toán: phụ trách giao dịch với ngân hàng, theo dõi thực hiện các khoản thanh toán với khách hàng, người bán, với công ty. Phản ánh kịp thời khối lượng hàng bán, quản lý chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ hàng hoá, phát hiện xử lý kịp thời hàng hoá ứ đọng. Phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản điều chỉnh doanh thu bằng những ghi chép kế toán tổng hợp và chi tiết hàng hoá tồn kho, hàng hoá bán. Theo dõi thanh toán các khoản thuế nộp ở khâu tiêu thụ, thuế giá trị gia tăng. Lập báo cáo nội bộ về tình hình thực hịên kế hoạch chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, về kết quả kinh doanh của từng nhóm hàng, từng mặt hàng tiêu thụ chủ yếu. * Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt có nhiệm vụ thu chi tiền mặt khi có sự chỉ đạo của cấp trên. 2.2/ Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán ở Công ty. 2.2.1/ Chế độ kế toán. Chế độ kế toán áp dụng ở Công ty là chế độ kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. 2.2.2/ Hình thức sổ kế toán. Để phù hợp quy mô cũng như điều kiện thực tế, hiện nay Công ty cổ phần thương mại y thuật và dịch vụ Kim Long đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung với việc hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Công ty đăng ký mã số thuế và áp dụng phương pháp tính thuế theo phương pháp khấu trừ, niên độ kế toán áp dụng từ 01/01 đến 31/12. Ngoài ra Công ty còn lập sổ chi tiết kinh doanh cho từng kênh phân phối. * Hệ thống sổ kế toán được áp dụng tại Công ty: - Sổ cái: là bảng liệt kê số dư, chi tiết số phát sinh, tài khoản đối ứng của từng tài khoản theo thứ tự hệ thống tài khoản áp dụng, sổ cái được lập vào cuối mỗi tháng và in ra theo định kỳ từng tháng. - Nhật ký đặc biệt: Bao gồm Nhật ký bán hàng, Nhật ký mua hàng, Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền, Nhật ký kho. Trong đó, Nhật ký bán hàng là nhật ký ghi chép các nghiệp vụ bán hàng khi đã giao hàng hoặc xuất hoá đơn cho khách hàng, việc ghi chép trong nhật ký bán hàng theo thứ tự số hoá đơn, ngày chứng từ. - Nhật kí chung: dùng để ghi chép các nghiệp vụ không liên quan đến mua bán hàng hoá, thanh toán mà dùng để ghi chép các nghiệp vụ như: hạch toán khấu hao tài sản cố định, hạch toán chi phí tiền lương, các bút toán phân bổ, trích trước... Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung và sổ Nhật ký đặc biệt. Trình tự ghi sổ kế toán được tổng quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ: Chu trình ghi sổ tổng hợp tại Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật và dịch vụ Kim Long Sổ Nhật ký đặc biệt (nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng, nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký kho) Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Nhật ký chung Báo cáo tài chính Bảng cân đối tài khoản Sổ cái Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Quan hệ đối chiếu Hiện nay phòng kế toán Công ty đã được trang bị hệ thống máy vi tính cài đặt phần mềm kế toán BRAVO bao gồm các phân hệ sau: - Hệ thống. - Phân hệ kế toán tổng hợp. - Phân hệ kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. - Phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả. - Phân hệ kế toán hàng tồn kho. - Phân hệ kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. - Phân hệ kế toán TSCĐ. - Phân hệ báo cáo thuế. - Phân hệ báo cáo tài chính. * Các sổ kế toán chi tiết được mở bao gồm: - Sổ tài sản cố định. - Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá. - Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh - Sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí phải trả. - Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay. - Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán. - Sổ chi tiết thanh toán nội bộ. - Sổ chi tiết thanh toán tạm ứng. - Sổ chi tiết thuế GTGT. 2.2.3/ Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tại công ty. Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật và dịch vụ Kim Long sử dụng hệ thống báo cáo kế toán theo đúng chế độ và quy định của Nhà Nước và thực hiện tốt các báo cáo về các hoạt động tài chính của Công ty. * Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật và dịch vụ Kim Long gồm: - Báo cáo kết quả kinh doanh: theo mẫu số B02 – DNN. - Bảng cân đối kế toán: theo mẫu số B01- DNN(Mẫu biểu xem phần phụ lục). - Báo cáo thuyết minh báo cáo tài chính: theo mẫu số B09-DNN. - Bảng cân đối phát sinh các tài khoản: theo mẫu số F01-DNN (Mẫu biểu xem phần phụ lục). - Quyết toán thuế. - Bảng tổng hợp số dư công nợ cuối kỳ. - Bảng tập hợp chi phí. - Báo cáo tăng, giảm TSCĐ. - Bảng tổng hợp kiểm kê kho. - Báo cáo quỹ. 2.3/ Đặc điểm tổ chức các phần hành kế toán chủ yếu ở Công ty: 2.3.1/ Phần hành kế toán TSCĐ: * Hạch toán ban đầu: Chứng từ sử dụng bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ. Biên bản thanh lý TSCĐ. Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành. Biên bản đánh giá lại TSCĐ. Biên bản kiểm kê TSCĐ. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Quy trỡnh hạch toán TSCĐ theo sơ đố Sổ cỏi TK 211 Bảng phân bổ khấu hao Sổ chi tiết TSCĐ Chứng từ tă ng TSCĐ Thẻ TSCĐ Chứng từ giảm TSCĐ Ghi chỳ: Ghi hàng ngày Ghi cuối thỏng Hàng ngày khi nhận được chứng từ tăng giảm TSCĐ kế toán căn cứ vào biờn bản giao nhận, biờn bản thanh lý, quyết đinh tăng giảm TSCĐ kế toỏn tiến hành mở thẻ TSCĐ đồng thời ghi vào bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ. Và từ bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ đối chiếu với thẻ TSCĐ Cuối thỏng căn cứ vào bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ kế toán tiến hành lập bảng trớch khấu hao TSCĐ và lập sổ cỏ i TK 211. Mở thẻ TSCĐ: ghi rõ giá trị TSCĐ, phương pháp khấu hao, thời gian khấu hao, Công ty khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng. Tính khấu hao, phân bổ vào chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp * Quy trình luân chuyển chứng từ 2.3.2/ Phần hành kế toán nguyên vật liệu: 2.3.2.1/ Hạch toán ban đầu - Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Phiếu báo hàng hoá còn lại cuối kỳ Biên bản kiểm kê hàng hoá Bảng kê mua hàng 2.3.2.2/ Thủ tục nhập kho, xuất kho: - Nhập kho: Hàng mua về phải có hoá đơn bán hàng do bên bán bàn giao, kế toán căn cứ vào hoá đơn và số lượng thực nhập để lập phiếu nhập kho. - Xuất kho: Khi có nhu cầu xuất kho hàng hoá để dùng cho mục đích khác nhau, người có nhu cầu viết phiếu yêu cầu xuất kho trình lên người phụ trách bộ phận và Giám đốc duyệt. Căn cứ vào phiếu yêu cầu đã được phê duyệt kế toán lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: + Liên 1: Lưu tại phòng kế toán Công ty + Liên 2: Giao cho người yêu cầu xuất kho + Liên 3: Thủ kho căn cứ để lưu vào thẻ kho Sơ đồ luõn chuyển chứng từ trong hạch toỏn kế toỏn nguyờ n vật liệu Phiếu nhập Phiếu xuất Bảng tổng hợp N-X- T Sổ cỏi Bảng phõn bổ nguyờn vật liệu 2.3.3/ Kế toán chi tiết hàng hoá: Phương pháp ghi thẻ song song được tiến hành giữa kho và phòng kế toán Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hoá Thẻ kho Phiếu nhập kho (Đối chiếu kiểm tra) Phiếu xuất kho Số kế toán vật liệu Bảng kờ Nhập - xuất - tồn Sổ kế toỏn tổng hợp * Kế toán tổng hợp nhập, xuất hàng hoá: Tài khoản sử dụng chủ yếu : 111,112,152,153,331,133 Phương pháp hàng tồn kho được sử dụng tại Công ty là phương pháp kê khai thường xuyên, giá hàng hoá khi nhập kho là giá mua cộng với chi phí vận chuyển, bốc dỡ. Giá hàng hoá xuất kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền theo công thức: Đơn giá bình quân Dư đầu kỳ + Mua trong kỳ gia quyền Số lượng Trị giá vốn thực tế Số lượng vật tư * Đơn giá bình quân xuất kho xuất kho gia quyền Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết kế toán ghi vào sổ nhật ký chung và sổ cái TK156. 2.3.4/ Phần hành kế toán tiêu thụ hàng hoá: Hiện nay, Công ty đang thực hiện hai phương thức tiêu thụ là thi công lắp đặt và bán lẻ. 2.3.4.1/ Chứng từ sử dụng: * Bán buôn hàng hoá: - Bán hàng qua kho, kế toán viết hoá đơn GTGT và được lập thànhh 3 liên: Liên 1: Lưu Liên 2: Giao khách hàng Liên 3: Thủ kho ghi thẻ kho rồi chuyển lại cho phòng kế toán - Bán hàng vận chuyển thẳng: căn cứ vào hợp đồng kế toán viết hoá đơn GTGT và được lập thành 3 liên: Liên 1: Lưu Liên 2: Giao khách hàng Liên 3: Dùng để thanh toán *Bán lẻ hàng hoá: Khi bán lẻ hàng hoá, nhân viên bán hàng lập hoá đơn bán hàng thành 2 liên: Liên 1: Lưu Liên 2: Giao khách hàng Cuối ngày lập báo cáo bán hàng nộp về phòng kế toán cùng với tiền bán hàng thu được để hạch toán doanh thu bán hàng và tính giá vốn của hàng đã bán trong ngày. 2.3.4.2/ Tài khoản sử dụng:156, 611, 157, 511, 531, 532, 111, 112, 131, 333, 641, 642, 911, 421 2.3.4.3/ Trình tự kế toán: Bán qua thi công lắp đặt: ở hình thức này, các nghiệp vụ phát sinh cũng được kế toán phản ánh, chỉ khác ở chỗ không ghi giảm hàng hoá ở TK 156 vì hàng bán không qua kho của doanh nghiệp mà đem đi thi công lắp đặt. 2.3.5/ Phần hành kế toán tập hợp chi phí. - Chi phí ở Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật và dịch vụ Kim Long được phân chia thành: Chi phí bán hàng, chi phí quản lý. - Giá vốn hàng bán được xác định trên cơ sở trị giá vốn thực tế xuất kho. 2.3.5.1/ Chi phí bán hàng. - Chi phí nhân công: Tiền lương của nhân viên được tính căn cứ vào bảng chấm công và báo cáo doanh số bán hàng. - Chi phí cho nhiên liệu dùng để chuyên chở hàng đi bán. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: khấu hao nhà cửa, kho tàng, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền dùng để trả cho bên ngoài do cung cấp các dịch vụ cho khâu bán hàng của doanh nghiệp như: Chi phí thuê sửa chữa TSCĐ, tiền thuê vận chuyển, bốc dỡ, tiền hoa hồng trả cho các cơ sở đại lý bán hàng và những đơn vị xuất khẩu hộ (xuất khẩu uỷ thác). - Chi phí bằng tiền khác: Là các chi phí chưa tính vào các yếu tố trên, phát sinh trong quá trình bán hàng như: Chi phí tiếp khách, giao dịch, chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm mới, chi phí chào hàng, hội nghị khách hàng. Vào cuối kỳ kinh doanh, tất cả các yếu tố chi phí bán hàng trên được tổng hợp để lấy số liệu phân bổ cho từng nhóm hàng, loại hàng làm cơ sở xác định kết quả kinh doanh. * Tài khoản sử dụng : TK 641 2.3.5.2/ Chi phí quản lý: - Chi phí nhân viên quản lý. - Chi phí vật liệu: bao gồm các khoản chi về vật liệu sử dụng trong công tác quản lý như: văn phòng phẩm, vật liệu dùng cho công tác sửa chữa TSCĐ, quảng cáo - Chi phí đồ dùng văn phòng. - Chi phí khấu hao những TSCĐ dùng cho công tác quản lý. - Thuế, phí, lệ phí: các khoản tiền chi để nộp thuế vốn, thuế nhà đất, thuế môn bài, các khoản lệ phí như phí trước bạ .. - Chi phí dự phòng: Là khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho,dự phòng nợ khó đòi tính vào chi phí. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là khoản chi phí trả cho bên ngoài về tiền thuê sửa chữa TSCĐ, thuê tiền điện báo, tiền nước ở bộ phận quản lý. - Chi phí bằng tiền khác: Chi phí chi hội nghị, tiếp khách, công tác phí * TK sử dụng: TK 642 Phần III Một số nhận xét và đánh giá chung 3.1/ Những thành tựu đã đạt được của công ty công ty cổ phần thương mại kỹ thuật và dịch vụ Kim Long. Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật và dịch vụ Kim Long chỉ sau một thời gian ngắn thành lập và đi vào hoạt động đã có những thành công, những bước tiến vượt bậc, cụ thể: - Có một chiến lược kinh doanh hiệu quả, mở rộng quy mô kinh doanh tạo được thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Công tác tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với mô hình Công ty tạo thuận lợi cho các phòng ban. - Công tác quản lý tài chính cũng được quan tâm chú trọng, bộ máy kế toán năng động, gọn nhẹ. Phòng kế toán được trang bị phần mềm kế toán chuyên dụng tạo thuận lợi cho kế toán viên. - Công ty đã thực hiện đúng các chế độ tài chính mà Nhà nước ban hành đáp ứng yêu cầu quản lý, sổ sách kế toán được tổ chức phù hợp, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nước. - Đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên, thực hiện tốt ký kết hợp đồng lao động. 3.2/ Một số tồn tại của công ty cổ phần thương mại kỹ thuật và dịch vụ Kim Long. Tuy những thành tựu đã đạt được của Công ty trong những năm qua rất đáng kể nhưng bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại cần khắc phục để Công ty ngày càng hoàn thiện hơn đảm bảo cho sự phát triển bền vững. - Về đầu ra thì Công ty chỉ có một trụ sở chính và 1 văn phòng giao dịch chưa có chi nhánh, công ty thi công lắp đặt cho các tỉnh chủ yếu thông qua các công trình theo hình thức môi giới và thân quen. Tuy nhiên, các công ty này khi cần lắp camera và hệ thống phòng cháy chữa cháy đều phải đặt hàng trước. Điều này làm giảm năng xuất lắp đặt cho các công ty có điều kiện ở xa do bị chậm cung cấp về mặt thời gian. - Chi phí quảng cáo thiết bị sản phẩm còn lớn nên làm giảm phần nào lợi nhuận của Công ty. - Thị trường tiêu thụ thiết bị sản phẩm vẫn còn hạn chế. - Các khoản phải thu từ các công ty còn lớn, phòng kinh doanh vẫn chưa thực sự quan tâm tới vấn đề này. - Chi phí lãi vay hàng năm phải thanh toán của Công ty còn rất cao. - Nhân sự phòng kế toán tổ chức chưa thực sự hợp lý, một người phải làm nhiều việc gây tình trạng chồng chéo. Hơn nữa cuối tháng công việc nhiều khiến cường độ làm việc rất cao, điều này làm cho nhân viên bị căng thẳng và hiệu quả của công việc cũng theo đó bị giảm sút. 3.3/ Một số những giải pháp. 3.3.1. Giải pháp về thị trường: Nhận thức được tầm quan trọng chiến lược của cụng tỏc thị trường, trong thời gian qua, Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật và dịch vụ Kim Long đó khng ngừng đầu tư cho cụng tỏc mở rộng thị trường, tỡm kiếm khỏch hàng, đồng thời thắt chặt hơn nữa mối quan hệ làm ăn lõu dài với cỏc khỏch hàng truyền thống của cụng ty từ trước tới nay. Trong thời gian tới, cụng ty cũng đó đề ra kế hoạch cụ thể cho cụng tỏc thị trường, coi đõy là vấn đề then chốt, trọng yếu trong chiến lược phỏt triển của mỡnh. 3.3.2. Giải pháp đầu tư nguồn nhõn lực: 3.3.2.1. Giải pháp về lao động, tiền lương: Để phục vụ cho việc thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của cụng ty trong giai đoạn tới cũng như sự phỏt triển lõu dài của cụng ty cổ phần cần phải xõy dựng và phỏt triển nguồn nhõn lực con người đủ về số lượng và mạnh về chất lượng, đỏp ứng kịp thời với yờu cầu của thời kỡ đổi mới và hội nhập. Đõy là nhiệm vụ chiến lược, nú cú vai trũ quyết định đến sự tăng trưởng và phỏt triển mọi mặt của cụng ty. Tuy nhiờn cụng tỏc đào tạo phải được phõn loại và chọn lọc tập trung vào cỏc hướng như sau: Bờn cạnh việc đào tạo cỏn bộ cụng nhõn viờn cũ cũn phải cú chớnh sỏch thu hỳt và tuyển dụng lao động mới cú trỡnh độ, cú tay nghề cao phự hợp với tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty trong thời gian tới. - Gắn tiền lương, tiền thưởng với chất lượng và hiệu quả kinh doanh, xõy dựng định mức đơn giỏ tiền lương phự hợp theo hướng giảm chi phớ và tăng mức thu nhập của người lao động. - Làm tốt cụng tỏc quy hoạch nhõn lực, xỏc định tiờu chuẩn cỏn bộ, phõn loại cỏn bộ cụng nhõn viờn để xỏc định lao động dụi dư, kộm hiệu quả, giải quyết theo chế độ hiện hành. 3.3.2.2. Giải phỏp về đời sống, văn hoỏ xó hội - Thường xuyờn chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần, tạo điều kiện cho người lao động cú cuộc sống và thu nhập ổn định lõu dài với cụng ty. -Thực hiện tốt cụng tỏc xó họi tương trự giỳp đỡ nhau, quan tõm giỳp đỡ cỏc gia đỡnh cú cụng trong sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển của cụng ty và cỏc gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn. - Thực hiện tốt cụng tỏc an toàn, bảo hộ lao động, giải quyết kịp thời, đầy đủ cỏc chế độ chớnh sỏch đối với người lao động. - Cú chớnh sỏch đói ngộ xứng đỏng với cỏn bộ kĩ thuật, kĩ sư kinh tế theo hiệu quả đúng gúp cho sản xuất, tạo điều kiện làm việc để cỏn bộ kĩ thuật phỏt huy năng lực sỏng tạo. - Thường xuyờn tổ cỏc hoạt động phong trào thể thao, văn nghệ, vui chơi, giải trớ lành mạnh cho CBCNV. - Cú chế độ khuyến khớch cỏn bộ làm việc ở những cụng trỡnh trọng điểm, xa đụ thị. - Áp dụng cỏc cơ chế khen thưởng cho cỏ nhõn, tập thể cú kết quả sản xuất tốt. Cú chế độ về thu nhậpvà đào tạo để thu hỳt cỏc cỏn bộ cú tài năng về làm việc tại cụng ty. KẾT LUẬN Ngày nay mụi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt đũi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển phải cú cỏch thức quản lý

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2521.doc
Tài liệu liên quan