MỤC LỤC
Phần I : Khái quát về tình hình công ty 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 1
2.1 Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty : 2
Phần II : Tình hình tài chính chủ yếu của công ty 7
2.1 Những thuận lợi , khó khăn và kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty 7
Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh 9
Nhận xét về tình hình tài chính của công ty: 19
a. Những kết quả đạt được : 19
b. Những hạn chế còn tồn tại : 20
21 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2449 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Việt Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhỏ trên địa bàn kém phát triển Kiến Xương, số lao động chỉ trên dưới 10 người đến nay Công ty đã vươn lên thành một trong những Tổng đại lý lớn nhất trên địa bàn Thái Bình. Thương hiệu xăng dầu Việt Hà có mặt tại khắp mọi nơi phục vụ tốt nhu cầu sản xuất, đi lại của nhân dân.
Công ty có quy mô tương đối lớn với số vốn điều lệ của công ty lên tới 15 tỷ đồng , từ quy mô còn nhỏ lẻ với số lượng lao động dưới 10 người cho đến nay quy mô của công ty đã lên tới 120 người
2.1 Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty :
- Về chức năng và ngành nghề kinh doanh :
Công ty hoạt động với những ngành nghề kinh doanh chủ yếu là bán buôn và bán lẻ xăng dầu , lắp đặt thiết kế cửa hang xăng dầu , vận chuyển xăng dầu
Với 24 đại lý bán lẻ ở tất cả các huyện của Thái Bình như Tiền hải, Kiến Xương, Thái Thụy, Hưng Hà…Trong đó có tới 17 đại lý có quy mô và diện tích lớn với lượng xăng dầu tiêu thụ lên tới 1000m3/tháng. Bên cạnh đó công ty còn cung cấp lượng lớn xăng dầu cho các đại lý ở các tỉnh ngoài như Hải Phòng, Hà Nội , Nam Định…Thêm vào đó công ty còn sở hữu đội ngũ kĩ sư có trình độ cao chuyên về lắp đặt và thiết kế cửa hàng xăng dầu đem lại nguồn thu nhập lớn cho công ty.
Về tổ chức bộ máy quản lý SXKD :
Công ty Thương mại Việt Hà kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân, tuy được thành lập với tư cách là công ty cổ phần tuy nhiên số lượng cổ đông còn ít hơn nữa công ty là sự góp vốn của các thành viên trong gia đình chính vì vậy bộ máy quản lý công ty hết sức gọn nhẹ theo phương thức trực tuyến chức năng, đứng đầu Công ty là Giám đốc do các thành viên bầu ra dựa theo tỷ lệ góp vốn cao nhất , Giám đốc chỉ đạo công tác của đơn vị thông qua phó Giám đốc và kiểm soát hoạt động của phó Giám đốc tiếp nhận ý kiến từ cấp dưới.
Giám đốc Công ty: Là người đứng đầu bộ máy quản lý, đại diện pháp nhân của Công ty trong các quan hệ đối tác, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng như việc thực hiện nghĩa vụ chế độ với Nhà nước.
Phó Giám đốc: Là người giúp việc Giám đốc, thay mặt Giám đốc giải quyết công việc được phân công hoặc được Giám đốc ủy quyền, cùng với Giám đốc thực hiện kế hoạch, tổ chức điều hành hoạt động trong Công ty theo chức năng được phân công.
Dưới ban Giám đốc là các phòng ban, hiện nay Công ty có 3 phòng ban khác nhau mỗi phòng thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình:
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ lập kế hoạch bán hàng và điều hành, nghiên cứu khai thác thị trường, hình thành biện pháp thúc đẩy bán hàng, tiêu thụ hàng hoá theo từng nguồn hàng thị trường.
Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực hạch toán kinh tế, quản lý, giám sát và điều hành chung mọi hoạt động tài chính của Công ty. Đồng thời giám sát tình hình cung cấp hàng hoá bảo quản kho tàng.
Phòng hành chính: Có nhiệm vụ duyệt quĩ lương và quản lý quĩ lương, chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên cũng như quản lý toàn bộ nhân lực trong Công ty và còn có trách nhiệm bảo vệ Công ty.
Tất cả các phòng ban đều có quan hệ mật thiết với nhau có nghĩa vụ giúp đỡ Giám đốc một cách tích cực trên tất cả các mặt để Giám đốc ra những quyết định kịp thời và có hiệu quả.
Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty thương mại Việt Hà
P. Kế toán
P. Hành chính
P. Kinh doanh
P. Giám đốc
GIÁM ĐỐC
PHẦN III
. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Phòng kế toán đặt dưới sự chỉ đạo của Ban Giám đốc. Bộ máy kế toán có trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong phạm vi Công ty, tổ chức các thông tin kinh tế, hướng dẫn chỉ đạo các bộ phận thực hiện đầy đủ ghi chép ban đầu và chế độ hạch toán, quản lý tài chính.
Phương thức tổ chức bộ máy kế toán: Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh của Công ty, bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức tập trung, mọi chứng từ kế toán tài chính như: Khâu tổng hợp số liệu, tính toán, lập báo cáo, phân tích báo cáo và kiểm tra, công tác kế toán đều tập trung tại phòng kế toán Công ty. Phòng kế toán vừa có thể thực hiện chức năng theo dõi sức vận động của tài sản, nguồn vốn, vừa có thể kiểm tra, Giám đốc mọi hoạt động của Công ty.
Đứng đầu phòng kế toán là kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp điều hành mọi công việc chung, các nhân viên của phòng kế toán, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Công ty cũng như cấp trên về các thông tin do phòng kế toán cung cấp, kế toán tổng hợp theo dõi tình hình hoạt động cụ thể của các bộ phận chi tiết trong phòng ...
Kế toán bán hàng: Theo dõi doanh thu bán hàng từng mặt hàng ở từng kho, từng quầy theo thực tế và kế hoạch các khoản chi phí bán hàng, giá vốn hàng bán, các khoản công nợ với người mua, người bán để phó Giám đốc ra quyết định bán hàng.
Kế toán tài sản cố định theo dõi tình hình biến động của từng loại tài sản, tính khấu hao theo phương pháp thích hợp vào chi phí kinh doanh.
Kế toán tiền lương tính toán các khoản tiền lương cho công nhân, các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội, các khoản chi phí khác ...
Kế toán vốn bằng tiền theo dõi nguồn vốn của đơn vị tiền mặt, tiền gửi phục vụ cho việc mua hàng.
Thủ kho hàng hoá: Theo dõi việc nhập xuất tồn hàng hoá.
Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt tại quỹ cơ quan, tham gia các công việc khác khi có yêu cầu của kế toán trưởng.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TM Việt Hà
Kế toán trưởng
kế toán TSCĐ
kế toán bán hàng
kế toán tiền
kế toán tiền lương
Đặc điểm hoạt động kinh doanh :
Công ty kinh doanh mặt hàng chủ yếu là xăng dầu và các nhiên liệu chất đốt với hoạt động bán buôn bán lẻ xăng dầu là chủ yếu , công ty nhập xăng dầu từ nhiều đầu nguồn khác nhau và cung cấp lại cho các đại lý phía dưới chính vì vậy công ty sử dụng lượng lớn vốn lưu động và ít sử dụng vốn dài hạn với đặc điểm của hàng hóa là hàng hóa mua đi bán lại nên bắt buộc công ty phải có vốn quay vòng nhanh.
Với hoạt động nữa là vận tải xăng dầu nên công ty chú trọng đầu tư them nhiều xe téc mới để phục vụ công tác vận chuyển xăng dầu với lượng lớn và kịp thời.
Hoạt động lắp đặt thiết kế cửa hàng xăng dầu cũng được công ty hết chú trọng liên tục nâng cao trình độ kĩ thuật cho đội ngũ kĩ thuật.
Phần II : Tình hình tài chính chủ yếu của công ty
2.1 Những thuận lợi , khó khăn và kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty
- Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu :
+ Thuận lợi :Trong quá trình hình thành và phát triển cùng với sự tham gia hoạt động không ngừng của Ban lãnh đạo cũng như công nhân viên, Công ty Thương mại Việt Hà đã có những bước đi vững chắc và đang khẳng định chỗ đứng của mình trên thương trường. Cụ thể Công ty đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong lĩnh vực kinh doanh của mình, sau 10 năm hình thành và hoạt động. Với năng lực lãnh đạo, năng lực tài chính, lực lượng chuyên môn kỹ thuật, Công ty đã đáp ứng đầy đủ và tốt nhất các yêu cầu mà khách hàng đề ra. Công ty tiến hành kinh doanh thương mại phát triển mạng lưới bán hàng, tăng cường nhân viên cho phòng kinh doanh giới thiệu đến tận nơi người tiêu dùng với giá cả, chi phí vận chuyển hợp lý, chất lượng hàng hoá đảm bảo. Tạo được nhiều quan hệ khách hàng truyền thống mua với số lượng lớn. Đời sống vật chất và tình thần của công nhân viên ngày càng được hoàn thiện đã tạo ra môi trường làm việc lành mạnh giúp công ty đạt được năng suất lao động cao. Có được những thành tựu như vậy là do sự cố gắng nỗ lực của Công ty trên các khía cạnh sau:
Về tổ chức quản lý: Công ty đã xây dựng được mô hình quản lý khoa học, tinh giản những vị trí lãnh đạo không hiệu quả và cần thiết. Bộ máy quản lý đơn giản gọn nhẹ, có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Thường xuyên kiểm tra và tự kiểm tra việc thực hiện của từng lãnh đạo, bộ phận quản lý từ đó tìm ra các thành tích đạt được và phát huy. Song song là tìm ra các mặt hạn chế khắc phục kịp thời. Với mô hình quản lý này, Công ty đã chủ động hơn trong kinh doanh bởi việc phân cấp, phân quyền quản lý cũng như phân công nhiệm vụ của các phòng ban, các cấp lãnh đạo được thực hiện một cách rõ ràng và hợp lý.
* Bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán Công ty được tổ chức theo hình thức tập trung, tạo điều kiện để kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Kế toán trưởng cũng như sự lãnh đạo kịp thời của Lãnh đạo doanh nghiệp đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như công tác kế toán của Công ty. Ngoài ra, hình thức này còn thuận tiện trong việc phân công và chuyên môn hoá công việc đối với các cán bộ Kế toán.
Đội ngũ nhân viên Kế toán Công ty trẻ, có năng lực, nhiệt tình trong công việc năng động, trình độ nghiệp vụ vững vàng, sử dụng máy vi tính thành thạo, công việc được bố trí phù hợp với năng lực chuyên môn và điều kiện của từng người
+ Khó khăn :
* Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta cũng chịu nhiều sự biến động của thị trường thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nói riêng . Năm 2008 chịu sự tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới dẫn đến sự biến động mạnh về giá dầu thế giới từ 45USD/ thùng nhảy vọt lên 147USD / thùng .Giá dầu trong nước cũng biến động theo ảnh hưởng trực tiếp tới các nhà cung ứng xăng dầu trong nước trong đó có Việt Hà . Làm giảm lượng xăng dầu nhập cũng như bán ra của công ty.
* Nhà nước đánh thuế nhập khẩu xăng dầu cao ảnh hưởng đến giá cung cấp xăng dầu dẫn đến việc công ty phải giảm lượng chiết khấu cho khách hàng làm cho việc cung ứng cho khách hàng khó có giá chiết khấu tốt.
* Ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh mới cộng thêm việc đối thủ cạnh tranh cũ có những chính sách cạnh tranh về giá và nguồn cung cấp đầu vào, trên địa bàn tỉnh có nhiều đại lý cung cấp xăng dầu cạnh tranh khốc liệt về giá cả , chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp..vì vậy công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc giữ khách hàng truyền thống và mở rộng lượng khách hàng tiềm năng.
* Các khách hàng chậm thanh toán lợi dụng vốn của công ty khi giao dịch hàng hóa làm ứ đọng vốn và giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Doanh thu
100,789,028,443.00
102,421,615,094.00
121.375.039.163
Doanh thu thuần
100,789,028,443.00
102,421,615,094.00
121.375.039.163
Lợi nhuận trước thuế
1,065,032,955.00
1,458,278,137.00
1.975.969.991
Lợi nhuận sau thuế
798,774,716.25
1,093,708,602.75
1.481.977.493,25
ROAe
12.63%
7.08%
6.57%
ROA
8.92%
6.83%
4.83%
ROE
45.78%
61.1%
85.89%
Thuế phải nộp NSNN
266,258,238.75
364,569,534.25
493.992.497,75
TNBQ
4200000
4500000
3900000
Các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây nhất :
Bảng tính toán sự biến động tài sản năm 2011 Đơn vị tính : VND
Chỉ tiêu
%
Số cuối năm
%
Số đầu năm
Số tiền chênh lệch
CL(%)
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN
91.55
34,797,216,240
87
20,303,733,681
14,493,482,559
4.55
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
3.86
1,341,872,267
5.85
1,311,127,946
30,744,321
(1.99)
1. Tiền
100
1,341,872,267
100
1,311,127,946
30,744,321
-
2. Các khoản tương đương tiền
-
-
-
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
-
-
-
-
1. Đầu tư ngắn hạn
-
-
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
-
-
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
48.51
16,880,303,948
81.78
16,608,463,537
271,840,411
(33.27)
1. Phải thu khách hàng
92.86
15,698,084,654
86.78
14,420,642,427
1,277,442,227
6.22
2. Trả trước cho người bán
7.18
1,211,277,400
12.23
2,171,379,216
(960,101,816)
(5.05)
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
-
-
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
-
-
5. Các khoản phải thu khác
0.13
441,894
0.99
16,441,894
(16,000,000)
(0.86)
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
(0.17)
(29,500,000)
(29,500,000)
(0.17)
IV. Hàng tồn kho
42.73
14,868,957,853
12
2,376,636,603
12,492,321,250
30.73
1. Hàng tồn kho
100
14,868,957,853
100
2,376,636,603
12,492,321,250
-
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
-
-
-
V.Tài sản ngắn hạn khác
4.90
1,706,082,172
0.37
7,505,595
1,698,576,577
4.53
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
38.40
655,148,515
100
7,505,595
647,642,920
(61.60)
2. Thuế GTGT được khấu trừ
60.91
1,039,242,657
1,039,242,657
60.91
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
0.69
11,691,000
11,691,000
0.69
4. Tài sản ngắn hạn khác
-
-
-
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
8.45
3,211,731,151
13
3,069,501,581
142,229,570
(4.55)
I. Các khoản phải thu dài hạn
-
-
-
-
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
-
-
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
-
-
3. Phải thu dài hạn nội bộ
-
-
4. Phải thu dài hạn khác
-
-
5. Dự phòng các khoản phải thu dài hạn khó đòi
-
-
II.Tài sản cố định
97.30
3,124,948,433
97
2,982,718,863
142,229,570
0.3
1. Tài sản cố định hữu hình
101.71
3,178,343,993
98
2,931,290,293
247,053,700
3.71
- Nguyên giá
14.65
465,589,037
138
4,053,118,283
(3,587,529,246)
(123.35)
- Giá trị hao mòn lũy kế
(46.45)
(1,476,245,044)
(38)
(1,121,827,990)
(354,417,054)
(8.45)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
(1.71)
(53,395,560)
(53,395,560)
(1.71)
- Nguyên giá
-
-
- Giá trị hao mòn lũy kế
100.00
(53,395,560)
(53,395,560)
100.00
3. Tài sản cố định vô hình
-
-
- Nguyên giá
-
-
- Giá trị hao mòn lũy kế
-
-
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
2
51,428,570
(51,428,570)
(1.72)
III. Bất động sản đầu tư
-
-
-
-
- Nguyên giá
-
-
- Giá trị hao mòn lũy kế
-
-
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
-
-
-
-
1. Đầu tư vào công ty con
-
-
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
-
-
3. Đầu tư dài hạn khác
-
-
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
-
-
V. Tài sản dài hạn khác
2.70
86,782,718
3
86,782,718
-
(0.13)
1. Chi phí trả trước dài hạn
100.00
86,782,718
100
86,782,718
-
-
2. Tài sản thuế thu nhập hoàn lại
-
-
3. Tài sản dài hạn khác
-
-
VI. Lợi thế thương mại
-
-
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
38,008,947,391
23,373,235,262
14,635,712,129
-
Bảng tính toán tình hình biến động tài sản năm 2010
Đơn vị tính : VND
Chỉ tiêu
%
Số cuối năm
%
Số đầu năm
Chênh lệch
Số tiền
%
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN
87
20,303,733,681
69
5,980,889,837
14,322,843,844
18
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
6
1,311,127,946
28
1,672,581,054
(361,453,108)
(22)
1. Tiền
100
1,311,127,946
1,672,581,054
(361,453,108)
100.00
2. Các khoản tương đương tiền
-
-
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
-
-
-
1. Đầu tư ngắn hạn
-
-
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
-
-
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
82
16,608,463,537
61
3,664,449,274
12,944,014,263
21
1. Phải thu khách hàng
87
14,420,642,427
99.5
3,663,545,130
10,757,097,297
(13)
2. Trả trước cho người bán
12.86
2,171,379,216
0 .27
462,250
2,170,916,966
12.59
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
-
-
-
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
-
5. Các khoản phải thu khác
0.14
16,441,894
0.23
441,894
16,000,000
(0.09)
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
-
-
-
IV. Hàng tồn kho
11.87
2,376,636,603
10.78
642,592,009
1,734,044,594
1.09
1. Hàng tồn kho
100
2,376,636,603
100
642,592,009
1,734,044,594
-
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
-
-
-
V.Tài sản ngắn hạn khác
0.13
7,505,595
0 .22
1,267,500
6,238,095
(0.09)
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
100
7,505,595
100
1,267,500
6,238,095
-
2. Thuế GTGT được khấu trừ
-
-
-
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
-
-
4. Tài sản ngắn hạn khác
-
-
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
13
3,069,501,581
31
2,655,398,082
414,103,499
(18))
I. Các khoản phải thu dài hạn
-
-
-
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
-
-
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
-
-
3. Phải thu dài hạn nội bộ
-
-
4. Phải thu dài hạn khác
-
-
5. Dự phòng các khoản phải thu dài hạn khó đòi
-
-
II.Tài sản cố định
97
2,982,718,863
96.67
2,568,615,364
414,103,499
0 .33
1. Tài sản cố định hữu hình
98
2,931,290,293
57
1,456,445,945
1,474,844,348
41
- Nguyên giá
138
4,053,118,283
137
2,001,729,760
2,051,388,523
1
- Giá trị hao mòn lũy kế
(38)
(1,121,827,990)
(37)
(545,283,815)
(576,544,175)
(1)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
6.64
170,429,260
(170,429,260)
(6.64)
- Nguyên giá
167 .25
285,040,364
(285,040,364)
(167.25)
- Giá trị hao mòn lũy kế
(67.25)
(114,611,104)
114,611,104
67.25
3. Tài sản cố định vô hình
-
-
- Nguyên giá
-
-
- Giá trị hao mòn lũy kế
-
-
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
2 .06
51,428,570
37
941,740,159
(890,311,589)
(34.94)
III. Bất động sản đầu tư
-
-
-
- Nguyên giá
-
-
- Giá trị hao mòn lũy kế
-
-
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
-
-
-
1. Đầu tư vào công ty con
-
-
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
-
-
3. Đầu tư dài hạn khác
-
-
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
-
-
V. Tài sản dài hạn khác
3 .04
86,782,718
3
86,782,718
-
(0.44)
1. Chi phí trả trước dài hạn
100
86,782,718
100
86,782,718
-
-
2. Tài sản thuế thu nhập hoàn lại
-
-
3. Tài sản dài hạn khác
-
-
VI. Lợi thế thương mại
-
-
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
23,373,235,262
8,636,287,919
14,736,947,343
-
Biến động nguồn vốn 2011 & 2010
Đơn vị tính : VND
Chỉ tiêu
%
Số cuối năm(31/12/2011)
%
Số đầu năm(1/1/2011)
Chênh lệch
Số tiền
%
A. NỢ PHẢI TRẢ
90.92
34,558,360,532
84.68
19,793,235,262
14,765,125,270
6.24
I. Nợ ngắn hạn
100.00
34,558,360,532
100.00
19,793,235,262
14,765,125,270
-
1. Vay và nợ ngắn hạn
62.49
21,598,000,000
79.10
15,656,526,000
5,941,474,000
(16.61)
2. Phải trả người bán
28.02
9,682,488,610
13.94
2,758,797,992
6,923,690,618
14.08
3. Người mua trả tiền trước
9.29
3,212,615,393
5.89
1,166,832,591
2,045,782,802
3.40
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
0.02
6,982,262
0.19
38,300,438
(31,318,176)
(0.17)
5. Phải trả người lao động
0.0086
3,000,000
0.55
108,000,000
(105,000,000)
(0.54)
6. Chi phí phải trả
-
-
7. Phải trả nội bộ
-
-
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
-
-
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
0.025
8,499,000
0.1
19,661,010
(11,162,010)
(0.08)
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
-
-
11. Quỹ khen thưởng phúc lợi
0.14
46,775,267
0.23
45,117,231
1,658,036
(0.09)
II. Nợ dài hạn
-
-
1. Phải trả dài hạn người bán
-
-
2. Phải trả dài hạn nội bộ
-
-
3. Phải trả dài hạn khác
-
-
4. Vay và nợ dài hạn
-
-
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
-
-
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
-
-
7. Dự phòng phải trả dài hạn
-
-
8. Doanh thu chưa thực hiện
-
-
9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
-
-
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU
9.1
3,450,586,859
15.32
3,580,000,000
(129,413,141)
(6.22)
I. Vốn chủ sở hữu
100
3,450,586,859
3,580,000,000
(129,413,141)
100.00
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
3,056,274,326
3,056,274,326
-
-
2. Thặng dư vốn cổ phần
-
-
3. Vốn khác của chủ sở hữu
-
-
4. Cổ phiếu quỹ
-
-
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
-
-
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
-
-
7. Quỹ đầu tư phát triển
-
-
8. Quỹ dự phòng tài chính
-
-
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
-
-
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
11.43
394,312,533
14.63
523,725,674
(129,413,141)
(3.20)
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
-
-
12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
-
-
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
-
-
1. Nguồn kinh phí
-
-
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
-
-
C. LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
-
-
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
38,008,947,391
23,373,235,262
14,635,712,129
-
Chỉ tiêu
%
Số cuối năm(31/12/2010)
%
Số đầu năm(1/1/2010)
Chênh lệch
Số tiền
%
A. NỢ PHẢI TRẢ
84.68
19,793,235,262
59.59
5,146,287,919
14,646,947,343
25.09
I. Nợ ngắn hạn
100.00
19,793,235,262
100.00
5,146,287,919
14,646,947,343
-
1. Vay và nợ ngắn hạn
79.10
15,656,526,000
93.85
4,830,000,000
10,826,526,000
(14.75)
2. Phải trả người bán
13.94
2,758,797,992
5.23
269,360,686
2,489,437,306
8.71
3. Người mua trả tiền trước
5.89
1,166,832,591
1,166,832,591
5.89
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
0.19
38,300,438
0.05
2,594,920
35,705,518
0.14
5. Phải trả người lao động
0.55
108,000,000
108,000,000
0.55
6. Chi phí phải trả
-
-
7. Phải trả nội bộ
-
-
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
-
-
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
0.1
19,661,010
0.35
17,877,510
1,783,500
(0.25)
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
-
-
11. Quỹ khen thưởng phúc lợi
0.23
45,117,231
26,454,803
18,662,428
0.23
II. Nợ dài hạn
-
-
1. Phải trả dài hạn người bán
-
-
2. Phải trả dài hạn nội bộ
-
-
3. Phải trả dài hạn khác
-
-
4. Vay và nợ dài hạn
-
-
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
-
-
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
-
-
7. Dự phòng phải trả dài hạn
-
-
8. Doanh thu chưa thực hiện
-
-
9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
-
-
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU
15.3
3,580,000,000
40.41
3,490,000,000
(3,132,000,000)
(25.11)
I. Vốn chủ sở hữu
100.00
3,580,000,000
100.00
3,490,000,000
90,000,000
-
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
85.37
3,056,274,326
86.90
3,032,872,628
23,401,698
(1.53)
2. Thặng dư vốn cổ phần
-
-
3. Vốn khác của chủ sở hữu
-
-
4. Cổ phiếu quỹ
-
-
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
-
-
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
-
-
7. Quỹ đầu tư phát triển
-
-
8. Quỹ dự phòng tài chính
-
-
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
-
-
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
14.63
523,725,674
13.1
457,127,372
66,598,302
1.53
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
-
-
12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
-
-
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
-
-
1. Nguồn kinh phí
-
-
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
-
-
C. LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
-
-
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
23,373,235,262
8,636,287,919
14,736,947,343
-
Chỉ tiêu doanh thu , lợi nhuận , chi phí :
Chỉ tiêu
2010
2011
Chênh lệch
Doanh thu
102,421,615,094
121,375,039,163
18,953,424,069
Chi phí
308,219,752
325,841,672
17,621,920
Lợi nhuận
1,093,708,603
1,481,977,493
388,268,890
Một số chỉ tiêu tài chính :
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
1. Hệ số khả năng thanh toán
Hs kn thanh toán hiện thời
1.16
1.03
1.01
Hs khả năng thanh toán nhanh
1.03
0.91
0.58
Hs khả năng thanh toán tức thời
0.33
0.07
0.04
Hs khả năng thanh toán lãi vay
17.18
29.12
48.41
2. Hs cơ cấu tài sản
Hs cơ cấu tài sản ngắn hạn
69.25
86.9
91.60
Hs cơ cấu tài sản dài hạn
30.75
13.1
8.40
3. Hs cơ cấu nguồn vốn
Hs cơ cấu nợ
59.59
84.68
90.92
Hs cơ cấu vốn CSH
40.41
15.32
9.08
4. Hệ số hoạt đông
Vòng quay vốn lưu động
14.9
7.79
4.41
Hiệu suất sử dụng VCĐ
45.97
35.78
38.65
Vòng quay tổng vốn
11.26
6.4
3.95
5. Hs sinh lời
ROA
8.92
6.83
4.83
ROAe
12.63
7.08
6.57
ROE
45.78
61.1
85.90
ROS
0.8
1
8.00
Nhận xét về tình hình tài chính của công ty:
a. Những kết quả đạt được :
- Qua 11 năm hoạt động trong ngành xăng dầu , công ty đã khẳng định được vị trí và uy tín với các bạn hàng và nhà cung cấp và các ngân hàng . Từ sự uy tín đó công ty có thể tận dụng để có thể huy động nhằm tăng nguồn vốn .
Qua bảng phân tích trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn cuối năm 2011 là 9.1% đầu năm 2011 là 15.3% , đầu năm 2010 là 40.41% năm 2011 giảm so với năm 2010 là 6.2% điều đó chứng tỏ khả năng độc lập tài chính của công ty là rất thấp ,công ty đi vay nợ nhiều nó có thể khiến công ty dễ lâm vào tình trạng ko trả được nợ, tuy nhiên nhìn vào các chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán của công ty ta có thể thấy được khả năng trả nợ của công ty ở mức hơi thấp ở mức 1.16 (2009) , 1.03 (2010), 1.01 (2011) khả năng trả nợ của công ty các năm gần đây có xu hướng giảm , mặc dù doanh thu của công ty có sự gia tăng năm 2011 so với năm 2010 tăng 18,953,424,069 nhưng do công ty trong những năm gần đây có chú trọng đầu tư thêm tài sản cố định như xây dựng nhà kho chứa hàng, xây dựng cây xăng mới, mua thêm xe téc… chính vì vậy công ty có lượng tiền mặt tương đối ít năm 2011 lượng tiền và các khoản tương đương tiền chỉ chiếm 3.86% so với tổng tài sản, chủ yếu là các khoản phải thu do cho khách hàng chịu tiền hàng chiếm 48.51% trong tổng tài sản. Và các khoản phải thu của khách hàng năm 2011 so với năm 2010 có giảm chứng tỏ công ty đã thu lại được một số nợ của khách hàng.
Tài sản cố định của công ty các năm gần đây tăng nhưng ko cao năm 2011 so với năm 2010 chỉ tăng có 0.3% tuy nhiên công ty cũng đã phân bổ hợp lý
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại cổ phần thương mại tổng hợp Việt Hà.doc