MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA DOANH NGHIỆP 3
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 3
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu trong công ty 4
2.1. Chức năng 4
2.2. Nhiệm vụ 4
3. Quy trình công nghệ sản xuất chính của công ty 5
3.1. Sơ đồ quy trình sửa chữa tàu 5
3.2. Sơ đồ đóng mới 6
4. Những máy móc cho quá trình công nghệ sản xuất 6
5. Số lượng chất lượng lao động hiện có trong công ty 8
6. Cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh 8
II. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CHỦ YẾU 11
1. Những thuận lợi trong công ty 11
2. Những khó khăn trong công ty 12
III. DỰ KIẾN TRONG TƯƠNG LAI 12
PHẦN II: NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN 13
I. TÌM HIỂU VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 13
1. Tầm quan trọng chức năng, nhiệm vụ của quản trị sản xuất .13
1.1. Tầm quan trọng của công tác kế hoạch hóa trong doanh nghiệp 13
1.2. Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của phòng kế hoạch 13
2. Phương pháp lập và chỉ đạo thực hiện các loại kế hoạch 14
2.1. Kế hoạch sản xuất sản phẩm 14
2.2.Nhu cầu vật tư kỹ thuật 17
2.3. Kế hoạch nâng cao chất lượng sản phẩm 22
2.4. Tiến độ sản xuất, tổ chức điều độ sản xuất trong công ty 23
2.5. Kế hoạch giá thành sản phẩm 26
2.6. Công tác định mức vật tư kỹ thuật 29
II. TÌM HIỂU VỀ QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG 34
1.Về công tác tổ chức lao động 34
1.1. Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, định biên và mối quan hệ c 34
1.2. Tầm quan trọng của lao động tiền lương trong doanh nghiệp 35
1.3. Các hình thức phân công lao động trong sản xuất chính của công ty 36
1.4. Tổ chức ca làm việc 37
1.5. Tổ chức phục vụ nơi làm việc 38
1.6. Những đổi mới về tổ chức sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp 39
2. Về công tác tổ chức tiền lương, tiền thưởng của công ty 40
2.1. Hệ thống thang bảng lương đang áp dụng trong công ty 40
2.2. Các hình thức trả lương 42
2.3. Vận dụng các hình thức trả lương trong công ty 44
2.4. Các hình thức tiền thưởng, chia thưởng áp dụng 51
3. Về công tác định mức lao động 51
3.1 Các phương pháp xác định định mức lao động 51
3.2. Các định mức lao động cho một số công việc chính 52
3.3. Đánh giá tình hình thực hiện định mức lao động 52
4. Về công tác lập kế hoạch lao động-tiền lương 53
4.1. Vị trí của công tác lập kế hoạch lao động-tiền lương 53
4.2. Phương pháp tính toán và lập kế hoạch lao động 54
4.3. Phương pháp tính toán và lập kế hoạch tổng quỹ lương 56
4.4. Phương pháp tính quỹ lương thời gian lao động 58
4.5. Các chỉ tiêu về năng suất lao động của công nhân và tốc độ tăng năng xuất 60
5. Về công tác chế độ đối với người lao động 62
5.1. Tìm hiểu các phương pháp giải quyết chế độ 62
5.2. Giải quyết chế độ hưu trí, mất sức cho thôi việc 63
III. TÌM HIỂU VỀ QUẢN TRỊ TIÊU THỤ VÀ BÁN HÀNG 64
1. Tìm hiểu nội dung vai trò của quản trị tiêu thụ và bán hàng 64
2. Tìm hiểu về chiến lược tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 65
3. Tìm hiểu về nội dung kết cấu vốn sản xuất kinh doanh của 66
3.1. Vốn cố định(VCĐ) 66
3.2. Kế hoạch khấu hao tài sản cố định(TSCĐ ) 67
3.3. Vốn lưu động (VLĐ . 70
4. Kế hoạch lợi nhuận, phương pháp tính lơi nhuận 73
4.1. Căn cứ để lập kế hoạch lợi nhuận 74
4.2. Nội dung của kế hoạch lợi nhuận bao gồm 74
4.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu lợi nhuận 74
5. Tìm hiểu về công tác tính thuế giá trị gia tăng 78
5.1. Tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp 78
5.2. Tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ 78
6. Tìm hiểu về nội dung công tác tính thuế TNDN 79
6.1. Khái niệm 79
6.2. Căn cứ tính thuế TNDN phải nộp 79
6.3. Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 79
7. Tìm hiểu về phương pháp lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 80
7.1. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 80
7.2. Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm 80
7.3 Biện pháp làm giảm chi phí lưu thông 81
PHẦN III: TỰ NHÂN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ 82
1. Nhận xét chung 82
2. Một số khuyến nghị tại công ty 83
PHẦN V. NHẬN XÉTCỦA GIÁO VIÊN 84
KẾT LUẬN 85
MÔC LÔC 86
88 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2805 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần thương mại vận tải Thủy An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệc lãng phí về thời gian, phải quy định trách nhiệm rõ ràng cho từng người, từng đơn vị để quản lý tránh tình trạng có việc mà không có người quản lý và quy định rõ ràng số lượng, thời hạn hoàn thành đối với từng công việc. Để từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoàn thành một cách tốt nhất và tiết kiệm về chi phí nhân công cho công ty cụ thể đối với công ty CPTMVT Thủy An thì việc bố trí phân công lao động được sắp xếp cụ thể như sau:
- Công nhân thuộc phân xưởng lắp ráp là những công nhân có trình độ tay nghề cao bậc từ 3/7 trở lên
- Công nhân thuộc phân xưởng hàn xì chuyên được phân công hàn gò các mối hàn trên một chi tiết
- Công nhân thuộc bộ phận trang trí
- Công nhân kỹ thuật điện gồm những công nhân bậc 3/7 trở lên có nhiệm vụ đảm bảo cho công ty, và quá trình sản xuất ổn định về điện, sửa chữa máy móc thiết bị hư hỏng
- Công nhân giản đơn là những công nhân chưa qua trường lớp đào tạo gì cả và họ chỉ làm công việc vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuât
Nhận xét:
Hàng năm công ty đã tổ chức các lớp học nhằm nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty
1.4. Tổ chức ca làm việc
Việc tổ chức ca làm việc cũng là một công việc rất cần đối với mỗi công ty. Có những công ty do đặc thù công việc liên quan đến nhiêu người, đòi hỏi phải được cung cấp thường xuyên, liên tục trong ngày như nghành bưu chính viễn thông. Nếu không sắp xếp, tổ chức tốt ca làm việc sẽ gây mệt mỏi cho người lao động dẫn tới hiệu quả kinh tế sẽ không cao. Vì vậy trong công ty CPTMVT Thủy An đã có sự phân công lao động một cách hợp lý.
Hiện nay trong công ty đang thực hiện chế độ tuần làm việc 44 giờ đối với bộ phận hành chính.
Riêng đối với bộ phận công nhân áp dụng chế độ làm việc theo ca, công ty đã tổ chức cho công nhân ngày làm việc 2 ca
Trong việc duy trì thời gian làm việc và nghỉ ngơi công ty đã thực hiện đúng theo pháp luật lao động. Trong công ty không có hiện tượng làm thêm quá 200 giờ/năm và ngày không làm quá 12 giờ.
Biểu bố trí thời gian làm việc như sau
Ca
Thời gian bắt đầu (giờ)
Thời gian kết thúc (giờ)
Mùa hè
Mùa đông
Mùa hè
Mùa đông
Ca 1
6
7
10
11
Ca 2
2
1
6
5
Nhận xét: Tổ chức tốt ca làm việc để đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu của thị trường để sử dụng triệt để công suất mày móc thiết bị và thời gian lao động, đồng thời để đảm bảo sức khoẻ cho người lao động có như vậy mới đảm bảo được cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên và liên tục từ đó mới cho hiệu quả kinh tế cao. Như vậy tổ chức ca làm việc là một việc làm hết sức quan trọng đối với tất cả các công ty nói chung và công ty CPTMVT Thuỷ An nói riêng.
1.5. Tổ chức phục vụ nơi làm việc
Phục vụ nơi làm việc là cung cấp cho nơi làm việc tất cả những phương tiện cần thiết để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên liên tục đạt kết quả kinh tế cao
Nơi làm việc là phần diện tích, không gian sản xuất được trang bị những máy móc thiết bị, phương tiện kỹ thuật để hoàn thành công việc được giao. Nó có một vai trò quan trọng trong công ty vì:
+ Nơi làm việc hội tụ đầy đủ những yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh
+ Là nơi diễn ra quá trình tác động của người lao động lên đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm phù hợp với công dụng và thiết kế của nó.
+ Là bộ phận cấu thành lên công ty mọi giá trị vật chất đều được tạo ra từ nơi làm việc.
Nơi làm việc có vai trò quan trọng như vậy cho nên để quá trình sửa chữa và đóng mới tàu được đảm bảo liên tục, công ty đã tổ chức phục vụ nơi làm việc rất hợp lý và chu đáo.
Hằng năm công ty đã cung cấp phương tiện phục vụ cho sinh hoạt, văn hoá: đi lại, nước uống, ăn giữa ca cung cấp phương tiện bảo vệ cá nhân, mũ bảo vệ, mặt nạ các loại hình, quần áo, giầy dép.
Công ty CPTMVT Thuỷ An hàng năm đã trích ra một khoản tiền tương đối lớn cho công việc cụ thể này:
Trong quý I năm 2007
STT
Tên trang bị
ĐVT
Số lượng
Đơn giá (đồng/sp)
Thành tiền (đồng)
1
Quần áo lao động
Bộ
560
45.000
25.200.000
2
Găng tay
Đôi
550
2.184
1.201.200
3
Giầy bata
Đôi
580
13.818
8.014.440
4
Khẩu trang
Chiếc
1000
1500
1.500.000
5
Mũ bảo vệ
Chiếc
550
20.000
11.000.000
6
Công tác kiểm tra ATLĐ
đồng
100.000
47.015.640
Nhận xét: ta thấy rằng công ty CPTMVT Thuỷ An đã tổ chức phục vụ nơi làm việc rất tốt.
1.6. Những đổi mới về tổ chức sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp
Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, cùng với sự phát triển ngày càng hoàn thiện của thị trường, nhiệm vụ sản xuất, công tác của các doanh nghiệp có thể thay đổi trong từng tháng, từng quý, từng năm để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường. Bên cạnh đó, cùng với thời gian thì sức lao động của người lao động của dần bị suy giảm, một số lao động không thể tiếp tục tham gia lao động hoặc đến tuổi nghỉ hưu. Chính vì vậy từ những ngày mới thành lập công ty chỉ có hơn 100 người nhưng đến nay công ty đã có tới 589 người toàn những cán bộ, công nhân viên có trình độ và tay nghề cao. Qua số liệu trên cho ta thấy sự phát triển từng ngày của công ty. Và công ty đã khẳng định được mình trên thị trường trong nước cũng như các nước khác. Hằng tuần, tháng, năm, công ty luôn tổ chức các cuộc họp toàn bộ công ty để bình xét lại lao động theo các mức khác nhau để lập khen thưởng cho các cá nhân có thành tích xuất sắc, động viên khuyến khích tinh thần cho người lao động. Bên cạnh đó thì phê bình những cá nhân chưa hoàn thành tốt công việc và có những biện pháp kỷ luật thoả đáng với những cá nhân vi phạm đó. Từ những công tác tổ chức, giải quyết đó đã đem lại cho công tác quản lý lao động trong công ty đạt được nhiều hiệu quả cao góp phần nâng cao năng suất lao động từ đó làm cho công ty ngày càng phát triển và vững mạnh hơn.
2. Về công tác tổ chức tiền lương, tiền thưởng của công ty
Trong các hoạt động kinh tế, lợi ích kinh tế là động lực cơ bản nhất, nó biểu hiện nhiều dạng: lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội. Vì vậy việc tổ chức thực hiện công tác tổ chức tiền lương, tiền thưởng trong công ty CPTMVT Thuỷ An đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất, là nhân tố chủ yếu kích thích người lao động hăng say làm việc bởi vì:
- Tiền lương là bộ phận thu nhập chính của người lao động nhằm thoả mãn phần lớn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của người lao động. Vì vậy các mức tiền lương là đòn bẩy kinh tế quan trọng để định hướng sự quan tâm và động cơ trong lao động của người lao động trên cơ sở lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp và tiền lương có khả năng tạo động lực vật chất trong lao động.
- Tiền lương phải đảm bảo khuyến khích người lao động hăng say làm việc tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả lao động, tiền lương phải khuyến khích lao động có tài năng, những lao động sáng tạo cần phát huy vai trò của tiền thưởng. Tiền lương không chỉ ảnh hưởng tới tâm trí của người lao động đối với doanh nghiệp mà còn đối với xã hội. Nếu tiền lương không phù hợp họ sẽ không tha thiết với công việc, mất lòng tin vào tiền lương dẫn đến tình trạng suy giảm năng suất lao động, kìm hãm sự phát triển của công ty.
Việc xây dựng chế độ tiền lương, tiền thưởng hợp lý trong công ty CPTMVT Thuỷ An nói riêng và trong cả nước nói chung sẽ tạo động lực cho sự phát triển. Với cơ chế tự chủ trong hoạt động sản xuất doanh nghiệp như ngày nay những công tác tổ chức thực hiện lao động tiền lương thực tế vẫn phải phù hợp với cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước ta.
2.1. Hệ thống thang bảng lương đang áp dụng trong công ty
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay để đảm bảo cho sự quản lý vĩ mô của nhà nước về tiền lương đòi hỏi các doanh nghiệp phải vận dụng các thang bảng lương hiện hành của nhà nước.
Đối với các doanh nghiệp hệ thống thang bảng lương là căn cứ để lập tổng quỹ lương hạch toán chi phí tiền lương cho các kế hoạch kinh doanh, mặt khác trên cơ sở thang lương, bảng lương doanh nghiệp trả cho người lao động được công bằng và chính xác.
Đối với người lao động thông qua thang bảng lương họ có thể tính toán được tiền lương của mình sau một thời gian làm việc.
Hệ thống thang lương đối với cán bộ quản lý
Chức vụ
GĐ
PGĐ
TP
PP
ĐT
KT
Hệ số mức lương
4,98
4,6
4,5
4,32
3,94
3,66
Hệ thống thang lương đối với công nhân sản xuất
Nhóm mức lương
Bậc lương
I
II
III
IV
V
VI
VII
Nhóm I
Hệ số lương
1,35
1,47
1,62
1,78
2,18
2,67
3,28
Nhóm II
Hệ số lương
1,57
1,75
1,95
2,17
2,65
3,23
3,94
-Nhóm I: Sửa chữa, lắp ráp, hàn điện, Vạch dấu, sơn, trang trí
- Nhóm II: Vận chuyển, Lái xe
- Hệ thống thang lương đối với khối giám sát
Chức danh
Hệ số-Mức lương
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
NV văn thư
1,35
1,53
1,71
1,89
2,07
2,25
2,43
2,61
2,79
2,97
3,15
3,33
NV phục vụ
1,00
1,18
1,36
1,54
1,72
1,90
2,08
2,26
2,44
2,62
2,8
2,98
2.2. Các hình thức trả lương
2.1.1. Hình thức trả lương theo thời gian: là hình thức trả lương theo thời gian làm việc thực tế, cấp bậc kỹ thuật do mức lương cấp bậc chức vụ cao hay thấp
+ Trả lương theo thời gian giản đơn
+ Trả lương theo thời gian có thưởng
Thời gian giản đơn = Ttt x Mn
Trong đó:
Mn: Mức lương một ngày làm việc (cả phụ cấp nếu có)
Ttt: Thời gian làm việc thực tế (ngày)
- Tiền lương thời gian gồm:
+ Tiền lương tháng là: tiền lương trả cho người lao động theo thang, bảng lương quy định
TL tháng số ngày làm việc thực tế
Trong đó NCCD là ngày công chế độ
+ Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho một tuần làm việc
Tiền lương tuần =
+ Tiền lương ngày: trả cho 1 ngày làm việc, là căn cứ để trích trợ cấp bảo hiểm xã hội, phải trả cán bộ công nhân viên
Tiền lương ngày =
Trong đó: X là số ngày làm việc theo chế độ quy định trong tháng
+ Tiền lương giờ: trả cho 1 giờ làm việc là căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ
Tiền lương giờ =
Trong đó: Y là số giờ làm việc theo chế độ (8 giờ)
+ Tiền lương thời gian có thưởng = Lương thời gian giản đơn + tiền thưởng
- Ưu điểm: + Tính toán đơn giản, dễ hiểu phù hợp với các công việc không có định mức
+ Khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả lao động
- Nhược điểm: + Duy trì chủ nghĩa bình quân trong tiền lương, tiền lương chưa gắn kết với kết quả công việc do đó làm suy yếu vai trò đòn bẩy của tiền lương
+ Xây dựng chỉ tiêu thưởng là khó khăn
2.1.2. Hình thức trả lương sản phẩm: là hình thức trả cho người lao động tính theo sản phẩm, công việc, chất lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu đảm bảo chất lượng quy định và đơn giá sản phẩm
* Tiền lương sản phẩm gồm:
- Tiền lương khoán
- Tiền lương sản phẩm trực tiếp = Qht x ĐG
- Tiền lương sản phẩm gián tiếp = ĐG gián tiếp x Qht
- Tiền lương sản phẩm có thưởng = TL sản phẩm + Thưởng trong sản xuất
- Tiền lương sản phẩm luỹ tiến = TL sản phẩm thực tế + Thưởng vượt mức
* Ưu điểm: + Trả lương theo sản phẩm đã thực hiện nguyên tắc trả lương theo công việc, nó quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lương theo số lượng và chất lượng lao động.
+ Khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm
+ Khuyến khích người lao động nâng cao trình độ về mọi mặt, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, sử dụng tốt máy móc thiết bị.
+ Góp phần cải tiến công tác quản lý nhất là quản lý lao động
* Nhược điểm: + Rất khó xây dựng định mức tiên tiến và hiện thực, khó xác định được đơn giá chính xác, khối lượng tính toán lớn, phức tạp đòi hỏi cán bộ nhân viên phải có năng lực.
+ Nếu không quản lý tốt dễ dẫn tới người lao động chạy theo thành tích không quan tâm tới chất lượng sản phẩm.
2.3. Vận dụng các hình thức trả lương trong công ty
2.3.1. Trả lương theo sản phẩm: hình thức này chỉ áp dụng đối với đối tượng lao động là công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và được căn cứ vào bảng chấm công.
+ Lương họp, phép, học tập = x số ngày nghỉ x 100%
+ Lương nghỉ ốm = x số ngày nghỉ x 75%
+ Lương làm thêm giờ = x số ngày làm thêm x 200%
vào ngày chủ nhật
+ Lương làm thêm giờ = x số ngày làm thêm x 150%
vào ngày thường
* Như bình thường em được học ở trường nếu với công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm thì lương của họ sẽ được tính theo số sản phẩm mà họ làm ra. Nhưng do đặc điểm và tình hình sản xuất tại công ty CPTMVT Thủy An chuyên sửa chữa và đóng mới các loại tàu, vận chuyển hàng hoá dịch vụ với số lượng lớn. Nên trong thực tế công ty đã trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm theo phương pháp tính lương là hưởng lương khoán theo quyết định số 02/QĐ-Công ty CPTMVT Thuỷ An ngày 1/1/2003. Các công nhân sẽ được hưởng lương sản phẩm hàng tháng tương ứng với mức độ hoàn thành công việc và hưởng cả lương theo sản phẩm vượt.
* Giải trình:
VD: Tính lương cho ông Vũ Văn Tĩnh chức vụ tổ trưởng tổ 2 và được tính như sau:
Lsp = x 24 = 1.362.462 (đồng)
- PCTN = 0,2 x 450.000 = 90.000 (đồng)
- PCĐH = 0,3 x 450.000 = 135.000 (đồng)
Lsp vượt = công quy đổi x số tiền 1 công quy đổi
Trong đó:
+ Số tiền 1 công quy đổi do công ty quyết định là 24.700,427 (đồng/công)
+ Công quy đổi = hệ số phân loại x số công khoán
Công quy đổi = 1,2 x 24 = 28,8
Lương sản phẩm vượt = 28,8 x 24.700,427 = 711.372 (đồng)
- Lương nghỉ, hội họp = x 2 x 100% = 113.538 (đồng)
- Lương làm thêm = x 2 x 200% = 227.077 (đồng)
vào ngày chủ nhật
- Tiền ăn trưa = 5000đ/người x 24 = 120.000 (đồng)
Tổng thu nhập = 1.362.462 + 90.000 + 135.000 + 711.372 + 113.538 + 227.077 + 120.000 = 2.759.449 (đồng)
- CK trích nộp
+ BHXH = 5% [Mtt x HSL + CKPC (nếu có)]
= 5% [(3,28 + 0,2 +0,3) x 450.000]
= 5% x 1.701.000= 85.050 (đồng)
+ BHYT = 1% [Mtt x HSL + CKPC (nếu có)]
= 1% [(3,28 + 0,2 +0,3) x 450.000]
= 1% x 1.701.000 = 17.010 (đồng)
ị TLVũ Văn Tĩnh = 2.759.449 - 85.050 - 17.010 = 2.657.389 (đồng)
Vậy thực lĩnh của ông = 2.657.389 (đồng)
Những công nhân còn lại trong tổ ta sẽ làm tương tự như trên.
STT
Họ và tên
Chức vụ
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
5
-----
24
25
26
27
28
29
30
Công t/g
Công làm thêm
Công họp
Công ốm
Công phép
1
Vũ Văn Tĩnh
TT
K
K
T
K
K
XX
H
H
K
K
K
K
24
2
2
2
Tô Duy Chinh
TP
K
K
T
K
K
XX
K
K
K
K
K
K
25
2
1
3
Phạm Văn Bằng
CN
K
K
T
K
K
XX
K
K
K
K
K
K
25
2
1
4
Phạm Văn Khôi
CN
K
K
T
K
K
XX
K
K
K
K
K
K
26
2
5
Trần Văn Tuấn
CN
K
K
T
0
K
XX
K
K
K
K
K
K
25
2
1
6
Đào Xuân Thuỳ
CN
K
K
T
K
K
XX
P
K
K
K
K
K
25
2
1
7
Ngô Anh Tuấn
CN
K
K
T
K
K
XX
K
K
0
0
K
K
24
2
2
8
Phạm Xuân Trường
CN
P
K
T
K
K
XX
K
K
K
K
K
K
24
2
1
1
9
Đỗ Văn Độ
CN
K
K
T
K
K
XX
K
P
K
K
K
K
24
2
2
10
Đoàn Văn Hùng
CN
K
K
T
K
K
XX
K
K
K
K
K
K
24
2
1
1
11
Nguyễn Công Minh
CN
K
K
T
K
K
XX
K
K
K
K
K
K
26
2
12
Tạ Văn Hinh
CN
K
0
T
K
K
XX
K
K
K
K
K
K
25
2
1
Tổng
299
24
3
6
6
Người duyệt Kế toán trưởng Người chấm công Ký hiệu của bảng chấm công
(ký…họ tên) (ký…họ tên) (ký… họ tên) Lương sản phẩm: k
Làm thêm giờ : T; Nghỉ phép: P; Nghỉ họp: H,
Nghỉ ốm : O; Chủ nhật: XX
Đơn vị: Cty CPTMVT Thủy An Bảng thanh toán lương
Bộ phận: PXSX (tổ 2) Tháng 6 năm 2007
Đơn vị tính: đồng
Họ và tên
CV
HSL
HS
PL
Lsp
Lsp vượt
CK PC
Lương theo chế độ
TL làm thêm (đ)
Tiền ăn trưa
Tổng thu nhập
CK TN
Tiền Lĩnh
PCTN
TT
PCĐH
TT
ốm
Phép, họp, học
BHXH
BHYT
Vũ Văn Tĩnh
TT
3,28
1,2
1.362.462
711.372
0,2
90.000
0,3
135.000
2
113.538
227.077
120.000
2.759.449
85.050
17.010
2.657.389
Tô Duy Chinh
TP
3,23
1,2
1.397.596
741.013
0,2
90.000
0,3
135.000
1
55.904
223.615
125.000
2.768.128
83.925
16.785
2.667.418
Phạm Văn Bằng
CN
2,67
1,2
1.155.288
741.013
0,3
135.000
1
46.212
184.846
125.000
2.387.359
66.825
13.365
2.307.169
Phạm Văn Khôi
CN
2,67
1,2
1.201.500
770.653
0,3
135.000
184.846
130.000
2.421.999
66.825
13.365
2.341.809
Trần Văn Tuấn
CN
2,65
1,2
1.146.635
741.013
0,3
135.000
1
34.399
183.462
125.000
2.365.509
66.375
13.275
2.285.59
Đào Xuân Thuỳ
CN
2,65
1,2
1.146.635
741.013
0,3
135.000
1
45.865
183.462
125.000
2.376.975
66.375
13.275
2.297.325
Ngô Anh Tuấn
CN
2,67
1,2
1.109.077
711.372
0,3
135.000
2
69.317
184.846
120.000
2.329.612
66.825
13.365
2.249.422
Phạm Xuân Trường
CN
2,67
1,2
1.109.077
711.372
0,3
135.000
1
34.659
1
46.212
184.846
120.000
2.341.166
66.825
13.365
2.260.976
Đỗ Văn Độ
CN
2,65
1,2
1.100.769
711.372
0,3
135.000
2
91.731
183.462
120.000
2.342.334
66.375
13.275
2.262.684
Đoàn Văn Hùng
CN
2,65
1,2
1.100.769
722.372
0,3
135.000
1
34.399
1
45.865
183.462
120.000
2.330.867
66.375
13.275
2.251.217
Nguyễn Công Minh
CN
2,65
1,2
1.192.500
770.653
0,3
135.000
183.462
130.000
2.411.615
66.375
13.275
2.331.965
Tạ Văn Hinh
CN
2,67
1,2
1.155.288
741.013
0,3
135.000
1
34.659
184.846
125.000
2.375.806
66.825
13.365
2.295.616
Tổng
14.177.596
8.803.231
18.000
1.620.000
207.433
445.327
2.292.232
148.500
1.485.000
834.975
166.995
28.208.849
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán
(ký… họ tên) (ký… họ tên) (ký… họ tên)
b) Trả lương theo thời gian: Hình thức trả lương này áp dụng đối với cán bộ viên chức làm việc ở văn phòng, phòng ban hoặc gián tiếp sản xuất, được căn cứ vào thời gian làm việc, hệ số lương để lập bảng thanh lương và căn cứ vào bảng chấm công.
- Giải trình: Em sẽ đi tính lương cho ông Trần Văn Viên chức vụ là trưởng phòng và sẽ tính như sau:
Lương cơ bản = 4,5 x 450.000 =2.025.000(đồng)
PCCV = 0,4 x 450.000 = 180.000 (đồng)
Lương thời gian = x 23 = 1.791.346 (đồng)
Lương làm thêm giờ = x 2 x 200% = 311.538 (đồng)
vào ngày chủ nhật
Vì làm thêm giờ vào ngày chủ nhật đượchưởng 200% lương
Và làm thêm giờ vào ngày bình thường được hưởng 150% lương
- Lương họp, học tập, nghỉ phép = x số ngày nghỉ x 100%
- Lương họp = x 3 x 100% = 233.654 (đồng)
- Tiền ăn trưa = 23 x 5000 (đ/người) = 115.000 (đồng)
Tổng thu nhập = 1.791.346 + 311.538 +233.654 + 115.000 + 180.000 = 2.641.538
- CKPC
+ BHXH = 5% [Mtt x HSL + CKPC (nếu có)]
= 5% [2.025.000 + 180.000 =110.250 (đồng)
+ BHYT = 1% [Mtt x HSL + CKPC (nếu có)]
= 1% [2.025.000 + 180.000] = 22.050(đồng)
VậyThực lĩnh của = 2.631.538 -110.250 -22.050 =2.499.238(đồng)
ông Trần Văn Viên
Đơn vị: CTCPTMVTThủy An Bảng chấm công
Bộ phận: Quản lý Tháng 6 năm 2007
STT
Họ và tên
Chức vụ
Ngày trong tháng
Quy ra số công
1
2
3
4
5
-----
24
25
26
27
28
29
30
Công thời gian
Công làm thêm giờ
Công họp
Công ốm
Công phép
1
Trần Văn Viên
TP
+
+
T
+
+
XXXX
H
H
+
+
+
+
23
2
3
2
Nguyễn Xuân Nam
PP
+
+
T
H
+
XXXX
+
+
+
+
+
+
24
2
2
3
Nguyễn Ngọc Tú
ĐT
+
+
T
+
0
XXXX
+
+
+
P
+
+
24
2
1
1
4
Nguyễn Thị Thoan
KT
+
+
T
+
+
XXXX
+
0
+
+
+
+
25
2
1
5
Vũ Thị Phương
NV
+
0
T
+
+
XXXX
+
+
+
+
+
+
25
2
1
6
Phạm Thị Hoa
NV
+
+
T
+
+
XXXX
+
+
+
+
+
+
25
2
1
7
Trần Văn Trinh
NV
+
+
T
+
+
XXXX
+
+
+
+
P
+
25
2
1
-------------
-
Tổng
14
5
3
3
Người duyệt Kế toán trưởng Người chấm công Ký hiệu bảng chấm công: Nghỉ ốm: O, Chủ nhật: XX
(ký….họ tên) (ký… họ tên) (ký... họ tên) Lương thời gian: + Nghỉ phép : P Nghỉ họp : H Làm thêm giờ: T
Đơn vị: Công tyCPTMVTThủy An Bảng thanh toán lương :
Bộ phận: Quản lý (tháng 6/2007)
Đơn vị: Đồng
STT
Họ và tên
CV
HSL
Lương thời gian (đ)
Lương họp, học tập, nghỉ phép
Lương ốm
CKPC
Lương làm thêm giờ (đ)
Tiền ăn trưa
Tổng thu nhập (đ)
CKTN
Thực lĩnh
Công
Thành tiền
Công
Thành tiền (đ)
Công
T. Tiền
PCCV
T. tiền
BHXH
BHYT
1
Trần Văn Viên
TP
4,5
23
1.791.346
3
233.654
0,4
180.000
311.538
115.000
2.631.538
110.250
22.050
2.499.238
2
Nguyễn Xuân Nam
PP
4,32
24
1.794.46 2
2
149.538
0,3
135.000
299.077
120.000
2.498.077
103.950
20.790
2.373.337
3
Nguyễn Ngọc Tú
ĐT
3,94
24
1.636.615
1
68.129
1
51.144
0,3
135.000
272.76 9
120.000
2.283.720
95.400
19.080
2.169.240
4
Nguyễn Thị Thoan
KT
3,66
25
1.583.654
1
47.510
0,4
180.000
253.385
125.000
2.189.549
91.350
18.270
2.079.929
5
Vũ Thị Phương
NV
3,33
25
1.440.865
1
43.226
230.538
125.000
1.839.629
74.925
14.985
1.749.719
6
Phạm Thị Hoa
NV
2,98
25
1.289.423
1
51.577
206.308
125.000
1.672.308
67.050
13.410
1.591.848
7
Trần Văn Trinh
NV
2,8
25
1.211.538
1
48.462
193.846
125.000
1.578.846
63.000
12.600
1.503.246
………….
10.747.903
551.423
141.880
630.000
1.767.461
855.000
14.693.667
605.925
121.185
13.966.557
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán
(ký… họ tên) (ký… họ tên) (ký... họ tên)
2.4. Các hình thức tiền thưởng, chia thưởng áp dụng tại doanh nghiệp
Trong thời điểm hiện nay công ty mới được thành lập. Theo quyết định của Nhà nước tiền thưởng được tính 5% từ nguồn lợi nhuận sản xuất kinh doanh số tiền lợi nhuận của công ty sau khi phân phối, trích lập vào các quỹ. Do công ty trả nợ, trả lãi vay đầu tư và các khoản phải trả khác nên công ty CPTMVT Thuỷ An vẫn chưa thành lập được quỹ tiền thưởng. Tiền thưởng là phần tiền khuyến khích cán bộ công nhân viên được trích trong 10% quỹ lương dự phòng bổ sung mà doanh nghiệp trả 90% cho cán bộ công nhân viên còn 10% thì giữ lại.
3. Về công tác định mức lao động
3.1 Các phương pháp xác định định mức lao động của doanh nghiệp
Trong thực tế sản xuất, công tác định mức lao động rất cần thiết để giao cho người lao động thực hiện do đó cần phải xây dựng định mức lao động. Người ta thường áp dụng nhiều phương pháp để xây dựng định mức lao động. Tuỳ theo quy mô và loại hình sản xuất của từng doanh nghiệp để lựa chọn phương pháp hợp lý, có hiệu quả cao. Trong các doanh nghiệp họ cũng đã sử dụng rất nhiều phương pháp xây dựng định mức lao động như: phương pháp phân tích tính toán, phương pháp phân tích khảo sát, phương pháp so sánh điển hình… Nhưng trong thực tế, họ hay sử dụng hai phương pháp đơn giản đó là: phương pháp định mức lao động theo thống kê kinh nghiệm và phương pháp thống kê có phân tích tính toán. Việc xây dựng định mức lao động đối với các công ty là việc làm hết sức quan trọng và có ý nghĩa rất to lớn về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Sau đây chúng ta sẽ đi xem xét các phương pháp đó.
Thứ nhất là phương pháp thống kê kinh nghiệm: Đây là phương pháp định mức cho một bước công việc nào đó dựa trên cơ sở số liệu thống kê năng suất lao động của người lao động làm bước công việc đó, kết hợp với kinh nghiệm bản thân của cán bộ định mức, đốc công hoặc nhân viên kỹ thuật. Phương pháp này tương đối đơn giản, tốn ít công sức, có thể xây dựng hàng loạt mức lao động trong thời gian ngắn. Bởi vậy trong các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp hiện nay hay sử dụng phương pháp này. Bên cạnh đó phương pháp này cũng bộc lộ khá nhiều nhược điểm: không phân tích được năng lực sản xuất, không nghiên cứu và sử dụng được tốt những phương pháp sản xuất tiên tiến của người lao động… kìm hãm việc nâng cao năng suất lao động.
Thứ hai là: phương pháp thống kê có phân tích, tính toán là phương pháp xây dựng định mức dựa vào những số liệu về lương lao động thực tế đã hao phí để hoàn thành một đơn vị sản phẩm và các yếu tố ảnh hưởng tới định mức của thời kỳ báo cáo, rồi phân tích tính toán thành các định mức của kế hoạch.Phương pháp này cũng có rất nhiều ưu điểm: là đơn giản, tính toán nhanh, phục vụ kịp thời công tác kế hoạch hóa và quản lý kinh tế. Song mức chính xác của mức còn thấp bởi vì các định mức còn chứa đựng những tiêu cực, các lãng phí và các bất hợp lý trong kỳ báo cáo mà trong quá trình tính toán chưa loại bỏ hết được.
3.2. Các định mức lao động cho một số công việc chính trong công ty
Công tác định mức lao động trong công ty cũng là một vấn đề luôn được công ty chú trọng quan tâm. Thông qua công tác này giúp cho các thành viên biết được định mức công việc của mình như thế nào, biết được năng suất lao động của mình để từ đó họ còn biết họ cần phải làm những gì.
Công ty CPTMVT Thuỷ An sử dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm là chủ yếu để xây dựng định mức lao động.
VD: Ta theo dõi công việc của việc sửa chữa và lắp ráp tàu tại một tổ trong khi làm việc ta thu được số liệu như sau:
70 phút, 74 phút, 71 phút, 68 phút, 75 phút, 72 phút, 73 phút, 76 phút, 77 phút, 80 phút, 82 phút
Thời gian hao phí trung bình của việc hàn các mối hàn, sửa chữa và lắp ráp trên thân tàu là
TTB = = = 73,6 (phút)
Vậy TTBtt = = = 71 (phút)
Vậy thời gian trung bình hao phí của một người công nhân cho công việc sửa chữa và lắp ráp khi làm việc là 71 phút.
3.3. Đánh giá tình hình thực hiện định mức lao động trong doanh nghiệp
Nói chung trong các doanh nghiệp và nói riêng về công ty CPTMVT Thuỷ An đều áp dụng phương pháp xây dựng định mức theo phương pháp thống kê kinh nghiệm bởi vì phương pháp này tương đối đơn giản, dễ làm và rất sát với thực tế trong công ty. Vì vậy mà công nhân đã đạt đúng tiêu chuẩn với định mức lao động. Điều này góp phần vào việc tăng năng suất lao động, đem lại doanh thu, lợi nhuận cho công ty làm cho số doanh thu và lợi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24916.DOC