KẾT CẤU BÁO CÁO
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM ( VOSCO) 3
1. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty
1.1. Sơ lược hình thành và phát triển của công ty vận tải biển Việt Nam 3
1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty 6
2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 7
2.1.Phòng khai thác - thương vụ 8
2.2.Phòng vận tải dầu khí 8
2. 3.Phòng vận tải container 8
2.4.Phòng kĩ thuật 8
2.5.Phòng vật tư 9
2.6.Phòng tài chính kế toán 9
2.7.Trung tâm thuyền viên và trung tâm huấn luyện thuyền viên12 9
2.8.Phòng hàng hải 10
2.9.Phòng tổ chức - tiền lương 10
2.10. Phòng hành chính 10
2.11. Phòng thanh tra - bảo vệ - quân sự 11
2.12. Ban quản lý an toàn và chất lượng 11
3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty 12
4. Các lĩnh vực hoạt động của công ty 14
CHƯƠNG II. PHÒNG VẬN TẢI CONTAINER VÀ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ
PHỐI HỢP CÔNG VIỆC 15
1. Tổng quan các bộ phận 15
1.1. Bộ phận thị trường ( Sales/ Marketing) 16
1.2. Bộ phận khai thác ( Operation – OPS) 18
1.3. Bộ phận chứng từ ( Documentation – DOC) 20
1.4. Bộ phận quản lý container ( Equipment control – EQC) 21
1.5. Bộ phận đại lý thủ tục ( Boarding Agent) 21
1.6. Bộ phận kế toán, thương vụ ( Accounting) 22
2. Quy trinh phối hợp công việc giữa các bộ phận 23
2.1. Chiều xuất 24
2.2. Chiều nhập 25
3. Mô tả liên hệ công việc giữa các bộ phận 25
4. Theo dõi chi phí và tính hiệu quả khai thác 28
5. Nhận xét 29
CHƯƠNG III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
VOSCO NĂM 2009 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 30
1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2009 31
1.1. Tình hình chung 31
1.2. Những kết quả đạt được năm 2009 33
2. Phướng hướng phát triển của công ty thời gian tới 39
2.1. Một số mục tiêu chính 39
2.2. Về kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu năm 2010 40
2.3. Về đơn giá tiền lương 43
2.4. Về kế hoạch đổi mới và phát triển doanh nghiệp 43
2.5. Một số vấn đề khác 44
2.6. Kế hoạch phát triển trong tương lai 44
KẾT LUẬN 45
45 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 18461 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam ( VOSCO), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tàu của Công ty hiện nay là đội tàu lớn nhất nước. Tính đến tháng 2010, đội tàu của Công ty gồm 28 con tàu, trong đó số lượng tàu hàng khô là 21 tàu, tàu dầu là 5 và tàu container là 2 tàu. Đa số các con tàu được đóng ở Nhật Bản (21 tàu), ngoài ra được đóng ở Hàn Quốc (2 tàu) và Việt Nam (5 tàu).
Đội tàu của Công ty có:
Tổng trọng tải: 546.237 DWT
Tuổi tàu bình quân: 15,17 tuổi
IV. Các lĩnh vực hoạt động của công ty
C«ng ty cæ phÇn VËn t¶i biÓn ViÖt Nam (VOSCO) ho¹t ®éng theo GiÊy chøng nhËn ®¨ng ký kinh doanh sè 105598 do Së kÕ ho¹ch ®Çu tư H¶i Phßng cÊp, ®¨ng ký lÇn ®Çu ngµy 05/03/1993 vµ ®¨ng ký thay ®æi lÇn thø 8 ngµy 15/03/2002, vµ cã thay ®æi sau khi cæ phÇn ho¸. Các lĩnh vực hoạt động chính của Công ty là
Kinh doanh vËn t¶i biÓn: hµng kh«, hµng container, dÇu th«, dÇu s¶n phÈm, khÝ gas, ho¸ chÊt
VËn t¶i ®a phương thøc
DÞch vô bèc dì hµng ho¸ t¹i c¶ng biÓn, khai th¸c kho b·i vµ dÞch vô giao nhËn, kho vËn
Kinh doanh tµi chÝnh vµ kinh doanh bÊt ®éng s¶n
DÞch vô ®¹i lý tµu biÓn
DÞch vô ®¹i lý vËn t¶i
DÞch vô m«i giíi hµng h¶i
DÞch vô cung øng tµu biÓn
DÞch vô söa ch÷a tµu biÓn, söa ch÷a container
§¹i lý phô tïng, thiÕt bÞ chuyªn ngµnh hµng h¶i
Kinh doanh xuÊt nhËp khÈu hµng ho¸
§¹i lý mua b¸n, ký göi hµng ho¸
§¹i lý b¸n vÐ m¸y bay
DÞch vô cung øng vµ xuÊt khÈu lao ®éng
Kinh doanh kh¸ch s¹n, nhµ hµng, cho thuª v¨n phßng
DÞch vô vui ch¬i, gi¶i trÝ
CHƯƠNG II
PHÒNG VẬN TẢI CONTAINER VOSCO VÀ QUY TRÌNH PHỐI HỢP CÔNG VIỆC GIỮA CÁC BỘ PHẬN
1. TỔNG QUAN CÁC BỘ PHẬN
Phòng vận tải container tại trụ sở Hải Phòng sẽ gồm những bộ phận chính sau:
Bộ phận thị trường ( Marketing)
Bộ phận khai thác ( Operations)
Bộ phận chứng từ ( Documentation – DOC)
Bộ phận quản lý thiết bị ( Equipment Control – EQC)
Bộ phận đại lý thủ tục ( Boarding Agent)
Bộ phận kế toán thương vụ ( Accounting)
Trưởng phòng container
Equipment Control
Marketing
Operation
DOC
Boarding Agent
Accounting
1.1 Bộ phận thị trường (Sales / Marketing)
1.1.1 Chức năng nhiệm vụ
- Nghiên cứu thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh
- Tiếp cận khách hàng, quảng bá dịch vụ và bán hàng
- Chăm sóc và duy trì khách hàng
- Phối hợp với các bộ phận khác
1.1.2 Sơ đồ tổ chức
Trưởng phòng container
Bộ phận Marketing
Các bộ phận khác
Sales
(Outdoor sales)
Sales Support
(Indoor sales)
Customer Service
1.1.3 Mô tả công việc
a. Trưởng bộ phận Marketing
Xây dưng chương trình Marketing (Martketing Plan), chính sách Marketing (Marketing Policy)…và trực tiếp tổ chức áp dụng các chương trình chính sách này tại bộ phận Marketing.
Phối hợp xây dựng biểu giá cước, chính sách cước
Quản lý chương trình bán hàng
Quản lý quan hệ khách hàng CRM (Customer Relationship Management)
Quản lý hệ thống thông tin về các đối thủ cạnh tranh
Lập các báo cáo về thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh theo yêu cầu quản lý
b. Sales
Bán hàng (Sales), quản lý công cụ nợ, theo dõi đôn đốc việc thu cước và các phụ phí (nếu có)
Duy trì, phát triển quan hệ với các khách hàng hiện có, tiếp cận phát triển khách hàng mới
Thu thập thông tin thị trường (Cơ cấu, luồng hàng, mùa vụ…)
Thu thập thông tin, xây dựng, cập nhật hệ thống quan hệ khách hàng CRM
Thu thập thông tin, xây dựng, cập nhật hệ thống thông tin về các đối thủ cạnh tranh
Tham gia xây dựng chương trình Marketing, chính sách Marketing
Phối hợp thực hiện các báo cáo (Reports), thăm dò (Surveys), dự báo (Forecast)
Lập các bản dự báo (Forecast) về lượng vỏ cần thiết để bộ phận EQC chủ động điều phối vỏ nếu cần thiết.
c. Sales Support / Indoor sales
Phối hợp và hỗ trợ đội ngũ Outdoor Sales trong việc bán hàng
Lập, gửi Booking Note
Thông báo cho khách hàng các loại phụ phí (nếu có)
Lấy xác nhận trả cước của người nhận hàng (qua VOSCO cảng dỡ) nếu cước trả sau.
Duy trì, phát triển quan hệ với các khách hàng hiện có, tiếp cận phát triển khách hàng mới
Thu thập thông tin thị trường (Cơ cấu, luồng hàng, mùa vụ…)
Thu thập thông tin, xây dựng, cập nhật hệ thống quan hệ khách hàng CRM
Thu thập thông tin, xây dựng, cập nhật hệ thống thông tin về các đối thủ cạnh tranh
Tham gia xây dựng chương trình Marketing, chính sách Marketing
Phối hợp thực hiện các báo cáo (Reports), thăm dò (Surveys), dự báo (Forecast)
d. Customer Service
Giải đáp các thắc mắc của khách hàng hoặc chuyển đến các bộ phận liên quan
Cập nhật, gửi lịch tàu cho khách hàng
Phối hợp với các bộ phận khác giải quyết các đề nghị của khách hàng liên quan đến Thời gian miễn phí ( Free time), phạt lưu bãi (Demurrage), phạt lưu container (Detention), phí bãi (Storage Charge)…
1.2 Bộ phận khai thác (Operation) – OPS
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ
- Tổ chức khai thác đội tàu container
- Tổ chức khai thác tại các đầu bến
- Thuê/ Cho thuê định hạn tàu container
1.2.2 Sơ đồ tổ chức
Trưởng phòng container
Bộ phận khai thác
Các bộ phận khác
Ship Operation
CY Operation
Shipside Operation
1.2.3 Mô tả công việc
a. Bộ phận khai thác tàu
Tham gia lập, cập nhật lịch tàu trên các tuyến
Theo dõi, đôn đốc, đảm bảo tàu chạy đúng lịch trình
Kết nối thông tin liên lạc giữa tàu và các phòng ban trong công ty
Đàm phán, theo dõi các hợp đồng thuê/cho thuê định hạn (nếu có)
Quản lý chi phí khai thác, thuê/cho thuê định hạn (nếu có)
b. Bộ phận khai thác tại bãi (CY Operation)
- Chiều nhập (Inbound)
Kiểm tra số liệu hàng nhập so với DOC và AGENT
Phối hợp với Cảng, kiểm kiện trong việc làm hàng nhập
Kiểm tra, ký, đóng dấu xác nhận lệnh giao hàng (D/O) cho khách hàng
Báo cáo thông tin về container giao cho khách trong ngày cho bộ phận EQC
Kiểm tra quyết toán phí lưu bãi hàng tháng trước khi chuyển cho bộ phận thương vụ
Lưu trữ tài liệu, hồ sơ liên quan đến hàng nhập
Lập báo cáo chuyến, báo cáo tháng với hàng nhập
- Chiều xuất (Outbound)
Cấp vỏ cho khách hàng
Theo dõi, kiểm tra số lượng, tình trạng container có hàng khi hạ về các bãi (phối hợp với EQC)
Cập nhật thông tin về hàng hạ bãi trong ngày cho EQC
Lập Pre-Loading List, Loading List, Manifest gửi các bên liên quan
Phối hợp với Shipside OPS giám sát đôn đốc việc xuất hàng từ các bãi ra cầu tàu
Lập báo cáo chuyến, báo cáo tháng với hàng xuất
c. Bộ phận khai thác tại cầu tàu (Shipside Operation)
- Chiều nhập
Nhận sơ đồ xếp hàng nhập (Inbound Bay Plan)
Giám sát, điều phối, đôn đốc đảm bảo việc dỡ hàng nhanh chóng đúng kế hoạch
Thông báo cho Cảng, bãi, đội vận tải kế hoạch làm hàng nhập. Lưu ý công nhân khi xếp/dỡ các lô hàng đặc biệt (hàng lạnh, nguy hiểm, quá khổ, quá tải…)
Lập biên bản, báo cáo, phối hợp xử lý kịp thời các sự cố nảy sinh trong quá trình dỡ hàng
- Chiều xuất
Phối hợp với đại phó trên tàu lập sơ đồ xếp hàng xuất ( Bay Plan)
Giám sát, điều phối, đôn đốc công tác xếp hàng tại cầu tàu
Phối hợp với nhân viên khai thác hàng xuất (Outboun OPS) đảm bảo xếp tàu nhanh chóng, đúng kế hoạch
Sau khi tàu chạy, gửi Bay Plan, danh sách hàng đặc biệt (hàng lạnh, nguy hiểm,…) cho bộ phận khai thác tại cảng dỡ
Làm báo cáo chuyến (Terminal Departure Report)
Lưu trữ tài liệu, hồ sơ của mỗi chuyến
1.3 Bộ phận chứng từ (Documentation) – DOC
1.3.1 Chức năng nhiệm vụ : Tiến hành các nghiệp vụ liên quan đến chứng từ
1.3.2 Sơ đồ tổ chức
Trưởng phòng
container
Bộ phận chứng từ
Các bộ phận khác
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
1.3.3 Mô tả công việc
- Chiều nhập
Nhận, kiểm tra, yêu cầu đầu Cảng xếp sửa đổi Manifest hàng nhập (nếu cần)
Gửi thông báo tàu đến
Phát hành lệnh giao hàng (D/O)
- Chiều xuất (Outbound)
Phát hành vận đơn (B/L), giấy gửi hàng (Sea Waybill), lược khai hàng hóa (Manifest)
Truyền dữ liệu hàng xuất cho Cảng dỡ
1.4 Bộ phận quản lý container (Equipment Control) – EQC
1.4.1 Chức năng nhiệm vụ
- Điều phối vỏ
- Thuê/Cho thuê vỏ
- Mua/bán vỏ
- Sửa chữa/thuê sửa chữa. đảm bảo chất lượng vỏ
1.4.2 Sơ đồ tổ chức
1.4.3 Mô tả công việc
Dựa vào dự báo lượng vỏ cần thiết từ bô phận Marketing, nếu cần thiết sẽ điều chuyển (Reposition) vỏ container (giữa các Depot, các Cảng…)hoặc tiến hành các nghiệp vụ SWAP (Direct Interchange), Free Use với các hãng tàu khác
Kiểm tra tình trạng vỏ, và tiến hành (thuê) sửa chữa vỏ khi cần thiết
Nhận báo cáo từ các cầu tàu, bãi và cập nhật hệ thống
Kiểm tra, xác nhận tiền phạt lưu bãi (Demurrage), phạt lưu container (Detention), phí bãi (Storage Charge)…
Lập các báo cáo (hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng…) về danh sách vỏ sẵn sàng tại các bãi, lượng vỏ Longstay, vỏ đặc biệt, vỏ hư hỏng…
Đàm phán, theo dõi các hợp đồng mua, bán, thuê, cho thuê vỏ
1.5 Bộ phận Đại lý thủ tục (Boarding Agent)
1.5.1 Chức năng nhiệm vụ : Phụ trách công việc đại lý tàu ở Cảng
1.5.2 Mô tả công việc
Thu xếp thủ tục, cầu bến, phương tiện hỗ trợ cho tàu ra vào Cảng
Kết hợp với bộ phận OPS theo dõi quá trình làm hàng và phối hợp xử lý các tình huống phát sinh
Thu thập, báo cáo thông tin về an toàn hàng hải, lịch tàu, năng suất bốc xếp, các thông tin về Cảng, cầu bến, thiết bị xếp dỡ
1.6 Bộ phận kế toán, thương vụ (Accounting)
1.6.1 Chức năng, nhiệm vụ : Lập kết toán và hạch toán thu chi
1.6.2 Sơ đồ tổ chức
Trưởng phòng
container
Bộ phận kế toán
thương vụ
Các bộ phận khác
Bộ phận thương vụ
Bộ phận kế toán
2.6.3 Mô tả công việc
a. Bộ phận thương vụ
Lập kết toán chuyến (Trip Account), kiểm tra đối chiếu các hóa đơn yêu cầu thanh toán trong Trip Account trước khi chuyển bộ phận tài vụ
Kiểm tra, đối chiếu các quyết toán, hóa đon về xếp dỡ, lưu bãi vận chuyển
Theo dõi, sửa đổi, bổ sung các hợp đồng với Cảng, bãi, vận tải, kiểm đếm, cung ứng…
b. Bộ phận kế toán, thủ quỹ
Phát hành hóa đon cước và các dịch vụ khác
Hàng ngày thu cước, đặt cọc, phí lưu container, lưu vỏ và các loại phí khác (phí chứng từ, phí vận đơn, phí D/O, phí vệ sinh, sửa chữa Container…)
Trả tiền cược vỏ cho khách hàng (sau khi đã khấu trừ các khoản phí phát sinh)
Vào sổ quỹ, kiểm quỹ và lập biên bản quỹ hàng ngày
Thông báo cho các bộ phận liên quan trong trường hợp nợ quá hạn để phối hợp xử lý
Phối hợp với các Sales trong giải quyết công nợ
Hạch toán thu chi
2. QUY TRÌNH PHỐI HỢP CÔNG VIỆC GIỮA CÁC BỘ PHẬN
2.1 Chiều xuất
2.1.1 Lập thỏa thuận lưu khoang – Booking
Sau khi nhận được yêu cầu booking từ khách hàng (thông qua đàm phán, hoặc dựa trên các hợp đồng đã ký…), bộ phận Sales/Marketing thu thập đầy đủ thông tin cần thiết trên Booking
Soạn thảo Thỏa thuận lưu khoang (Booking Note), sau đó gửi khách hàng (Shipper) qua đường bưu điện hoặc fax
Yêu cầu Shipper kiểm tra, chỉnh sửa và gửi lại ( thường bằng fax) để xác nhận tính chính xác của thông tin
Nhân viên Sales sẽ ký xác nhận và gửi Booking cho Shipper
Ghi chú: Hàng ngày bộ phận Marketing in danh sách lưu khoang (Daily Booking List) để theo dõi và gửi bộ phận OPS để tham khảo. Một ngày trước khi tàu chạy, Marketing lập “Temporary Booking List gửi OPS.
2.1.2 Cấp vỏ
Khách hàng mang Booking tới bộ phận khai thác tại CY để lấy chì và lệnh cấp vỏ
Khách hàng mang lệnh cấp vỏ tới bãi để lấy container rỗng đi đóng hàng tại bãi hoặc kéo về đóng hàng tại kho riêng
2.1.3 Lập list xuất
Sales phối hợp với Shipside OPS xác định số lượng, chủng loại container xếp được trong chuyến, từ đó Outbound OPS lập Pre – loading List
Outbound OPS báo kế hoạch xếp tàu cho các bãi liên quan để chuẩn bị hàng sẵn sàng
Sau khi tàu chạy, OPS lập danh sách hảng thực xếp lên tàu – Final Loading List gửi DOCS phát hành vận đơn
2.1.4 Phát hành vận đơn/ Giấy gửi hàng
DOCS căn cứ vào Shipping Note và Pre- Loading List soạn thảo vận đơn nháp
DOCS fax vận đơn nháp cho khách hàng kiểm tra và chỉnh sửa( nếu cần)
Căn cứ vào Final Loading List, DOCS phát hành vận đơn, giấy gửi hàng
DOCS thông báo cho Cảng dỡ những trường hợp giao hàng bằng điện giao hàng (Telex Release)
2.1.5 Lập Manifest
Sau khi tàu chạy, DOCS hoàn tất Manifest xuất và gửi cho cảng dỡ
Sales kết hợp với DOCS lập Manifest cước, chuyển cho bộ phận kế toán để tiến hành in hóa đon và thu cước
2.1.6 Truyền Manifest xuất
Sau khi tàu chạy ( khoảng 12 tiếng), DOCS hoàn tất Manifest và gửi cho cảng dỡ
2.1.7 Phát hành điện sửa – Correction Advise (CA)
DOCS đầu Cảng xếp sẽ phát hành Correction Advise nếu khách hàng hay DOCS tại cảng dỡ phát hiện thấy sai sót trong các chứng từ và có yêu cầu chỉnh sửa
2.2 Hàng nhập
3.2.1 Xử lý Vận đơn, Manifest chiều nhập
DOCS đầu Cảng dỡ nhận dữ liệu từ Cảng xếp, nếu phát hiện sai sót yêu cầu DOCS đầu Cảng dỡ chỉnh sửa và phát hành điện sửa (Correction Advise) tương ứng
Gửi thông báo tàu đến (Arrival Notice) cho khách hàng bằng fax và/hoặc chuyển phát nhanh
DOCS đầu cảng dỡ in các chứng từ chuyển cho các bộ phận liên quan : Manifest cước cho kế toán (để thu cước Collect), Manifest cho OPS (để làm thủ tục với Cảng), lệnh giao hàng D/O (để chuẩn bị giao hàng)
2.2.2 Cấp lệnh giao hàng
DOCS cấp lệnh giao hàng D/O cho người nhận hàng
2.2.3 Giao hàng (Bộ phận khai thác)
Inbound OPS ký và đóng dấu xác nhận D/O nếu D/O còn hạn và thông tin trên đó là chính xác, để khách hàng xuống bãi nhận hàng
3. Mô tả liên hệ công việc giữa các bộ phận
SALES
OPS
Booking list
Lệnh cấp vỏ
Thông tin khách hàng
Lựa chọn cont bị rớt
Lượng cont max có thể xếp
Vỏ cấp cho các booking
Manifest, loading list
Lựa chọn cont bị rớt
Cập nhật hồ sơ khách hàng
Thông tin cước và giảm cước
Thông tin khác
DOCS
SALES
Tổng hợp cước F. Report
Phản hồi từ khách hàng
Thông tin khác
SALES
EQC
Dự báo, yêu cầu vỏ
Thông tin khác
Cập nhật lượng vỏ sẵn sàng
Trợ giúp vấn đề trucking, terminal….
Thông tin khác.
SALES
ACCOUNT
Thông tin giảm giá
Thông tin khác
Manifest cước
Trợ giúp trong các vấn đề Debit note, Invoice, Rebate
DOCUMENT
ACCOUNT
Tổng hợp cước F.Report
D/O
Thông báo sửa cước, nếu có
Thông tin khác
Thông tin cần thiết
EQC
ACCOUNT
Hóa đơn đã được kiểm tra
Các chứng từ hỗ trợ
Thông tin khác
Hóa đơn, thông tin không rõ ràng
Thông tin khác
OPS
EQC
Cập nhật thông tin cấp vỏ
Thông tin xuất nhập bãi
Loading list
Thông tin khác
Danh sách vỏ sẵn sàng tại bãi
Thông tin khác
OPS
ACCOUNT
Demurrage, nếu có
Quyết toán chi phí lưu bãi
Quyết toán chi phí xếp dỡ
Quyết toán phí kiểm đếm..
Danh sách vỏ sẵn sàng tại bãi
Thông tin khác
4. Theo dõi chi phí và tính hiệu quả khai thác
Phòng vận tải container trực tiếp khai thác 2 tàu container Fortune Navigator 561 Teu và Fortune Freighter 560 Teu tuyến nội địa Hải Phòng ( cảng Đoạn Xá)– Hồ Chí Minh ( Cảng Tân Thuận) . Thời gian một chuyến sẽ là 7-8 ngày, thường là 7 ngày. Đôi khi thời gian chuyến sẽ được điều chỉnh do sự thay đổi điều kiên thời tiết, mức độ sẵn sàng của nguồn hàng, năng lực của cảng hay do sự cổ cẩu xếp dỡ container… Nguồn hàng trên tuyến chủ yếu là các loại nguyên liệu, vật liệu thô với nhiều chủng loại khác nhau.
Trong quá trình khai thác, phòng vận tải container sẽ trực tiếp theo dõi các chi phí thay đổi như Chi phí xếp dỡ, Cảng phí, Phí nhiên liệu, kiểm kiện. Còn các chi phí cố định như chi phí khấu hao, Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng thường xuyên, chi phí bảo hiểm tàu…do các phòng ban khác quản lý. Thông thường việc tính hiệu quả kinh doanh được tính trong thời gian 3 tháng, 6 tháng hay 1 năm. Doanh thu chuyến đi sẽ là thu nhập từ cước vận chuyển trên tuyến. Chi phí là tổng hợp của chi phí cố định và chi phí thay đổi trong chuyến đi. Việc tính thu nhập ròng căn cứ vào hiệu số giữa doanh thu và tổng chi phí. Để biết việc khai thác của phòng đã đạt hiệu quả tốt hay chưa, việc tính TC rate là cần thiết. So sánh mức TC rate của phòng vận tải container với mức TC rate hiện hành của thị trường để đưa ra những đánh giá về hiệu quả khai thác tàu container.
5. Nhận xét
Đội tàu container của Công ty gồm 2 chiếc cỡ 560 Teus chạy chuyên tuyến Hải Phòng – TP.HCM – Hải Phòng đã đi vào hoạt động được hơn một năm. Công ty đã tạo dựng được uy tín và khẳng định thương hiệu của mình trên tuyến vận chuyển nội địa, tạo tiền đề cho sự phát triển đội tàu container trong tương lai. Doanh thu năm 2009 của đội tàu container là 145,07 tỷ đồng, bằng 116,06% kế hoạch năm.
Tuy nhiên lượng hàng vận chuyển trên tuyến, đặc biệt là chiều Hải Phòng – Hồ chí Minh rất khan hiếm. Các chủ tàu đồng loạt giảm giá cước năm 2009 để cạnh tranh khiến doanh thu của đội tảu container rất thấp. Từ đầu quý IV năm 2009, hàng hóa đã khá hơn và nhờ chất lượng dịch vụ tốt nên hai tàu luôn có thể xếp hàng hết mớn cho phép.
Lượng hàng chênh lệch giữa 2 chiều trên tuyến gây ra tình trạng thừa thiếu container tại các Depot hai đầu bến. Depot ngoài Bắc thường xuyên thừa vỏ, trong khi Depot phía Nam thường xuyên thiếu vỏ. Do vậy bộ phận EQC phải thực hiện điều chuyển ( Reposition) vỏ container giữa 2 đầu Depot. Điều này làm giảm khả năng vận chuyển container trên tuyến.
Mặt hàng vận chuyển trên tuyến chủ yếu là nguyên liệu, vật liệu thô nên gây ra tình trạng bẩn vỏ, vỏ hỏng, vỏ méo nên đòi hòi phải vệ sinh, bảo dưỡng vỏ một cách thường xuyên để không gây ra tình trạng bẩn vỏ, han gỉ vỏ.
Hiệu quả khai thác tàu container trên tuyến là chưa cao, việc tính hiệu quả khai thác trong một thời gian dài sẽ gây ra việc không thể tính toán chi tiết hiệu quả từng chuyến đi. Hơn thế nữa việc tính cước chưa có một cơ sở rõ ràng, đôi khi tính cước căn theo giá cước các doanh nghiệp khác thị trường. Vì vậy phòng container cần phải có những điều chỉnh cước vận chuyển trên tuyến hợp lý hơn, việc tính toán hiệu quả cần sát sao hơn.
CHƯƠNG III
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2009 và phương hướng phát triển của Công ty thời gian tới
1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2009
1.1. Tình hình chung
Năm 2009, với nhiều thăng trầm của thị trường vận tải cùng sự biến động của nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng bằng sự nỗ lực hết mình của toàn thể cán bộ công nhân viên, cùng với sự nhạy bén và năng động của Ban điều hành; sự định hướng chỉ đạo đúng đắn, kịp thời của Hội đồng quản trị, các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn được duy trì và đạt hiệu quả cao, đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch năm 2009 mà Đại hội đồng cổ đông đã thông qua.
Tổng doanh thu năm 2009 đạt 2.791 tỷ bằng 125,16% kế hoạch ĐHĐCĐ giao, tăng 873 tỷ và bằng 145,52% so với cùng kỳ năm 2008. Trong đó, doanh thu vận tải là 2.757 tỷ và doanh thu hoạt động dịch vụ của các Chi nhánh là 34 tỷ. Lợi nhuận trước thuế đạt 368 tỷ đồng, đạt 228,57% so với kế hoạch ĐHĐCĐ giao và bằng 427,91% so với cùng kỳ năm 2008. Dự kiến chia cổ tức ở mức 17%/ năm, cao gấp 2,3 lần so với kế hoạch mà ĐHĐCĐ đã thông qua.
Đến ngày 31/12/2009, đội tàu của Công ty gồm 28 chiếc (21 tàu hàng khô, 05 tàu dầu sản phẩm và 02 tàu container) với tổng trọng tải là 546.538 tấn.
- Đội tàu hàng khô là đội tàu chủ lực của Công ty. Trong năm qua, đội tàu hàng khô giảm 02 tàu cũ với tổng trọng tải 21.589 tấn nhưng được bổ sung thêm 01 tàu đóng mới trọng tải 22.777 tấn nên sản lượng vận chuyển vẫn duy trì ở mức trên 3 triệu tấn. Doanh thu đội tàu hàng khô đạt 1.130,01 tỷ đồng, bằng 106,6% kế hoạch năm 2009.
- Đội tàu dầu sản phẩm vẫn giữ được mức sản lượng vận chuyển 2,6 triệu tấn và luân chuyển 8,84 tỷ T.Km như năm 2008 nhưng do nhiều yếu tố khác nhau như thị trường cước giảm mạnh nên dù đã rất nỗ lực nhưng doanh thu của đội tàu dầu sản phẩm chỉ đạt 582,3 tỷ đồng, bằng 76,62% kế hoạch năm 2009.
- Đội tàu container của Công ty gồm 2 chiếc cỡ 560 Teus chạy chuyên tuyến Hải Phòng – TP.HCM – Hải Phòng đã đi vào hoạt động được hơn một năm. Công ty đã tạo dựng được uy tín và khẳng định thương hiệu của mình trên tuyến vận chuyển nội địa, tạo tiền đề cho sự phát triển đội tàu container trong tương lai. Doanh thu năm 2009 của đội tàu container là 145,07 tỷ đồng, bằng 116,06% kế hoạch năm.
Năm 2009, Công ty đã tích cực tìm kiếm, mở rộng thị trường cho khối dịch vụ, tập trung vào các dịch vụ gắn liền với hoạt động đội tàu. Ưu tiên các dự án có vốn đầu tư nhỏ, nhưng tạo thêm việc làm, đem lại nguồn thu và hiệu quả ngay như dự án đóng xà lan cấp nước ngọt tại Sài Gòn, dự án thuê bãi và mua xe nâng container phục vụ cho tàu container tại phía Nam, đầu tư thêm 1.200 teus vỏ container mới đảm bảo đủ lượng vỏ phục vụ cho đội tàu container… Do vậy, dù thị trường khó khăn nhưng kết quả hoạt động của khối dịch vụ năm 2009 tốt hơn năm 2008 cả về doanh thu và hiệu quả.
1.2- Những kết quả đạt được trong năm 2009
Trong năm 2009, dù ngành vận tải biển gặp nhiều khó khăn nhưng với sự quyết tâm cao của Lãnh đạo Công ty; sự đồng lòng và nỗ lực của tất cả cán bộ công nhân viên, sự ủng hộ của các cổ đông, Công ty cổ phần Vận tải biển Việt Nam đã vượt qua được những khó khăn, hoàn thành được những chỉ tiêu cơ bản mà ĐHĐCĐ đã đề ra. Kết quả cụ thể như sau:
MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH DOANH NĂM 2008 – 2009
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thực hiện 2008
Kế hoạch 2009
Thực hiện 2009
Tỷ lệ (%)
A
B
C
1
2
3
3/1
3/2
1
Sản lượng
1.000 T
5.884
6.400
6.865
116,67
107,27
Tr.Tkm
23.829
25.000
29.864
125,33
119,46
2
Tổng trọng tải bình quân
DWT
490.010
559.408
550.044
112,25
98,33
3
Tổng doanh thu
Tỷ đồng
2.977
2.015
2.090
70,20
103,72
4
Lợi nhuận trước thuế
Tỷ đồng
337,37
105
63,95
18,96
60,90
5
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ đồng
289,12
78,75
52,58
18,19
66,77
6
Cổ tức
%
15
5
5
33,33
100,00
MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHÍNH NĂM 2008 - 2009
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2008
Năm 2009
So sánh (%)
A
B
C
1
2
2/1
1
Tổng tài sản
Tỷ đồng
4.418
4.634
104,91
2
Vốn điều lệ
Tỷ đồng
1.400
1.400
100,00
3
Vốn chủ sở hữu
Tỷ đồng
1.442
1.441
99,93
4
Tổng doanh thu
Tỷ đồng
2.977
2.090
70,20
5
Lợi nhuận trước thuế
Tỷ đồng
337,37
63,95
18,96
6
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ đồng
289,12
52,58
18,19
7
Cổ tức
%
15
5
33,33
(cổ tức năm 2009 bao gồm 3% từ kết quả SXKD năm 2009 và 2% từ lợi nhuận để lại của năm 2008. Kế hoạch năm 2009 là theo kế hoạch ĐHĐCĐ thường niên năm 2009 giao)
Về thực hiện đơn giá tiền lương: Trong năm 2009, căn cứ Nghị quyết số 02/NQ-ĐHĐCĐ ngày 27/4/2009 của ĐHĐCĐ thường niên năm 2009, Công ty đã áp dụng đơn giá tiền lương theo mức:
- Hoạt động sản xuất chính (vận tải) là: 94 đ/1.000 đồng doanh thu
- Hoạt động dịch vụ là: 307 đ/1.000 đồng doanh thu
Như vậy, tổng quỹ lương được phê duyệt của năm 2009 là 191 tỷ đồng. Công ty đã thực hiện chi đủ cho các cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên, do năm 2009 là năm đặc biệt khó khăn với hiệu quả SXKD thấp như đã dự báo trong kế hoạch đầu năm nên thu nhập của người lao động cũng giảm tương ứng, chỉ bằng 70% so với năm 2008.
Về việc niêm yết cổ phiếu của Công ty: Để phục vụ cho việc niêm yết cổ phiếu của Công ty theo Nghị quyết ĐHĐCĐ thường niên năm 2009, HĐQT Công ty đã gửi Phiếu lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản về việc niêm yết cổ phiếu của Công ty trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM đạt 85,68% tổng số cổ phần và sửa đổi điều lệ Công ty phù hợp với Điều lệ mẫu công ty niêm yết và Luật Doanh nghiệp đạt 82,82% tổng số cổ phần. Công ty đã ký hợp đồng tư vấn niêm yết số 175/2009/BVSC-VOSCO/PTV-TVNY với Công ty cổ phần Chứng khoán Bảo Việt. Dự kiến sẽ chính thức giao dịch cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM vào quý II năm 2010.
Về thực hiện đầu tư tàu.
Thực hiện kế hoạch phát triển trẻ hóa đội tàu năm 2009, Công ty đã bán 02 tàu hàng khô cũ là: tàu Sông Hằng trọng tải 6.379 tấn đóng năm 1985 tại Nhật Bản, tàu Thái Bình trọng tải 15.240 tấn đóng năm 1980 tại Anh. Khi xây dựng kế hoạch, Công ty dự kiến sẽ nhận 02 tàu đóng mới trong năm 2009. Tuy nhiên do sự chậm trễ từ phía đơn vị đóng tàu nên đến tháng 8/2009 Công ty mới tiếp nhận được một tàu đóng mới là tàu Lucky Star trọng tải 22.777 tấn. Chiếc thứ hai cùng cỡ (tàu Blue Star) dự kiến sẽ nhận vào quý II/2010.
Tiếp tục triển khai kế hoạch phát triển đội tàu năm 2010, ngày 08/02/2010, Công ty đã ký hợp đồng mua 01 tàu hàng khô cỡ lớn là tàu Medi Dubai, trọng tải 52.523 tấn đóng tháng 11/2001 tại Nhật Bản. Dự kiến sẽ nhận tàu vào tháng 4/2010.
Như vậy, dù thị trường vốn, thị trường tài chính năm 2009 rất khó khăn nhưng Công ty đã thực hiện được kế hoạch phát triển đội tàu cả về số lượng và tấn trọng tải so với kế hoạch mà ĐHĐCĐ đã thông qua.
Tất cả các dự án đã đầu tư của Công ty đến nay đều phát huy hiệu quả, đảm bảo duy trì và phát triển vốn của các cổ đông. Công ty luôn thanh toán gốc và lãi vay theo các hợp đồng tín dụng đầy đủ, đúng hạn, tạo niềm tin cho các nhà tài trợ vốn.
Một số hoạt động đầu tư khác
Để phục vụ hoạt động đội tàu container, thực hiện các Quyết định của Hội đồng quản trị số 227/QĐ-HĐQT ngày 13/4/2009 về việc phê duyệt dự án đầu tư 1.200 Teus vỏ container mới, tổng mức đầu tư 42,2 tỷ đồng và Quyết định số 222/QĐ-HĐQT ngày 09/4/2009 về việc phê duyệt dự án đầu tư mua xe nâng vỏ container loại reachstacker tổng mức đầu tư 3,2 tỷ đồng, Ban điều hành Công ty đã nhanh chóng triển khai các dự án này, nhận bàn giao toàn bộ số vỏ container này vào tháng 11/2009 và xe nâng vỏ container tháng 07/2009.
Nhằm đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, tập trung vào các dịch vụ hàng hải, Công ty đã và đang từng bước đầu tư cơ sở vật chất cho các đơn vị dịch vụ trên cơ sở hiệu quả và tạo thêm việc làm cho người lao động.
Những tháng đầu năm 2008, do giá tàu luôn ở mức cao nên VOSCO chưa thực hiện việc đầu tư tàu của
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- THUAN FULL THUC TAP TOT NGHIEP BAN IN CHUAN.doc