MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG VẠN XUÂN 3
1. Lịch sử hình thành 3
2. Chức năng nhiệm vụ chính của công ty 4
II. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH 6
1. Cơ cấu tổ chức 6
2. Khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh của công ty 17
III. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG VẠN XUÂN 20
1. Về sản phẩm và dịch vụ 20
2. Doanh thu, lợi nhuận 21
IV. MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY 23
1. Quản trị nhân lực, đào tạo và phát triển 23
1.1. Công nhân viên và công đoàn. 24
1.2. Chế độ quyền lợi của người lao động. 24
1.3. Chế độ và quyền lợi của người lao động làm việc tại công ty. 24
2. Quản trị tiêu thụ Marketing, quảng cáo và xúc tiến 25
3. Tài chính 26
V. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 27
KẾT LUẬN 30
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3438 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần viễn thông Vạn Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, giải quyết các chính sách chế độ khác. Giúp việc cho cơ quan Tổng giám đốc trong lĩnh vực hành chính tổng hợp về đối ngoại, điều hòa các mối quan hệ giữa cac bộ phận trong công ty, xây dựng công ty thành một khối thống nhất hướng tới mục tiêu tăng cường khả năng cạnh tranh, củng cố và phát huy vị thế của công ty trên thị trường.
Xây dựng kế hoạch hàng năm liên quan đến nhân sự của công ty. Tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý nhân sự.
Phối hợp xây dựng, ban hành quy chế về các loại định mức lao động, tiền lương trong đó hình thành các quy định hình thức trả lương, đơn giá, các chế độ khoán, các loại phụ cấp… phù hợp với từng điều kiện của các đơn vị trong toàn công ty.
Xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, tham quan học hỏi phù hợp với đối tượng trong toàn thể CBCNV trong công ty.
Đưa ra các đề nghị phát triển, đề bạt cán bộ, thi đua khen thưởng.
Tổ chức thực hiện các hoạt động lưu giữ hồ sơ tài liệu nhân sự.
Thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động theo đúng quy định pháp luật.
Phát triển đội ngũ nhân sự với công ty như các nhà tư vấn, các đối tác cho liên doanh, liên kết các nhà môi giới. Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ phối hợp để đội ngũ nhân sự công tác mang lại hiệu quả cho công ty.
Giải quyết các bất đồng nhân sự xảy ra trong công ty.
Là đầu mối cho việc xây dựng và hình thành văn hóa công ty.
Theo dõi, phát hiện các bất cập trong cơ cấu tổ chức bộ máy tổ chức của công ty thông qua các biện pháp điều tra, tìm hiểu thực tế, phân tích các báo cáo. Từ đó đề xuất các phương án đổi mới, cải tiến, hoàn thiện cơ cấu tổ chức.
Hàng năm có đánh giá tổng hợp về hoạt động của cơ cấu tổ chức bộ máy công ty. Trên cơ sở đó đề xuất phương án hoàn thiện trình Tổng giám đốc.
Là đầu mối đón tiếp và giao dịch với các đoàn khách trong và ngoài nước, cán bộ cơ quan quản lý cấp trên đến làm việc Công ty, trình lãnh đạo công ty tiếp hoặc hướng dẫn tới các bộ phạn được lãnh đạo công ty ủy nhiệm tiếp. Tham mưu cho Giám đốc về việc sắp xếp cán bộ và tổ chức nhân sự.
Tham mưu cho Giám đốc ban hành các quy định nội vụ, kiểm tra đánh giá việc thực hiện các quy định đó đối với các phòng, ban trực thuộc công ty.
Thực hiện chế độ tài chính - kế toán theo luật định chung của Nhà nước và Quy chế chi tiêu nội bộ của công ty.
Tham mưu cho Giám đốc và làm đầu mối, chủ trì việc lập kế hoạch về nhu cầu nhân lực.
Xây dựng và tổ chức thực hiện quy trình tuyển dụng nhân viên, cán bộ theo đúng như tại các văn bản hướng dẫn của Nhà nước. Chuẩn bị văn bản và thủ tục để Giám đốc ký các hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động, hợp đồng kiêm nhiệm với nhân viên ,cán bộ, nhân viên đến tuổi nghỉ hưu theo quy định trình Giám đốc quyết định.
Quản lý toàn diện và thống nhất hồ sơ, lý lịch cán bộ, nhân viên và người lao động khác trong toàn công ty theo quy định chung. xác nhận lý lịch cán bộ, chữ ký cán bộ.
Đối với cán bộ, nhân viên phục vụ mục tiêu xây dựng và phát triển công ty .
Tuyên truyền, quán triệt đường lối, chính sách, chủ trương, kế hoạch chiến lược phát triển và kế hoạch nhiệm vụ hằng năm, truyền thống của công ty tới cán bộ, nhân viên toàn công ty.
Chủ trì xây dựng, tổ chức thực hiện các quy định về công tác quản lý hành chính, công tác văn thư, lưu trữ.
Tiếp nhận xử lý, quản lý và tổ chức lưu trữ công văn đi, đến theo đúng quy trình.
Tư vấn và thẩm định cơ sở pháp lý, thể thức và kỹ thuật soạn thảo các văn bản ban hành trước khi cấp số và đóng dấu; theo dõi, giám sát, kịp thời thực hiện biện pháp chấn chỉnh các sai sót trong thủ tục hành chính trong công ty. Quản lý và sử dụng con dấu của công ty theo quy định.
Chủ trì tổ chức quản lý và thực hiện chế độ bảo mật các tài liệu mật.
Phân phối báo chí và các phương tiện thông tin khác cho các đơn vị trong công ty.
Cấp giấy giới thiệu, công lệnh đi đường cho cán bộ, nhân viên, lao động hợp đồng được cử đi công tác. Ký xác nhận giấy đi đường cho khách đến công tác và lưu trú tại công ty.
Tổ chức công tác lễ tân, khánh tiết, các cuộc họp của ban Giám đốc, các hội nghị do Phòng Tổ chức - Hành chính được giao làm đầu mối. Quản lý sử dụng và trang trí các phòng họp, tổ chức tiếp khách, hướng dẫn khách đến làm việc với công ty
Lập lịch công tác tuần, phổ biến đến các đơn vị; theo dõi đôn đốc việc thực hiện lịch công tác này.
Quản lý, điều hành phương tiện ô tô công vụ của công ty phục vụ các chuyến đi công tác của công ty, của các đơn vị theo quy định của công ty.
Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về phòng cháy, chữa cháy.
Chuẩn bị các điều kiện cần thiết khác cho cấp lãnh đạo Công ty dự họp hoặc dự họp ngoài công ty. Thừa ủy quyền của lãnh đạo Công ty gửi giấy mời, thông báo triệu tập họp tới các bộ phận và cá nhân có liên quan.
- Phòng kế toán tài chính: là đơn vị trực thuộc Ban Giám Đốc với đội ngũ trẻ trung, năng động, có chuyên môn tốt, có chức năng tham mưu và giúp Hội đồng quản trị và cơ quan Tổng giám đốc trong việc kiểm tra, giám sát, thực hiện các hoạt động về tài chính và kế toán của công ty theo quy định cuả pháp luật và thực hiện các công việc khác do cơ quan Tổng giám đốc phân công.
Nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán là:
Tham mưu cho Giám đốc về việc sắp xếp cán bộ và tổ chức nhân sự.
Tham mưu cho Giám đốc ban hành các quy định nội vụ, kiểm tra đánh giá việc thực hiện các quy định đó đối với các phòng, ban trực thuộc công ty.
Quản lý cơ sở vật chất của công ty; lập dự toán, lên kế hoạch mua sắm bổ sung; sửa chữa, nâng cấp, thanh lý trang thiết bị nhằm đáp ứng các yêu cầu hoạt động của công ty.
Thực hiện chế độ tài chính - kế toán theo luật định chung của Nhà nước và Quy chế chi tiêu nội bộ của công ty.
Thực hiện công tác hành chính - quản trị, đáp ứng tốt các yêu cầu hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của công ty.
Bảo vệ an toàn cơ quan.
Tham mưu cho Giám đốc và làm đầu mối, chủ trì việc lập kế hoạch về nhu cầu nhân lực.
Xây dựng và tổ chức thực hiện quy trình tuyển dụng nhân viên, cán bộ theo đúng như tại các văn bản hướng dẫn của Nhà nước. Chuẩn bị văn bản và thủ tục để Giám đốc ký các hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động, hợp đồng kiêm nhiệm với nhân viên ,cán bộ.
Tham mưu cho Giám đốc quyết định về các tiêu chí, tiêu chuẩn và triển khai thực hiện quy trình đánh giá cán bộ, nhân viên hằng quý,năm. thường trực công tác thi đua khen thưởng trong công ty. Chủ trì việc tổ chức đánh giá, xét duyệt nâng bậc lương, phụ cấp, xét đề nghị kéo dài thời gian công tác đối với cán bộ, nhân viên đến tuổi nghỉ hưu theo quy định trình Giám đốc quyết định.
Quản lý toàn diện và thống nhất hồ sơ, lý lịch cán bộ, nhân viên và người lao động khác trong toàn công ty theo quy định chung. xác nhận lý lịch cán bộ, chữ ký cán bộ.
Tham mưu, tư vấn cho Giám đốc quyết định việc cụ thể hoá và thực hiện các chế độ chính sách theo quy định chung cho cán bộ, nhân viên và người lao động nói chung của công ty. làm đầu mối, chủ trì việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chế độ chính sách đãi ngộ đặc biệt thu hút, động viên, khuyến khích phù hợp đối với cán bộ, nhân viên phục vụ mục tiêu xây dựng và phát triển công ty .
Tuyên truyền, quán triệt đường lối, chính sách, chủ trương, kế hoạch chiến lược phát triển và kế hoạch nhiệm vụ hằng năm, truyền thống của công ty tới cán bộ, nhân viên toàn công ty.
Chủ trì xây dựng, tổ chức thực hiện các quy định về công tác quản lý hành chính, công tác văn thư, lưu trữ.
Tiếp nhận xử lý, quản lý và tổ chức lưu trữ công văn đi, đến theo đúng quy trình.
Tư vấn và thẩm định cơ sở pháp lý, thể thức và kỹ thuật soạn thảo các văn bản ban hành trước khi cấp số và đóng dấu; theo dõi, giám sát, kịp thời thực hiện biện pháp chấn chỉnh các sai sót trong thủ tục hành chính trong công ty. Quản lý và sử dụng con dấu của công ty theo quy định.Chủ trì tổ chức quản lý và thực hiện chế độ bảo mật các tài liệu mật.Phân phối báo chí và các phương tiện thông tin khác cho các đơn vị trong công ty.
Cấp giấy giới thiệu, công lệnh đi đường cho cán bộ, nhân viên, lao động hợp đồng được cử đi công tác. Ký xác nhận giấy đi đường cho khách đến công tác và lưu trú tại công ty.
Tổ chức công tác lễ tân, khánh tiết, các cuộc họp của ban Giám đốc, các hội nghị do Phòng Tổ chức - Hành chính được giao làm đầu mối. Quản lý sử dụng và trang trí các phòng họp, tổ chức tiếp khách, hướng dẫn khách đến làm việc với công ty
Lập lịch công tác tuần, phổ biến đến các đơn vị; theo dõi đôn đốc việc thực hiện lịch công tác này.
Cập nhật thông tin từ các đơn vị trong công ty để xử lý, tham mưu cho Giám đốc điều hành công tác chung của công ty.
Quản lý và đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc chính quy, hiện đại tại các phòng ban, đơn vị
Quản lý, điều hành phương tiện ô tô công vụ của công ty phục vụ các chuyến đi công tác của công ty, của các đơn vị theo quy định của công ty.Quản lý sử dụng hệ thống điện, nước cung cấp có chất lượng, kịp thời, tiết kiệm.
Theo dõi, quản lý và đề xuất giải quyết việc lắp đặt, sử dụng điện thoại trong toàn công ty.
Phối hợp với Phòng Kế hoạch - Tài vụ và các đơn vị xây dựng kế hoạch mua sắm thiết bị, vật tư cho các đơn vị trong công ty trình Giám đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện.
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội trong công ty.
Kiểm tra, đôn đốc các đơn vị, cá nhân thực hiện công tác an ninh, trật tự xã hội và nếp sống văn minh.
Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về phòng cháy, chữa cháy.
Chịu trách nhiệm trực tiếp về tính trung thực của báo cáo tài chính tổng hợp cũng như những chứng từ tài chính – kế toán.
Thực hiện các công tác khác do cơ quan Tổng giám đốc phân công
- Phòng kinh doanh tiếp thị: Phát triển thị trường, mở rộng mạng lưới tiêu thụ trong thị trường nội địa nhằm đẩy mạnh doanh thu bán hàng giầy dép và nguyên phụ liệu ngành giầy. Kinh doanh các mặt hàng khai thác trong đăng ký kinh doanh của công ty. Khai thác các mối quan hệ có sẵn trong ngành y dược để nghiên cứu tìm kiếm một số ngành hàng, mặt hàng kinh doanh mới để phát triển theo hướng kinh doanh mua bán trực tiếp với mục tiêu an toàn và hiệu quả cao.
Nhiệm vụ của phòng kinh doanh tiếp thị:
Các đơn vị kinh doanh theo nguyên tắc tự hạch toán đầy đủ chi phí đầu vào, đầu ra đảm bảo có lãi, lấy thu bù chi, kinh doanh các mặt hàng theo giấy phép kinh doanh của công ty.
Đảm bảo tự hạch toán trang trải các chi phí bao gồm: lương, bảo hiểm và các chi phí khác,
Mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty, đa dạng hóa các hình thức hoạt động và tự hạch toán kinh doanh có lãi.
Phát triển kinh doanh tổng hợp, kinh doanh trực tiếp, kinh doanh ủy thác.
Phát triển, tìm kiếm khách hàng trong nước và ngoài nước các mặt hàng nguyên phụ liệu, hóa chất, công cụ, dụng cụ, máy móc và thiết bị, khai thác công nghệ tiên tiến của các nước và phù hợp với thị hiếu, yêu cầu của thị trường.
Ban hành quy chế, quy định về các hoạt động của hệ thống quản lý.
Nghiên cứu, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, kế hoạch hoạt động và kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý của Công ty.
Tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty giao chỉ tiêu kinh doanh cho các đơn vị trực thuộc Công ty. Theo dõi, thúc đẩy tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh và chương trình công tác của Công ty và của các đơn vị trực thuộc Công ty.
Tổng hợp, phân tích và lập báo cáo tình hình hoạt động và tình hình kinh doanh tháng, quý, 6 tháng, cả năm và theo yêu cầu của Ban Tổng Giám đốc Công ty. Lập các báo cáo về tình hình hoạt động và kinh doanh theo yêu cầu của cấp trên
Thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin thị trường, xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch tiếp thị, quảng cáo của Công ty.
Quản lý hệ thống máy vi tính, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và hoạt động kinh doanh của Công ty.
Có chức năng trong việc xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động tiếp thị và kinh doanh sản phẩm, giao dịch và phân phối sản phẩm. Thực hiện mở rộng thị trường, tìm kiếm đối tác, quảng bá hình ảnh Công ty. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo phương hướng nhiệm vụ của Đại hội đồng cổ đông đề ra và dưới sự lãnh đạo của Hội đồng quản trị và Ban điều hành Công ty.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: Có nhiệm vụ đưa ra tiêu chuẩn về định mức nguyên vật liệu đối với từng loại sản phẩm, thử nghiệm và kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu mua về công ty; giải quyết nhứng khó khăn trong quá trình sản xuất; sửa chữa và bảo quản các loại máy móc, trang thiết bị trong công ty.
- Ngoài ra, dưới các phòng ban chức năng còn có các phân xưởng sản xuất, tổ đội bảo vệ, đội xe vận tải, tổ nhà bếp.
Ban kiểm soát: là cơ quan giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành Công ty; chịu trách nhiệm trứơc Đại hội cổ đông trong thực hiện các mhiệm vụ được giao.
- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo đúng qui định của pháp luật, Điều lệ của công ty, quyết định của đại hội cổ đông.
- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp tối đa của công ty và cổ đông của Cty.
Người quản lý doanh nghiệp đươc uỷ thác trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ của mình. kể cả những nhiệm vụ với tư cách thành viên các tiểu ban của Hội đồng quản trị một cách trung thực và theo phương thức mà họ tin là vì lợi ích cao nhất của công ty và mới một mức độ cẩn trọng mà bất kỳ một người thậ trọng nào khác cũng cần phải có khi đảm nhiệm vị trí tương đương và trong hoàn cảnh tương tự.
Không một thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, một nhân viên quản lý hay người có liên quan nào của họ được phép mua bán hoặc giao dịch dưới bất cứ hình thức nào khác cổ phiếu của Công ty hoặc công ty con của công ty vào bất cứ thời điểm nào, khi mà họ có đựơc những thông tin chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng đến giá của những cổ phiếu đó và các cổ đông khác lại không biết những thông tin này.
Công ty không được phép cấp các khoản vay, bảo lãnh hoặc tín dụng cho Người quản lý doanh nghiệp và gia đình của họ hoặc bất kỳ pháp nhân nào mà ở đó những người này có các lợi ích tài chính , trừ khi Đại hội đồng cổ đông có quyết định khác..
- Trung thành với lợi ích của Công ty và cổ đông của Công ty; không sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của công ty, lạm dụng địa vị, chức vụ tài sản, của Công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác.
- Thông cáo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho công ty về các doanh nghiệp và họ có liên quan của họ làm chủ hoặc có cổ phần vốn góp, cổ phần chi phối; thông báo này được niêm yết tại trụ sở chính và các chi nhánh của công ty.
2. Khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh của công ty
- Về khách hàng, thị trường của công ty
Khách hàng cũng như thị trường của ngành viễn thông của công ty trải dài khắp cả nứơc, thị trường này còn phụ thuộc vào hệ thống và kênh phân phối của công ty có rộng khắp hay không. Thị trường chủ yếu tập trung ở khu vực miền bắc và các tỉnh miền Trung, chỉ một số ít sản phẩm có mặt tại thị trường Miền Nam.
Khách hàng trong lĩnh vực tư vấn thiết kế viễn thông:
- Tập đoàn bưu chính Viễn thông Việt Nam
- Tổng công ty Viễn thông Việt Nam
- Công ty Thông tin di động (Mobifone)
- Công ty dịch vụ Viễn thông(Vinaphone)
- Viễn thông điện lực
- Viễn thông các tỉnh thành phố trực thuộc VNPT
- Huawei Việt Nam, Huawei Cambodia, Ericson Việt Nam …
- Tập đoàn Tân Tạo
- Tập đoàn Vinashine
Khách hàng trong lĩnh vực phần mềm:
Viễn thông tỉnh Sóc Trăng, công ty CP xe khách Nghệ An, công ty CP Hà Đô - Bộ Quốc Phòng, công ty CP Vận tải Ôtô số 2, công ty CP giấy Sông Lam, công ty CP thiết bị Tân Phát, tổng công ty Rau Quả Nông Sản, công ty CPTM Xăng dầu Trường Sơn, công ty Ván nhân tạo Thanh Trì, công ty thuốc lá Bắc Sơn, công ty Rượu Hapro, công ty CP pin Pico ….
Khách hàng trong lĩnh vực phần mềm quản lý điều hành xe:
VNPT Bình Dương, VNPT Sóc Trăng, VNPT Cà Mau, thư báo Hà Nội, xe khách Vạn Xuân, Xe khách Hà Tĩnh – Hà Nội, Xe Khách Vinh – Hà Nội, tập đoàn Hào Phát, xăng dầu Quân Đội, các tổ chức cho thuê xe …
Về đối thủ cạnh tranh của công ty:
Ngày nay hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải thừa nhận trong mọi hoạt động kinh tế đều phải có cạnh tranh và coi cạnh tranh không những la môi trường, động lực của sự phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và tănng năng suất lao động, hiệu quả của các doanh nghiệp nói riêng mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội.
Một trong những khó khăn là không có một sự đồng nhất trong quan niệm về cạnh tranh. Lý do là thuật ngữ này sử dụng để đánh giá cho tất cả các doanh nghiệp, các ngành, các quốc gia và cả khu vực liên quốc gia
Khi xác định tính cạnh tranh của một doanh nghiệp hay của một ngành công nghiệp chỉ cần xét đến tiềm năng sản xuất một hàng hóa hay dịch vụ ở một mức giá ngang bằng hay thấp hơn mức giá phổ biến mà không phải có trợ cấp.
Đối thủ cạnh tranh của chi nhánh trong lĩnh vực dược và thiết bị y tế có thể kể đến hàng loạt các đối thủ lớn nhỏ khác nhau. Có cả những đại gia trong ngành như:
Tập đoàn bưu chính Viễn thông Việt Nam
Tổng công ty Viễn thông Việt Nam
Công ty dịch vụ Viễn thông(Vinaphone
Công ty Thông tin di động (Mobifone)
Viễn thông các tỉnh thành phố trực thuộc VNPT
Các mặt hàng kinh doanh khác của công ty thì sự cạnhh tranh không mạnh như sự cạnh tranh trong lĩnh vực thiết kế các công trình viễn thông, công trình xây dựng. Mỗi măt hàng này đều có một chỗ đứng riêng mà công ty tạo nên trên thị trường. Hơn nữa những mặt hàng này cũng không phải là mặt hàng kinh doanh chính của công ty nên ảnh hưởng cũng như doanh thu mà nó mang lại là không cao.
III. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG VẠN XUÂN
1. Về sản phẩm và dịch vụ
Công ty cổ phần viễn thông Vạn Xuân là một trong những công ty hàng đầu Việt Nam chuyên khảo sát thiết kế, thiết kế các công trình viễn thông, công trình xây dựng, hạ tầng kỹ thuật ( Khảo sát thiết kế các công trình kiến trúc, xây dựng. Khảo sát thiết kế các công trình cầu đường, hạ tầng đô thị. Khảo sát thiết kế các tháp awngten, nhà trạm viễn thông hệ thống công trình phụ trợ BTS. Khảo sát thiết kế các công trình viễn thông: Phần cống bể, cáp ngầm, cáp quang, tổng đài, MSAN, SDH, vi ba các trung tâm tích hợp dữ liệu…
Ngoài ra, công ty có dịch vụ cung cấp phần mềm và thiết bị quản lý điều hành xe, Các phần mềm quản lý doanh nghiệp và tổ chức
Về phần mềm đáng chú ý nhất là phần mềm kế toán Vatel – AMS mà công ty đang sử dụng. Vatel AMS là một phần mềm chuyên dụng cho việc quản trị tài chính bao trùm lên tất cả các loại hình doanh nghiệp từ sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, xây dựng đến các doanh nghiệp xây lắp.
Sản phẩm được thiết kế trên cơ sở nghiên cứu một cách kỹ lưỡng về mặt lý thuyết cũng như các ứng dụng thực tế. Đây là kết quả của một công trình khoa học dưới sự hợp tác của các chuyên gia đầu ngành về tài chính và các kỹ sư lập trình giỏi.
Sản phẩm được sự đầu tư và cung cấp các giải pháp hiện đại về mô hình quản trị tài chính của các nước tiên tiến trên thế giới.
Ngoài ra còn các hệ thống quản lý và điều hành xe trực tuyến VX_01 và VX_02 GPS TRACKING SYSTEM, đây à một hệ thống tự động ứng dụng công nghệ định vị qua vệ tinh (GPS) kết hợp với công nghệ GSM/GPRS và GIS giúp giám sát xe từ xa theo thời gian thực mang lại những lợi ích thiết thực trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng có các công trình thiết kế cột ăng ten, nhà trạm…
2. Doanh thu, lợi nhuận
Doanh thu của công ty năm 2008 và 2009
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
1. Doanh thu BH và cung cấp DV
10.428.918.643
17.942.665.019
2. Các khoản giảm trừ
487.888.406
316.503.994
3. Doanh thu thuần BH và cung cấp DV
9.941.030.237
17.626.151.025
4. Giá vốn bán hàng
7.223.673.524
11.198.289.995
5. Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp DV
2.717.356.713
6.427.861.030
6. Doanh thu hoạt động tài chính
5.126.351
36.802.930
7. Chi phí tài chính
360.672.808
972.166.757
8. Chi phí bán hàng
-
10.079.844
9. Chi phí QLDN
1.504.084.144
2.542.527.651
10. Lợi nhuận thuần
857.726.112
2.939.889.708
11. Tổng LN trước thuế
33.515.247
424.413.347
12. Chi phí thuế TNDN hiện hành
33.515.247
424.413.347
13. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
-
-
14. Lợi nhuận sau thuế TNDN
824.210.865
2.513.650.264
15. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
15.551
40.818
(Nguồn: Văn phòng công ty cổ phần viễn thông Vạn Xuân Năm2009)
Qua bảng số liệu ta thấy đựơc sự tăng doanh thu thuần của công ty năm 2009 đã tăng đáng kể so với năm 8. Doanh thu bán sản phẩm và hàng hoá tăng khoảng gần 80% so với năm 2008 tăng vào khoảng gần 8 tỷ. Nhìn chung doanh thu trên tất cả các mặt đều tăng đáng kể, doanh thu từ hoạt động tài chính tăng khá cao do chi nhánh đã mở rộng lĩnh vực đầu tư sang nhiều lĩnh vực kinh doanh khác.
IV. MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY
1. Quản trị nhân lực, đào tạo và phát triển
Nguồn nhân lực có vai trò quyết định và ảnh hưởng tới sự thành bại của một doanh nghiệp. Lao động của doanh nghiệp là một yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất. Doanh nghiệp sử dụng lao động có kĩ năng càng cao thì càng hiệu quả và thực hiện nhiệm vụ một cách nhah hơn và chính xác hơn so với các lao động có kĩ năng thấp. Do vậy nguồn nhân lực tốt là một đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững. Các doanh nghiệp dệt may cần một đội ngũ lớn công nhân lành nghề, cán bộ quản lý, kỹ sư thực hành cho đến giám đốc doanh nghiệp và cán bộ cấp cao để đảm bảo hoạt động có hiệu quả góp phân nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng đặc biệt là trên thị trường quốc tế.
Do điều kiện làm việc chuyên môn hóa cao nên cường độ làm việc căng thẳng trong khi tiền lương còn thấp và có sự chệnh lệch lớn giữa các doanh nghiệp nên có nhiều biến động lớn trong đội ngũ lao động ngành. Thực tế cho thấy rằng các công ty sản xuất phát triển, đủ việc làm, thu nhập cao, biến động lao động nhỏ, công nhân gắn với công ty, thậm chí nhiều người xin vào làm việc. Ngược lại ở những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, sản xuất đình trệ, thiếu việc làm, thu nhập thấp sẽ nảy sinh tình trạng “đất không lành, chim không đậu”, nhân viên mới đào tạo sau một thời gian sẽ dần chuyển sang công ty khác.
Là một công ty cổ phần hàng đầu các nhân viên làm việc công ty cũng được hưởng toàn bộ các chế độ và quyền lợi như các nhân viên khác trong toàn công ty. Tất cả những quyền lợi cũng như chế độ này đều được đưa vào bản đều lệ của công ty như sau:
1.1. Công nhân viên và công đoàn.
Tổng giám đốc phải lập kế hoạch để Hội đồng quản trị thông qua về các vấn đề liên quan đến việc tuyển dụng, lao động, buộc thôi việc, lương bổng, bảo hiểm xã hội, phúc lợi, khen thưởng và kỷ luật đối với người điều hành và người lao động cũng như những mối quan hệ của Công ty với các tổ chức Công đoàn được công nhận theo các chuẩn mực, thônglệ và chính sách quản lý tôt nhất, những thông lệ và chính sách qui định, các qui chế của công ty và pháp luật.
1.2. Chế độ quyền lợi của người lao động.
Người lao động đựơc tuyển dụng và trả lương theo hợp đồng lao động kí kết giữa Tổng giám đốc và người lao động phù hợp với qui định của pháp luật.
1.3. Chế độ và quyền lợi của người lao động làm việc tại công ty.
- Công ty cổ phần tiếp tục thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chế độ khác đối với người lao động.
- Đối với người lao động mà công ty tuyển mới thì thực hiện các qui định của pháp luật hiện hành.
- Kể từ ngày chuyển đổi thành công ty cổ phần, nếu do nhu cầu tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh,thay đổi công nghệ dẫn đến người lao động mất việc thì chính sách đối với người lao động được giải quyết theo qui định hiện hành của Chính Phủ.
2. Quản trị tiêu thụ Marketing, quảng cáo và xúc tiến
Marketing là thực hiện các công việc bao gồm việc định giá, xúc tiến bán hàng, quảng cáo và phân phối giúp cho doanh nghiệp bán được hàng hóa và giữ được vị trí trên thị trường so với các đối thủ cạnh tranh. Đặc biệt doanh nghiệp cần quảng bá sản phẩm hàng hóa của mình để tiêu thụ được sản phẩm trên thị trường quốc tế. Xúc tiến thương mại là vấn đề bức xúc của hoạt động xuất khẩu, để đạt được hiệu quả cao, công tác này phải được đẩy ở cấp độ 3: chính phủ, các bộ, các cơ quan xúc tiến thương mại và các doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp có thể chủ động tìm kiếm khách hàng qua các biện pháp xúc tiến xuất khẩu như: Internet, cơ hội, triển lãm, đại lý… Hợp tác liên kết mở văn phòng đại diện thương mại tại các thị trường xuất khẩu. Việc định ra được các chính sách marketing thích hợp sẽ giúp cho các doanh nghiệp cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường để chiếm lĩnh và mở rộng thị trường.
Dược phẩm và các thiết bị y tế là thuộc mặt hàng cao cấp, việc tiêu dùng loại sản phẩm này không thuộc loại hàng hoá thiêt yếu, một phần do đặc thù của sản phẩm nên việc quảng cáo và Marketing không đựơc chi nhánh chú trọng lắm. Các sản phẩm mới hầu hết chỉ tiến hành giới thiệu trên một số tạp chí, công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng, còn việc sau đó là chỉ là phân phối qua kênh bán hàng tại các nhà thuốc, khi người tiêu dùng cần họ sẽ tự tìm đến nơi bán sản phẩm. Hàng năm chi nhánh vẫn tham gia hội chợ trong nước cũng như các hội chợ.
Đối với
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26983.doc