Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần xây dựng Hưng Hải

Mục lục

Trang

LỜI MỞ ĐẦU

3

PHẦN MỘT: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY. 5

I. VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY. 5

1. Vị trí của công ty đối với nền kinh tế quốc dân. 5

2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng Hưng Hải. 5

3. Chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần xây dựng Hưng Hải. 6

II. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY. 6

1. Tình hình lao động. 6

2. Cơ cấu tổ chức quản lý bộ máy quản lý. 7

3. Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán. 9

4. Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu ảnh hưởng tới tình hình xây dựng và hạch toán của công ty trong tình hình hiện nay. 13

PHẦN HAI: NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN 15

I. KẾ TOÁN LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG. 15

1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của kế toán lao động và tiền lương. 15

2. Kế toán chi tiết. 15

3. Cách tính lương và hình thức trả lương của công ty. 17

4. Chứng từ và sổ sách. 19

II. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 38

1. Khái niệm, nhiệm vụ kế toán tài sản cố định. 38

2. Kế toán tài sản cố định. 39

3. Chứng từ và sổ sách kế toán 49

4. Những biện pháp quản lý nhằm tăng hiệu suất sử dụng của tài sản cố định. 51

III. VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ. 52

1. Khái niệm nhiệm vụ của kế toán vật liệu công cụ dụng cụ. 52

2. Kế toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ. 52

3. Những biện pháp của kế toán nhằm kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ. 69

IV: KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH. 70

1. Nội dung chi phí sản xuất. 70

2. Kế toán tập hợp các khoản mục chi phí sản xuất. 71

3. Phương pháp kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang. 73

4. Tính giá thành sản phẩm 73

PHẦN BA: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 79

I. NHỮNG NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TY TRONG CÔNG TÁC HÁCH TOÁN KẾ TOÁN. 79

II. NHỮNG NHẬN XÉT ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY. 80

1. 1. Kế toán về lao động tiền lương và các khoản trích theo lương. 80

2. 2. Kế toán tài sản cố định

80

3. 3. Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.

81

4. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phần 81

KẾT LUẬN 82

 

PHẦN BỐN: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP

 

 

PHẦN NĂM: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN

 

 

 

doc85 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3102 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần xây dựng Hưng Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quản lý 43,96 11020000 580 8 480640 6 366000 7 581635 325.000 292.000 13.065.275 6000000 517.300 103.460 6.444.515 .................... ......... ............... .................. ............ ......... ................. ................ ................ ................ ................ .......................... ............... .............. ............ ................. 2 Bộ phận quản lý công ty 55,7 19816250 955 7 525000 8 600000 12 864000 756000 385000 22.946.250 10650000 1128062 225613 10942575 Tổng cộng 64.460.000 63.896.250 4.825.960 2.064.000 4.870.540 4.036.000 3.753.000 147.905.750 65.650.000 5.950.886 1.190.493 75.114.371 4.4 Bảng phân bổ tiền lương. Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của toàn công ty lập bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT cho các bộ phận: Phương pháp lập: Cột tài khoản 334 Lương chính = lương SP + lương TG + Các khoản PC Riêng dòng tài khoản 622 lương chính=lương SP + lương TG Dòng tài khoản 622 của công trình H1=11.865.000+297.500= 12.162.500đ Dòng tài khoản 623 của công trình H1= 4.250.000 + 197.500= 4.447.500đ Dòng tài khoản 627 của công trình H1 =11.020.000+325.000=11.345.000đ Dòng tài khoản 642 của các công trình = 20.572.250đ Lương phụ: lương học + lương họp + lương phép Riêng dòng tài khoản 622: lương phụ=lương học + lương họp Dòng tài khoản 622 của công trình H1=369.600 Dòng tài khoản 623 của công trình H1= 225.000 Dòng tài khoản 627 của công trình H1 = 480.640+366.000+581.635=1.428.275 Dòng tài khoản 642 của các ctrình = 525.000+600.000+864.000 = 1.989.000đ Dòng tài khoản 335: lấy phần tiền lương phép của công nhân trực tiếp thi công ở bảng thanh toán lương công trình Dòng tài khoản 335 của công trình H1= 420.000đ Lương khác: Lấy dòng tổng cộng của cột BHXH ở bảng thanh toán lương toàn công ty điền vào dòng tài khoản 3383 ở bảng phân bổ Dòng tài khoản 3383 của các công trình H1=3.753.000đ. Cột tài khoản 338 bằng tổng lương tài khoản 334 x tỷ lệ quy định (19%) Trong đó: Cột tài khoản 338(3)= Tổng lương tài khoản 334 x15% Cột tài khoản 338(2,4) = Tổng lương tài khoản 334 x15% Riêng dòng tài khoản 622=(tổng lương TK 334+lương dòng TK 335) x tỷ lệ quy định Cột tài khoản 338(2), 338(4) Dòng tài khoản 622 của công trình H1=(12.532.100+420.000) x2%=259.042đ Dòng tài khoản 627 của công trình H1=12.773.275 x 2%=255.466đ. Các dòng tài khoản 623, tài khoản 642 tương tự như dòng tài khoản 627 Riêng cột 338(4) dòng tài khoản 334: Số tiền BHYT khấu trừ vào lương của CBCNV lấy ở bảng thanh toán lương toàn công ty. Cột tài khoản 338(3) Dòng tài khoản 622 của công trình H1=(12.532.100+420.000)x 15%=1.942.815đ. Dòng tài khoản 627 của công trình H1=12.773.275x15%=1.915.991đ. Các dòng tài khoản 623, tài khoản 642 tương tự như dòng tài khoản 627 Dòng tài khoản 334: Số tiền BHXH khấu trừ vào lương của CBCNV lấy ở bảng thanh toán lương toàn công ty Cột tài khoản 335=lương chính tài khoản 622 x tỷ lệ trích trước lương Cột tài khoản 335 của công trình H1=12.162.500 x2%=243.250đ. Cột tổng cộng = tổng cột TK 334+ tổng cột TK 338+ tổng cột TK 335 Dòng tổng cộng= tổng (TK 622+TK 623+TK 627 +TK 335+ TK 642+TK 338(3)+TK 334) Ví dụ: trong tháng 3/2006 công ty tiến hành đấu thầu xây dựng công trình: Nhà văn phòng công ty thiết bị và phụ tùng Hà nội Ký hiệu công trình H1 Công ty tiến hành trích trước lương phép cho công nhân trực tiếp thi công tỷ lệ 2% CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HƯNG HẢI. BẢNG PHÂN BỔ SỐ 1 Tháng 03 Năm 2006. Đơn vị tính: đồngVN STT Đối tượng sử dụng TK 334 TK 338 TK 335 Tổng cộng Lương chính Lương phụ Lương khác Tổng 3382 3383 3384 Cộng 338 1 TK 622 48.650.000 1.478.400 50.128.400 1.036.168 7.771.260 1.036.168 9.843.596 973.000 60.944..996 Công trình công ty thiết bị phụ tùng HN 12.162.500 369.600 12.532.100 259.042 1.942.815 259.042 2.460.899 243.250 15.236.249 ... 2 TK 623 17.790.000 900.000 18.690.000 373.800 2.803.500 373.800 3.551.100 22.241.100 Công trình công ty thiết bị phụ tùng HN 4.447.500 225.000 4.672.500 93.450 700.875 93.450 887.775 5.560.275 ... 3 TK 627 45.380.000 5.713.100 51.093.100 1.021.862 7.663.965 1.021.862 9.707.689 60.800.789 Công trình công ty thiết bị phụ tùng HN 11.345.000 1.428.275 12.773.275 255.466 .1.915..991 255.466 2.426.923 15.200.198 ... 4 TK 335 1.680.000 1.680.000 1.680.000 Công trình công ty thiết bị phụ tùng HN 420.000 420.000 420.000 5 TK 642 20.572.250 1.989.000 22.561.250 451.225 3.384.188 451.225 4.286.638 26.847.888 6 TK 3383 3.753.000 3.753.000 3.753.000 7 TK 334 5.950.886 1.190.493 7.141.379 7.141.379 Cộng 132.392.250 11.760.500 3.753.000 147.905.750 2.883.055 27.573.799 4.073.548 34.530.402 973.000 183.409.152 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 432 Từ ngày 01/03/2006 đến ngày 31/03/2006 Đơn vị tính: đồngVN Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền phát sinh SH NT N C N C 78 14/3 Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 111 156.000.000 Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 112 156.000.000 45 15/3 Trả lương lần II tháng 02 cho CB CNV 334 156.000.000 Trả lương lần II tháng 02 cho CB CNV 111 156.000.000 83 15/3 Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 111 72.000.000 Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 112 72.000.000 62 15/3 Chi tạm ứng lương cho công nhân viên 334 65.650.000 Chi tạm ứng lương cho công nhân viên 111 65.650.000 31/3 Tính lương cho các bộ phận Nhân viên công trình 622 50.128.400 Nhân viên xe cơ giới 623 18.690.000 Nhân viên quản lý công trình 627 51.093.100 Nhân viên quản lý công ty 642 22.561.250 Lương phép nhân viên công trình 335 1.680.000 BHXH công nhân viên hưởng 3383 3.753.000 Tính lương cho các bộ phận 334 147.905.750 Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền phát sinh SH NT N C N C 31/3 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định là 25% 622 9.843.596 623 3.551.100 627 9.707.689 642 4.286.638 334 7.141.379 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định là 25% 338 34.530.402 Trích trước lương nghỉ phép cho bộ phận công trường 334 973.000 Trích trước lương nghỉ phép cho bộ phận công trường 335 973.000 Cộng 633.059.152 633.059.152 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Cơ sở lập: Dựa vào các chứng từ ghi sổ Phương pháp lập: Cột chứng từ ghi sổ là ghi sổ và ngày lập sổ chứng từ ghi sổ, cột số tiền là lấy số tiền thực tế mà doanh nghiệp phải trả cho CBCNV và các khoản trích theo lương SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 36 Tháng03/2006 Chứng từ ghi sổ Số tiền Ghi chú Số Ngày 432 31/3/2006 633.059.152 Sổ cái TK 334, TK 338. Sổ cái của hình thức chứng từ ghi sổ được mở riêng cho từng tài khoản. Cơ sở lập: Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để lập, số liệu ở chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái. Phương pháp lập: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái để cho phù hợp. Cuối mỗi trang tổng cộng số tiền cho từng cột và chuyển sang trang sau. Tác dụng: Là căn cứ để lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính. CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HƯNG HẢI. SỔ CÁI TK 334 Tháng 03 năm 2006 Đơn vị tính: đồng VN NT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT N C Số dư đầu tháng 156.000.000 15/3 432 15/3 Trả lương lần II tháng 2/2006 cho CBCNV 111 156.000.000 15/3 432 15/3 Chi tạm ứng lương cho CBCNV 111 65.650.000 31/3 432 31/3 + Tính lương phải trả cho các bộ phận Nhân viên công trình 622 50.128.400 Nhân viên xe cơ giới 623 18.690.000 Nhân viên quản lý công trình 627 51.093.100 Bộ phận quản lý công ty 642 22.561.250 Lương phép của nhân viên công trình 335 1.680.000 31/3 432 31/3 + Trả lương BHXH của công nhân viên 3383 3.753.000 + Khấu trừ vào lương công nhân viên. Trong đó: 7.141.379 BHXH 3383 5.950.886 BHYT 3384 1.190.493 Cộng phát sinh 228.791.379 147.905.750 Số dư cuối tháng 75.114.371 CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HƯNG HẢI. SỔ CÁI TK 338 Tháng 03 năm 2006 Đơn vị tính: đồng VN NT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK Đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 0 31/3 432 31/3 Khấu trừ BHXH, BHYT vào lương của công nhân viên 334 7.141.379 432 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định +Nhân viên công trình 622 9.843.596 +Nhân viên xe cơ giới 623 3.551.100 +Nhân viên quản lý công trình 627 9.707.689 31/3 432 31/3 Nhân viên quản lý công ty 642 4.286.638 Tính lương BHXH cho công nhân viên 334 3.753.000 Cộng phát sinh 3.753.000 34.530.402 Số dư cuối tháng 30.777.402 II. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. Khái niệm, nhiệm vụ kế toán tài sản cố định. . Khái niệm. TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, các tài sản được ghi là tài sản cố định phải có đủ 4 tiêu chuẩn sau: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. Thời gian sử dụng ước tính trên một năm. Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành là 10 triệu đồng trở lên. 1.2. Đặc điểm. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản cố định có đặc điểm sau: Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và nếu là tài sản cố định hữu hình thì không thay đổi hình thái vật chất ban đầu chi đến khi hư hỏng. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. 1.3. Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định. Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời về số lượng và giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm và sử dụng tài sản cố định. Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh, giám đốc chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn hình thành do trích khấu hao tài sản cố định theo chế độ quy định. Tham gia lập dự toán sửa chữa lớn, phản ánh kịp thời chính xác chi phí sửa chữa và kiểm tra tình hình thực hiện chi phí sửa chữa. Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về tài sản cố định, mở sổ cần thiết và hạch toán tài sản cố định theo đúng chế độ và phương pháp quy định. Tham gia kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của Nhà nước. Lập báo cáo về tài sản cố định và tiến hành phân tích tình hình huy động và bảo quản tài sản cố định. 2. Kế toán tài sản cố định. 2.1.Tìm hiểu những tài sản cố định chủ yếu của công ty. Ở công ty cổ phần xây dựng Hưng Hải chủ yếu là các loại máy móc phục vụ cho các công trình xây dựng. Hiện nay trong công ty có khoảng hơn 100 loại máy móc thiết bị khác nhau phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Máy móc thiết bị phần lớn là còn mới, phần ít là máy móc cũ. Để thuận tiện cho việc theo dõi và quản lý tài sản cố định công ty đã tiến hành phân loại tài sản cố định theo những đặc trưng nhất định bao gồm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản cố định thuê tài chính. Tài sản cố định vô hình: Gồm chi phí sử dụng đất, chi phí thành lập công ty, chi phí phát minh sáng chế, phần mềm máy vi tính, chi phí về lợi thế kinh doanh và những tài sản cố định khác. Tài sản cố định hữu hình gồm: Nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý. Kế toán chi tiết tài sản cố định. Quy trình hạch toán tài sản cố định trong công ty. Để đảm bảo cho việc quản lý theo dõi tài sản cố định. Kế toán tài sản cố định của công ty được thực hiện theo quy trình sau: Thẻ TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ Chứng từ ghi sổ sổ Sổ cái TK 211, 214 Bảng phân bổ số 3 Chứng từ tăng TSCĐ Chứng từ giảm TSCĐ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Giải thích: Hàng ngày khi nhận được chứng từ tăng tài sản cố định gồm hoá đơn, biên bản giao nhận. Và chứng từ giảm gồm biên bản thanh lý, nhượng bán. Kế toán tiến hành ghi vào thẻ tài sản cố định sau đó ghi vào sổ chi tiết tài sản cố định. Cuối mỗi ngày kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào biên bản giao nhận và thanh lý tài sản cố định cuối tháng lập bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định. Cơ sở và phương pháp lập sổ chi tiết tài sản cố định. Cơ sở lập: Căn cứ vào chứng từ tăng giảm tài sản cố định. Phương pháp lập: Phải ghi rõ tên, loại tài sản cố định, năm sử dụng, nguyên giá. Căn cứ vào chứng từ giảm tài sản cố định kế toán ghi sổ chi tiết tài sản cố định trên cùng dòng với tài sản cố định giảm, kế toán ghi số ngày kế toán và lý do giảm. Từ các cột ngày tháng tăng giảm tài sản cố định, nguyên giá , thời gian sử dụng để tính ra khấu hao trung bình năm và khấu hao trung bình tháng. Tác dụng: Là căn cứ để lập bảng phân bổ khấu hao và sổ cái Kế toán tổng hợp tài sản cố định. 2.3.1. Kế toán tăng tài sản cố định. Mỗi khi công ty tăng thêm tài sản cố định đều phải lập biên bản giao nhận tài sản cố định. Căn cứ vào biên ban giao nhận tài sản cố định và các chứng từ liên quan khác kế toán lập thẻ tài sản cố định. Thẻ tài sản cố định lập xong được ghi vào sổ chi tiết tài sản cố định của phòng kế toán để theo dõi từng tài sản cố định phân theo nguồn hình thành và theo dõi mức trích khấu hao qua các năm. VD: Trong tháng 3 năm 2006 công ty mua theo chứng từ tăng tài sản cố định như sau HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu số 01/GTGT- 3LL Liên 2: Giao cho khách hàng. CD/2006T Ngày 07 tháng 03 năm 2006. Số: 0073513. Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Điện lạnh Hoà Phát. Địa chỉ: 454 Trần Khắc Chân- Hai Bà Trưng- Hà Nội. Mã số thuế: 0900187865- 001. Tên người mua: Đinh Đức Tuấn Tên đơn vị: Công ty cổ phần xây dựng Hưng Hải. Hình thức thanh toán: Tiền mặt. STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 01 Máy điều hoà cái 01 12.000.000 12.000.000 Thuế GTGT 10% 1.200.000 Tổng cộng thanh toán 13.200.000 Cộng số tiền (viết bằng chữ): Mười ba triệu hai trăm ngàn đồng chẵn. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên). (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Công ty Cổ phần xây dựng Hưng Hải Mẫu số: 02-TSCĐ Địa chỉ: 109 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy – Hà Nội Số: 45 Ngày 01/11/1995 của BTC BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ Ngày 07 tháng 03 năm 2006 Số: 098 Căn cứ vào quyết định số 138 ngày 20/02/2006 của Ban giám đốc Công ty Cổ phần xây dựng Hưng Hải về việc giao nhận tài sản cố định. Đại diện Bên giao: - Ông: Nguyễn Hoà Phát – GĐ Công ty THHH Điện lạnh Hoà Phát Đại diện bên nhận: Ông: Trần Đình Hải – GĐ Công ty CP XD Hưng Hải Ông: Vũ Viết Dương - Kế toán trưởng Địa điểm giao nhận: Công ty Cổ phần xây dựng Hưng Hải Xác nhận việc giao nhận TSCD như sau: STT Tên ký hiệu quy cách nước sản xuất Năm sản xuất Năm đưa vào sử dụng NG TSCĐ Tỷ lệ hao mòn 1 Máy điều hoà Nhật 2004 2006 12.000.000 Cộng Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Người giao (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Khi nhận được TSCĐ kế toán tiến hành lập biên bản giao nhận. Căn cứ vào biên bản giao nhận và những chứng từ liên quan khác kế toán lập thẻ TSCĐ. CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HƯNG HẢI Mẫu số: 02-TSCĐ THẺ TÀI SẢN CỐ ĐINH Ngày 07 tháng 03 năm 2006 Căn cứ vào biên bản giao nhận số 098 ngày 07/03/2006 Tên tài sản cố định: Máy điều hoà Nước sản xuất: Nhật Bộ phận quản lý sử dụng: Văn Phòng Năm sản xuất: 2004 Số hiệu chứng từ Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định Ngày Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Hao mòn luỹ kế BBGN số 098 07/03/2006 Mua máy điều hoà 12.000.000 Ghi tăng TSCĐ chứng từ số ...... ngày .... tháng .......năm .............. Lý do tăng: Mua máy điều hoà Kế toán trưởng (Ký, họ tên) CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HƯNG HẢI SỔ CHI TIẾT TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 03- Năm 2006 STT Tên TSCĐ Nước SX Mã số TSCĐ Ngày tháng tăng TSCĐ Nguyên Giá TGSD Mức Khấu hao KH năm KH tăng trg tháng 1 Máy điều hoà Nhật Bản HH12054 7/3/2006 12.000.000 8 năm 1500000 100.806 2 Máy ủi Komashu Hàn Quốc D85A-18 10/03/2006 720.000.000 12 năm 60.000.000 3.548.387 3 Dàn giao cốt pha Việt nam DG1789 12/3/2006 13.110.000 8 năm 1.638.750 88.105 Cộng 745.110.000 76.638.750 3.737.298 2.3.2. Kế toán giảm tài sản cố định. Thủ tục thanh lý tài sản cố định: Là những tài sản cố định hư hỏng không thể sử dụng được, lạc hậu về mặt kỹ thuật, hoặc những tài sản cố định không phù hợp với nhu cầu kinh doanh của công ty .Đối với những tài sản cố định hư hỏng không thể sử dụng được cần thanh lý thì phải báo cáo cho cơ quan cấp trên xin thanh lý. Khi thanh lý phải lập biên bản thanh lý, biên bản này lập ít nhất 2 liên, 1 liên kế toán căn cứ để ghi giảm tài sản. Thủ tục nhượng bán tài sản cố định: Là những tài sản cố định công ty không cần sử dụng đến thì phải báo cáo cho cơ quan cấp trên biết. Sau 90 ngày không nhận được ý kiến thì được phép nhượng bán cho đơn vị khác theo giá thoả thuận. Khi chuyển nhượng phải lập biên bản bàn giao giao nhận tài sản cố định. Biên bản này lập 2 liên, 1 liên làm căn cứ chứng từ kế toán hạch toán giảm tài sản cố định. Tất cả tài sản cố định giảm đều được ghi vào sổ chi tiết giảm tài sản cố định. BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Số: 130 Nợ: 211 Có: 214 Ngày 20 tháng 03 năm 2006. Căn cứ vào quyết định số 32 ngày 06 tháng 03 năm 2006 của ban giám đốc công ty cổ phần xây dựng Hưng Hải về việc thanh lý tài sản cố định. Bản thanh lý tài sản cố định. Ông Lê Thanh Nghị: Đại diện bên bán- Trưởng ban. Ông Vũ Viết Dương: Kế toán trưởng- Uỷ viên. Ông Nguyễn Thanh Tùng: Đại diện bên mua- Uỷ viên. Tiến hành thanh lý tài sản cố định. Tên tài sản cố định: .Máy trộn bê tông Năm đưa vào sử dụng: 2000 Nguyên giá 200.000.000. Thời gian sử dụng: 4 năm. Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 195.000.000. Giá trị còn lại của tài sản cố định: 5.000.000 Kết quả thanh lý: Chi phí thanh lý: 1000.000 Giá bán: 65.000.000 Đã ghi giảm tài sản cố định ngày 20 tháng 03 năm 2006 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HƯNG HẢI SỔ CHI TIẾT GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 03 - Năm 2006 STT Tên TSCĐ Nước SX Mã số TSCĐ Ngày tháng tăng TSCĐ Nguyên Giá TGSD Mức Khấu hao KH năm KH giảm trong tháng 1 Máy trộn bê tông Nga BT12054 20/3/2006 200.0000.000 4 năm 50.000.000 1.612.903 Cộng 200.0000.000 50.000.000 1.612.903 Phương pháp tính khấu hao. Phương pháp tính khấu hao. Khi đưa tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh thì tài sản cố định bị hao mòn dần đi. Theo quyết định số 206 ngày 12 tháng 02 năm 2003 việc tính khấu hao tài sản cố định được tiến hành căn cứ vào nguyên giá và thời gian sử dụng tài sản cố định. Công ty cổ phần xây dựng Hưng Hải tính khấu hao theo công thức sau: Mức khấu hao bình quân năm Số năm sử dụng Nguyên giá tài sản cố định Tỷ lệ trích khấu hao = Nguyên giá TSCĐ = x Mức khấu hao bình quân tháng 12 (tháng) = Mức khấu hao bình quân năm Mức khấu hao tăng trong tháng Số ngày thực tế trong tháng Số ngày tăng trong tháng = x Mức khấu hao bình quân năm Mức khấu hao giảm trong tháng Số ngày thực tế trong tháng Số ngày giảm trong tháng = x Mức khấu hao bình quân năm VD: Ngày 10 tháng 3 năm 2006 công ty mua một máy ủi KOMATSU D85A- 18 nguyên giá 720.000.000 đồng thời gian sử dụng 12 năm: 720.000.000 Mức khấu hao năm = = 60.000.000 (đồng). 12 60.000.000 Mức khấu hao tăng tháng = x 22 = 3.548.387 (đồng). 12 x 31 Bản phân bổ số 3. + Cơ sở lập: Căn cứ vào chứng từ tăng, giảm tài sản cố định tháng trước và thời gian sử dụng của từng tài sản cố định đó. Căn cứ vào bảng khấu hao tháng trước + Phương pháp lập: Chỉ tiêu I: Căn cứ vào chỉ tiêu IV của bảng phân bổ số 3 tháng trước ghi vào các cột phù hợp. Chỉ tiêu II: Số khấu hao tăng tháng này. Căn cứ vào chứng từ tăng tài sản cố định tháng trước và thời gian sử dụng tính ra mức khấu hao tháng đồng thời phân tích theo đối tượng sử dụng ghi vào các cột phù hợp. Chỉ tiêu III: Số khấu hao giảm tháng này. Căn cứ vào chứng từ giảm tài sản cố định tháng trước tính ra mức khấu hao tháng đồng thời phân tích theo đối tượng sử dụng ghi vào các cột phù hợp. Chỉ tiêu IV: Số khấu hao trích tháng này. (IV = I + II + III). CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HƯNG HẢI. Địa chỉ: 109 Trần Duy Hưng- Cầu Giấy- Hà Nội. BẢNG TÍNH PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 03 năm 2006 Đơn vị tính: đồngVN STT Chỉ tiêu Thời gian SD Nơi sử dụng TK 627 TK 623 TK 642 Toàn công ty (Năm) NG KH C. trình H1 ... C. trình H1 ... I Số KH trích tháng trước 420.600.000 196.000.000 136.400.000 II Số KH tăng tháng này 3.737.298 786.498 1.291.500 100.806 -Mua máy ủi Komatsu D 85A- 18 12 720.000.000 3.548.387 736.153 ... 1291.500 -Mua dàn giáo cốt pha 8 13.110.000 88.105 50.345 ... -Mua máy điều hoà 8 12.000.000 100.806 100.806 III Số KH giảm tháng này 1.612.903 334.615 587.044 Thanh lý máy trộn bê tông 4 200.000.000 1.612.903 334.615 587.044 IV Số KH trích tháng này 422.724.395 196.451.883 ... 137.104.456 100.806 Chứng từ và sổ sách kế toán 3.1. Chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp, được lập trên cơ sở từng chứng từ gốc cùng một loại hoặc cùng một nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ được đánh số liệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và các chứng từ gốc đính kèm. Chứng từ ghi sổ phải được kế toán trưởng trước khi ghi sổ kế toán . CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HƯNG HẢI. CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 433 Ngày 01/03/2006 đến ngày 31/03/2006 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền SH NT N C N C 098 07/3 Mua máy điều hoà 211 133 12.000.000 1.200.000 111 13.200.000 099 10/3 Mua máy ủi KOMATSU D85A- 18 211 133 720.000.000 72.000.000 331 792.000.000 100 12/3 Mua dàn giáo cốt pha 211 133 13.110.000 1.311.000 112 14.421.000 130 20/3 Thanh lý máy trộn bê tông 811 214 5.000.000 195.000.000 211 200.000.000 Cộng 1.019.621.000 1.019.621.000 Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Cơ sở lập: Dựa vào các chứng từ ghi sổ của từng loại TSCĐ trong tháng Phương pháp lập: Mỗi chứng từ ghi sổ được ghi vào một dòng tương ứng với số tiền tương ứng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 37 Tháng 03/2006 Chứng từ ghi sổ Số tiền Ghi chú Số Ngày 433 31/3/2006 1.019.621.000 Sổ cái TK 211, TK 214. Cơ sở lập: Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để lập. Phương pháp lập: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm để ghi vào các dòng tương ứng. Cuối tháng kế toán phải khoá sổ cộng số phát sinh nợ, phát sinh có sau đó tính ra số dư cuối tháng. Tác dụng: Cho biết tình hình sử dụng TSCĐ trong tháng và có các phương pháp sử dụng hợp lý hơn trong tháng tới. SỔ CÁI TK 214 Tháng 03 năm 2006 NT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 286.800.000 Số KH tăng tháng này 31/3 433 31/3 623 1.940.250 627 1.645.048 642 152.000 31/3 433 31/3 Số KH giảm tháng này 623 502.903 627 1.110.000 211 195.000.000 Cộng phát sinh 196.612.903 3.737.298 Số dư cuối tháng 93.924.395 SỔ CÁI TK 211 Tháng 03 năm 2006 NT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 43.512.660.000 7/3 98 7/3 Mua máy điều hoà 111 12.000.000 10/3 99 10/3 Mua máy ủi Komatsu D85A-18 331 720.000.000 12/3 100 12/3 Mua dàn giáo cốt pha 112 13.110.000 20/3 130 20/3 Thanh lý máy trộn bê tông 811 214 5.000.000 195.000.000 Cộng phát sinh 745.110.000 200.000.000 Số dư cuối tháng 44.057.770.000 Những biện pháp quản lý nhằm tăng hiệu suất sử dụng của tài sản cố định. Trong quá trình sử dụng tài sản cố định bị hao mòn hư hỏng muốn bảo đảm cho tài sản cố định sử dụng được lâu dài và nâng cao hiệu suất,đảm bảo tính năng tác dụng của tài sản cố định sử dụng được lâu dài và nâng cao hiệu suất, đảm bảo tính năng tác dụng của tài sản phải tiến hành sửa chữa nâng cấp tài sản cố định phải luôn luôn cải tạo, trang bị bổ xung thêm cho tài sản cố định nhằm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao năng suất và tác dụng của tài sản cố định. Thường xuyên kiểm tra các bộ phận của tài sản cố định, kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định. Tiến hành trích khấu hao cho tài sản cố định theo đúng chế độ quy định để có thể mua sắm tài sản cố định mới với năng lực sản xuất cao bằng số tiền trích khấu hao khi tài sản cố định bị hư hỏng. Trên đây là một số biện pháp nhằm kiểm tra đánh giá về tình hình sử dụng tài sản cố định trong công ty. III. VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ. Khái niệm nhiệm vụ của kế toán vật liệu công cụ dụng cụ. Khái niệm. Vật liệu là đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng vật hoá, là một trong những yếu tố cần thiết theo yêu cầu và mục đích đã định. Đặc điểm. Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và khi tham gia vào sản xuất thì giá trị chuyển dịch một lần vào giá thành sản phẩm. Về mặt hình thái vật chất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Trong doanh nghiệp chi phí vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế toán lao động tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây Dựng Hưng Hải.doc
Tài liệu liên quan