MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP 3
I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp . 3
1. Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu. 3
1.1. Khái niệm: 3
1.2. Đặc điểm: 3
2. Phân loại: 3
II. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu 4
1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho 4
2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho 5
III. Kế toán nguyên vật liệu 9
1. Chứng từ sử dụng 9
2. Tài khoản sử dụng: 10
3. Sổ sách kế toán 11
4. Phương pháp hạch toán 11
4.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên 11
4.1.1. Kế toán nhập kho NVL 11
4.1.2. Kế toán xuất kho nguyên vật liệu 13
4.1.3. Đánh giá lại nguyên vật liệu 14
4.1.4. Kế toán kết quả kiểm kê nguyên vật liệu 14
4.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ 16
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY 17
I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức kinh doanh ở công ty ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu. 17
1.Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh ở công ty cổ phần XNK Hà Anh. 17
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 17
2. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty cæ phÇn XNK Hµ Anh 17
II/ §Æc ®iÓm kinh doanh: 18
III/ Tæ chøc bé m¸y cña c«ng ty cæ phÇn xnk hµ anh 19
IV. Sù ph¸t triÓn cña C«ng ty cæ phÇn XNK Hµ Anh trong 3 n¨m gÇn ®©y: 20
V/ Tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n t¹i C«ng ty: 21
1. Tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n cña C«ng ty: 21
2. H×nh thøc tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n t¹i C«ng ty 23
3. Chế độ kế toán 24
4. Tình hình sử dụng máy tính trong kế toán của Công ty 25
II. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty. 25
1. Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại công ty. 25
1.1. Đặc điểm: 25
1.2. Phân loại: 25
2. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu tại công ty 25
2.1. Phương pháp tính giá nhập nguyên vật liệu 25
2.2. Phương pháp tính giá xuất kho NVL 26
3. Kế toán nguyên vật liệu tại công ty 26
3.1. Chứng từ sử dụng 26
3.2. Tài khoản sử dụng: 26
3.3. Sổ sách kế toán 27
3.4. Quy trình luân chuyển chứng từ và sổ kế toán 27
3.5. Ví dụ minh hoạ quy trình hạch toán nghiệp vụ kinh tế vào các chứng từ và sổ kế toán 28
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI ĐƠN VỊ. 42
I. Đánh giá thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, ưu - nhược điểm. 42
1. Ưu điểm 42
2. Nhược điểm 42
II. Biện pháp đề xuất 43
KẾT LUẬN 44
46 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2521 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hà Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại:
Nợ TK 141,331,111,112: Tổng giá thanh toán
Có TK 152: Giá gốc NVL tương ứng chiết khấu thương mại được hưởng
Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ tương ứng (nếu có)
b) Nhập kho từ các nguồn khác
Nợ TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho
Có TK 411: Nhận vốn góp bằng nguyên vật liệu
Có TK 336,338: Giá trị nguyên vật liệu vay mượn của đơn vị khác
Có TK 221,222,223,228: Nhận lại vốn đầu tư bằng nguyên vật liệu
Có TK 711: Phế liệu thu hồi từ hoạt động thanh lý TSCĐ nhập kho
4.1.2. Kế toán xuất kho nguyên vật liệu
a) Kế toán xuất kho để thi công
Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 621: Giá thực tế nguyên vật liệu dùng cho thi công
Nợ TK 627: Giá thực tế nguyên vật liệu dùng cho bộ phận quản lí công trình
Nợ TK 623: Giá thực tế vật liệu sử dụng cho máy thi công
Có TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Nếu xuất kho cho đầu tư xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 241 (2411,2412) Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Có TK 152
b) Xuất kho nguyên vật liệu đem góp vốn
- Trường hợp giá đánh giá của Hội đồng góp vốn bằng giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Nợ TK 221,222,223,228,128: Trị giá vốn góp (theo giá đánh giá lại)
Có TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đưa đi góp vốn
- Trường hợp giá đánh giá của Hội đồng góp vốn nhỏ hơn giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Nợ TK 221,222,223,228,128 Trị giá vốn góp (theo giá đáng giá lại)
Nợ TK 811: Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ của NVL
Có TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đưa đi góp vốn
- Trường hợp giá đánh giá của Hội đồng góp vốn lớn hơn giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Nợ TK 221,222,223,228,128: Trị giá vốn góp (theo giá đánh giá lại)
Có TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Có TK 338,711:Chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ của NVL
Nợ TK 338 (3387) Giá trị chênh lệch được phân bổ
Có TK 711
c) Xuất kho cho mục đích khác: cho đơn vị khác vay mượn tạm thời, xuất bán,…
Nợ TK 136,138: Giá nguyên vật liệu xuất kho cho đơn vị khác vay mượn tạm thời
Nợ TK 632: Giá trị nguyên vật liệu xuất bán
Có TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
4.1.3. Đánh giá lại nguyên vật liệu
- Đánh giá tăng:
Nợ TK 152 Chênh lệch giá trị nguyên vật liệu đáng giá tăng
Có TK 412
- Đánh giá giảm:
Nợ TK 412 Chênh lệch giá trị nguyên vật liệu đáng giá giảm
Có TK 152
4.1.4. Kế toán kết quả kiểm kê nguyên vật liệu
Tuỳ từng điều kiện và yêu cầu quản lý, doanh nghiệp có thể thực hiện kiểm kê toàn bộ, kiểm kê từng phần hoặc kiểm kê chọn mẫu, thời hạn kiểm kê có thể định kỳ vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm hoặc bất thường theo yêu cầu của công tác quản lý
- Trường hợp kiểm kê phát hiện vật liệu hư hỏng, mất mát
+ Nếu do nhầm lẫn hoặc quên chưa ghi sổ, kế toán phải tiến hành ghi bổ sung
+ Nếu thiếu hụt trong định mức
Nợ TK 632 Giá trị NVL thiếu hụt trong định mức
Có TK 152
+ Nếu số hao hụt, mất mát chưa xác định được nguyên nhân phải chờ xử lý
Nợ TK 1381 Giá trị NVL thiếu chờ xử lý
Có TK 152
Khi có biên bản xử lý, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 334, 3388,…: Cá nhân bồi thường Nợ TK 632: Thiệt hại doanh nghiệp chịu Có TK 1381: Giá trị NVL thiếu đã xử lý
Trường hợp kiểm kê phát hiện nguyên vật liệu thừa
+ Xác định được nguyên nhân
Nếu xác định là của doanh nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK 152 Có TK 711
Nếu xác định là vật liệu thừa phải trả người khác kế toán ghi đơn vào bên Nợ TK 002. Khi xuất kho trả lại cho chủ tài sản thì kế toán ghi đơn Có TK 002
Nếu quyết định mua số vật liệu đó, doanh nghiệp thông báo cho bên bán và ghi:
Nợ TK 152 Có TK 338
+ Chưa xác định được nguyên nhân
Nợ TK 152 Giá trị NVL thừa chờ xử lý
Có TK 3381
Khi có quyết định xử lý, kế toán ghi
Nợ TK 3381 Giá trị NVL thừa đã xử lý
Có TK 642,711,…
4.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ
-Đầu kỳ, kết chuyển giá trị vật tư tồn đầu kỳ: Nợ TK 611 Có TK 152 Có TK 151
-Trong kỳ, phản ánh giá trị vật tư tăng:
Nợ TK 611 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331... Có TK 411, 128, 222,… Có TK 711
Nợ TK 111, 112, 331,… Có TK 133 Có TK 611 + Nếu được hưởng chiết khấu thanh toán: Nợ TK 111, 112, 331,… Có TK 515 - Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định được giá trị tồn cuối kỳ và kết chuyển Nợ TK 151, 152 Có TK 611
Thiếu hụt trong định mức:
Nợ TK 632
Có TK 611 - Sau khi có đầy đủ các bút toán trên, kế toán tính ra được giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ và ghi: Nợ TK 621, 627, 641, 642... Nợ TK 128, 222,… Có TK 611
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức kinh doanh ở công ty ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu.
1.Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh ở công ty cổ phần XNK Hà Anh.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Giíi thiÖu chung vÒ C«ng ty
Tªn c«ng ty: C«ng ty cæ phÇn XNK Hµ Anh
Tªn giao dÞch b»ng tiÕng Anh: Hµ Anh Joint stock Export Company
Tªn viÕt t¾t : Hanexim
Trô së chÝnh: Khèi 1 thÞ trÊn §«ng Anh – Hµ Néi
§iÖn tho¹i : (04)8834956 – (04)8834764
Công ty có trụ sở chính tại khối 1 - thị trấn Đông Anh - Hà Nội. Tên giao dịch quốc tế là : HA ANH JOINT STOCK EXPORT IMPORT COMPANY (HANEXIM).
2. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty cæ phÇn XNK Hµ Anh
· LÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn
C«ng ty cæ phÇn XNK Hà Anh cã tiền th©n là Trạm vật tư N«ng nghiÖp Đ«ng Anh trực thuộc C«ng ty vật tư N«ng nghiệp Hà nội, được thành lập theo Quyết định 128/1981/Q§UB ngày 12/8/1981 của UBND Thành Phố Hà Nội với số vốn là 2.613.000đ và cã 25 lao động. Hoạt động của trạm chủ yếu là cung cấp vật tư n«ng nghiệp cho bà con n«ng d©n
Đến ngày 16/12/1987 thực hiện quyết định 217 của Chủ tịch HĐBTUBND thành phố Hà Nội ra quyết định số 5698/ QĐUB s¸p nhập c«ng ty vật tư và c«ng ty bảo vệ c©y trồng lấy tªn là : C«ng ty vật tư kỹ thuật c©y trồng với số lao động là 156 người và vốn là 523.044.000đ.
Thực hiện Nghị định 388 của HĐBT (nay lµ ChÝnh phñ) về tổ chức sắp xếp lại c¸c doanh nghiệp nhà nước, ®ến ngày 16/12/1992 thành lập lại doanh nghiệp, theo Quyết định số 2849/ QĐ lấy tªn là C«ng ty vật tư dịch vụ kỹ thuật c©y trồng Đ«ng Anh.
§Õn n¨m 1993, C«ng ty vật tư dịch vụ kỹ thuật c©y trồng Đ«ng Anh ®æi tªn thành C«ng ty vật tư tổng hợp Hà Anh trực thuộc UBND Huyện Đ«ng Anh – Tp. Hµ Néi theo Quyết định thành lập số 1503/QĐ - UB ngày 10/4/1993.
Do sự thay đổi của tổ chức đến th¸ng 3/1993 C«ng ty vật tư tổng hợp Hà Anh lại cã Quyết định số 771/QĐ-UB ngày 20/3/1993 và Quyết định số 2552/ QĐ-UB ngày 8/7/1993 của UBND thành phố Hà Nội s¸p nhập thªm C«ng ty thu mua hàng xuất khẩu trạm c¸ giống Đ«ng Anh và XÝ nghiệp dịch vụ l©m nghiệp Đ«ng Anh.
§Õn n¨m 2003, C«ng ty vật tư tæng hîp Hµ Anh ®æi tªn thành C«ng ty cæ phÇn XNK Hà Anh trực thuộc UBND Huyện Đ«ng Anh - TPHN theo Quyết định thành lập số 223 Q§-UB ngày 10/01/2003.
Như vậy, trải qua hơn 20 năm h×nh thành và ph¸t triển từ một trạm vật tư cấp Huyện, lóc mới thành lập chỉ là một đơn vị hạch to¸n b¸o sổ trực thuộc cã quy m« nhỏ. Cïng với sự ph¸t triển của nền kinh tế quốc d©n, c«ng ty ngày càng mở rộng về quy m« cũng như cơ cấu hoạt động không những về nông nghiệp công ty còn phát triển trong ngành xây dựng
II/ §Æc ®iÓm kinh doanh:
* Ngµnh nghÒ kinh doanh cña c«ng ty:
- Kinh doanh vật tư n«ng nghiệp ( ph©n bãn, thuốc trõ s©u ), kinh doanh c¸c loại giống c©y trồng, kinh doanh c¸c loại vật liệu x©y dựng, thu mua chế biến c¸c loại n«ng l©m thuỷ sản.
- Nhập khẩu c¸c loại ph©n bãn, thuốc trừ s©u.
- Trang trí nội ngoại thất, lắp đặt điện, nước, lắp đặt thiết bị cho các công trình; -Khảo sát, thiết kế và tư vấn đầu tư xây dựng; - Khai thác đá, cát, sỏi, sản xuất kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, kinh doanh vật tư thiết bị tồn đọng, thanh xử lý; - Đầu tư phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà, cho thuê văn phòng và nhà khách
- Kinh doanh kh¸ch s¹n nhng ë kh¸ch s¹n h¹ch to¸n riªng, ë c«ng ty chØ ph¶n ¸nh sè tiÒn thu nh ®èi víi kh¸ch hµng th«ng thêng.
* Về xây dựng công ty sử dụng nhiều máy móc kỹ thuật hiện đại như : 03 cẩu tháp POTAIN (Pmax = 4-8 tấn, tầm với 30-60m, chiều cao nâng 32-86m), trạm trộn bê tông thương phẩm công suất 60m3/h của Anh, trạm nghiền đá xây dựng từ 4-5 loại sản phẩm với 02 dây chuyền nhập khẩu công suất 45m3/h và 80m3/h, bơm bê tông Schwing đặt trên xe Mercedes CHLB Đức công suất 90m3/h, l=30m, h=34m, lực lượng xe chuyên chở bê tông thương phẩm Kamaz (LB Nga)
III/ Tæ chøc bé m¸y cña c«ng ty cæ phÇn xnk hµ anh
C¸c bé phËn. chøc n¨ng vµ nhiÖm vô cña c«ng ty :
- Hiện nay c«ng ty cæ phÇn XNK Hà Anh cã bộ m¸y quản lý hết sức gọn nhẹ và hiệu quả làm việc theo cơ chế một thủ trưởng : gi¸m đốc kiªm chñ tÞch héi ®ång qu¶n trÞ là người quyết định chịu tr¸ch nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trªn và ph¸p luật
Cã thể kh¸i qu¸t bộ m¸y quản lý của c«ng ty qua sơ đồ
Sơ đồ 1:
C¬ cÊu tæ chøc qu¶n lý cña c«ng ty XNK Hµ Anh
Héi ®ång QT
Ban gi¸m ®èc
Phßng N«ng l©m
Phßng TCHC
Phßng KT
tµi vô
Phßng KH
vËt t
Phßng XNK
C¸c cöa hµng b¸n bu«n
C¸c dÞch vô b¸n lÎ
C¸c xí nghiệp đầu tư
Xëng ®oi SX bèc xÕp vµ ®èng gãi
Ghi chó: Quan hÖ trùc tiÕp chØ huy s¶n xuÊt, QL vµ l·nh ®¹o.
Quan hÖ chøc n¨ng
- Héi ®ång qu¶n trÞ : Gåm c¸c cæ ®«ng cã cæ phÇn trong c«ng ty. Mäi quyÕt ®Þnh cña H§QT ®Òu theo biÓu quyÕt vµ thùc hiÖn quyÕt ®Þnh theo sè cæ ®«ng cña cæ ®«ng trong c«ng ty.
* C¬ cÊu tæ chøc C«ng ty gåm:
Ban gi¸m ®èc : ®øng ®Çu lµ Gi¸m ®èc,la chñ tµi kho¶n ,lµ ngußi trùc tiÕp ®iÒu hµnh mäi ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp ,®ång thêi lµ ngußi chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ c¸c kho¶n giao nép , b¶o toµn vµ ph¸t triÓn vèn còng nhu ®êi s«ng cña CBCNV.
Phã gi¸m ®èc : Thùc hiÖ chc n¨ng tham mu , ®Ò xuÊt c¸c biÖn ph¸p cïng Gi¸m ®èc thùc hiÖn tèt c¸c biÖn ph¸p vµ môc tiªu ®Ò ra.
Trî lý gi¸m ®èc: cã chøc n¨ng tham mu , cè vÊn vµ gióp Gi¸m ®èc thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc.
C¸c phßng nghiÖp vô:
C«ng ty gåm 7 phßng ban, cã nhiÖm vô tham mu vµ trùc tiÕp thùc hiÖn c«ng viÖc chuyªn m«n theo chøc n¨ng quy ®Þnh vµ díi sù chØ ®¹o cña gi¸m ®èc.
Danh s¸ch c¸c phßng ban cô thÓ nh sau:
Phßng tæ chøc hµnh chÝnh
Phßng tµi vô
Phßng xuÊt nhËp khÈu
Phßng kÕ ho¹ch vËt t
Phßng n«ng l©m
C¸c cöa hµng b¸n bu«n
Các xí nghiệp và các công trường trực thuộc
IV. Sù ph¸t triÓn cña C«ng ty cæ phÇn XNK Hµ Anh trong 3 n¨m gÇn ®©y:
Trong c¸c n¨m gÇn ®©y víi Những thay đổi về quy m« tổ chức, về chức năng và nhiệm vụ kinh doanh cũng như năng lực kinh doanh là sự khẳng định của c«ng ty đã thÝch ứng được với sự thay đổi của cơ chế thị trường. Hiện nay sự thÝch ứng đîc đã tạo ra cho c«ng ty cã đủ tiềm lực về mọi mặt thực hiện kinh doanh tổng hợp để tồn tại và ph¸t triển.
Ta cã thÓ thÊy kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh cña c«ng ty qua b¶ng sau:
STT
ChØ tiªu
§VT
N¨m2008
N¨m2009
N¨m20010
1
Doanh thu
Tû ®ång VN
2.046
2.150
2.842
2
S¶n lîng hµng ho¸
TÊn
532.564
555.288
649.208
3
Nép ng©n s¸ch nhµ níc
Tû ®ång VN
80.337
99,54
113.836
4
XNK: Trong ®ã XK
TriÖu USD
67.568
4,2
82.500
8,192
156.077
39
5
Lîi nhuËn
Tû ®ång VN
32
55
6
§Çu t
Tû ®ång VN
3
11
V/ Tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n t¹i C«ng ty:
Tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n cña C«ng ty:
Kế to¸n với tư c¸ch là một c«ng cụ quản lý kinh tế, tài chÝnh một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống c¸c c«ng cụ quản lý kinh tế co vai trß tÝch cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm so¸t c¸c hoạt động kinh tế. Kế to¸n là một phần hành quan trọng trong hệ thống kế to¸n doanh nghiệp, nã cã vai trß to lớn kh«ng những đối với bản th©n c¸c doanh nghiÖp mà cßn đối với nhà nước và bªn thứ ba.
Đối với bản th©n c«ng ty, số liệu mà kế to¸n cung cấp sẽ gióp cho c¸c nhà quản lý thấy được t×nh h×nh kinh doanh của c«ng ty để từ đã đề ra c¸c biện ph¸p, quyết định phï hợp về hướng ph¸tt triển của c«ng ty.C¨n có vµo t×nh h×nh cña c«ng ty co phÇn XNK Hµ Anh, bé phËn kÕ to¸n ®îc ban l·nh ®¹o cïng kÕ to¸n trëng tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n theo m« h×nh kÕ to¸n tËp trung víi bé m¸y kÕ to¸n t¬ng ®èi gän nhÑ vµ cã ®éi ngò c¸n bé dµy dÆn kinh nghiÖm.
Sơ đồ 2: M« h×nh tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n t¹i c«ng ty cæ phÇn XNK Hµ Anh
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán phụ trách tổng hợp giá thành
Phó phòng kế toán phụ trách TSCĐ và đầu tư XDCB
Thủ quỹ
Kế toán công nợ phải thu phải trả
Kế toán NVL , CCDC
Kế toán tiền lương và BHXH
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ
Thống kê tổng hợp
Kế toán thuế
Thống kê các phân xưởng
Bộ phận kế toán của Công ty gồm :
- Kế toán trưởng:Chịu trách nhiệm chung trước Giám đốc và giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, tài chính, thông tin kinh tế trong toàn Công ty theo pháp luật kế toán thông kê điều lệ kế toán nhà nước và điều lệ kế toán trưởng hiện hành.Kế toán trưởng còn chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán tài chính của Công ty.
- Phó phòng kế toán phụ trách TSCĐ và dầu tư XDCB: theo dõi, kiểm tra hồ sơ thanh quyết toán các công trình sửa chữa XDCB. Mở sổ chi tiết TK Phải trả cho người bán, XD cơ bản dở dang, phải trả nội bộ, phải thu nội bộ và theo dõi hoạt động kế toán sửa chữa, XBCB cho từng công trình, báo cáo số liệu kịp thời khi phòng và công ty yêu cầu. hàng quý, lập BC kế toán chi tiết và đối chiếu với kế toán tổng hợp theo quy định pháp lệnh thống kê. Định kỳ một năm tiến hành công việc đối chiếu, xác minh công nợ nhằm đảm bảo tính thực tế của số liệu kế toán trong thanh toán vốn đầu tư XDCB.
- Phó phòng kế toán phụ trách tổng hợp giá thành: Ghi chép phản ánh tổng hợp các số liệu về tình hình sản xuất, tiêu thụ, tồn kho các laọi sản phẩm, các nguồn vốn, các quỹ của Công ty, các khoản cấp phát hàng tháng, báo cáo giá thành các loại sản phẩm.
- Kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ: Có nhiệm vụ ghi chép pản ánh các số liệu tình hình Nhập - Xuất - Tồn sản lượng gạo các loại, mở các sổ theo dõi vật liệu, công cụ dụng cụ lao động nhỏ phân bổ cho các đối tượng sử dụng.
- Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tổng hợp các số liệu về quỹ lương, tính và thanh toán lương, tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Sau đó phân bổ cho các đối tượng sử dụng.
- Bộ phận tài chính: Gồm 04 người kế toán công nợ, kế toán tiền mặt, kế toán tiền gửi ngân hàng, thủ quỹ. Ghi chép phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời các số liệu về quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hiện có. Phản ánh tình hình biến động tăng, giảm, tình hình công nợ hàng tháng, giám sát chặt chẽ việc chấp hành các chế độ thu chi.
- Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh: Phản ánh chính xác kịp thời tình hình Nhập -Xuất - Tồn thành phẩm, phản ánh và giám sát chặt chẽ quá trình bán hàng, các chi phí, thu nhập bán hàng và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Kế toán thuế: Ghi chép, cập nhật số liệu, doanh thu sản xuất kinh doanh, Phản ánh tình hình kê khai thuế, tính thuế và nộp thuế của Công ty đối với ngân sách nhà nước
2. H×nh thøc tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n t¹i C«ng ty
HiÖn nay ®Ó thuËn tiÖn vµ phï hîp víi quy m« ho¹t ®éng cña m×nh c«ng ty Hµ Anh ®· ¸p dông lµ h×nh thøc : Nhật ký chung
Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ Nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ Cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo Tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
3. Chế độ kế toán
Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
- Niên độ kế toán: từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VNĐ
- Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Công ty ghi nhận hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên; tính trị giá hàng tồn kho theo phương pháp giá hạch toán; tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng.
- Hàng quý lập tờ khai thuế và nộp thuế Thu nhập doanh nghiệp
- Vào cuối năm, công ty lập quyết toán thuế GTGT, thuế Thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Tổng cục thuế
- Hệ thống báo cáo tài chính được công ty sử dụng hiện nay gồm 4 báo cáo tài chính theo chế độ quy định:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
4. Tình hình sử dụng máy tính trong kế toán của Công ty
Hiện nay phòng kế toán tài vụ của công ty đang sửng dụng microsoft office Word, Excel .
Mỗi kế toán được cung cấp một máy tinh riêng để thực hiện phần mình phụ trách. Khi cần đối chiếu, khớp số liệu để lập các báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán.
II. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty.
1. Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại công ty.
1.1. Đặc điểm:
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động doanh nghiệp mua ngoài hoặc gia công chế biến dùng cho sản xuất kinh doanh và tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của nguyên vật liệu cấu thành nên giá trị của sản phẩm.
1.2. Phân loại:
Lĩnh vực hoạt động của công ty là thi công, xây lắp các công trình xây dựng nên để thuận tiện cho việc quản lý nguyên vật liệu tại công ty được phân chia thành các loại:
a) Vật liệu xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu được sử dụng để phục vụ cho công việc xây dựng cơ bản. Công việc xây dựng diễn ra theo nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn tương ứng với những nguyên vật liệu khác nhau
b) Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm công cụ, khí cu và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản.
c) Phụ tùng thay thế: những vật liêu dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, CCDC sản xuất,…
d) Nhiên liệu: xăng, dầu,…
2. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu tại công ty
2.1. Phương pháp tính giá nhập nguyên vật liệu
a) Nhập kho do mua ngoài
-
=
Thuế
+
+
Trị giá NVL Giá Chi phí CK, giảm ,
nhập kho mua liên quan hàng trả lại
- Thuế (không được hoàn lại): thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt
- Chi phí liên quan: chi phí vận chuyển, bảo quản…
b) NVL tự chế
Trị giá NVL
+
=
Trị giá NVL Chi phí nhân công,
xuất chế biến khấu hao,…
c) NVL hình thành từ nguồn liên doanh,liên kết
+
=
Trị giá NVL Giá do các bên liên doanh Chi phí liên an
nhập kho đánh giá trực tiếp
d) NVL hình thành từ nguồn vay mượn tạm thời
Trị giá NVL = Giá thị trường tương đương
2.2. Phương pháp tính giá xuất kho NVL
Công ty áp dụng phương pháp tính giá hạch toán
=
x
Giá thực tế vật tư Giá hạch toán của vật tư Hệ số chênh lệch giữa giá
xuất dùng trong kỳ xuất dùng trong kỳ thực tế và giá hạch toán
+
Hệ số chênh lệch Giá thực tế của vật tư Giá thực tế vật tư
=
giữa giá thực tế và tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
+
giá hạch toán của Giá hạch toán của vật Giá hạch toán của
vật tư tư tồn kho đầu kỳ vật tư nhập kho trong kỳ
3. Kế toán nguyên vật liệu tại công ty
3.1. Chứng từ sử dụng
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Bảng đơn giá vật tư xuất kho
- Biên bản kiểm kê vật tư
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
- Bảng kê mua hàng.
3.2. Tài khoản sử dụng:
TK 152- Nguyên liệu, vật liệu: tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các loại nguyên vật liệu(NVL) trong kho của doanh nghiệp. Nôi dung phản ánh trên tài khoản như sau:
Bên Nợ: - Trị giá thực tế NVL nhập kho
- Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê
- Chênh lệch trị giá NVL tăng khi đánh giá lại NVL trong kho
Bên Có: - Trị giá thực tế NVL xuất kho
- Trị giá NVL trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua
- Chiết khấu thương mại khi mua được hưởng
- Tri giá NVL hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê
- Chênh lêch tri giá NVL giảm khi đánh giá lại NVL trong kho
Số dư Nợ: Trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.
Công ty mở thêm tài khoản cấp 2 của TK 152:
TK 1521- Vật liệu XDCB
TK 1522- Thiết bị XDCB
TK 1523- Phụ tùng thay thế
TK 1524- Nhiên liệu
3.3. Sổ sách kế toán
- Sổ kho
- Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ
- Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ
- Bảng tổng hợp vật liệu, dụng cụ
- Sổ Nhật ký chung
- Sổ Cái (TK 152)
3.4. Quy trình luân chuyển chứng từ và sổ kế toán
- Ở công trường : Người phụ trách mua hàng lập Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho theo chỉ tiêu số lượng. Thủ kho căn cứ vào Phiếu nhập kho(PNK), Phiếu xuất kho(PXK) để theo dõi, phản ánh số lượng vật liệu nhập, xuất, tồn kho trên Sổ kho.
- Ở phòng kế toán : sau khi nhận được các hoá đơn mua hàng, PNK, PXK do các công trường gửi lên, kế toán sẽ căn cứ vào các hoá đơn mua hàng để tính giá vật liệu nhập kho, tính giá vật liệu xuất kho rồi ghi vào PNK, PXK theo chỉ tiêu đơn giá, thành tiền. Theo dõi, phản ánh số lượng, giá trị vật liệu nhập, xuất, tồn kho trên Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ trên cơ sở các PNK, PXK đó. Sau đó, lập Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ. Số liệu trên bảng này được đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp theo dõi trên Sổ Cái TK 152
Sơ đồ luân chuyển chứng từ
SỔ CÁI TK 152
Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ
SỔ
NHẬT
KÝ
CHUNG
Phiếu xuất kho
Thẻ kho
Phiếu nhập kho
Hoá đơn mua
Bảng đơn giá vật tư xuất kho
Bảng tổng hợp vật liệu, dụng cụ (đơn vị)
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ
(công trình)
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Quan hệ qua lại
3.5. Ví dụ minh hoạ quy trình hạch toán nghiệp vụ kinh tế vào các chứng từ và sổ kế toán
Mẫu số: 01- VT
QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
Đơn vị: Công ty cổ phần XNK Hà Anh
Số: 119
Nợ:152
Có:112
Địa chỉ:Khối 1 thị trấn Đông Anh-Hà Nội
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 01 tháng 03 năm 20010
Họ và tên người giao: Nguyễn Văn Long
Theo HĐ GTGT số 0012448 ngày 01 tháng 03 năm 20010 của DN Duy Anh
Nhập kho tại: Công trình địa điểm: khách sạn Minh Cường
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
1
Cát xây
:081
m3
91
91
157.143
14.300.013
2
Đá 1x2
:428
m3
28
28
176.191
4.933.340
3
Đá 4x6
:430
m3
28
28
161.904
4.533.312
Cộng
23.766.665
Ngày…tháng…năm…
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Mẫu số: 02- VT
QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
Số:118
Nợ:621
Có:152
Đơn vị: Công ty cổ phần XNK Hà Anh
Địa chỉ: Khối 1 thị trấn Đông Anh-Hà Nội
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 02 tháng 03 năm 2010
Họ và tên người nhận: Nguyễn Văn An Địa chỉ (bộ phận): tổ 1
Lý do xuất: xây tường
Xuất tại kho: Công trình địa điểm: khách sạn Minh Cường
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Cát xây
:081
m3
36
36
161.522
5.814.792
Cộng
5.814.792
Ngày…tháng…năm…
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)
Mẫu số: 01- VT
QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
Đơn vị: Công ty cổ phần XNK Hà Anh
Số: 120
Nợ:152
Có:112
Địa chỉ: Khối 1 thị trấn Đông Anh-Hà Nội
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 01 tháng 03 năm 2010
Họ và tên người giao: Nguyễn Văn Long
Theo HĐ GTGT số 0012449,0012450 ngày 01 tháng 03 năm 2010 của DN Duy Anh
Nhập kho tại: Công trình địa điểm: Khách sạn Minh Cường
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
1
Xi măng pc30
:039
tấn
30
30
883.549
26.506.470
2
Gạch thẻ
:208
viên
27.000
27.000
343,723
9.280.521
3
Gạch ống
:216
viên
13.000
13.000
371,428
4.828.565
Cộng
40.615.556
Ngày…tháng…năm…
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Mẫu số: 02- VT
QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
Số:121
Nợ:621
Có:152
Đơn vị: Công ty cổ phần XNK Hà Anh
Địa chỉ: Khối 1 thị trấn Đông Anh-Hà Nội
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 03 tháng 03 năm 2010
Họ và tên người nhận: Nguyễn Văn An Địa chỉ (bộ phận): tổ 1
Lý do xuất: đổ bê tông móng
Xuất tại kho: Công trình địa điểm: khách sạn Minh Cường
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Đá 1x2
:428
m3
30
30
181.600
5.448.000
2
Đá 4x6
:430
m3
25
25
158.530
3.963.250
3
Xi măng coseco
:391
tấn
6
6
695.230
4.171.380
Cộng
13.582.630
Ngày…tháng…năm…
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)
Số:124
Nợ:621
Có:152
Đơn vị: Công ty cổ phần XNK Hà Anh
Mẫu số: 02- VT
QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
Địa chỉ: Khối 1 thị trấn Đông Anh-Hà Nội
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 04 tháng 03 năm 2010
Họ và tên người nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hà Anh.doc