MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CÔNG NGHỆ 3
DI ĐỘNG FPT 3
1.1: Những thông tin chung về công ty Công Nghệ Di Động FPT 3
1.2: Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
1.3 Tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các thời kỳ: 8
1.3.1: Bảng cân đối kế toán năm 2007, 2008 8
1.3.2: Một số chỉ tiêu khác 9
1.4: Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty công nghệ di động FPT 10
1.5 Bộ máy tổ chức của công ty Công Nghệ Di Động FPT 13
1.5.2: Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban: 15
Chương II: THỰC TRẠNG BỘ MÁY HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG FPT 18
2.1: Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty FPT Mobile 18
2.1.1: Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại công ty FPT Mobile và sơ đồ kế toán minh hoạ: 18
2.1.2: Chức năng nhiệm vụ các bộ phận trong bộ máy kế toán công ty FPT Mobile 19
2.2: Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán 20
2.2.1: Các chính sách kế toán chung 20
2.2.2: Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán tại công ty FPT Mobile 21
2.3: Phần mềm kế toán Oracle 24
2.4: Đánh giá chung về bộ máy kế toán của công ty FPT Mobile: 25
2.4.1: Về bộ máy kế toán: 25
2.4.2: Về công tác, chế độ kế toán áp dụng: 25
2.4.3: Về phần hành kế toán Oracle: 25
2.5: Tổ chức một số phần hành tại công ty: 27
2.5.1: Quá trình mua hàng: 27
2.5.2: Quy trình bán hàng hoá tại công ty FPT Mobile sử dụng phần hành Kế toán OM trên phần mềm kế toán Oracle 28
KẾT LUẬN 30
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4468 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty Công Nghệ Di Động FPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh lập với mười ba thành viên ban đầu và trụ sở chính đặt tại 30A phố Hoàng Diệu. Từ một công ty nhỏ ban đầu chỉ sau một năm hoạt động và phát triển nỗ lực không ngừng FPT đã bắt đầu mở rộng thị trường hoạt động của mình ra nước ngoài và khởi đầu là Liên Xô (cũ). Với sự phát triển ngày càng nhanh của khoa học trên thế giới, để tăng khả năng cạnh tranh của mình cả trong và ngoài nước, năm 1990 FPT đã mở chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và ngày càng phát triển không ngừng. Kể từ đó đến nay FPT đã gặt hái được nhiều thành công đáng kể, trở thành nhà phân phối chính thức của nhiều hãng máy vi tính nổi tiếng trên thế giới như IBM, Compaq tại Việt Nam. Với sự nỗ lực và cố gắng hết mình của ban giám đốc cũng như toàn thể nhân viên của công ty từ ngày đầu thành lập với muôn vàn khó khăn, sau vài năm hoạt động FPT đã khẳng định được vị trí số một của mình về lĩnh vực tin học trong cả nước và phát triển không ngừng để giữ vững vị trí đứng đầu đó.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam, nhận thức được tầm quan trọng của công nghệ thông tin cũng như các ngành viễn thông trong đời sống và trong các lĩnh vực kinh tế, FPT đã mở rộng các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình, đến nay FPT được biết đến là một công ty đa quốc gia hùng mạnh , hiện đang hoạt động trên bốn lĩnh vực: Công nghệ thông tin và viễn thông; Tài chính và ngân hàng; Bất động sản; Giáo dục và đào tạo với đội ngũ công nhân viên lên đến 9344 người (tính đến ngày 31/12/2007) và mười bốn công ty thành viên.
Một trong những sự kiện quan trọng của FPT trong lịch sử hình thành và phát triển đó là ngày 16/2/1996, Tổng Giám đốc FPT Trương Gia Bình đã ký quyết định số 160296.7/FPTTCCB về việc thành lập công ty Công nghệ di động FPT hay còn gọi là FPT Mobile (viết tắt là FMB) với tên ban đầu là Trung tâm phân phối điện thoại di động FPT. Ngày 7/5/1996, FMB khai trương trụ sở đầu tiên ở 63 Lý Thường Kiệt, Hà Nội với quân số lúc đó chỉ vẻn vẹn 6 người.
Sự phát triển của FPT Mobile có thể chia ra làm hai khoảng thời gian là trước năm 2002 và sau năm 2002. Trong suốt 5 năm đầu tiên, FPT Mobile đã rất khó khăn từng bước gây dựng thương hiệu và vị thế của mình trên thị trường. Mặc dù vậy trong những năm này FPT Mobile tuy có quy mô hoạt động nhỏ và thường được FPT gọi là hoạt động “du kích” nhưng luôn đạt được doanh số và hoàn thành kế hoạch đề ra. Một mốc gây ra quyết định quan trọng và đánh dấu sự trưởng thành của FPT Mobile đó là năm 2002. FPT Mobile lúc đó chỉ phân phối duy nhất cho nhãn hiệu Motorola. Sản phẩm của Motorola lúc đó không có gì xuất sắc và vào thời gian đó Motorola đã gặp khó khăn rất lớn do thất bại trong dự an án phát triển điện thoại vệ tinh, chính vì vậy tiền đầu tư hỗ trợ Marketing cho ngành điện thoại di động tại Việt Nam cũng bị cắt giảm gần như đến con số 0. FPT Mobile đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc quảng bá và phân phối sản phẩm. Tháng 2 năm 2002 người phụ trách của Motorola đã có cuộc gặp trực tiếp với ông Lê Quang Tiến - phó tổng giám đốc của FPT để nói rõ về những khó khăn về tài chính mà Motorola đang gặp phải và đề nghị chấm dứt hợp đồng. Nhưng ông Lê Quang Tiến đã không chấp nhận vì điều đó đông nghĩa với việc giải thể FPT Mobile. Ban giám đốc của FPT đã đặt tất cả niềm tin và hy vọng vào đội ngũ nhân viên của FPT Mobile lúc bấy giờ sẽ giúp FPT Mobile vượt qua khó khăn này. Bằng năng lực và lòng quyết tâm cùng tất cả nhiệt huyết của mình, các nhân viên của FPT Mobile đã khiến cho tình hình khá lên rõ rệt không lâu sau.Ngày 13/2/2003, phái đoàn của Samsung bao gồm các ông Roh Kwang Bae, Kim Gordon, Charlie Bae, Choi Dong Seuk đã tới thăm và làm việc cùng ban tổng giám đốc của FPT và ban giám đốc của FPT Mobile, đánh dấu việc Samsung tái chỉ định FPT Mobile là nhà phân phối sản phẩm điện thoại di động Samsung. Sau đó ba tháng, ngày 15/5/2003 Samsung Mobile đã ký kết với FPT văn bản chỉ định nhà phân phối chính thức tại khách sạn Sheraton, thành phố Hồ Chí Minh. Sau sự kiện đó, FPT Mobile bắt đầu chú trọng đến địa bàn hoạt động kinh doanh của mình. Ngày 18/4/2003 FPT Mobile tại thành phố Hồ Chí Minh khánh thành trụ sở 11 Trần Quốc Thảo, ngày 13/5 FPT Mobile khai trương Samsung Plaza tại VKO 148 Giảng Võ, lúc đó các thành viên của FPT Mobile đã được phân bổ ở tám địa điểm tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đến tháng 9 năm 2003 hợp đồng phân phối điện thoại di động giữa FPT và Nokia cũng đã được công bố. Cũng kể từ đây doanh thu và số nhân viên của FPT đã tăng lên mạnh mẽ.
Bảng 1.1: Bảng thống kê nhân sự của công ty FPT Mobile từ năm 2001 đến năm 2006 (Đơn vị: người)
Bảng 1.2: Bảng thống kê doanh thu của công ty FPT Mobile từ năm 2001 đến năm 2006 (Đơn vị: triệu USD)
Như vậy về nhân sự đã tăng từ 307 người năm 2005 lên 557 người năm 2006 (tăng 81%). Về doanh số tăng từ 158,83 triệu USD năm 2005 lên 215,78 triệu USD năm 2006 (tăng 35,8%)
Thấm thoắt FPT Mobile đã tham gia vào thị trường điện thoại di động đã hơn 10 năm, trải qua bao thăng trầm của những năm đầu thành lập, đến nay FPT Mobile đã trở thành nhà phân phối điện thoại di động đứng đầu Việt Nam, là nhà phân phối chính thức, nhà cung cấp dịch vụ được uỷ quyền của hai nhãn hiệu điện thoại di động hàng đầu thế giới là Samsung và Motorola trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Với hệ thống 08 showroom và gần 500 đại lý, cửa hàng trải rộng trên toàn quốc, FPT Mobile luôn đem đến cho các khách hàng những sản phẩm và dịch vụ hoàn hảo nhất. Ngoài ra, FPT Mobile còn là đại lý chính thức phân phối Sim Thẻ của những nhà cung cấp mạng Vinaphone, MobiFone, S-Fone, Viettel. Tháng 4/2007, FPT Mobile trở thành nhà phân phối Internet Modem C-Motech CCU-550 của S-Fone
1.3 Tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các thời kỳ:
1.3.1: Bảng cân đối kế toán năm 2007, 2008
Tµi s¶n
2008
2007
A.TSNH
29.728.260.841
82,077.681,015
I.TiÒn vµ c¸c kho¶n t¬ng ®¬ng tiÒn
II. C¸c kho¶n ®Çu tư tµi chÝnh NH
III. C¸c kho¶n ph¶i thu
IV. Hµng tån kho
Hµng tån kho
Dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho
V. Tµi s¶n ng¾n h¹n kh¸c
B. TSDH
I. C¸c kho¶n ph¶i thu dµi h¹n
II.TSC§
III.C¸c kho¶n §TTC dµi h¹n
IV. Tµi s¶n dµi h¹n kh¸c
359,085,596
-
6,537,641,559
22,422,862,063
22,442,598,745
(19,772,682)
408,707,623
847,951,293
-
655,393,940
-
192,557,353
2,983,608,233
-
30,189,525,705
47,226,630,923
47,254,483,408
(27,852,4835)
1,677,916,154
1,641,702,697
-
1,449,145,343
-
192,557,353
Tæng céng Tµi s¶n
30,576,212,134
83,719,383,711
Nguån vèn
2008
2007
A.Nî ph¶i tr¶
I.Nî ng¾n h¹n
II.Nî Dµi h¹n
B. Vèn chñ së h÷u
I.Vèn CSH
II. Nguån kinh doanh vµ c¸c quÜ kh¸c
30,576,212,134
29,802,990,146
-
83,719,383,711
82,146,323,716
-
Tæng nguån vèn
30,576,212,134
83,719,383,711
1.3.2: Một số chỉ tiêu khác
Chỉ tiêu
2007
2008
Tổng quỹ lương
Tổng số lao động (người)
Thu nhập bq người / năm
Thuế phải nộp cho NSNN
Tổng tài sản
Tổng vốn chủ hữu
8,033,000,000
165
48,685,000
30,576,212,13
-
6,830,000,000
200
34,150,000
83,719,383,711
-
1.4: Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty công nghệ di động FPT
Lĩnh vực kinh doanh chính của FPT Mobile là phân phối điện thoại di động (bao gồm bán hàng và chế độ bảo hành sau bán)chính vì vậy đặc điểm kinh doanh của FPT Mobile là ngành thương mại và dịch vụ. Để có lợi nhuận cao và có uy tín với khách hàng, FPT Mobile cũng như các nhà cung cấp điện thoại di động khác trong nước và quốc tế đều phải có những chiến dịch quảng bá sản phẩm, các chương trình khuyến mãi hấp dẫn để tiêu thụ được nhiều sản phẩm. Nhưng để có sự khác biệt, để tạo được niềm tin và có thiện cảm trong mắt khách hàng thì FPT Mobile phải xây dựng cho mình một phong cách riêng, chu đáo, tận tình và chất lượng. Điều đó thể hiện qua các dịch vụ bảo hành, chăm sóc khách hàng của FPT Mobile. Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy sự chuyên nghiệp trong cách tổ chức đến bán hàng, lễ tân… tại các showroom của FPT Mobile. FPT Mobile luôn tạo cho khách hàng có cảm giác thoải mái nhất khi đến giao dịch. Chính vì điều đó mà FPT Mobile đã và đang lớn mạnh không ngừng. Đến nay FPT Mobile đã có 3 trung tâm bảo hành tại Hà Nội, 3 trung tâm tại thành phố Hồ Chí Minh, 2 trung tâm tại Đà Nẵng, 1 trung tâm tại Hải Phòng và 1 trung tâm tại Cần Thơ cùng với các điểm bảo hành ủy quyền tại các tỉnh, thành phố, FPT Mobile luôn đảm bảo khách hàng sẽ nhận được sự chăm sóc dù đang ở bất cứ đâu tại Việt Nam.
Trụ sở chính tại Hà Nội:
05 Đào Duy Anh, Đống Đa.
Văn phòng Hồ Chí Minh:
253 Điện Biên Phủ, Phường 7, Q.3.
Văn phòng Ðà Nẵng:
10 Nguyễn Văn Linh, Q.Hải Châu.
Văn phòng Hải Phòng:
14 Trần Phú, Phường Lương Khánh Thiện.
Các trung tâm bảo hành kiêm hệ thống Showroom của FPT Mobile trên toàn quốc:
Hà Nội:
Samsung Mobile Plaza: 92 Hai Bà Trưng, Q.Hoàn Kiếm.
Moto House: Số 8 (54K1) Láng Hạ, Hà Nội.
Showroom Samsung &Motorola: Số 5 Đào Duy Anh.
Thành phố Hồ Chí Minh
Samsung Mobile Plaza: 10 Phạm Ngọc Thạch, Q.3.
Samsung Mobile Plaza: 181 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3.
Moto House : 201E Nam Kỳ Khởi Nghĩa , Q.3.
Đà Nẵng:
Samsung Mobile Plaza : 10 Nguyễn Văn Linh, Q.Hải Châu
Moto House: 153 Nguyễn Văn Linh, Thành phố Đà Nẵng.
Hải Phòng:
Trung tâm bảo hành Samsung & Motorola: 14 Trần Phú, P Lương Khánh Thiện.
Ngoài kinh doanh điện thoại di động, Ban giám đốc của FPT Mobile đã tham gia vào thị trường Sim thẻ để tăng sức mạnh phát triển FPT Mobile, tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Hình thức kinh doanh mới này được mở cùng một lúc tại cả ba miền Bắc, Trung, Nam và luôn luôn được FPT Mobile chú trọng. FPT Mobile đã dựa vào thế mạnh kinh doanh máy và kênh phân phối để đưa ra chính sách kinh doanh riêng của mình, không đi theo cách kinh doanh tự phát trên thị trường, để tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trường FPT Mobile tổ chức bán hàng bằng nhiều hình thức:
- Khuyến mại cùng với máy.
- Bán lẻ tại hệ thống showroom FPT Mobile
- Bán phân phối trên các kênh đại ký cấp 2
- Bán trên trang web thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng như đặt số, chọn số, tham gia đấu giá trực tuyến… Tạo sân chơi chung cho thị trường sim số.
Không chỉ chú trọng đến các hoạt động kinh doanh, FPT Mobile còn tổ chức nhiều chương trình khuyến mại và các chương trình tạo thêm giá trị gia tăng, đem lại lợi ích tối đa cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty.
Năm 2004, FPT Mobile cùng nhà tài trợ Samsung Vina tổ chức cuộc thi Viết trò chơi cho điện thoại di động – Mobile games, lần đầu tiên tại Việt Nam nhằm tạo ra một sân chơi và cơ hội cho các ban trẻ yêu thích công nghệ thông tin. Là một cuộc thi thường niên, Mobile Games là cuộc thi thể hiện những mong muốn và đóng góp của FPT Mobile nhằm phát triển các tài năng công nghệ thông tin Việt Nam.
Năm 2007, FPT Mobile là nhà bảo trợ công nghệ cho cuộc thi Viết trò chơi trên điện thoại di động – Mobile labs. Cuộc thi do Công ty FPT tổ chức.
Sự phát triển của FPT Mobile được đánh dấu bằng những giải thưởng lớn và các hợp đồng đại lý ký với những nhà đối tác hàng đầu trong lĩnh vực điện thoại di động :
- Giải thưởng “Biggest VMS Distributor” các năm 1996, 1997 và 1998
- Giải thưởng “ Best Marketing” của Alcatel năm 1997
1.5 Bộ máy tổ chức của công ty Công Nghệ Di Động FPT
1.5.1: Sơ đồ tổ chức tại công ty FPT Mobile:
GĐ ĐIỀU HÀNH HCM
GD ĐIỀU HÀNH ĐN
GĐ ĐIỀU HANH HN
P. TỔNG GĐ
KINH DOANH
PHÓ
TỔNG GĐ
PTKD
P. TỔNG GĐ BẢO HÀNH
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
P. XNK
(FE)
TTKD
SAM
SUNG
(FSA)
TTKD
MOTO
(FMT)
TTKD
DVVT
KV2
(FST KV2)
PHÒNG
PTKD
(FBP)
TT
DV
BH
KV2
Phòng
KT&GN
FAF
Văn phòng
FDA
TTKD
MOTO
(FMT)
TỔNG
GIÁM ĐỐC
Phòng
Nhân sự
(FHR)
Phòng
FTDU
(FMA)
SMP
181
NKKN
MOTO
HOUSE
201E
NKKN
SMP
10PNT
TTKD
SAM
SUNG
(FSA)
TTKD
MOTO
(FMT)
TTKD
DVVT
KV3
(FST KV3)
PHÒNG
PTKD
(FBP)
TT
DV
BH
KV3
Phòng
KT&GN
FAF
Văn phòng
FDA
Phòng
Nhân sự
(FHR)
FPM
10NLV
MOTO
HOUSE
201E
NKKN
TTKD
SAM
SUNG
(FSA)
TTKD
MOTO
(FMT)
TTKD
DVVT
KV1
(FST KV2)
PHÒNG
PTKD
(FBP)
TT
DVBH
KV1
Phòng
KT&GN
FAF
Văn phòng
FDA
TTKD
MOTO
(FMT)
Phòng
Nhân sự
(FHR)
Phòng
Công nghệ
(FRD)
SMP
92
HBT
MOTO
HOUSE
201E
NKKN
1.5.2: Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban:
Tổng Giám đốc công ty FPT Mobile: Là người đại diện hợp pháp của công ty, điều hành hoạt động hằng ngày của công ty, do tổng giám đốc của tổng công ty FPT bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật sau khi có ý kiến chấp nhận bằng văn bản của hội đồng quản trị. Tổng giám đốc công ty FPT Mobile là người đại diện pháp nhân của công ty FPT Mobile, chịu trách nhiệm trước tổng công ty FPT và trước pháp luật về quản lý và điều hành hoạt động của công ty trong phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ.
Phó Tổng giám đốc Kinh doanh: do tổng giám đốc của tổng công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật theo đề nghị của tổng giám đốc công ty FPT Mobile. Phó tổng giám đốc kinh doanh của công ty FPT Mobile giúp tổng giám đốc điều hành về lĩnh vực kinh doanh nói chung của cả công ty theo sự phân công của tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và pháp luật
Phó tổng giám đốc phân tích kinh doanh: do tổng giám đốc của tổng công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật theo đề nghị của tổng giám đốc công ty. Phó tổng giám đốc phân tích kinh doanh giúp tổng giám đốc nghiên cứu thị trường, dự đoán khả năng tiêu thụ của công ty dựa trên tình hình thực tế của từng thời kỳ để từ đó đưa ra những chiến lược kinh doanh cụ thể cho công ty. Phó tổng giám đốc phân tích kinh doanh chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và pháp luật trong phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ của mình.
Phó tổng giám đốc bảo hành: do tổng giám đốc của tổng công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật theo đề nghị của tổng giám đốc công ty. Phó tổng giám đốc bảo hành giúp tổng giám đốc điều hành các công việc có liên quan đến bảo hành và các dịch vụ sau bán hàng. Phó tổng giám đốc bảo hành chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và pháp luật trong quyền hạn và nghĩa vụ của mình.
Kế toán trưởng: là người giúp tổng giám đốc quản lý, chỉ đạo tổ chức công tác kế toán, hành chính và cả giao nhận của công ty.
Phòng xuất nhập khẩu: Là phòng chịu trách nhiệm nhập khẩu hàng hoá từ chính hãng về kho của công ty, giúp tổng giám đốc kiểm tra các giai đoạn nhập xuất hàng bán, giấy tờ sổ sách với các cơ quan chức năng có liên quan đến xuất nhập khẩu.
Giám đốc điều hành tại các chi nhánh (Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh): chịu sự quản lý trực tiếp của tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý các phòng ban, các showroom tại địa bàn mà mình quản lý.
Ngoài ra, ở mỗi chi nhánh của công ty tại Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh và trụ sở chính tại Hà Nội đều có các phòng ban với chức năng và nhiệm vụ tương tự nhau:
Các showroom: (trung tâm kinh doanh Samsung, Moto, Moto house…) trưng bày và bán các sản phẩm của công ty.
Phòng phân tích kinh doanh: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cụ thể ở từng thời điểm, địa điểm để các nhà lãnh đạo có cơ sở đưa ra những chiến lược phù hợp nhất cho công ty.
Trung tâm dịch vụ bán hàng: Phụ trách công việc bảo hành và các dịch vụ sau bán hàng, tạo niềm tin cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm của công ty.
Phòng kế toán và giao nhận: phụ trách công việc kế toán và giao nhận hàng hoá.
Văn phòng FDA:
Phòng nhân sự: Quản lý vấn đề nhân sự của từng chi nhánh và của cả công ty, giúp công ty luôn luôn có một đỗi ngũ nhân viên nhiệt tình và giàu kiến thức
Đặc điểm chính của đội ngũ nhân viên FPT Mobile là trẻ tuổi và năng động (tuổi trung bình dưới 28 tuổi), được đào tạo tại các trường đại học và cao học nổi tiếng trong nước và quốc tế, nhiều kinh nghiệm thực tế, cần cù, chịu khó, tận tình chu đáo với khách hàng… Đặc biệt các nhân viên của FPT Mobile đứng bán hàng tại các showroom luôn được đào tạo trang bị các kĩ năng cơ bản, thành thạo và luôn có tác phong nhanh nhẹn, tận tình, ân cần với khách hàng, luôn có thái độ nhã nhặn, tươi cười, luôn mặc đồng phục gọn gàng và đẹp mắt.
Chương II: THỰC TRẠNG BỘ MÁY HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG FPT
2.1: Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty FPT Mobile
2.1.1: Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại công ty FPT Mobile và sơ đồ kế toán minh hoạ:
Do đặc điểm của loại hình kinh doanh và cách thức tổ chức quản lý nên việc tổ chức bộ máy kế toán tại công ty FPT Mobile cũng chịu sự ảnh hưởng không nhỏ. Không giống như đa số các công ty khác, bộ phận kế toán tại công ty FPT Mobile không nằm độc lập mà gộp với bộ phận giao nhận hàng thành một phòng: Phòng kế toán và giao nhận. Sau đây là một số đặc điểm cơ bản của bộ máy kế toán công ty FPT Mobile chi nhánh Hà Nội số 5 Đào Duy Anh – Hà Nội.
Phòng kế toán và giao nhận
8 cán bộ giao nhận
Trưởng phòng
Nhóm kế toán
Nhóm giao nhận thực hiện luân chuyển hang hóa
1 Trưởng nhóm
Thủ kho
(2 người)
Thủ quỹ
(1 người)
Cán bộ nghiệp vụ
(6 người)
Kế toán chi phí
Kế toán bán hàng
Kế toán công nợ
Kế toán hàng hóa
Kế toán FSM
Kế toán tổng hợp
2.1.2: Chức năng nhiệm vụ các bộ phận trong bộ máy kế toán công ty FPT Mobile
- Kế toán trưởng : kiểm soát toàn bộ các hoạt động của phòng : gồm cả kế toán và giao nhận hàng hóa: như nghiệp vụ , số liệu , nhân sự , và các hoạt động khác
- Thủ kho : Thực hiện chức năng nhập , xuất , lưu giữ bảo quản kho hàng .
- Kế toán chi phí kiêm kế toán công nợ phải trả : hạch toán chi phí thuế đầu vào , quản lý công nợ phải trả cho nhà cung cấp.
- Kế toán bán hàng : thực hiện chức năng xuất bán hàng hóa, tạo Invoice xuất , theo dõi các khoản giảm trừ doanh thu
- Kế toán công nợ : kiểm tra, kiểm soát công nợ phải thu , tạm ứng, công nợ khác .
- Kế toán FSM: thực hiện các nghệp vụ kế toán phục vụ bộ phận bảo hành FSM như xuất nhập linh kiện , vật tư phục vụ bảo hành, xuất HĐ dịch vụ hay xuất bán linh kiện của bảo hành, theo dõi công nợ , thực hiện công tác kiểm tra kiểm soát kho tang, các phiếu xuất sử dụng linh kiện …
- Kế toán tổng hợp: tổng hợp số liệu, đối chiếu chứng từ để đưa lên báo cáo tài chính.
2.2: Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán
2.2.1: Các chính sách kế toán chung
Công ty FPT Mobile đã áp dụng theo chế độ kế toán hiện hành, cụ thể như sau:
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 theo năm dương lịch.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi sổ kê toán: Đồng Việt Nam (VNĐ), đồng thời công ty cũng tuân thủ phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng VNĐ sử dụng trong kế toán.
- Hình thức sổ sách kế toán áp dụng: công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, tất cả hệ thống sổ sách số liệu đều được thực hiện trên phần mềm kế toán Oracle.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp hạch toán thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
2.2.2: Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán tại công ty FPT Mobile
Công ty đã tuân thủ chế độ chứng từ kế toán áp dụng tại các doanh nghiệp theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật kế toán và nghị định số 129/2004/NĐ-QĐ ngày 31/5/2004 của Chính phủ và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán.
- Các chứng từ có liên quan đến lao động tiền lương gồm: bảng chấm công, bẳng thanh toán tiền lương, bảng kê trích nộp các khoản trích theo lương…
- Các chứng từ có liên quan đến hàng tồn kho gồm: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu nhâậpkho hàng bị trả lại, biên bản kiểm nghiệm…
- Các chứng từ liên quan đến bán hàng: hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, hoá đơn bán hàng…
- Các chứng từ liên quan đến tiền tệ: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán…
- Các chứng từ liên quan đến tài sản cố định: biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định…
Tất cả các chứng từ kế toán trên đều được thực hiện trên máy tính dựa trên phần mềm Oracle.
2.2.3: Hệ thống các tài khoản kế toán thường được sử dụng tại công ty FPT Mobile:
STT
TÀI SẢN
Mã số
A -
TÀI SẢN NGẮN HẠN
100
I.
Tiền và các khoản tương đương tiền
110
1
Tiền
111
2
Các khoản tương đương tiền
112
II.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
1
Đầu tư ngắn hạn
121
2
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn
129
III.
Các khoản phải thu ngắn hạn
130
1
Phải thu của khách hàng
131
2
Trả trước cho người bán
132
3
Phải thu nội bộ
133
4
Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
134
5
Các khoản phải thu khác
135
6
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
139
IV.
Hàng tồn kho
140
1
Hàng tồn kho
141
2
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
V.
Tài sản ngắn hạn khác
150
1
Chi phí trả trước ngắn hạn
151
2
Thuế GTGT được khấu trừ
152
3
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
154
4
Tài sản ngắn hạn khác
158
B -
TÀI SẢN DÀI HẠN
200
I.
Các khoản phải thu dài hạn
210
1
Phải thu dài hạn của khách hàng
211
2
Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
212
3
Phải thu nội bộ dài hạn
213
4
Phải thu dài hạn khác
218
5
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
219
II.
Tài sản cố định
220
1
Tài sản cố định hữu hình
221
Nguyên giá
222
Giá trị hao mòn lũy kế
223
2
Tài sản cố định thuê tài chính
224
Nguyên giá
225
Giá trị hao mòn lũy kế
226
3
Tài sản cố định vô hình
227
Nguyên giá
228
Giá trị hao mòn lũy kế
229
4
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
III.
Bất động sản đầu tư
240
1
Nguyên giá
241
2
Giá trị hao mòn lũy kế
242
IV.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
1
Đầu tư vào công ty con
251
2
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
252
3
Đầu tư dài hạn khác
258
4
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
259
V.
Tài sản dài hạn khác
260
1
Chi phí trả trước dài hạn
261
2
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
3
Tài sản dài hạn khác
268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
270
NGUỒN VỐN
A -
NỢ PHẢI TRẢ
300
I.
Nợ ngắn hạn
310
1
Vay và nợ ngắn hạn
311
2
Phải trả cho người bán
312
3
Người mua trả tiền trước
313
4
Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước
314
5
Phải trả công nhân viên
315
6
Chi phí phải trả
316
7
Phải trả nội bộ
317
8
Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
318
9
Các khoản phải trả, phải nộp khác
319
10
Dự phòng phải trả ngắn hạn
320
II.
Nợ dài hạn
330
1
Phải trả dài hạn người bán
331
2
Phải trả dài hạn nội bộ
332
3
Phải trả dài hạn khác
333
4
Vay và nợ dài hạn
334
5
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
335
6
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
7
Dự phòng phải trả dài hạn
337
B -
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
400
I.
Vốn chủ sở hữu
410
1
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
2
Thặng dư vốn cổ phần
412
3
Vốn khác của chủ sở hữu
413
4
Cổ phiếu quỹ
414
5
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
6
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
7
Quỹ dự trữ bổ sung vốn ĐL & đầu tư phát triển
417
8
Quỹ dự phòng tài chính
418
9
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
10
Lợi nhuận chưa phân phối
420
11
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
421
II.
Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
1
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
431
2
Nguồn kinh phí
432
3
Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
433
C
LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
500
2.3: Phần mềm kế toán Oracle
Oracle là một phần mềm kế toán được thiết kế sử dụng trên web, có nhiều tính năng ưu việt và hiện đại. FPT đã mua bản quyền để sử dụng phần mềm này cho bộ phận kế toán của toàn tổng công ty.
Phần mềm Oracle gồm phần hành sau:
- GL : Phần hành tổng hợp
- AP: Phần hành kế toán công nợ phải trả
- AR: Phần hành kế toán công nợ phải thu
- FA: Phần hành kế toán TSCĐ
- Invent: Phần hành kế toán hàng hoá
- OM: Phần hành kế toán bán hàng
- PO: Phần hành kế toán mua hàng.
Phần mềm kế toán Oracle nổi tiếng là một phần mềm kế toán thông minh và rất tiện lợi
2.4: Đánh giá chung về bộ máy kế toán của công ty FPT Mobile:
2.4.1: Về bộ máy kế toán:
Nhìn chung bộ máy kế toán của công ty FPT Mobile hơi cồng kềnh và chung bộ máy quản lý với bộ phận giao nhận nên khá phức tạp.
Các kế toán viên của công ty FPT Mobile đều có trình độ chuyên môn caom tốt nghiệp ở các trường đại học và cao học có uy tín trong nước.
2.4.2: Về công tác, chế độ kế toán áp dụng:
Nhìn chung công tác kế toán của công ty FPT Mobile được thực hiện khá chuyên nghiệp, áp dụng đúng quy định, chế độ kế toán hiện hành, hiệu quả công việc cao.
2.4.3: Về phần hành kế toán Oracle:
* Ưu điểm của phần hành Oracle:
- Làm trên nền web nên ở đâu cũng có thể làm được và báo cáo được một cách dễ dàng. Điều này thuận lợi rất nhiều khi các nhân viên kế toán đi công tác hoặc không thể có mặt tại công ty thì ở bất cứ đâu có mạng là họ có thể làm việc được trên Oracle.
- Phần mềm kế toán Oracle có rất nhiều dạng báo cáo và khi lên báo cáo rất chi tiết, điều này giúp các nhà quản lý có thể nắm bắt được thông tin, số liệu một cách rõ ràng, cụ thề và chi tiết.
- Phần mềm Oracle là phần mềm mở, tức là đối với từng doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất kinh doanh, tuỳ thuộc vào hình thức sổ sách kế toán áp dụng mà doanh nghiệp có thể tuỳ thêm các chức năng khác cho phù hợp, điều này giúp cho bộ máy kế toán của công ty FPT Mobile giảm bớt được các công việc phải làm bằng thủ công, hơn nữa khi đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22596.doc