Công ty có tỷ lệ đội ngũ cán bộ có trình độ đại học khá cao và tăng lên theo từng năm, từ năm 2000 tỷ lệ là 19,2%, năm 2001 tỷ lệ là 24,25%. Đây là một thuận lợi cho Công ty trong quá trình phát triển của mình. Tuy nhiên, tỷ trọng lao động chưa qua đào tạo ở Công ty cũng cao đó là một vấn đề hết sức khó khăn cho Công ty trong kinh doanh. Nhận thức được điều đó, Công ty đã từng bước giảm tỷ trọng lao động chưa qua đào tạo từ 20,65% năm 2000 xuống 15,56%. Đây là một việc làm đúng đắn của Công ty vì trong tương lai, muốn phát triển thì Công ty cần phải có đội ngũ lao động được đào tạo để nắm bắt được các tiến bộ khoa học kỹ thuật và quá trình hội nhập của đất nước.
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty Dịch vụ hàng không Sân bay Nội Bài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Công ty giao.
Con dấu và tài khoản tại ngân hàng trong và ngoài nước theo quy định của Nhà nước Việt Nam và Tổng Công ty.
Công ty được quản lý và điều hành bởi giám đốc Công ty.
Bảng cân đối tài sản riêng, các quỹ tập trung theo quy định của Nhà nước và Quy chế quản lý tài chính của Tổng Công ty.
Tổ chức ĐCSVN trong công ty hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước CHXHCNVN và các quy định của ĐCSVN.
Tổ chức Công đoàn và các tổ chức chính trị, xã hội khác trong Công ty hoạt động theo Hiến pháp.
Công ty thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh phù hợp với Luật doanh nghiệp Nhà nước, các quy định khác của pháp luật: Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty, điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty.
a) Vốn điều lệ của Công ty gồm có :
Vốn được Tổng Công ty giao tại thời điểm thành lập Công ty
Vốn do Tổng Công ty đầu tư bổ sung
Phần lợi nhuận sau khi nộp nghĩa vụ ( thuế, quỹ tập trung Tổng Công ty) được trích bổ xung theo quy định hiện hành.
b) Khi có sự tăng, giảm vốn điều lệ, Công ty phải điều chỉnh kịp thời trong bảng cân đối tài sản và công bố vốn điều lệ của Công ty đã được điều chỉnh.
`II. Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận trong Công ty
Sơ đồ tổ chức của Công ty Dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài.
Ban giám đốc
Phòng kinh doanh hàng miễn thuế
Phòng hành chính - tổ chức
Phòng tài chính - kế toán
Phòng kế hoạch kinh doanh
Xí nghiệp dịch vụ du lịch - khách sạn hàng không.
Xí nghiệp dịch vụ tổng hợp hàng không Nội Bài.
Xí nghiệp Thương mại hàng không Nội Bài.
Xí nghiệp vận tải ô tô hàng không Nội Bài.
Dịch vụ hàng không Chi nhánh Công ty sân bay Nội Bài.
A. Các đơn vị thành viên của Công ty :
1. Xí nghiệp Dịch vụ Thương mại, thành lập ngày 07/10/1997, trụ sở : Sân bay Quốc tế Nội Bài.
2. Xí nghiệp vận tải ô tô , thành lập ngày 07/08/1995, trụ sở : Sân bay Quốc tế Nội Bài.
3..Xí nghiệp Dịch vụ Tổng hợp thành lập ngày , 07/10/1997, trụ sở : Sân bay Quốc tế Nội Bài.
4. Xí nghiệp Dịch vụ Du lịch - khách sạn hàng không, thành lập ngày 07/10/1997, trụ sở : Sân bay Quốc tế Nội Bài.
5. Phòng kinh doanh miễn thuế thành lập ngày 08/12/1998, trụ sở tại Sân bay Quốc tế Nội Bài.
6. Chi nhánh Công ty làm công tác dịch vụ vận tải hàng không, thành lập ngày 28/11/1999, trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Trải qua nhiều năm kể từ ngày được thành lập Công ty đã có rất nhiều sự biến động. Sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức được diễn ra rất thường xuyên để phù hợp với tình hình kinh doanh của Tổng Công ty nói chung và của Công ty nói riêng. Công ty Dịch vụ hàng không Sân bay Nội Bài có những bước thăng trầm khác nhau nhưng nhìn chung vẫn đạt được những thành công đáng kể, góp phần làm tăng hiệu quả cho ngành hàng không Việt Nam.
B. Các chức ngành nghề kinh doanh cụ thể của từng Xí nghiệp, đơn vị của Công ty.
1. Xí nghiệp Thương mại hàng không Nội Bài.
Kinh doanh dịch vụ thương mại tại sân bay bao gồm: Bán hàng bách hoá; mỹ nghệ; ăn uống giải khát; bán hàng miễn thuế (duty free shops ).
Sản xuất, chế biến hàng hoá phục vụ hành khách và thị trường.
Liên doanh, liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước để phát triển sản xuất kinh doanh.
Tổ chức phục vụ đời sống cho cán bộ, công nhân viên trong khu vực sân bay.
2. Xí nghiệp vận tải ô tô hàng không Nội Bài.
Tổ chức kinh doanh dịch vụ vận tải ô tô.
Khai thác, phát triển dịch vụ kỹ thuật ô tô, xe máy.
Tổ chức liên doanh, liên kết để phát triển vận doanh và các dịch vụ đồng bộ khác của vận tải mặt đất.
3. Xí nghiệp Dịch vụ tổng hợp hàng không Nội Bài.
Cung ứng các dịch vụ công cộng như : Vệ sinh khu ga, cung cấp và vận hành các hệ thống điện, nước, điện lạnh, xe đẩy tại Cảng Nội Bài.
Đại lý cho thuê mặt bằng làm việc, kinh doanh quảng cáo tại Cảng hàng không Nội Bài.
Đại lý bán vé, đặt chỗ, giữ chỗ, dịch vụ vận tải hàng hoá cho hành khách và các hãng hàng không trong nước và nước ngoài.
Làm dịch vụ thông tin hướng dẫn hành khách đi máy bay và các dịch vụ khác thuộc quyền Công ty Dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài.
4. Xí nghiệp Dịch vụ Du lịch - khách sạn hàng không Nội Bài.
Kinh doanh dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, phương tiện đi lại.
Cung ứng - dịch vụ điện thoại, telex, Fax và các loại dịch vụ khác thuộc chức năng, nhiệm vụ của Công ty Dịch vụ hàng không.
5. Phòng kinh doanh miễn thuế
Nghiên cứu thị trường trong nước và Quốc tế, xây dựng phương án, kế hoạch kinh doanh, tham gia ký kết các hoạt động kinh tế và kinh doanh hàng miễn thuế theo phân cấp, uỷ quyền.
Tổ chức kinh doanh hàng miễn thuế theo kế hoạch Công ty giao trên cơ sở các hợp đồng hợp tác kinh doanh và các hợp đồng kinh tế khác được Công ty ký kết hoặc uỷ quyền ký kết.
Xây dựng và thực hiện các quy trình nghiệp vụ, quy chế và quản lý hoạt động kinh doanh miễn thuế trong nội bộ đơn vị theo phân cấp của Công ty trên cơ sở các quy định hiện hành của Nhà nước và Công ty.
Quản lý, sử dụng vốn, tài sản và các nguồn lực khác do Công ty giao phục vụ kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn và có hiệu quả.
Tổ chức hạch toán báo sổ theo phân cấp và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh.
Quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra giám sát các hoạt động của Cửa hàng miễn thuế.
Tổ chức bán hàng miễn thuế phục vụ khách đI, khách đến tại cảng hàng không Quốc tế Nội Bài.
Quan hệ giao dịch với các đối tác trong nước và Quốc tế, các cơ quan quản lý Nhà nước để giải quyết các thủ tục liên quan đến việc kinh doanh hàng miễn thuế.
Tuân thủ chấp hành các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với việc kinh doanh hàng miễn thuế.
Lập các báo cáo thống kê định kỳ về kết quả kinh doanh để làm cơ sở cùng phòng Tài chính kế toán thanh quyết toán tài chính cho các đối tác.
6. Chi nhánh Công ty.
Đại lý thu gom, giao nhận hàng hoá uỷ thác trong nước và Quốc tế.
Đại lý bán vé máy bay cho các hãng hàng không.
Kinh doanh dịch vụ làm thủ tục hàng không tại thành phố cho hành khách đi máy bay.
Kinh doanh dịch vụ giao nhận chuyển phát nhanh trong nước và Quốc tế bằng đường hàng không.
Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành Quốc tế.
Kinh doanh văn hoá phẩm và xuất bản phẩm.
Dịch vụ đóng gói, bốc xếp hàng hoá hành lý đi máy bay.
Quảng cáo
Cung ứng các dịch vụ khác liên quan đến vận tải hàng không.
Phần II.
Đặc điểm và thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài.
I. Cơ cấu lao động của Công ty.
Cơ cấu lao động của Công ty.
STT
Đơn vị
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
A
1
2
3
4
B
5
6
7
8
9
10
Khối gián tiếp
Ban giám đốc Công ty
Văn phòng hành chính tổ chức
Phòng kế hoạch kinh doanh
Phòng tài chính - kế toán
Khối trực tiếp sản xuất kinh doanh
Phòng kinh doanh miễn thuế
- Lãnh đạo phòng
- Ban nghiệp vụ
- Cửa hàng miễn thuế NASCO - IPP
- Cửa hàng miễn thuế NASCO - EDF
- Cửa hàng miễn thuế nhập cảnh
Xí nghiệp Dịch vụ DL - KS hàng không
- Ban giám đốc Xí nghiệp
- Ban nghiệp vụ
- Tổ lễ tân, bảo vệ
- Tổ kỹ thuật buồng
- Tổ bar - bếp
Xí nghiệp DV Tổng hợp hành không NB
- Ban giám đốc Xí nghiệp
- Phòng kế toán thống kê
- Phòng kế hoạch vật tư
- Ban kiểm tra giám sát các hđ dv công cộng
- Đội dịch vụ vệ sinh môi trường
- Đội dịch vụ hành khách
Xí nghiệp Thương mại hàng không NB
- Ban giám đốc xí nghiệp
- Phòng kế toán thống kê
- Phòng hành chính tổng hợp
- Phòng kinh doanh tiếp thị
- Cửa hàng bách hoá
- Cửa hàng ăn uống số 1
- Cửa hàng ăn uống số 2
- Cửa hàng Fast food
- Cửa hàng lưu niệm
Xí nghiệp vận tải ôtô hàng không NB
- Ban giám đốc Xí nghiệp
- Phòng kế toán thống kê
- Phòng kế hoạch vận doanh
- Phòng kỹ thuật ôtô
- Trạm giao dịch và điều hành các phương tiện vận tải ôtô.
- Đội xe MINI Bus
- Đội xe phục vụ
- Đội xe sân đỗ
- Đội xe TAXI 1
- Đội xe TAXI 2
- Đội xe TAXI 3
- Xưởng dịch vụ sửa chữa ôtô
Chi nhánh Công ty
-Lãnh đạo Chi nhánh
- Văn phòng Chi nhánh
- Ban nghiệp vụ
- Đội bán vé máy bay
- Đội dịch vụ hàng hoá
Tổng
44
3
19
10
12
847
62
2
19
14
16
11
29
1
7
6
7
8
162
3
6
9
5
85
54
162
3
9
11
10
21
25
43
12
28
394
3
14
9
9
49
55
15
30
63
62
65
20
38
2
9
7
7
13
891
47
3
22
11
11
827
65
2
22
17
15
10
27
1
7
7
7
5
130
3
6
9
3
73
36
170
3
9
11
15
23
21
46
16
26
391
3
14
9
13
49
53
17
28
61
61
62
21
44
2
9
7
10
16
874
50
3
23
13
12
904
74
2
21
16
16
19
44
2
10
12
10
10
123
3
6
8
3
81
22
180
3
11
11
19
24
24
56
9
23
429
3
8
12
5
38
37
20
18
84
84
84
36
54
3
8
7
10
26
955
Từ khi hình thành đến nay đội ngũ cán bộ , công nhân viên của Công ty luôn trưởng thành về mọi mặt. Họ là nhân tố quyết định đến sự thành công của Công ty, trong nền kinh tế thị trường từ những đòi hỏi mới về lao động nên Công ty đã chủ động bồi dưỡng ý thức, tinh thần trách nhiệm đối với công việc cho công nhân, tận dụng tối đa năng lực của cán bộ, công nhân viên trong Công ty. Chính điều này làm tăng khối lượng công việc được thực hiện, giảm chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận cho Công ty.
Ta nhận thấy lao động trong Công ty ở khối gián tiếp chiếm khoảng 5% trong tổng số lao động trong Công ty. Đây là một tỷ lệ chưa mấy hợp lý, vì Công ty là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho nên tỷ lệ như vậy là hơi ít. Trong những năm tới Công ty cần chú trọng tăng thêm số lượng lao động trong khối lao động gián tiếp để phù hợp hơn với đặc điểm của Công ty. Cơ cấu lao động của Công ty cho thấy số lượng lao động ở xí nghiệp vận tải ô tô chiếm tỷ trọng lớn nhất. Điều đấy cũng dễ hiểu, vì đây là xí nghiệp đem lại cho Công ty phần doanh thu và lợi nhuận lớn nhất.
2. Trình độ đào tạo của lao động trong Công ty.
Năm
Trình độ
1999
2000
2001
Đại học
157
171
212
Cao đẳng
14
15
18
Trung cấp
50
72
66
Sơ cấp
149
151
157
CNKT
278
296
283
Chưa đào tạo
166
184
136
Công ty có tỷ lệ đội ngũ cán bộ có trình độ đại học khá cao và tăng lên theo từng năm, từ năm 2000 tỷ lệ là 19,2%, năm 2001 tỷ lệ là 24,25%. Đây là một thuận lợi cho Công ty trong quá trình phát triển của mình. Tuy nhiên, tỷ trọng lao động chưa qua đào tạo ở Công ty cũng cao đó là một vấn đề hết sức khó khăn cho Công ty trong kinh doanh. Nhận thức được điều đó, Công ty đã từng bước giảm tỷ trọng lao động chưa qua đào tạo từ 20,65% năm 2000 xuống 15,56%. Đây là một việc làm đúng đắn của Công ty vì trong tương lai, muốn phát triển thì Công ty cần phải có đội ngũ lao động được đào tạo để nắm bắt được các tiến bộ khoa học kỹ thuật và quá trình hội nhập của đất nước.
Do ý thức được tầm quan trọng của đội ngũ lao động nên Công ty hàng năm luôn điều chỉnh số lượng lao động cho phù hợp, gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo mức kế hoạch kinh doanh đề ra. Việc tuyển chọn, sắp xếp, nâng cao tay nghề cho người lao động được Công ty hết sức chú ý. Điều này sẽ kích thích sự nâng cao trình độ của chính những người lao động và nâng cao thu nhập của họ
3. Lương bổng và đãi ngộ.
Lương bổng và đãi ngộ là một nhân tố vô cùng quan trọng, quyết định sự thành bại của bất kỳ một tổ chức nào. Hiểu được vai trò của việc trả thù lao lao động Công ty đã có những biện pháp nhằm thoả mãn nhu cầu của người lao động, giúp cho nhân viên thoải mái, hãnh diện, thăng tiến, hăng say và thoả mãn với công việc. Để từ đó đem lại năng suất, hiệu quả kinh doanh cao cho Công ty.
- Tiền lương bình quân : 1 571 883 đồng/người/tháng.
Hàng tháng cán bộ, công nhân viên sẽ được trả lương 2 kỳ:
+ Kỳ 1 tạm ứng vào 5 ngày đầu của tháng làm việc; mức ứng ổn định hàng tháng do Công ty quy định đối với từng đối tượng lao động.
+ Kỳ 2 trước ngày 25 của tháng kế sau; Trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng của Xí nghiệp, đơn vị.
- Ngoài tiền lương, tiền thưởng một cách trực tiếp cán bộ, công nhân viên của Công ty còn được hưởng các khoản đãi ngộ một cách gián tiếp qua các khoản phúc lợi nữa. Phúc lợi bao gồm hai phần chính - phúc lợi theo luật pháp quy định và phúc lợi do Công ty tự nguyện áp dụng.
+ Phúc lợi quy định theo pháp luật bao gồm các loại bảo hiểm xã hội và tiền lương trong thời gian không làm việc. Bảo hiểm xã hội bao gồm các khoản trợ cấp ốm đau, bệnh tật; trợ cấp thôi việc; và trợ cấp hưu trí. Tiền lương trong thời gian không làm việc đó là tiền lương vẫn được lãnh trong các ngày nghỉ lễ, các ngày nghỉ hè, hoặc nghỉ phép thường niên.
+ Phúc lợi tự nguyện đó là các khoản phúc lợi không do luật pháp quy định nhằm khuyến khích nhân viên làm việc, an tâm công tác và gắn bó với cơ quan nhiều hơn. Đó là các chương trình bảo hiểm lao động, chương trình bảo vệ sức khoẻ, nghỉ mát và nghỉ dưỡng sức.
II. Vốn và nguồn vốn của Công ty.
1.Vốn và cơ cấu vốn
Đơn vị: VNĐ
Năm
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Vốn cố định
38 516 620 952
39 587 492 575
46 721 649 776
Vốn lưu động
18 328 922 488
21 792 508 292
27 528 411 298
Tổng vốn
56 845 543 400
61 308 000 867
74 250 061 074
2. Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn.
Đơn vị: VNĐ
Năm
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Chủ sở hữu
26 135 764 546
28 728 098 040
32 185 122 748
Nợ phải trả
30 709 796 854
33 651 902 827
42 064 938 326
Nợ dài hạn
8 286 142 800
10 065 115 970
13 057 145 479
Nợ ngắn hạn
22 263 345 331
23 478 335 296
28 629 261 081
Nợ khác
160 308 723
108 451 561
378 531 766
Tổng nguồn vốn
56 845 543 400
61 380 000 867
74 250 061 074
II. Kết quả hoạt động kinh doanh.
Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ
+ Giảm giá
+ Giá trị hàng bán bị trả lại
+ Thuế xuất khẩu phải nộp
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi tức gộp
Chi phí cố định
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi tức thuần từ hoạt động sxkd
Thu nhập từ hoạt động tài chính
Chi phí từ hoạt động tài chính
Lợi tức hoạt động tài chính
Các khoản thu nhập bất thường
Chi phí hoạt động bất thường
Lợi tức bất thường
Tổng lợi tức trước thuế
Tổng lợi tức phải nộp
Lợi tức sau thuế
79 005 880 174
0
0
0
0
79 005 880 174
34 524 153 791
44 481 726 387
22 241 961 173
16 043 783 294
3 896 230 414
2 299 751 506
92 075 609
599 820 029
- 507 744 420 229 349 138
0
229 349 138
2 021 356 224
646 833 991,68
1 374 522 232,32
99 785 654 168
0
0
0
0
99 785 654 168
52 868 659 311
46 916 994 857
24 145 678 349
15 453 785 667
4 013 563 452
3 303 967 389
112 354 762
556 976 560
444 621 798
256 458 976
34 567 231
221 891 745
3 081 237 336
985 995 947,52
2 095 241 388,48
128 558 436 783
0
0
0
0
128 558 436 783
68 435 785 678
60 122 651 105
31 427 684 642
19 854 253 178
4 357 318 965
4 483 394 320
137 854 378
602 345 635
464 491 257
145 637 278
141 092 038
4 545 240
4 014 357 823
1 284 594 503,36
2 729 763 319,64
*) Chỉ số vòng quay của toàn bộ vốn:
Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2001 được Tổng công ty hàng không Việt Nam phê duyệt có các chỉ tiêu đều cao hơn chỉ tiêu thực hiện năm 1999 và năm 2000, chứng tỏ xu hướng ngày càng phát triển của Công ty.
Từ khi thành lập đến nay và nhất là từ khi được Nhà nước xếp hạng I, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty liên tục được mở rộng và phát triển, hiệu quả kinh doanh tăng lên rõ rệt, các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận và các chỉ tiêu thu nộp ngân sách của Công ty luôn hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch do Tổng công ty hàng không Việt Nam giao cho. Do vậy Công ty đủ điều kiện xếp hạng là doanh nghiệp loại I và việc Công
ty được xếp hạng doanh nghiệp hạng I sẽ tăng uy tín của Công ty trong kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Để đạt được kết quả trên Công ty đã triển khai một số nội dung chính như sau:
- Thường xuyên tổ chức giao ban tuần, quý và triển khai các nghị quyết lãnh đạo của Đảng uỷ Công ty và Đảng uỷ Tổng công ty hàng không Việt Nam nhằm đánh giá những khó khăn, thuận lợi và nêu các mục đích thực hiện trong từng giai đoạn cụ thể.
- Tập trung chỉ đạo các thế mạnh của Công ty trong kinh doanh như: Bán hàng miễn thuế, thương mại, vận tải ôtô.
- Thực hiện đầu tư xe 15-16 xe theo dự án được Tổng công ty hàng không Việt Nam phê duyệt.
- Củng cố tổ chức chi nhánh Công ty hoạt động đạt kết quả tốt.
- Xây dựng và thường xuyên chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2002 báo cáo Tổng công ty thẩm định kế hoạch năm 2002 và giao các kế hoạch cho các xí nghiệp, đơn vị trực thuộc.
- Xây dựng, ký kết thoả ước lao động tập thể, sửa đổi bổ sung quy chế trả lương nhằm nâng cao trách nhiệm và khuyến khích người lao động.
-Thanh quyết toán tài chính dứt điểm, kịp thời hàng quý, triển khai công tác kiểm kê tài sản cuối năm làm cơ sở chuẩn bị cho lập báo cáo quyết toán và quản lý tài sản.
- Tổ chức các lớp học bồi dưỡng nghiệp vụ, an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, tham gia học tập trong và ngoài nước nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ, công nhân viên đồng thời đảm bảo an toàn nâng cao hiệu quả trong lao động.
- Thực hiện tốt các chế độ đối với người lao động như nâng bậc lương, chế độ bảo hiểm, các chính sách xã hội. Khám sức khỏe định kỳ cho người lao động. Động viên người lao động kịp thời những lúc kinh doanh gặp khó khăn.
-Tổ chức thanh tra, kiểm tra kịp thời các thắc mắc khiếu kiện của người lao động, động viên khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích
hoặc kỷ luật người lao động vi phạm nội quy lao động công minh đúng pháp luật.
- Phát động các phong trào thi đua trong Công ty, động viên người lao động tham gia đầy đủ các phong trào thi đua của Tổng công ty hàng không Việt Nam và các tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên, phụ nữ.
- Tuyên truyền vận động cán bộ - CNV đóng góp xây dựng quỹ tình nghĩa, từ thiện để xây dựng nhà tình nghĩa và thăm hỏi các gia đình chính sách, gia đình khó khăn thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn, nhường cơm sẻ áo khi hoạn nạn.
- Đảm bảo và nâng cao đời sống cho người lao động với mức thu nhập bình quân
2 000 000đ/người/tháng tăng 10% so với năm 2000.
- Thực hiện chính sách tiết kiệm thông qua các định mức chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh và chi phí hành chính.
III. Báo cáo KQKD theo ngành, nghề.
Đơn vị: Tỷ đồng
TT
Ngành nghề kinh doanh
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
DT
TT
DT
TT
DT
TT
1
KD vận tải ô tô
22,894
28,96%
34,73
34,75%
37,906
29,47
2
KD khách sạn- du lịch
2,771
3,51%
2,0
2%
3,265
2,54%
3
KD Thương mại
17,659
22,34%
21,214
21,26%
29,838
23,21%
4
KD dịch vụ vận tải hành không
2,334
2,95%
3,931
3,94%
5,348
4,16%
5
KD dịch vụ công cộng
9,255
11,71%
9,550
9,57%
12,663
9,85%
6
KD hàng miễn thuế
23,222
29,37%
28,230
28,35%
39,005
30,34%
7
Hoạt động tài chính
0,920
1,16%
0,130
0,13%
0,553
0,43%
Tổng
79,005
99,785
128,55
Ghi chú: DT : Doanh thu
TT: Tỷ trọng
KD: Kinh doanh
Từ bảng báo cáo KQKD theo ngành nghề của Công ty ta nhận thấy kinh doanh vận tải ô tô và kinh doanh hàng miễn thuế đóng góp vào tổng doanh thu của Công ty là lớn nhất. Doanh thu do kinh doanh vận tải ô tô vẫn tăng nhưng tỷ trọng của nó bắt đầu giảm vì một số ngành kinh doanh khác cũng bắt đầu tăng. Các ngành kinh doanh khác của Công ty đều có mức tăng doanh thu năm sau cao hơn năm trước, đây là một tín hiệu đáng mừng chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty đạt kết quả tốt.
Phần III.
Nhận xét chung về Công ty,
Một vài đề suất phương hướng phát triển và biện pháp thực hiện trong những năm tới.
I. Những nhận xét đánh giá chung.
1. Thành tựu cơ bản:
- Tổng doanh thu tăng với tốc độ khá, các chỉ tiêu kế hoạch được Tổng công ty giao đều đạt và hoàn thành vượt mức.
- Các cơ chế quản lý kinh doanh của Công ty ngày càng được hoàn thiện theo hướng tích cực ( kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá, quản lý giá - tài chính - lao động tiền lương) đảm bảo tốt các quy định của Nhà nước về quản lý kinh doanh.
- Công tác đầu tư tài sản thực hiện đồng bộ và đưa vào khai thác đảm bảo thời gian quy định.
- Sản xuất kinh doanh cơ bản ổn định và có hiệu quả, hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Công ty đều đạt kết quả cao, đặc biệt là kinh doanh hàng miễn thuế và kinh doanh dịch vụ vận tải.
- Công tác đầu tư, xây dựng cơ bản được coi trọng, tổ chức tương đối đồng bộ từ bước lập dự án đến bước thực hiện, đảm bảo hiệu quả kinh tế, khách quan, không có biểu hiện tiêu cực. đặc biệt là đầu tư trang thiết bị cho các xí nghiệp, đơn vị chuẩn bị vào khai thác nhà ga T1.
- Đảm bảo được việc làm, đời sống của người lao động. Làm đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, đúng quy định.
2. Những thiếu sót tồn tại:
- Sự tăng trưởng của các ngành nghề kinh doanh không đồng đều, chưa tương xứng với sự tăng trưởng của vận tải hàng không, mức độ đầu tư vốn và tiềm lực kinh doanh nội tại của Công ty còn hạn chế.
- Sức cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ chưa cao đặc biệt là lĩnh vực thương mại, khách sạn, vận tải.
- Hiệu quả kinh doanh của một số đơn vị thấp, việc phát triển thị trường mới còn chậm.
- Một số lĩnh vực quản lý chưa năng động, chưa có biện pháp điều chỉnh kịp thời phù hợp
3. Phương hướng, mục tiêu, kế hoạch năm 2002.
Năm 2002 Công ty đưa vào khai thác nhà ga T1, chính vì vậy sẽ gặp nhiều khó khăn về thuê mặt bằng, giá thuê mặt bằng kinh doanh, đầu tư tủ quầy, bố trí việc làm cho người lao động và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp vì vậy Công ty sẽ triển khai một số công việc chính sau:
Tập trung hoàn thiện đầu tư khai thác nhà ga T1 kịp thời, đảm bảo phục vụ hành khách chu đáo văn minh, lịch sự theo chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
Về tổ chức - quản lý:
+ Tiếp tục triển khai mở rộng hoạt động của Chi nhánh Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh, đẩy mạnh việc triển khai các dịch vụ đại lý hàng hoá cho Tổng công ty hàng không Việt Nam.
+ Sắp xếp, kiện toàn lại tổ chức bộ máy của các đơn vị thành viên trong Công ty cho phù hợp với hoạt động thực tế tại nhà ga T1.
+ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao và kiểm tra phân loại trình độ cho nhân viên lễ tân, bán hàng để sắp xếp bố trí cho phù hợp.
+ Sắp xếp, giải quyết số lao động dôi dư do một số công việc bị thu hẹp khi khai thác nhà ga T1.
+ Thực hiện quyết toán năm 2001, tiếp tục triển khai phần mềm quản lý tài chính .
Tăng cường công tác quản lý chặt chẽ, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, đặc biệt là chi phí vốn hàng và chi phí vật tư.
Phát triển và củng cố thị trường hiện có của Công ty thông qua việc nâng cao chất lượng dịch vụ và chính sách giá phù hợp.
Với các nội dung trên, Công ty sẽ phấn đấu đạt và vượt mức kế hoạch SXKD năm 2002 đã báo cáo Tổng công ty hàng không Việt Nam.
II.Những thuận lợi và khó khăn
1. Thuận lợi
- Được sự hỗ trợ, tạo điều kiện và chỉ đạo thường xuyên của Tổng công ty hàng không Việt Nam trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch và điều hành sản xuất kinh doanh.
Tình hình kinh tế trong nước ổn định và phát triển, vì vậy lượng khách qua Cảng hàng không tăng vì vậy các hoạt động kinh doanh của Công ty đều được phát triển.
Thị trường vận tải hàng không ngày càng tăng và được mở rộng do việc ngành hàng không tăng thêm số lượng máy bay và mở thêm đường bay mới.
Tổ chức của Công ty ngày càng được củng cố, các hoạt động đi vào nề nếp thông qua việc thực hiện các quy chế, chế độ đã ban hành của Tổng công ty và Công ty.
Công ty có đội ngũ cán bộ có trình độ trên đại học và cao đẳng cao chiếm khoảng gần 30% tổng số lao động trong Công ty. Đây là một tỷ lệ cao đối với doanh nghiệp nhà nước nó sẽ là nguồn nhân lực chủ yếu giúp cho Công ty phát triển.
- Đời sống của người lao động ổn định và ngày càng được nâng cao, tạo không khí phấn khởi trong sản xuất kinh doanh, từ đó gắn người lao động với trách nhiệm công việc tạo hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
2. Những khó khăn.
- Chính sách hỗ trợ và khuyến khích đẩu tư của nhà nước chưa thật thông thoáng, cơ chế quản lý tại Cảng hàng không còn bất cập.
- Khi vào khai thác nhà ga T1 một số nhiệm vụ của Công ty bị thu hẹp ( Dịch vụ vệ sinh, phục vụ phòng VIP, chở khách ngoài sân đỗ máy bay, dịch vụ hướng dẫn khách...) nên ảnh hưởng đến việc làm và gây tâm lý cho người lao động.
- Do chuyển từ nhà ga cũ sang khai thác nhà ga T1 đã phải tăng chi phí về đầu tư, mua sắm trang thiết bị ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh.
- Môi trường, địa điểm kinh doanh còn phức tạp, chưa thuận lợi đồng thời phải cạnh tranh trong một số lĩnh vực, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh chung của Công ty.
- Sự tăng trưởng của các ngành nghề kinh doanh không đều, chưa tương xứng với sự tăng trưởng của vận tải hàng không, mức độ đầu tư vốn và tiềm lực kinh doanh nội tại của Công ty còn hạn chế.
- Một số nhiệm vụ của Công ty bị thu hẹp do Cụm cảng hàng không miền bắc chấm dứt hợp đồng dẫn đến tình trạng mất cân đối về lao động và việc làm.
- Sức ép cạnh tranh ngày càng lớn do thêm nhiều đơn vị cùng kinh doanh trên địa bàn.
III. Một số giải pháp khắc phục khó khăn và tồn tại của Công ty.
Kiện toàn và sắp xếp lại bộ máy tổ chức, bổ nhiệm cán bộ của Xí nghiệp Vận tải ô tô hàng không Nội Bài, tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hoạt động của chi nhánh của Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tổ chức các lớp đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao tay nghề, để thực hiện tốt các công việc được giao, tăng sức cạnh tranh trên thị tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 251.doc