Báo cáo Thực tập tại Công ty lắp máy điện và xây dựng Hà Nội

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

Phần I.

Giới thiệu chung về Công ty lắp máy điện nước và xây dựng Hà Nội.3

I. Những nét chung về Công ty lắp máy Điện nước và Xây dựng.3

1 Quá trình hình thành và phát triển .3

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh .5

3 Quy trình công nghệ sản xuất .8

4 Tình hình tổ chức bộ máy quản lý .13

5 Cơ cấu bộ máy quản lý .14

Phần II

 Số liệu hạch toán trong quý của Công ty lắp máy điện nước và xây dựng Hà Nội .16

 A. Số dư đầu kỳ các tài khoản được sử dụng trong Công ty.16

 B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng của Công ty.17

 C. Số dư cuối kỳ các tài khoản được sử dụng trong Công ty.30

D.Định khoản và phản ánh vào sơ đồ chữ T các nghiệp vụ phát sinh trong tháng của Công ty.34

Phần III

 Nội dung các phần hành kế toán tại Công ty lắp máy điện nước và xây dựng Hà Nội.35

Chương I: Kế toán tài sản cố định và chi phí khấu hao tài sản cố định .38

Chương II: Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ.47

Chương III Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội.60

Chương IV: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .68

Chương V: Kế toán bàn giao công trình và xác định kế quả kinh doanh.72

Chương VI: Kế toán vồn bằng tiền.77

Chương VII: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán.89

Chương VII: Kế toán hoạt động nghiệp vụ tài chính và bất thường .97

Chương VIII: Kế toán phân phối lãi .99

Chương X: Báo cáo tài chính.101

Kết luận

 

 

 

 

 

 

 

 

doc105 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty lắp máy điện và xây dựng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
211 Tài sản cố định hữu hình 11.065.303.960 228 Đầu tư dài hạn khác 20.662.000 2412 Xây dựng cơ bản 156429.898 311 Vay ngắn hạn 28.259.016.467 331 Phải trả người bán 18.150.587.952 333 Thuê và các khoản phải nộp NN 2.002.503.626 334 Phải trả công nhân viên 2.508.577.575 336 Phải trả nội bộ 5.889.368.128 3388 Phải trả phải nộp khác 1.201.730.967 341 Vay dài hạn 1.770.236.500 342 Nợ dài hạn 1.770.236.500 335 Chi phí phải trả 13.481.461.093 411 Nguồn vốn kinh doanh 5.730.300.000 414 Quỹ đầu tư phát triển 620.124 421 Lãi chưa phân phối 1.152.257.085 431 Quỹ khen thưởng phúc lợi 20.277.197 Phần III Nội dung các phần hành kế toán tại Công ty lắp máy điện nước và xây dựng Hà Nội Trong điều kiện hiện nay đất nước đang từng bước đổi mới thì các doanh nghiệp cũng phải xác định được hướng đi cho bản thân mình. Vì vậy là một doanh nghiệp xây lắp cho nên hoạt động chủ yếu của Công ty là theo phương thức nhận thầu, sản phẩm của ngành mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất lâu dài và theo từng vùng và từng khu vực. Do sự thay đổi của cơ chế thị trường đồng thời có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào quá trình sản xuất, chính vì vậy đứng trước sự đổi mới của Nhà nước Công ty xây lắp điện nước và xây dựng Hà Nội cũng như các Công ty khác đều phải chọn lọc, sắp xếp lại bộ máy quản lý, xoá bỏ chế độ quan liêu bao cấp, chuyển sang hoạch toán kinh tế độc lập, tinh giảm bộ máy quản lý gián tiếp tới mức thấp nhất, sắp xếp đúng người đúng việc, đồng thời tìm mọi biện pháp và phương hướng nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, tạo công ăn việc làm cho công nhân viên của Công ty. Đây chính là yếu tố cơ bản của Công ty để tự khẳng định mình và sự tồn tại của Công ty trước cơ chế thị trường hiện nay. Là một đơn vị sản xuất tổ chức hạch toán kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân nên phòng kế toán của xí nghiệp có trách nhiệm tổ chức hạch toán, kiểm tra toàn bộ công tác sản xuất kinh doanh và phân tích mọi hoạt động kinh tế, làm tham mưu cho giám đốc, giúp cho giám đốc lắm bắt được tình hình sử dụng vốn, luân chuyển cũng như quá trình thanh toán của Công ty. Do đặc điểm là doanh nghiệp xây lắp nên công tác tổ chức kế toán của Công ty theo hình thức phân tán. Quá trình hạch toán của Công ty theo hình thức nhật ký chung. I.Trình tự hạch toán sổ nhật ký chung 1.1 Đặc điểm của hình thức nhật ký chung. Hàng ngày kế toán căn cứ chứng từ kế toán ghi vào sổ nhật ký chung. Nhật ký chung là sổ kế toán dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế( theo quan hệ đối ứng tài khoản) của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó và là căn cứ để ghi sổ cái các tài khoản. 1.2 Trình tự hạch toán. Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian và theo nội dung các nghiệp vụ kính tế phát sinh đó, theo cột, ngày ghi sổ, số hiệu, ngày tháng chứng từ, diễn giải nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tài khoản đối ưng(Nơ- Có), số phát sinh (Nợ – Có) tương ứng cùng dòng với tài khoản đối ứng Nợ- Có. Cuối tháng căn cứ vào sổ cái các tài khoản(sổ hoặc thẻ chi tiết) để lập bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính gửi cấp trên, báo cáo kết quả kinh doanh phục vụ cho công tác quản lý. Cuối tháng hoặc định kỳ kế toán phải tổng hợp toàn bộ số liệu để đối chiếu, kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép, bằng cách cộng tất cả các nhật ký chuyên dùng, nhật ký chung và sổ cái tài khoản để đối chiếu theo nguyên tắc: + Tổng dư nợ đầu kỳ bằng tổng dư có đầu kỳ. + Tổng số phát sinh nợ đầu kỳ bằng tổng số phát sinh có cuối kỳ. + Tổng số dư nợ cuối kỳ bằng tổng dư có cuối kỳ. Sau đây là sơ đồ luân chuyển chứng từ của Công ty: Chứng từ kế toán Nhật ký chuyên dùng Nhật ký chung Sổ cái các tài khoản Sổ hoặc thẻ chi tiết Báo cáo kế toán Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối ngày Nhận xét: Quá trình hoạch toán kế toán của Công ty xây lắp theo hình thức nhật ký chung có nhiều ưu điểm: + Dễ kiểm tra, theo dõi, quản lý có hiệu quả trong lĩnh vực kinh tế. + Dễ ghi chép không trùng lặp. + Cung cấp đầy đủ các thông tin, số liệu + Giảm được số lượng nhân viên kế toán. II. Nội dung các phần hành kế toán cụ thể như sau: Để tiện cho việc theo dõi kế toán mở sổ sổ nhật ký chung gồm những phần hành sau: chương I kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định 1. kế toán tài sản cố định: Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu, và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, như vậy những tư liệu lao động đáp ứng được cả hai tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng, được gọi là tài sản cố định, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh giá trị của tài sản cố định bị hao mòn và được chuyển vào giá trị sản phẩm. Chính vì lý do trên, kế toán phải tiến hành tổ chức việc tính toán giá trị hao mòn và tính khấu hao tài sản cố định, để thu hồi đủ số vốn trên cơ sở tính đúng, tính đủ nguyên giá tài sản cố định. Để phản ánh các nghiệp vụ tăng- giảm TSCĐ kế toán sử dụng tài khoản 211- TSCĐ hữu hình. Kết cấu: Bên Nợ - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng Điều chỉnh tăng nguyên giáTSCĐ Bên Có - Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm Điều chỉnh giảm nguyên giáTSCĐ D Nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có ở đơn vị Tài khoản 211 được mở thành các tài khoản cấp 2: TK 2112- Nhà cửa, vật kiến trúc. TK 2113- Máy móc thiết bị. TK 2114- Phương tiện vận tải, truyền dẫn. TK 2115- Thiết bị, dụng cụ quản lý TK 2116- Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm TK 2118- TSCĐ khác. Ngoài ra, kế toán còn sử dụng TK 411- nguồn vốn kinh doanh và nhiều tài khoản khác. Kết cấu TK 411- Nguồn vốn kinh doanh Bên Nợ: Nguồn kinh doanh giảm do trả vốn cho ngân sách, cho các bên liên doanh khác hoặc cho cổ đông… Bên Có: Nguồn vốn kinh doanh tăng do ngân sách cấp, do mua săm, nhận vốn liên doanh. * Trình tự tăng TSCĐ hữu hình trong một số trờng hợp chủ yếu: - Mua sắm TSCĐ hữu hình: + Trờng hợp mua không cần mua qua quá trình đầu t và được khấu trừ thuế GTGT, căn cứ vào hoá đơn GTGT của người bán kế toán ghi: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình(giá mua cha thuế GTGT) Nợ TK 1332- Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111,112,331…(Tổng giá thanh toán) Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì nguyên giá bao gồm cả thuế GTGT. Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình(giá bao gồm cả thuê GTGT) Có TK 111,112,113… (Tổng giá thanh toán) + Trờng hợp nhập khẩu may móc, thiết bị được khấu trừ thuế GTGT căn cứ vào mua, thuế nhập khẩu – kế toán ghi: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình Có TK 331 hoặc 111,112(giá mua) Có TK 333- Thuế nhập khẩu Đồng thời ghi sổ thuế GTGT được khấu trừ Nợ TK 1332- Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp Trường hợp TSCĐ dùng vào hoạt động sự nghiệp, chương trình, dự án, hoạt động văn hóa phúc lợi hoặc dùng sản xuất mặt hàng không thuộc diện chịu thuế GTGT, hoặc nộp thuế theo phương pháp trực tiếp thì thuế GTGT phải nộp được tính vào nguyên giá TSCĐ- kế toán ghi: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình Có TK 111,112,331 (Giá nhập khẩu cha có thuế nhập khẩu và thuế GTGT) Có TK 3333- Thuế xuất – nhập khẩu Có TK 333 – Thuế GTGT phải nộp - Trường hợp TSCĐ do doanh nghiệp tự xây dựng hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng: Căn cứ giá trị TSCĐ được xác định trong toàn quyết toán đầu t XDCB hoàn thành bàn giao, kế toán ghi: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình Có TK 2412- XDCB dở dang Cùng với các bút toán ghi tăng TSCĐ như đã trình bày ở trên, căn cứ vào kế hoạch sử dụng nguồn vốn dùng vào đầu tư XDCB ở doanh nghiệp kế toán đồng thời phải hạch toán điều chuyển nguồn vốn như sau: + Nếu việc xây dựng, mua sắm TSCĐ được sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản, kế toán ghi: Có TK 009 – Nguồn vốn khấu hao (ghi đơn) + Nếu TSCĐ được đầu t bằng nguồn vốn XDCB, kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh và giảm nguồn vốn đầu tư XDCB. Nợ TK 441- Nguồn vốn XDCB Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh + Nếu TSCĐ được xây dựng, mua sắm băng quỹ đầu tư phát triển, kế toán ghi: Nợ TK 414- Quỹ đầu tư phát triển Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh + Trong trờng hợp doanh nghiệp sử dụng quỹ phúc lợi để đầu tư, mua sắm TSCĐ thì cần phân biệt mục đích sử dụng TSCĐ đã đầu tư. Nếu TSCĐ này được sử dụng cho mục đích kinh doanh, kế toán ghi giảm quỹ phúc lợi, tăng nguồn vốn kinh doanh tương tự như trên, nếu TSCĐ này được sử dụng cho nhu cầu phức lợi tập thể , kế toán ghi: Nợ TK 4312- Quỹ khen thưởng phúc lợi Có TK 4313 – Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ - Trơng hợp TSCĐ hữu hình được cấp hoặc được điều chỉnh từ đơn vị khác, được biết tặng: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh - Trường hợp TSCĐ tăng do nhận của các đơn vị khác góp vốn liên doanh, căn cú biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản hợp đồng hợp tác kinh doanh và các chứng từ liên quan, kế toán ghi: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh ( Chi tiết liên quan) - Trường hợp nhận lại TSCĐ hữu hình trớc đây góp vốn liên doanh vơi đơn vị khác, căn cứ giá trị TSCĐ do các bên liên doanh đánh giá lại khi bàn giao để ghi tăng TSCĐ hữu hình và ghi giảm giá trị vốn góp liên doanh: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình Có TK 128- Đầu tư ngắn hạn khác (nếu góp vốn liên doanh NH) Có TK 222- Góp vốn liên doanh (nếu góp vốn liên doanh DH) Trong tháng 11/01 mua thêm hai tài sản cố định là. + Phiếu chi số 666 ngày 15/11/01 với nội dung. Mua máy tính (NV2) kế toán định khoản là: Nợ TK 211 10.907.625 Nợ TK 133 1.090.763 Có TK 111 11.998.388 + Phiếu chi số 662 ngày14/11/01 với nội dung. Mua máy tính(NV1) kế toán định khoản là: Nợ TK 211 16.635.000 Nợ TK 133 1.120.000 Có TK 111 17.773.000 Căn cứ vào hai phiếu chi trên, kèm theo hoá đơn kế toán hạch toán hoàn toàn đúng với lý thuyết, phiếu chi hợp lệ ghi rõ ràng làm cho người xem rễ hiểu. Trong các doanh nghiệp, TSCĐ hữu hình thường giảm do các nguyên nhân sau: - Thanh lý, nhượng bán, góp vốn liên doanh, chuyển thành công cụ dụng cụ, mất mát thiếu hụt khi kiểm kê. Mọi trờng hợp giảm đều phải làm đầy đủ thủ tục, xác nhận đúng các khoản thiệt hại, doanh thu và chi phí (nếu có). TSCĐ thanh lý là các TSCĐ bị h hỏng không thể tiếp tục sử dụng được hoặc những tài sản bị lạc hậu về kỹ thuật, sử dụng không có hiệu quả, không còn phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh của công ty nhng không thể nhợng bán được. Khi thanh lý TSCĐ Công ty phải tiến hành thành lập ban thanh lý hoặc hội đồng thanh lý TSCĐ để tổ chức việc thực hiện thanh lý TSCĐ. Khi thanh lý phải lập biên bản thanh lý TSCĐ theo mẫu quy đinh- biên bản thanh lý được lập 2 bản, một bản được giao cho đơn vị có TSCĐ thanh lý, bản kia chuyển cho phòng kế toán để theo dõi và ghi sổ kế toán. * Trường hợp thanh lý: - Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ, kế toán ghi giảm nguyên giá TSCĐ ghi giá trị còn lại cha thu hồi như một khoản chi phí bất thường: Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ(phần hao mòn) Nợ TK 821- chi phí bất thường ( phần còn lại) Có TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá) - Trong quá trình thanh lý TSCĐ, doanh nghiệp có thể thu hồi được phế liệu do tháo dỡ từ TSCĐ. Phế liệu thu hồi có thể nhập kho hoặc bán thu tiên. Giá trị phế liệu thu hồi được tính vào thu nhập bất thường, kế ghi: + Trờng hợp thu hồi phế liệu. Phụ tùng nhập kho: Nợ TK 152,153 Có TK 821 – Thu nhập bất thường + Trơng hợp bán TSCĐ thanh lý và thu hồi phế liệu bán thu tiền ở đơn vị áp dụng phương pháp khấu trừ thuế, kế toán ghi: Nợ TK 111,112.. Tổng giá thanh toán Có TK 721- Thu nhập bất thường ( cha thuế GTGT) Có TK 3331- Thuế GTGT Phải nộp - Các chi phí thanh lý TSCĐ được hạch toán vào chi phí bất thơng, kế toán ghi: Nợ TK 821- chi phí bất thường Có TK 111,112,141: chi tiền hoặc tạm ứng Có TK 152,153: Chi bằng vật liệu, công cụ dụng cụ Có TK 334,338- chi phí nhân công - Cuối kỳ xác đinh kết quả thanh lỳ TSCĐ vào kết quả bất thường: + Kết chuyển chi phí thanh lý TSCĐ Nợ TK 911- Xác đinh kết quả Có TK 821- chi phí bất thường + Kết chuyển thu nhập thanh lý TSCĐ Nợ TK 721- Thu nhập bất thường Có TK 911- xác định kết quả + Xác định và ghi sổ kết quả thanh lý TSCĐ Lãi ghi: Nợ TK 911 Có TK 421- Lãi cha phân phối Lỗ ghi : Nợ TK 421 Có TK 911 - Nếu TSCĐ thanh lý trước đây hình thành bằng vốn vay ngân hàng thì số tiền thu về thanh lý TSCĐ trớc hết phải hoàn trả đủ vốn vay và lãi cho ngân hàng, hoặc các chủ nợ khác. Khi trả nợ vốn vay, kế toán ghi: Nợ TK 341- vay dài hạn Hoặc Nợ TK 315- Nợ dài hạn đến hạn trả Có TK 111,112… 2Kế toán khấu hao tài sản cố định: Mọi tài sản cố định của Công ty khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, đều phải tính khấu hao, để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Trừ những tài sản cố định được phép dự trữ của nhà nước và những tài sản cố định đã hết thời gian sử dụng. Để quản lý tốt công tác tính khấu hao tài sản cố định, kế toán phải tiến hành tổ chức theo dõi ghi chép phản ánh số liệu một cách chính xác về tình hình sử dụng tài sản cố định, tính và phân bổ chính xác vào chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm. Có nhiều phương pháp tính khấu hao tài sản cố định, cách tính dựa trên công thức: Số khấu = Nguyên giá * Tỷ lệ % hao TSCĐ khấu hao Trên thực tế Công ty đã trích khấu hao tài sản theo công thức. TSCĐ trích tháng này = Số khấu hao tháng trước + Số khấu hao thăng tháng này - Số khấu hao giảm = 100.000.000 + 13.500.000 - 0 = 113.500.000 Vậy tổng số trích khấu hao của doanh nghiệp lá 113.500.000. Sau đó kế toán tiến hành phân bổ khấu hao TSCĐ. Bảng phân bổ và tính khấu hao TSCĐ, dựa vào bảng phân bổ khấu hao tài sản kế toán tiến hành định khoản như sau: Nợ TK 627 110.000.000 Nợ TK 642 13.500.000 Có TK 214 113.500.000 Đồng thời Nợ 009 113.500.000 Dưới đây là bảng phân bổ tính khấu hao tài sản cố định của Công ty STT Chỉ tiêu Toàn doanh nghiệp Nơi sản phẩm 627 642 1 Số khấu hao dã trích 3.000.00 100.000 901.607 1.213.045 + nhà xưởng 200.000 80.000 80.000 + máy móc thiết bị 2.780.000 821.607 821.607 1.213.045 + thiết bị – DC – QL 20.000 3.500 2 SốKHTSCĐ trongquý Mua MM thi công 135.000 13.500 13.500 3 Số KHTSCĐ giảm 4 SốKHTSCĐphải trích 3.135.000 113.500 915.107 1.213.045 (1+ 2 - 3) +nhàcửa vật kiến trúc + máy móc TB- SX 2.915.000 93.500 93.500 + thiết bị DC- QL 20.000 3.500 1.213.045 + nhà xưởng 200.000 16.5000 16.500 Theo chứng từ nội bộ số 03 ngày 11/11/01 thì số khấu hao Công ty phải nộp cho cấp trên là 30.000.000. Kế toán tiến hành định khoản như sau: Nợ TK 411 30.000.000 Có TK 338 30.000.000 Sổ cái tài khoản 214 (hao mòn tài sản cố định) Chứng từ Nội dung chứng từ Trang NKC TK Đ.ư Số phải sinh S N Nợ Có Số dư đầu 7.905.439.726 777 21/11 Trích KHTSCĐ 627 915.107 Trích KHTSCĐ QL 642 1.213.045 …………………… … ………. ………… Cộng phát sinh 302.091.222 392.730.631 Số dư cuối kỳ 7.996.079.134 Nhận xét: Qua bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Công ty trong quý IV là 392.730.631đ mà số khấu hao phải nộp cấp trên là 302.091.222đ đồng thời phương pháp hạch toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ của Công ty là hợp lý vì là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm của ngành là những công trình hạng mục. ChươngII Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ 1.Kế toán vật liệu: Là một đơn vị xây lắp chủ yếu nên Công ty chuyên xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp. Vì vậy việc nhập nguyên vật liệu, vật tư hàng hoá, công cụ dụng cụ được diễn ra thường xuyên và liên tục nhằm mục đích phục vụ cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục. Vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong quá trình sản xuất và tính giá thành sản phẩm và là một trong ba yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất, vật liệu chỉ tham gia một lần vào quá trình sản xuất, khi tham gia sản xuất vật liệu thay đổi hình thái ban đầu, giá trị của vật liệu được chuyển dịch toàn bộ vào giá thành sản phẩm. Vật liệu trong Công ty có nhiều loại với giá trị khác nhau và thường xuyên biến động trên thị trường. Do đó để quản lý chặt chẽ được nguyên vật liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên và liên tục thì vấn đề cần thiết là phải phân loại nguyên vật liệu công cụ dụng cụ. 2. Kế toán nguyên vật liệu: Nguyên liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá và là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là cơ sở vật chât để tạo nên sản phẩm. Trong Công ty vật liệu là tài sản dự trữ, thuộc tài sản lưu động. Nguyên liệu, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, về mặt giá trị của sản phẩm mới tạo ra. Chúng bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi về hình thái vật chất ban đầu, để cấu thành thực thể của sản phẩm. Để hoạch toán phần nguyên liệu, vật liệu, kế toán Công ty đã sử dụng TK 152- Nguyên vật liệu. * Nội dung, kết cấu TK152 - Nguyên liệu, vật liệu TK này dùng để phản ứng tình hình hiện có, biến động tăng giảm theo giá thực tế của toàn bộ vật liệu qua kho. - Nội dung, kết cấu của TK 152 Bên nợ : + Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho + Trị giá NVL thừa phát sinh khi kiểm kê Bên có : + Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất kho + Chiết khấu, giảm giá mua hàng được hưởng + Trị giá NVL,vật liệu thiếu hụt, hư hỏng phát hiện khi kiểm kê Số d bên nợ : + Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu tồn kho * TK 151 - Hàng mua đang đi đường TK này dùng để phản ánh trị giá hàng mua đang đi đường . Đó là những loại hàng mua mà đơn vị đã mua hoặc đã chấp nhận mua nhưng cuối tháng chưa về đến đơn vị, chưa qua kiểm nhận kể cả hàng gửi tại kho người bán. - Nội dung kết cấu của TK151 : Bên nợ : + Trị giá hàng đi đường tăng thêm trong kỳ Bên có : Phản ánh trị giá hàng mua đang đi đường kỳ trước đã về kiểm nhận, nhập kho, bàn giao. SD bên nợ : + Phản ánh trị giá hàng mua đang đi đường. Sơ đồ hạch toán tổng quát vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên (tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ). Tăng do mua ngoài TK621 Thuế VAT được khấu trừ TK152 TK 151 TK331,111,112,141,311 chung bán hàng quản lý Xuất vật liệu để chế tạo sản phẩm TK 411 TK 1331 TK 627, 641, 642 Xuất vật liệu cho SX Hàng đi đờng trớc nhập kho TK 128, 222 gia công chế biến TK 154 TK 642 TK 241 Xuất vật liệu cho xây dựng cơ bản Nhận cấp phát tăng thưởng góp liên doanh bằng V. liệu liên doanh Xuất vật liện góp vốn TK 642, 1381 TK 3381 hiện kiểm kê Xuất vật liệu ngoài Vật liệu thiếu do phát Nhận lại vốn góp liên doanh Đánh giá tăng vật liệu Đánh giá giảm V.liệu TK 412 TK 412 TK 128, 222 kiểm kê cha rõ nguyên nhân cha xử lý Vật liệu thừa trong định mức phát hiện khi kiểm kê Vật liệu thừa phát hiện qua Hàng ngày kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho vật tư để vào nhật ký chung và sổ cái tài khoản, tuy nhiên Công ty nhập kho không nhiều mà họ xuất thẳng ngay cho các công trình, các bộ phân sản xuất. + Ví dụ: Hoá đơn GTGT Mẫu số : 01-GTGT-LL Liên 2 : Giao cho khách hàng BD-99-B Ngày 7/10/2001 No :00078 Đơn vị bán hàng -Công ty lắp máy điện nước và xây dựng Địa chỉ : 47 Láng Số tài khoản Điện thoại : 86992982 Mã số Họ tên người mua hàng : Hoàng Mạnh Quân Đơn vị : Công ty lắp máy điện nước và xây dựng Địa chỉ : Đê La Thành Số tài khoản Hình thức thanh toán : chưa trả Số TT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Thành tiền 1 Cáp thép f 24 Kg 298 4.082.600 Cộng 4.082.600 Thuế xuất thuế GTGT : 10% tiền thuế GTGT : 408.260 Tổng cộng tiền thanh toán : 4.490.860 Số tiền viết bằng chữ : Bốn triệu bốn trăm chín mươi ngàn tám trăm sáu mươi đồng Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) biên bản kiểm nghiệm vật tư Ngày 7 tháng 10 năm 2001 Căn cứ vào hoá đơn số 914 ngày 7 tháng 10 năm 2001 của Công ty giao theo hợp đồng số 825 ngày 7 tháng 10 năm 2001 Ban kiểm nghiệm gồm : Ông : Nguyên Văn Quân - Đại diện phòng cung tiêu-Trưởng ban Ông : Trần Văn Hiện - Đại diện phòng kỹ thuật-Trưởng ban Ông : Nguyễn Văn Tiến - Đại diện thủ kho - uỷ viên đã kiểm nghiệm các loại vật tư sau đây : Số Đơn Số lượng TT Tên nhãn vật tư vị tính Theo chứng từ Đúng quy cách phẩm chất Không đúng quy cách phẩm chất 1 Cáp thép f 24 Kg 298 4.082.600 Kết luận ban kiểm nghiệm : Uỷ viên Uỷ viên Trưởng ban Căn cứ vào "Biên bản kiểm nghiệm vật tư", nếu vật tư đủ tiêu chuẩn nhập kho. Phòng cung ứng sẽ tiến hành lập phiếu nhập kho ,thủ kho không được tự ý nhập kho số nguyên vật liệu trên nếu cha có ý kiến của bộ phận cung ứng vật tư tại Công ty để tiện cho việc quản lý mọi nhu cầu nhập xuất, xuất nguyên vật liệu của các đội sản xuất, các phân xưởng đều phải được làm thủ tục nhập, xuất tại phòng cung ứng vật đối với nguyên vật liệu nhập xuất tại kho của Công ty. CTLM điện nước phiếu nhập kho MS 01-VT và xây dựng Ngày 7/10/01 số:61E- La Thành Nợ TK 152 Có TK 331 Họ tên: Trần Tuấn Anh Theo hoá đơn số ngày 7 tháng 10 năm 2001 Nhập tại kho: STT Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất H.H Mã số ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền y.cầu T.n 1 Cáp thép f 24 Kg 298 4.082.600 Cộng 4.082.600 Phụ trách c.tiêu Người giao Thủ kho Thủ trưởng ĐV (Ký- họ tên) (Ký- tên) (Ký- tên) (Ký- tên) Hoá đơn GTGT Mẫu số : 01-GTGT-LL Liên 2 : Giao cho khách hàng BD-99-B Ngày 31/10/2001 No :00078 Đơn vị bán hàng -Công ty lắp máy điện nước và xây dựng Địa chỉ : Số tài khoản Điện thoại : Mã số Họ tên người mua hàng : Đơn vị : Công ty lắp máy điện nước và xây dựng Địa chỉ : Đê La Thành Số tài khoản Hình thức thanh toán : chưa trả Số TT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Thành tiền 1 Gạch xây hai lỗ Viên 125 50.000.000 Cộng 50.000.000 Thuế xuất thuế GTGT : 10% tiền thuế GTGT : 5.000.000đ Tổng cộng tiền thanh toán : 55.000.000đ Số tiền viết bằng chữ : Năm năm triệu đồng chẵn. Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) biên bản kiểm nghiệm vật tư Ngày 23 tháng 10 năm 2001 Căn cứ vào hoá đơn số … ngày 23 tháng 10 năm 2001 của Công ty giao theo hợp đồng số … ngày 23 tháng 10 năm 2001 Ban kiểm nghiệm gồm : Ông : Nguyên Văn Quân - Đại diện phòng cung tiêu-Trưởng ban Ông : Trần Văn Hiện - Đại diện phòng kỹ thuật-Trưởng ban Ông : Nguyễn Văn Tiến - Đại diện thủ kho - uỷ viên đã kiểm nghiệm các loại vật tư sau đây : Số Đơn Số lượng TT Tên nhãn vật tư vị tính Theo chứng từ Đúng quy cách phẩm chất Không đúng quy cách phẩm chất 1 Gạch hai lỗ Viên 1.000 1.000 Kết luận ban kiểm nghiệm : Uỷ viên Uỷ viên Trưởng ban Căn cứ vào "Biên bản kiểm nghiệm vật tư, nếu vật tư đủ tiêu chuẩn nhập kho. Phòng cung ứng sẽ tiến hành lập phiếu nhập kho ,thủ kho không được tự ý nhập kho số nguyên vật liệu trên nếu cha có ý kiến của bộ phận cung ứng vật tư tại Công ty để tiện cho việc quản lý mọi nhu cầu nhập xuất, xuất nguyên vật liệu của các đội sản xuất, các phân xởng đều phải được làm thủ tục nhập, xuất tại phòng cung ứng vật tư đối với nguyên vật liệu nhập xuất tại kho của Công ty CTLM điện nước phiếu nhập kho MS 01-VT và xây dựng Ngày 31/10/01 Số: 61E- La Thành Nợ TK 152 Có TK 331 Họ tên: Trần Tuấn Anh Theo hoá đơn số 155 ngày 31 tháng 10 năm 2001 Nhập tại kho: STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất H.H Mã số ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền y.cầu T.n 1 Gạch xây 2 lỗ 1000v 152 152 400.000 50.000.000 Cộng 50.000.000 Phụ trách c.tiêu Người giao Thủ kho Thủ trưởng ĐV (Ký- họ tên) (Ký- tên) (Ký- tên) (Ký- tên) ĐV: CTLM điện nước phiếu xuất kho MS 02-VT và xây dựng Ngày 29/11/01 Số:QĐ 1141 ĐC: 61E- La Thành Nợ TK 621 Có TK 152 Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Hà Số:QĐ.1141- TC/QD Bộ tài chính, ngày 29 tháng 11 năm 2001 Xuất tại kho: STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất H.H Mã số ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền y.cầu T.X Gạch xây 2 lỗ 1000v 152 152 400.000 50.000.000 Cộng 50.000.000 Phụ trách chỉ tiêu Người giao Thủ kho Thủ trưởng ĐV (Ký- họ tên) (Ký- tên) (Ký- tên) (Ký- tên) Từ các phiếu nhập kho, xuất kho ta tiến hành ghi nhật ký chung và ghi sổ cái các tài khoản. Nhật ký chung (NVL) Đơn vị tính: (đồng) Số CT Ngày CT Nội dung Số hiệu TK Số phát sinh Nợ Có 756 19/10 Xuất gạch xây 2 lỗ 621 50.000 152 50.000 155 31/11 Nhập gạh xây 2 lỗ 152 50.000 331 50.000 7/10 Cáp thép f 24 152 4.082.600 331 4.082.600 … …. …. Cộng luỹ kế 244.796.112.071 244.796.112.071 Sổ cái tài khoản 152 (NLVL) Đơn vị tính: (đồng) Chứng từ Nội dung chứng từ Trg NK TK Đ.Ư Số phát sinh S N Nợ Có Dư đầu kỳ 282.276.255 756 19/10 Xuất gạch xây 2 lỗ 621 50.000 155 31/11 Nhập gạch xây 2 lỗ 311 50.000 7/10 Cáp thép f 24 331 4.082.600 … … … … Cộng phát sinh 12.421.004.353 12.626.400.788 Dư cuối kỳ 80.879.820 Nhận xét: Nhìn chung quá trình quá trình hoạch toán của Công ty là hợp lý, quá trình hoạch toán dựa trên cơ sở lý thuyết rõ ràng, đúng thực tế, quá trình thu mua nguyên vật liệu của Công ty có hai cách. + Thu mua nguyên liệu, vật liệu xuất thẳng cho các bộ phận sử dụng, không thông qua quá trình nhập kho. + Thu mua nguyên liệu, vậ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34292.doc
Tài liệu liên quan