Báo cáo thực tập tại Công ty liên doanh đồng hồ nước ZENNER – COMA

Công ty ZENNER – COMA đã áp dụng việc xác định tài sản cố định theo thông tư của Bộ Tài Chính cũng như chuẩn mực kế toán mới ban hành.

Theo thông tư của Bộ Tài Chính cũng như chuẩn mực kế toán thì TSCĐ phải đồng thời thoả mãn các yêu cầu sau:

+ Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.

+ Có đủ giá trị theo quy định hiện hành.

+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.

+ Nguyên giá tài sản cố định phải được xác định một cách đáng tin cậy.

Phân loại tài sản cố định là sắp xếp các TSCĐ có cùng tính năng, tác dụng thành từng loại riêng biệt theo những tiêu thức nhất định. Công ty ZENNER – COMA căn cứ theo hình thái biểu hiện nên phân chia TSCĐ ra làm 2 loại.

+ Tài sản cố định hữu hình.

+ Tài sản cố định vô hình.

 

doc78 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty liên doanh đồng hồ nước ZENNER – COMA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động. Vì nguyên vật liệu phụ có số lượng chủng loại nhiều nên để thuận tiện cho việc quản lý và kế toán nguyên vật liệu công ty chia thành các nhóm nguyên vật liệu khác nhau như: keo, sơn, chi tiết chống từ, nối ren………. Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa, thay thế máy móc thiết bị, phương tiện vận tải của công ty như: ống gang, ống théo các loại, vòng bi các loại, dây cu loa các loại, thiết bị điện, van các loai. Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là các loại vật liệu và thiết bị công ty mua về phục vụ cho công tác xây dựng cơ bản như: Dây chuyền sản xuất, thiết bị lắp ráp đồng hồ…. Để quản lý chặt chẽ nguyên vật liêu công ty đã tổ chức một hệ thống kho, trang bị đầy đủ các phường tiện bảo quản, các phương tiện cân đo đong đếm, trong kho đước sắp xếp gọn gàng, trật tự theo yêu kỹ thuật để thuận tiện cho việc nhập, xuât, kiểm tra vật liệu. Kho của công ty được chia thành các kho mỗi kho chứa một số vật liệu, có tính chất và công dụng tương đối giống nhau.. Ngoài việc phân loại, sắp xếp kho công ty còn xây dựng được một danh điểm nguyên vật liệu các loại mặt hàng. Để đáp ứng với yêu cầu của công tác quản lý vật liệu, yêu cầu kế toán các chỉ tiêu trong báo cáo của công ty. Danh điểm vật liệu của công ty được phân theo nhóm phân cấp. Ví dụ: phân theo nhóm như: Nhóm nguyên vật liệu chính, nhóm nguyên vật liệu phụ……………phân theo thứ cấp như trong nhóm vật liệu lại phân thành cấp như: Kim loại, vật liệu điện…….. Việc mã hóa nguyên vật liệu là công việc gắn cho mỗi thứ nguyên vật liệu một mã số. Để nhận biết thì việc mã số được bắt đầu từ số liệu tái khoản phản ánh theo nhóm nguyên vật liệu. Tùy thuộc vào chủng loại nguyên vật liệu trong từng tài khoản để mã số nguyên vật liệu trong các nhóm phải có khả năng phát triển. Thông thường mã nguyên vật liệu gồm 4 ký tự được phân cấp thành 2 cấp. - Cấp1: là ký tự đầu chỉ loại nguyên vật liệu theo công dụng kinh tế như: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phu…………. - Cấp 2: gồm 2 ký tự cuối chỉ số thứ tự nguyên vật liệu trong nhóm. Ví dụ: chi tiết đồng hồ MTK – N – AM15 có mã la 0102,01 là chỉ mã nguyên vật liệu chính, 02 là số thứ tự nguyên vật liệu trong nhóm. 2.2 Đánh giá nguyên vật liêu Đánh giá nguyên vật liệu thực chất là tính giá thực tế nhập kho, xuất kho của vật liệu để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn theo đúng giá thực tế. Việc đánh giá nguyên vật liệu ở công ty liên doanh đồng hồ nước ZENNER – COMA như sau: Tính giá thực tế nhập kho của nguyên vật liêu. Bắt đầu từ ngày 01/01/1999 công ty áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. 2.2.1. Nguyên vật liệu nhập khẩu Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho tại công ty được tính bao gồm giá mua ghi trên hóa đơn thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển bốc dỡ từ nơi mua về công ty, tiền thuê kho bãi tiền phạt lưu kho bãi ( nếu có ), tiền công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí vận chuyển đường nhánh. Trị giá vôn giá mua ghi thuế các chi Thực tế của = trên hóa đơn + nhập + phí liên Vật liệu nhập thương mại khẩu quan Ví dụ: Do tháng 2/2010 ko phát sinh nghiệp vụ nhập khẩu nên lấy ví dụ nhập khẩu của tháng 1/2010 như sau: Ngày 11/01/2010 Công ty nhập khẩu 4000 bộ linh kiện đồng hồ MTK DN 15 với tổng giá trị mua chưa thuế là 792.608.000 và thuế nhập khẩu 10% là 79.260.800. Tổng chi phí vận chuyển bốc xếp hàng nhập khẩu là 2.500.000 Vậy trị giá vốn thực tế của 01 bộ linh kiện nhập kho là: = = 218.592đ/bộ 79.608.000 +79.260.800 + 2.500.000 4000 2.2.2. Vật liệu mua trong nước Trị giá vốn giá mua chưa có các khoản chi phí thực tế của vật = thuế GTGT + vận chuyển bốc dỡ liệu nhập kho ví dụ: Ngày 10/02 Công ty có mua 40 bộ lọc cặn DN80 với giá mua chưa thuế là 7.470.000 và thuế GTGT 10% là 747.000. Tổng chi phí vận chuyển bốc xếp là 200.000 Trị giá vốn thực tế của 01 bộ lọc cặn nhập kho là: = 7.470.000 + 200.000 = 191.750đ/bộ 40 3.1 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu cần phải theo dõi cụ thể cho từng loại, từng nhóm nguyên vật liệu trong kho trên cả hai chỉ tiêu là số lượng và giá trị. Tùy theo đặc điểm riêng của mỗi công ty mà áp dụng một trong ba phương pháp sau: Phương pháp thẻ song song Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Phương pháp số dư Tại công ty liên doanh đồng hồ nước ZENNER – COMA áp dụng phương pháp thẻ song song. Nội dung của phương pháp này là tiến hành hạch toán chi tiết nguyên vật liệu giữa kho và phòng kế toán. Tại kho: thủ kho dùng thẻ để ghi chép phản ánh tình hình biến động của nguyên vật liệu hàng ngày theo chỉ tiêu số lượng. Mỗi chứng từ ghi vào một dòng của thẻ kho. Thẻ kho được mở cho từng danh điểm vật tư. Khi nhận chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu thủ kho phải kiểm tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho, cuối ngày tính ra đo số tồn kho để ghi vào cột tông trên thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất đã phân loại theo từng thứ nguyên vật liệu cho phòng kế toán. Tại phòng kế toán: kế toán sử dụng số (thẻ ) kế toán chi tiết ghi chép tinh hình nhập, xuất cho từng thứ nguyên cật liệu theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị. Kế toán khi nhận được các chứng từ nhập, xuất do thủ kho chuyển đến, nhân viên kế toán phải kiểm tra, đối chiếu, hoàn chỉnh chứng từ, ghi đơn giá hạch toán vào thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu và tính ra tiền. Sau đó lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toánchi tiết nguyên vật liệu có liên quan. Cuối tháng, kế toán lập bảng kê nhập, xuất ,tồn, sau đó đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho, đối chiếu số liệu dòng tổng cộng tteen bảng kê nhập,xuất,tông với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp, đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế. Phương pháp này có ưu điểm là việc ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu. Tuy nhiên, phương pháp này cong coa những nhược điểm như: việc ghi chép giữa kho và kế toan còn trùng lặp về chỉ tiêu, số lượng, khối lượng ghi chép còn nhiều. Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại vật tư, hàng hóa, việc nhập, xuất diễn ra không thường xuyên. Trong điều kiện doanh nghiệp đã là kế toán máy thì phương pháp này vẫn áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, hàng hóa. Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song. Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu xuất kho Thẻ hoặc sổ chi tiết vật tư Bảng tổng hợp nhập xuất Kế toán tổng hợp Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng gh So sánh Hạch toán theo phương pháp thẻ song song có ưu điểm là việc ghi chép tình hình nhập - xuất – tồn được cập nhật liên tục tại cả kho và phòng kế toán. Từ đó giúp cho việc đối chiếu được thực hiện một cách thường xuyên hơn để tránh sai sót cũng như giúp cho việc điều hành sản xuất kinh doanh của công ty được tốt hơn. Tuy nhiên phương pháp này chỉ phù hợp với những công ty có quy mô sản xuất gọn nhẹ như công ty liên doanh đồng hồ nước ZENNER – COMA. Việc lập kế hoạch cũng như làm các thủ tục nhập linh kiện đồng hồ từ công ty mẹ, ( tập đoàn ZENNER ) cũng như thu mua vật tư của các công ty trong nước đều được phòng kinh doanh trực tiếp quản lý. Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất cùng tình hình hiện có theo báo cáo của phòng kế toán, phòng kinh doanh tiến hành xây dựng kế hoạch thu mua và thực hiện. Kế hoạch nhập linh kiện đồng hồ nước được phòng kinh doanh xây dựng có nội dung sau. CỒNG TY LIÊN DOANH ĐỒNG HỒ NƯỚC ZENNER – COMA Đ/c: 125 Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đôc lập – Tự do – Hạnh phúc Phòng kinh doanh KẾ HOẠCH THU MUA NGUYÊN VẬT LIỆU Tháng 10/02/2010 STT Tên vật tư, quy cách chủng loại ĐVT SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN 1 Bộ lọc cặn DN80 Bộ 40 186.750 7.470.000 2 Raco DN 15 Bộ 245 180.000 44.000.000 TỔNG SỐ 285.000 x 51.470.000 Người lập Trưởng phòng kinh doanh Trường hợp nhập khẩu từ tập đoàn ZENNER – CHLBĐ Theo bảng kế hoạch đã dược duyệt thì phòng kinh doanh làm thủ tục đặt hàng gửi tới ZENNER bằng email. Nếu chấp thuận đơn đặt hàng đó thì phía nước ngoài sẽ có công văn phản hồi nên rõ sau bao nhiêu ngày sẽ cập cảng ICD GIA LÂM. Trước khi hàng về công ty ZENNER – COMA sẽ nhận được bộ chứng từ hàng nhập do bên bán chuyển tới bao gồm: Hợp đồng kinh tế Hóa đơn thương mại Vận đơn Giấy chứng nhận xuất sứ Bảo hiểm hàng hóa Một số giấy tờ liên quan khác Chính vì trong công ty có vật liệu đang đi đường. Khi có giấy thông báo hàng nhập khẩu đã về đến cảng ( đơn thường là sau 30 ngày khi tàu bắt đầu chạy) thì phòng kinh doanh cử người đến cảng làm thủ tục hải quan để nhận hàng. Sau khi hàng được vận chuyển về kho thì được cán bộ kỹ thuật của công ty kiểm tra tính chính xác về chất lượng cũng như chủng loai. Phòng kinh doanh sẽ cùng thủ kho viết phiếu nhập và làm thủ tục nhập kho cho số linh kiện ấy. Trường hợp mua trong nước. Khi có kế hoạch của phòng kinh doanh thì cử cán bộ đi mua về kho thì cán bộ kỹ thuật xuống kiểm nghiệm sau đó đơn vị bán lập hóa đơn bán hàng cho công ty và phòng kinh doanh sẽ cùng thủ kho viết phiếu nhập và làm thủ tục nhập kho cho các linh kiện đó. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu. Công tác kiểm tra vật tư hàng hóa nhập kho. Hàng hóa mua về trước khi nhập kho được nhân viên phòng kỹ thuật kiểm tra chăt chẽ cả về số lượng và chất lượng. Trong khi kiểm tra phát hiện thấy những sai sót lập tức dừng công tác nhập kho và được báo luôn cho bên cung ứng và thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng nếu bên cung ứng vi phạm quy cách vật tư hàng hóa. Khi nhập vật tư thủ kho làm phiếu nhập có chữ ký của người giao hàng, phải ghi số hàng thực nhập ngày nhập vào cột nhập của thẻ kho sau đó chuyển phiếu nhập kho cho các cán bộ quản lý nguyên vật liệu. Nội dung của nghiệp vụ nhập kho. Chuẩn bị. Diện tích kho hàng bến bãi. Diện tích vật chất vận tải bốc dỡ. Các giấy tờ thủ tục cần thiết. Chuẩn bị phương tiện kiểm nhận,kiểm nghiệm. Nhập kho. Bốc dỡ vật tư Kiểm nhận,kiểm nghiệm Làm thủ tục giấy tờ(phiếu nhập kho) Những trương hợp phải xử lý khi nhập kho. Những loại vật tư không có giấy tờ, không có hóa đơn không được nhập kho, những loại này chỉ được nhập kho khi có thông báo bằng văn bản của cấp trên. Những loại vật tư có đầy đủ chủng loại giấy tờ những không đúng kho chỉ được nhập kho khi có văn bản của cáp trên. Vật tư không đủ số lượng và chất lượng hoặc sai sót về thủ tục giấy tờ thì chỉ nhập vào kho khi đã lập biên bản co chữ ký của người giao hàng. Nghiệp vụ thu mua vật liệu của công ty la do phòng vật tư chịu trách nhiệm tiến hành.Bộ phận này tổ chức hạch toán nghiệp vụ để theo dõi kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu và chấp hành hợp đồng cung ứng vật liệu đã kí kết với người bán.Khi nhận được hóa đơn của người bán,phòng vật tư kiểm tra,đối chiếu với hợp đồng,lệnh duyệt mua của ban giam đốc rồi đề nghị thanh toán từng lô hàng nhập. Khi nguyên vật liệu được mua về,kế toán nguyên vật liệu với nhân viên phòng kinh doanh vât tư và các phòng ban liên quan khác tiến hành tham gia kiểm nghiệm vật tư.Căn cứ vào hóa đơn của bên bán hàng, phòng kinh doanh vật tư và các phòng ban có liên quan khác xem xét,kiểm tra tính hợp lý,hợp lệ của hóa đơn,nếu hóa đơn đảm bảo tính hợp lý,hợp lệ và nguyên vật liệu mua đủ chất lượng thì nguyên vật liệu được nhập kho. Căn cứ vào hóa đơn GTGT của bên bán, căn cứ vào hợp đồng kinh tế của công ty giấy báo nhận hàng, căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm vật tư của công ty. Bộ phận nghiệp vụ của kho lập phiếu nhập kho mẫu số 01-Vt ghi số thực nhập vào cột số thực nhập của phiếu nhập kho, sau đó vào thẻ kho. Phiếu nhập kho được lập thành ba liên có đầy đủ chữ ký của các bộ phận có liên quan. Phiếu nhập kho nguyên vật liệu được lập cho từng thứ, từng kho,cho từng lần nhập. Liên 1: Lưu trong tập chứng từ gốc. Liên 2: Lưu chứng từ gốc trong hồ sơ thanh toán của khách hàng. Liên 3: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán chi tiết nguyên vật liệu để vào sổ chi tiết. Trình tự luân chuyển chứng từ PhiÕu nhËp kho PhiÕu xuÊt kho Ho¸ ®¬n GTGT BiÖn b¶n kiÓm kª vËt t­ cßn l¹i cuèi kú Tê khai thuÕ hµng nhËp khÈu PhiÕu chi GiÊy b¸o nî Sæ chi tiÕt tµi kho¶n 152,TK331 Sæ tæng hîp chi tiÕt TK152, 331 NhËt ký chung Sæ c¸i TK152,331 B¶ng C§SPS B¸o c¸o kÕ to¸n Ghi chó: Ghi hµng ngµy Ghi cuèi th¸ng ThÎ kho Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, tờ khai hải quan, chứng từ thanh toán: Giấy báo nợ, phiếu chi, tiến hành vào sổ nhật ký chung, thẻ kho, sổ chi tiết TK 152, 331, từ sổ chi tiết vào sổ tổng hợp TK 152, 331. Từ nhật ký chung vào sổ cái TK 152, 331, từ sổ cái vào Bảng cân đối phát sinh, từ bảng cân đối phát sinh vào Báo cáo kế toán. Ví dụ: Ngày 14/02/2010 tại kho thủ kho nhận được hàng và hóa đơn tài chính của công ty Thương mại HẢI TIẾN có nội dung như sau: Biểu số 01 Mấu số 01 GTKT - 3LL Hãa ®¬n Số: 002864 Liªn 2: (giao cho kh¸ch hµng) Ngày 10/02/2010 Ký hiệu: AA/98 Đơn vị bán hàng: Công ty thương mại HẢI TIẾN Địa chỉ: 131 LÝ THƯỜNG KIỆT Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công ty Liên Doanh đồng hồ nước ZENNER - COMA Địa chỉ: 125D Minh Khai – Hà Nội Số tài khoản: 0011000028159 Tại ngân hàng ngoại thương VN Hình thức thanh toán: TM/CK MS: 01 00113663 - 1 Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Bộ lọc cặn DN15 Bộ 40 186.750 7.470.000 Cộng tiền hàng: 7.470.000 Thuế giá trị gia tăng: 10% Tiền thuế : 747.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 8.217.000 Số tiền viết bằng chữ: Tám triệu hai trăm mười bảy nghìn đồng chẵn/. Người mua hàng Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) Nguyên vật liệu của công ty khi mua về trước khi nhập kho phải được ban kiểm nghiệm lập Biên bản kiểm nghiệm nếu đạt tiêu chuẩn về số lượng, chất lượng, quy cách, phẩm chất của nguyên vật liệu như trong hợp đồng thì mới được nhập kho. BiÓu sè 2 Công ty liên doanh đồng hồ nước ZENNER-COMA 125D Minh Khai- Hà Nội Biªn b¶n kiÓm nghiÖm vËt t­ Ngày 10 tháng 02 năm 2010 Căn cứ vào hóa đơn số: 002864 ngày 10/02/2010 của công công ty thương mại HẢI TIẾN. /Ban kiÓm nghiÖm gåm: 1. Ông (Bà): NGUYỄN VĂN QUANG Phòng kinh doanh 2. Ông (Bà): LÊ DOÃN SƠN Đại diện kỹ thuật 3. Ông (Bà): HOÀNG THỊ HƯỜNG Thủ kho Đã kiểm kê các loại vật tư dưới đây Stt Tªn, nh·n hiÖu vµ quy c¸ch vËt t­ P.thøc kiÓm nghiÖm §¬n vÞ tÝnh Sè l­îng NhËn xÐt Theo H§ Theo kiÓm nghiÖm §óng quy c¸ch phÈm chÊt Kh«ng ®óng quy c¸ch phÈm chÊt 1 Bộ lọc cặn DN15 Bộ Bộ 40 40 40 0 2 Raco DN 15 Bộ Bộ 245 245 245 0 Cộng xxx 285 285 285 0 KÕt luËn cña ban kiÓm nghiÖm: §¹t chÊt l­îng §¹i diÖn kü thuËt Thñ kho Phßng kinh doanh (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) Biên bản vật tư được lập thành 2 bản: + Một bản giao cho phòng Kinh doanh vật tư: + Một bản giao cho phòng Tài chính – Kế toán làm căn cứ hạch toán giá trị nguyên vật liệu và ghi sổ. Căn cứ vào hóa đơn tài chính, biên bản kiểm nghiệm và thông báo tình hình thực tế đã được kiểm tra của thủ kho phòng kế toán viết phiếu nhập kho. BiÓu sè 3 Đơn vị: Công ty ZENNER - COMA Bộ phận: Mẫu số: 01 – VT Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC phiÕu nhËp kho Ngày 10/02/2010 Số 09b Stt Tªn nh·n hiÖu quy c¸ch phÈm chÊt vËt t­ M· sè §¬n vÞ tÝnh Sè l­îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Theo ct Thùc nhËp A B C D 1 2 3 4 1 Bộ lọc cặn DN80 Bộ 40 40 186.750 7.470.000 Tổng cộng 40 40 7.470.000 Ngµy 10 th¸ng 02 n¨m 2010 Người lập phiếu ( ký, hä tªn) Người giao hàng ( ký, hä tªn) Thủ kho ( ký, hä tªn) Kế toán trưởng ( ký, hä tªn) Trình tự ký xác nhận vào phiếu nhập kho đầu tiên là phụ trách cung tiêu sau đó là thủ trưởng đơn vị tiếp đến là người giao hàng, thủ kho và cuối cùng là thủ trưởng đơn vị. Sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của phiếu nhập kho và đối chiếu số liệu của phiếu nhập kho với thẻ kho thì kế toán NVL ký tên vào thẻ kho. Sau khi thủ kho nhận được phiếu nhập kho vật liệu từ phòng kinh doanh mà thủ kho đã ký vào phiếu nhập kho thì thủ kho ghi vào thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng. BiÓu 4: Đơn vị: ZENNER-COMA Tên Kho: NVL Mẫu số: S12 – DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTCNgày 20/03/2006 của BTC ThÎ kho Ngày lập thẻ: 10/02/2010 Tờ số: 1 Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Bộ lọc cặn DN80 Đơn vị tính: Bộ Mã số: STT Chøng tõ DiÔn gi¶i Ngµy nhËp xuÊt Sè l­îng Ký x¸c nhËn cña kÕ to¸n SH Ngµy NhËp XuÊt Tån D­ ®Çu kú 0 ... ... ... ... ... ... ... 09b 10/02 Bộ lọc cặn DN80 10/02 40 40 12b 12/02 Bộ lọc cặn DN80 12/02 40 0 Cộng 40 40 0 Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 01 Ngày mở sổ: Ngày… tháng… năm 2010 Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn, ®ãng dÊu) KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 1. Tình hình trang thiết bị tài sản cố định, phân loại tài sản cố định Qua nhiều năm hoạt động từ công ty nhỏ đến nay công ty đã có cơ ngơi khang trang,may móc thiết bị tương đối hiện đại,cùng với quá trình hiện đại hóa sản xuất công ty đã sử dụng bộ máy kế toán của mình ngày càng hữu hiệu để quản lí chặt chẽ TSCĐ trên mọi mặt nâng cao hiệu quả sử dụng và cung cấp thông tin,để tiếp tục đổi mới TSCĐ,đưa công nghệ vào sản xuất. Mặc dù công ty liên doanh đồng hồ nước ZENNER - COMA không phải là một công ty lớn,nhưng địa bàn hoạt động của công ty rộng,vì vậy khả năng quản lý tập trung TSCĐ là rất khó khăn.Tuy nhiên,đây không phải là yếu tố quyết định đối với hiệu quả sử dụng TSCĐ mà điều quyết định là công ty có biện pháp quản lý TSCĐ đúng đắn. Trước hết,TSCĐ được xác định đúng nguyên giá khi nhập về hoặc khi đem đi sản xuất trực tiếp.Đây là bước khởi đầu quan trọng để công ty hạch toán chính xác TSCĐ theo đúng giá trị của nó.Sau đó mọi TSCĐ được quản lý theo hồ sơ ghi chép trên sổ sách cả về số lượng và giá trị.TSCĐ không chỉ theo dõi trên tổng số mà còn được theo dõi riêng từng loại,không những thế mà còn được quản lý theo địa điểm sử dụng thậm chí giao trực tiếp cho nhóm đội sản xuất.TSCĐ khi có sự điều chuyển trong nội bộ đều có biên bản giao nhận rõ ràng.Để sản xuất tốt hơn công ty luôn kịp thời tu bổ sửa chữa nhưng tài sản đã xuống cấp. Trong thời gian sử dụng,một mặt TSCĐ được tính và trích khấu hao đưa và giá thành theo tỷ lệ quy định của công ty,mặt khác lại được theo dõi xác định mức hao mòn giá trị còn lại thực tế để có kế hoạch đổi mới.Hằng năm công ty đều tổ chức kiểm kê cuối năm,vừa để kiểm tra TSCĐ vừa để xử lý trách nhiệm vật chất với trách nhiệm hư hỏng,mất một cách kịp thời.Định kì công ty đánh giá lại TSCĐ. Tính đến thời điểm cuối tháng 01 năm 2010,tài sản cố định của công ty đạt mức trên 2 tỷ đồng,về nguyên giá gồm nhiều loại do nhiều nước sản xuất.Trong đó thiết bị máy móc chủ yếu là của Việt Nam. Công ty có rất nhiều tài sản cố định như thông qua bảng sau ta cũng thấy phần nào của công ty. Bảng tổng hợp KHTSCĐ Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và được chuyển hoá vào giá trị của sản phẩm hoàn thành. Khác với đối tượng lao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng. Để duy trì và mở rộng quá trình sản xuất đòi hỏi công tác về tài sản cố định rất cần thiết. Công ty ZENNER – COMA đã áp dụng việc xác định tài sản cố định theo thông tư của Bộ Tài Chính cũng như chuẩn mực kế toán mới ban hành. Theo thông tư của Bộ Tài Chính cũng như chuẩn mực kế toán thì TSCĐ phải đồng thời thoả mãn các yêu cầu sau: + Thời gian sử dụng ước tính trên một năm. + Có đủ giá trị theo quy định hiện hành. + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. + Nguyên giá tài sản cố định phải được xác định một cách đáng tin cậy. Phân loại tài sản cố định là sắp xếp các TSCĐ có cùng tính năng, tác dụng thành từng loại riêng biệt theo những tiêu thức nhất định. Công ty ZENNER – COMA căn cứ theo hình thái biểu hiện nên phân chia TSCĐ ra làm 2 loại. + Tài sản cố định hữu hình. + Tài sản cố định vô hình. - Những tài sản có thời gian sử dụng hơn một năm và có giá trị 10 triệu động trở lên mới được phép công nhận đưa vào làm TSCĐ. - Khi tăng giảm TSCĐ phải có quyết định của thủ trưởng đơn vị thì kế toán mới được phản ánh. TSCĐ tăng trong tháng này thì đến tháng sau mới được trích KH. 2. Nguyên tắc đánh giá TSCĐ. + Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua và những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào hoạt động. Chi phí mua sắm cải tiến và tân trang tính vào giá trị TSCĐ. Chi phí bảo trì sửa chữa TSCĐ ở công ty được tính vào kết quả hoạt động kinh doanh. Tài khoản sử dụng: TK 211, 214, 241, 133, 331, 213, 411, 711. - Chứng từ sử dụng: Hoá đơn bán hàng, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ. Sổ sách kế toán TSCĐ: Sổ chi tiết TSCĐ, sổ tổng hợp chi tiết TSCĐ, sổ NKC, sổ cái TK 211, 213 Quy trình luân chuyển chứng từ: Hoá đơn bán hàng, biên bản giao nhận, thanh lý. Sổ chi tiết TK 211, 213 Nhật ký chung Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Sổ tổng hợp chi tiết tài khoản Sổ cái Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Ghi chú: Hàng ngày căn cứ vào hoá đơn bán hàng kế toán tập hợp vào sổ chi tiết tài khoản đồng thời lập bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định. Cuối tháng dựa vào bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định để vào Nhật ký chung. Sau đó từ sổ NKC sẽ vào tài khoản 211, 213. Sổ cái TK 211, TK 213 sẽ làm cơ sở để lập báo cáo tài chính. Kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu giữa sổ chi tiết TK 211, TK 213 với Nhật ký Chung. 3. Kế toán các nghiệp vụ tăng giảm tài sản cố định. 3.1. Hạch toán tăng TSCĐ TSCĐ ở công ty liên doanh đồng hồ nước ZNNER - COMA nói chung có ít biến động các trường hợp tăng TSCĐ chủ yếu là do công ty mua sắm bằng nguồn vốn tự có. Xuất phát từ nhu cầu cần thiết cuả các bộ phận, căn cứ vào kế hoạch sản xuất, tình hình TSCĐ hiện có của công ty, công ty có kế hoạch mua sắm TSCĐ cho mỗi năm mà công ty có quyết định mua sắm mới. Bộ phận có nhu câù sử dụng TSCĐ và kế toán trưởng lập tờ trình gửi giám đốc xét duyệt và cho lập kế hoạch mua sắm khi tài sản mà bên bán giao cho công ty, căn cứ vào hóa đơn bán hàng hay hóa đơn GTGT và các chứng từ gốc cần thiết kế toán hạch toán nghiệp vụ mua sắm TSCĐ. Hồ sơ TSCĐ bao gồm: Quyết định cấp phát hoặc điều chuyển TSCĐ giữa các bộ phận trong công ty. Các tài liệu kỹ thuật kèm theo. Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản này được lập thành 03 bản: 01 bản được lưu ở kế toán công ty để làm hồ sơ gốc để ghi sổ kế toán. 01 bản được giao cho bên giao tài sản. Phiếu thu của bên giao nhận tài sản giữ. Phiếu chi của đơn vị. Phiếu bảo hành( nếu có ). Ví dụ: vì tháng 02/2010 không phát sinh nghiệp nghiệp tăng TSCĐ nên ta lấy ví dụ ở tháng 12/2009 Ngày 24 tháng 01 năm 2010 công ty đã mua thêm một máy vi tính xách tay HP T650. Theo hóa đơn GTGT hóa đơn chưa thuế là 16.350.000đ. Thếu GTGT 5%, thanh toán bằng tiền mặt ( doanh nghiệp đã nộp thuế theo phương pháp khấu trừ). Căn cứ vào chứng từ trên kế toán phản ánh tăng TSCĐ và tiến hành ghi sổ, trước tiên kế toán lập chứng từ ghi sổ, vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái ghi: Nợ TK 211: 16.350.000 NỢ TK 133: 817.500 CÓ TK 11: 17.167.500 Đồng thời ghi bút toán kết chuyển nguồn vốn và kế toán tiến hành ghi sổ cái 411. NỢ TK 414: 16.350.000 CÓ TK 411: 16.350.000 Biên bản giao nhận tài sản cố định Ngày 05 tháng năm 2009 Căn cứ vào quyết định số 01. Ngày 5 tháng 12 năm 2009 của công ty liên doanh đồng hồ nước ZENNER - COMA.về việc giao nhận TSCD Biên bản giao nhận TSCD gồm: Ông(bà):Bùi Quang Trung :nhân viên bán hàng – đại diện bên nhận Ông(bà):Mai thi Hằng:PGD công ty-đại diện bên nhận Ông(bà):Lê tuấn Minh:Kỹ thuật viên-đại diện bên nhận Địa điểm giao nhận TSCD:tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng bưu điện xác nhận . 3.2. Trường hợp giảm TSCĐ TSCĐ của công ty giảm có thể do nhượng bán thanh lý,đối với một TSCĐ đã cũ không dùng được không phù hợp với công việc thì bộ phận sử dụng với kế toán trưởng đề nghị với giám đốc nhượng bán thanh lý TSCĐ, giám đốc công ty sẽ xét tình hình thực tế hiện trạng TSCĐ tại công ty. Từ đó cho phép nhượng bán thanh lý, thủ tục thanh lý bao gồm:Lập bản thanh lý TSCĐ để xem xét đánh giá hiện trạng của TSCĐ cần thanh lý và giá trị TSCĐ thanh lý cần thu hồi, lập biên bản thanh lý TSCĐ. Ví dụ: vì tháng 02/2010 công ty liên doanh đồng hồ nước không phát sinh nghiệp vụ làm giảm TSCĐ nên ta lấy ví dụ của tháng 03/2009 Ngày 02 tháng 03 năm 2009 công ty thanh lý máy tính xách tay TOSHIBA Biên bản thanh lý TSCĐ nhằm mục đích xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để kế toán ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán. Biên bản này do ban thanh lý TSCĐ lập và có đầy đủ chữ ký ghi rõ họ tên của kế toán trưởng, giám đốc.Cùng với biên bản thanh lý còn biên bản giao nhận TSCĐ với bên mua TSCĐ, phiếu thu. Việc xác định kết quả về thanh lý TSCĐ được tính như sau: Sổ TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 821: 720.000 Nợ TK 214: 209.730.000 CÓ TK 211: 210.450.000 Toàn bộ số thu về thanh lý TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 111: 65.000.000 Có TK 721: 65.000.000 Xác định kết quả thanh lý, kế toán ghi: Nợ TK 911; 64.280.000 Có TK 421: 64

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31645.doc