Báo cáo thực tập tại Công ty LILAMA3

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

Tìm hiểu về mô hình sản phẩm sản xuất cả công ty

Chương I

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TRỤC CHUYỀN TRUNG GIAN

Chương II

TÌM HIỂU CÁC LOẠI ĐỒ GÁ

1. Đồ gá chuyên dùng

2. Đồ gá có tấm dẫn

3. Đồ gá doa

4. Đồ gá tiện

Chương III

TÌM HIỂU CÁC LOẠI MÁY

1. Máy tiện vạn năng Ma-L 40

2. Máy khoan cần

3. Máy mài

4. Máy mài vô tâm

Chương IV

TÌM HIỂU CÁC MÁY CNC

TỰ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH LÀM BÁO CÁO.

Phần nhận xét và đánh giá của người hướng dẫn

Phần nhận xét và đánh giá của hội đồng bảo vệ

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1881 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty LILAMA3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NểI ĐẦU Hiện nay trong thời đại kinh tế mở cửa, đất nước ta đang trong quỏ trỡnh phỏt triển đổi mới để đưa đất nước ta trở thành một nước cú nền cụng nghiệp mạnh và phỏt triển ngang tầm với cỏc nước cú nền cụng nghiệp mạnh và phỏt triển trờn thế giới. Để làm được điều đú thỡ ngành cụng nghiệp nước ta núi chung và ngành cơ khớ núi riờng cần phải nỗ lực hơn nữa, cần nắm bắt và phỏt triển vượt bậc hơn nữa. Việc đào tạo những sinh viờn từ khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường là một điều rất quan trọng, đú sẽ là nguồn lực cho sự phỏt triển kinh tế của nước nhà trong tương lai. Trong quỏ trỡnh ngồi trờn ghế nhà trường, được sự giỳp đỡ chỉ bảo của cỏc thầy cụ đó giỳp em tiếp thu được những kiến thức cơ bản về ngành cơ khớ núi chung và cơ khớ chế tạo mỏy núi riờng. Trải qua cỏc khúa học và thực tập mà nhà trường đó tạo ra cho chỳng em, em tự nhận thức được rằng ngành cơ khớ chế tạo mỏy phỏt triển sẽ tạo tiền đề và một nền múng vững chắc để cho ngành cụng nghiệp phỏt triển. Chớnh vỡ vậy việc học tập tốt sẽ giỳp chỳng em sau khi ra trường cú thể tiếp thu từ thực tế, được học hỏi và nõng cao thờm nhiều chuyờn mụn, nắm bắt được nhiều quy trỡnh hoạt động của cỏc loại mỏy. Qua đú thỡ em cú thể đúng gúp phần nào cụng sức nhỏ bộ của mỡnh cho sự phỏt triển chung của nền kinh tế nước nhà. Cụng ty LILAMA3. JSC là một cụng ty thuộc Tổng cụng ty LILAMA VIỆT NAM. Cú trụ sở ở: 927-Đại lộ Hựng Vương- Thành phố Việt Trỡ. Cú đường quốc lộ 2 đi qua. Cụng ty LILAMA3 đảm nhận cụng việc chớnh là lắp rỏp, sản xuất chế tạo và sửa chữa cỏc thiết bị cho cỏc cụng trỡnh, mỏy múc cho cỏc cụng ty với độ chớnh xỏc lắp ghộp cao như một số sản phẩm: Trục, cỏc loại ren, cỏc mặt phẳng, rónh… Với mụ hỡnh sản xuất như vậy đó giỳp cho Cụng ty LILAMA3 phỏt triển và tạo được tiếng vang gúp phần tăng trưởng cho Tổng cụng ty LILAMA VIỆT NAM. Với những đúng gúp như vậy cụng ty đó nhận được nhiều bằng khen, giấy khen của tổng cụng ty, cỏc cấp lónh đạo của Trung ương và địa phương. Một số nhà mỏy điển hỡnh mà cụng ty thi cụng: Nhà mỏy thủy điện Sụng Đà, Nhà mỏy lọc dầu Dung Quất, MiWon Việt Nam, Kết cấu thộp của Trung tõm hội nghị Quốc gia, Xi măng Yờn Bỡnh… Khụng những thế cụng ty cũn vươn ra thị trường thế giới. Cụng ty đó thiết kế và chế tạo một số nhà mỏy thủy điện, nhiệt điện, đúng tàu và xi măng… cho nước bạn Lào, Campuchia… Chớnh vỡ vậy việc được thực tõp ở một cụng ty cú những thành cụng như vậy đó giỳp em học hỏi mở mang thờm được nhiều điều, giỳp em cú thờm tự tin vào chớnh bản thõn mỡnh sau khi ra trường. quy trình công nghệ trục truyền trung gian Yêu cầu kỹ thuật Độ lệch tâm giữa f40. f30, f25 là 0,01 Độ vuông góc f30 với tâm trục là 0,02 Phay 2 rãnh then 2 đầu Nguyên công I. chuẩn bị Chọn phôi thép 45 Chọn phôi có f42 – 45mm; L = 190 Dao vai phải Mũi khoan tôm Tốc Dao phay ngóng Phôi thép 45 f42 hoặc f45 Nguyên công ii. Khoả mặt đầu A (V = 400v/p; t=2; S = 0,02) Khoan tâm đầu A (V = 450v/p; t = 1; S = 0,02) Nguyên công iii. 1. Lấy dấu L = 180 2. Khoả mặt đầu B (V = 400v/p; t=2; S = 0,02) 3. Khoan tâm đầu B (V = 450v/p; t = 1; S = 0,02) Nguyên công iV. 1. Tiện f42 hoặc f45 xuống f31; L = 50 (V = 400v/p; t=2; S = 0,02) 2. Tiện f31 xuống f25; L = 30 (V = 400v/p; t=2; S = 0,02) 3. Vút mép 2 x 450 Nguyên công V. 1. Đổi đầu tiện đầu A 2. Tiện f42 xuống f31; L = 50 (V = 400v/p; t=2; S = 0,02) 3. Tiện f31 hoặc f25 xuống f31; L = 30 (V = 400v/p; t=2; S = 0,02) 3. Vút mép 2 x 450 Nguyên công Vi. Dùng tốc 1. Tiện đầu A f26 xuống f25; (V = 400v/p; t=2; S = 0,2) 2. Tiện f31 xuống f30; (V = 800v/p; t=1; S = 0,2) 3. Tiện f42 hoặc f45 xuống f40; L = 80 (V = 400v/p; t=1; S = 0,2) Nguyên công Vii. Dùng tốc, quay đầu tiện đầu B 1. Tiện f26 xuống f25; (V = 400v/p; t = 2; S = 0,02) 2. Tiện f31 xuống f30; (V = 800v/p; t=1; S = 0,2) Nguyên công Viii. 1. Kiểm tra độ đồng tâm (dùng đồng hồ so) 2. Kiểm tra độ vuông góc (dùng ke vuông). Nguyên công iX. Phay rãnh đầu A Nguyên công iX. Đổi đầu phay rãnh then đầu B Chương II Tìm hiểu các loại đồ gá I. Đồ giá chuyên dùng: a) Đồ gá được chế tạo và thiết kế để gia công cho các loại chi tiết trong 1 nguyên công nhất định. - Gồm: Đồ gá khoan lỗ, gồ gá tiện lỗ, đồ gá phay rãnh mang cá, do đó đồ gá được chế tạo trên từng loại máy. - Đồ gá tiện - Đồ gá khoan - Đồ gá phay. - Đồ gá Doa Phạn vi sử dụng được dùng trong sinh hoạt sản xuất. b) Các bộ phận của đồ gá - Các chi tiết định vị dùng để xác định vị trí chi tiết của đồ gá. Ví dụ: chốt đỡ, tấm đỡ. - Cơ cấu kẹp chặt - để kẹp chặt chi tiết khi gia công trong đồ gá làm cho chi tiết không thay đổi vị trí trong quá trình gia công. - Chi tiết dẫn hướng dụng cụ cắt. Ví dụ: ống dẫn hướng khoan. - ống dẫn hướng theo khoan, mũi khoan hoặc cữ dao phay. - Thân đồ gá làm nhiệm vụ liên kết các chi tiết ở trên và được lắp giáp thành đồ gá hoàn chỉnh. - Để gia công một chi tiết khi gia công gá trên đồ gá tối thiểu 3 bậc tự do, tối đa là 6 bậc tự do. Ví dụ: Gá trên Êtô - Gá trên Êtô - Lực W II. Đồ gá khoan có tấm dẫn bản lề Chi tiết gia công là lắp chặn đầu trục của gối đỡ gia công 6 lỗ để bắt vít. Chi tiết định vị trên bạc số 1 Mặt đầu 3 bậc Mặc trục ngắn (2 bậc) => 5bậc Kẹp chặt: vít số 2 bắt lên bạc số 1 vòng đệm chữ C và đai ốc hãm 4 thao tác quay 3 + Cấu tạo: Bạc số 1 được bắt lên mâm quay tiêu chuẩn, ống dẫn 6 được bắt lên tấm dẫn bản lề 7 nhờ 1 chốt quay trục cố định 8 + Thao tác: Vật được lồng qua tay quay để định vị lên tấm số 1 sau đó lắp vòng đệm chữ C. Xiết tay quay thông qua đai ốc 4 để kẹp => Xoay rấm dẫn bản lề vào vị trí gia công và khoá vít chữ T rồi tiến hành gia công. Sau khi gia công xong một lỗ dùng tay quay 9 để quay mâm đi 600 rồi tiếp tục gia công. III Đồ gá Doa - Chi tiết gia công là 1 gối đỡ trên mang cá tiện (trục trơn và trục vít me) phải gia công 3 lỗ. * Nguyên tắc định vị: - Mặt đáy 3 bậc - Mặt cạnh 2 bậc - Mặt đầu 1 bậc * Chi tiết định vị - Kẹp chặt dùng vít bản lề 9, xiết chặt bằng vít bản lề 12, ống dẫn hướng được lắp ở phía trên và phía dưới, ống dẫn 13 được lắp trên tấm dẫn 15, ống dẫn 14 lắp trên ống 16. * Chú ý: đồ gá Doa khác với đồ gá khoan là ống dẫn trục bố trí ở 2 phía, phía trên và phía dưới. IV. Đồ gá tiện a) Đặc điểm: Bắt trục tiếp lên đầu trục chính của máy tiện - ở độ cao dẫn đến. - Khoảng an toàn - Không cân bằng Chú ý: Khi thiết kế đồ gá tiện thì phải đảm bảo cân bằng về an toàn b) các loại đồ gá tiện: + Mũi tâm – trục tâm, lốc thuộc loại đồ gá vạn năng + Mũi tâm thép 45 x 45 Đồ gá mũi tâm (T46 – Hình 100) Hình 102 – Mũi tâm gắn miếng chống mòn Mũi tâm khuyết để tiện mặt đầu (hình 102) + Hình 103: - Mũi tâm hình cầu dùng để tiện côn đánh lệch ụ động. + Trục tâm cấu tạo theo lỗ của chi tiết đã có sẵn, trục tâm có thể làm bằng then hoặc then hoa nếu lỗ chi tiết cũng có then và then hoa (hình 106). c) Các loại mâm cặp - Đặc điểm: Các loại đồ gá vạn năng được cấu tạo coi như phụ ting của Máy. - Mâm cặp 2 chấu (Hình 110 – Bản vẽ đồ gá) có thể cặp được hình vuông, hình chữ nhật. - Mâm cặp 3 chấu 2 chấu kẹp được nhờ trụ vít số 1 có 2 đoạn ren được bắt trên đai ốc số 2, thao tác vít 12 mâm kẹp cùng ra hoặc cùng vào đúng tâm của mâm cặp. d) Mâm cặp 3 chấu (Hình 112) - 3 chấu kẹp số 1 có răng và ren đầu ăn khớp với bánh răng số 2, bên trong có ren bưàng đầu dùng khoá, tay quay bánh răng số 3 làm cho bánh răng số 2 quay. Nhờ đĩa ắc xi mét làm 3 chấu cặp cùng ra hoặc cùng vào đúng tâm. - Đặc điểm của mâm cặp định đúng tâm chính xác. - Khi lắp phải thao tác thứ tự đánh số 1, 2, 3, đúng chấu e) Mâm cặp 4 chấu (hình 113) - Khi kẹp điều khiển từng chấu một độc lập với nhau, do đó không có khả năng định tâm - Muốn xác định tâm ta phải rà và gá - Mâm cặp thao tác quay 3 vít (chấu kẹp ra vào tâm mâm cặp). V. Đồ gá tiện (đồ gá chuyên dùng) 1) Đặc điểm: Đồ gá được thiết kế cho một loại sản phẩm và một nguyên công nhất định trong một quy trình công nghệ của chi tiết chỉ dùng cho sản xuất khi gia công hàng loạt. 2) Giới thiệu đồ gá chuyên dùng: + Cấu tạo (Trang 53 – Hình H7 – 24) - Gia công 1 trục bậc (ngắn) - Yêu cầu xén tâm 2 đầu – phôi được rèn dập - Định vị: Dùng V định vị 1 (hạn chế 4 bậc) - Vai của chốt tỳ vào mặt cầu của V (hạn chế 1 bậc) + Cơ cấu kẹp chặt: - Thanh kẹp số 2 - Vít xiết số 3 - Đai ốc số 4 + Thao tác: Sauk hi chi tiết được định vị lên khối V và xiết chặt bằng đai ốc số 4 nhờ đòn biến động, do đó 2 vít đầu tác dụng lực lên chi tiết. Sau khi xén mặt đầu – Khoan tâm đai ốc, nới đai ốc số 8 nút chốt 5 vào lỗ định vị phái trên của thân gá. Sau đó điều chỉnh chốt 5 vào lỗ định vị số 8 của thân gá số 7, xiết đai ốc 8 để tháo, chặn đế quay 6 và tiếp tục đầu B của trục. Chương III Tìm hiểu các loại máy – máy tiện vạn năng * Đặc eđiểm công dụng và các bộ phận chính của Máy 1) Đặc điểm: Máy thông dụng làm được nhiều công việc khác nhau đối với các chi tiết tròn, xoay, trụ… 2) Công dụng: Gia công các mặt trục ngoài, trụ trong – các rãnh mặt đầu, gia công ren Môđun, có thể khoan khoét doa đạt độ chính xác 7 – 8 độ máy đạt cấp 6;7 3) Các bộ phận chính của máy + Thân máy được bắt các bộ phận như hộp tốc độ, hộp bước tiến, hộp xe dao, ụ động, ổ dao vuông; lắp dao ở 4 vị trí trên bàn xe dao. + Có tay quay tiến dọc và tiếng ngang, một bàn dao dọc con ụ động để đúng tâm các chi tiết trục đài có thể lắp mũi khoan doa khi gia công lỗ. + Động cơ lắp ở gần thân máy nối lên hộp tốc độ vi sai 4) Tính năng kỹ thuật của máy + Đường kính phôi gia công lớn nhất 280mm + Khoảng cách trung tâm đến trục chính băng máy là 100mm + Máy có 3 cỡ từ 710 - Số tốc độ 12 - Số tiến dọc: S = 0,09 – 0,4 - Số tiến ngang: S = 11 - Số bước tiến: 36 - Các bước ren: gồm ren hệ 0,8 – 14 ly và t = 14 – 192 mm * Ren hệ Anh np = 2 á24mm Ren mô đun: m = 0,5 á24 mm; Ren hệ Pit Dp = 7 á96mm Máy khoan cần đứng I. Máy khoan đứng 2135 1. Công dụng: Dùng để gia công lỗ bằng phương pháp khoan, khoét, doa các bước công việc đều được thực hiện cùng một nguyên công trên máy. Ngoài ra còn có thể cắt ren bằng ta rô trên máy. + Trục chính cố định: - Trục chính có chuyển động quay tròn - Và chuyển động tiến lên xuống => 2 chuyển động đều nằm yên trên trục chính, bàn máy đứng yên khi cắt. - Các công việc làm được trên máy khoan (h16) - Khoan lỗ, xoay lỗ, doa thẳng, loẹ côn, ta rô, doa côn… - Đặc tính kỹ thuật của máy: D = 35mm; khoảng cách chạy trục chính 225mm 2. Chuyển động chính: Từ đồng cơ 5,2 Kw (1440 vòng) => I = => II qua 3 tỷ số => III quay 2 tỷ số => IV qua tỷ số V trục chính của máy qua ống bánh răng để lắp dao: Kn = 3 x 2 x 2 = 12 + Truyền động tién : Smm/vòng quay trục chính từ trục chính =: tỷ số hay => VIII qua cơ cấu thu qua 4 tỷ số thanh vít và bánh vít => bánh răng thanh răng (Z14; m = 4) làm cho ống trục chuyển động lên xuống: Smin = 1 vòng chính x II Máy khoan cần ngang – ký hiệu 2b56 a) Các bộ phận: 1 - Đế bàn máy 2 – Trục máy 3 – Xà ngang (cần) có thể quay quanh tâm) 5 - Đế gá phôi: đối với máy vanụ năng trụ chính có thể xoay góc 450 để khoan lỗ nghiêng b) Công dụng của máy: Dùng để gia công nhiều lỗ, các chi tiết lớn như hộp máy, thân máy. Máy mài I. Đặc điểm – cấu tạo – chuyển động chính a) Dùng để gia công tinh với lượng dư nhỏ các chi tiết trước khi mài được gia công thô như tiện phay, bào, mài có thể gia công các mặt phẳng, mài trục lỗ lớn, mài được mặt côn, mài ren, mài bánh răng và có thể mài dao cắt. b) Phân loại 1 – Máy mài tròn ngoài 2 – Máy mài tròn trong 3 – Máy mài phẳng vô tâm, mài trục, mài lỗ vô tâm 4 – Máy mài chuyên dùng – như mài băng máy tiện c) Đặc điểm: - Được cấu tạo độ chính xác cao gia công các sản phẩm lần cuối - Máy phải có chuyển động em do đó truyền động của máy bằng thuỷ lực. II. Máy mài tròn ngoài 315 a) Công dụng: có thể mài các chi tiết, mặt côn, mặt đầu, những chi tiết đã tôi như dao tiện. b) Đặc điểm kỹ thuật của Máy - Đường kính phôi gia công lớn nhất 200mm - Đường kính đá mài từ 450 á 600mm c) Chuyển động chính của máy với vận tốc nđv/phút Chuyển động tiến cong phôi quay với tốc độ nt v/phút Chuyển động tiến dọc – bàn máy gá phôi tiến dọc SđHTK/phút để mài hết chiều dài của phôi. Máy mài vô tâm ngoài I. Công dụng: Máy mài các loại trục trơn, trục bậc không cần xác định tâm. Ví dụ: trục ắc, Pittông Nguyên tắc chuyển động của máy: + Đá cắt I có chuyển động chính quay tròn với tốc độ nc + Đá có dẫn chuyển động quay chậm với tốc độ nđ + Phôi có chuyển động quay tròn nhờ chuyển động của đá dẫn. + Thước dẫn để đỡ phôi khi cắt. II. Máy mài lỗ a) Công dụng: Mài lỗ mài đầu của các chi tiết với phôi có kích thước tương đối lớn với lỗ từ f100 á f500 b) Chuyển động chính: + Đá quay với tốc độ nđ + nphôi gọi là chuyển động tiến cong + Chuyển động đi lại của đá: SđHTK/phút để mài hết chiều dài của lỗ. Ngoài để điều chỉnh ăn sâu đá có thể chuyển động tiến ngang: Sngang. III. Máy mài mặt phẳng a) Công dụng: - Để mài các chi tiết dạng hình chữ nhật. - Các loại cắt: Loại cắt lá, xéc măng b) Đặc điểm: Được mài theo chu vi của máy, vật gia công gá trên bàn máy có lực hút bằng mâm chân tiện. - Máy có thể mài vật có kích thước dài 1000mm, rộng 300mm. Nếu chi tiết nhỏ có thể ghép lại với nhau để mài (chuyển động chính như hình vẽ). Tự nhận xét về quá trình làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Quá trình thực tập tốt nghiệp em đã cố gắng học hỏi về công việc chuyên môn của ngành cơ khí nói chung và cơ khí chế tạo máy nói riêng - Tham gia tìm hiểu về các loại máy nơi sinh thực tập cụ thể + Các loại máy tiện + Các loại máy khoan + Máy cắt, máy dập định hình, máy uốn và sấn tôn lá + Máy hàn + Máy mài + Mỏy CNC - Tham gia tìm hiểu về các loại sản phẩm thực tế nơi em thực tập, quá trình thực tế ở các phân xưởng em thấy mình còn nhiều thiếu sót trong kiến thức chuyên môn cũng như tay nghề. Vì vậy em cần cố gắng và học hỏi nhiều hơn nữa để chau rồi thêm kiến thức và chuyên môn để khi ra trường mình là một công nhân và một kỹ thuật viên có ích. Em xin chân thành biết ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em có những đợt đi thực tập bổ ích này. Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo công ty đã tạo điều kiện cho em vào thực tập và làm việc tại công ty. Xưởng gia công cơ khí đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập và làm việc tại đây. Mục lục Lời nói đầu Tìm hiểu về mô hình sản phẩm sản xuất cả công ty Chương I Quy trình công nghệ trục chuyền trung gian Chương II Tìm hiểu các loại đồ gá 1. Đồ gá chuyên dùng 2. Đồ gá có tấm dẫn 3. Đồ gá doa 4. Đồ gá tiện Chương III Tìm hiểu các loại máy 1. Máy tiện vạn năng Ma-L f40 2. Máy khoan cần 3. Máy mài 4. Máy mài vô tâm Chương IV Tìm hiểu các máy CNC Tự nhận xét và đánh giá về quá trình làm báo cáo. Phần nhận xét và đánh giá của người hướng dẫn Phần nhận xét và đánh giá của hội đồng bảo vệ PHầN NHậN Xét Và đánh giá của hội đồng bảo vệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc20682.doc
Tài liệu liên quan