MỤC LỤC
CHƯƠNG I : LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 2
I - Vốn lưu động và vai trò của vốn lưu động 2
I.1/ Khái niệm vốn lưu động 2
I.2/ Thành phần vốn lưu động 2
I.3/ Vai trò của vốn lưu động 4
II - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp 5
II.1/ Khái niệm về hiệu quả sử dụng VLĐ 5
II.2/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 6
II.3/ Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động 7
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY PTKT TM HỒNG MINH 9
I - Một số nét khái quát về Công ty 9
I.1/ Quá trình hình thành và phát triển 9
I.2/ Chức năng và nhiệm vụ 10
I.3/ Bộ máy tổ chức của Công ty 10
II - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty PTKT TM Hồng Minh 11
Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty trong hai năm 06,07 11
II.1/ Nguồn hình thành vốn lưu động của Công ty 12
a> Nguồn vốn lưu động thường xuyên 12
b> Nguồn vốn lưu động tạm thời 14
II.2/ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 15
a> Khái quát cơ cấuTSLĐ 15
b> Phân tích diễn biến nguồn vốn 18
c> Thực trạng sử dụng VLĐ của cty 19
III- Đánh giá chung về hiệu quả sd VLĐ của cty PTKT TM Hồng Minh 27
III.1/ Kết quả đạt được 27
III.2/ Tồn tại và nguyờn nhõn 27
CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TMDVKT HỒNG MINH 29
38 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty PTKT TM Hồng Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,7% ) so với năm 2006, điều này chứng tỏ công ty kinh doanh ở mức vừa phải,hiệu quả khụng quỏ cao so với tỡnh hỡnh phỏt triển của thị trường cũng như của đất nước
v Thu nhập bình quân 1người /tháng cũng tăng liên tục .
Năm 2007 tăng 23,8% so với năm 2006.
II.1/ Nguồn hình thành vốn lưu động
a- Nguồn vốn lưu động thường xuyên
Để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được diễn ra thường xuyên liên tục thì tương ứng với một quy mô nhất định đòi hỏi thường xuyên phải có một lượng TSLĐ nhất định nằm trong các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh bao gồm: dự trữ hàng húa, bỏn hàng nhưng chưa thu tiền,hàng tồn kho và nợ phải thu của khách hàng. Những TSLĐ này thường xuyên được hình thành từ nguồn vốn lưu động thường xuyên có tính chất ổn định, lâu dài.
Chúng ta hãy sử dụng sơ đồ sau để xem xét nguồn vốn lưu động thương xuyên của Công ty TMDVKT Hồng Minh
Nguồn vốn thường xuyên
Nợ ngắn hạn
Nguồn VLĐ thường xuyên
TSLĐ
TSCĐ
Nợ trung và dài hạn
Vốn chử sở hữu
Bảng B- 02 dưới đây sẽ giúp chúng ta đánh giá được mức độ sử dụng nguồn vốn lưu động thường xuyên của Công ty PTKT TM Hồng Minh
Nguồn vốn lưu = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn
động thường xuyên
Chỉ tiêu
Năm
Tài sản lưu động
( 1 )
Nợ ngắn hạn
( 2 )
Nguồn vốn lưu động thường xuyên (1) - (2)
2005
13.252.695.238
11.052.246.841
2.200.448.390
2006
16.418.056.130
13.773.999.284
2.644.056.850
2007
20.413.857.277
16.319.728.200
4.094.129.070
Nhìn vào số liệu bảng trên, chúng ta có thể thấy rất rõ nguồn vốn lưu động thường xuyên của Công ty liên tục tăng từ năm 2005 đến năm 2006 tăng là 20,15%, đến năm 2007 nguồn vốn lưu động thường xuyên của Công ty lại tăng mạnh là 54,84%. Ta thấy nguồn vốn lưu động thường xuyên của Công ty rất lớn tạo ra mức độ an toàn cho Công ty trong kinh doanh, làm cho khả năng tài chính của Công ty được đảm bảo vững chắc hơn. Tuy nhiờn để xem xột thực tế là cú phải khả năng tài chớnh của cụng ty ngày càng vững chắc hơn hay khụng thỡ ta cần phải xem xột kỹ hơn.NVLDTX tăng cú thể do 2 nguyờn nhõn chớnh là TSLD tăng hoặc Nợ Ngắn hạn giảm.Qua BCDKT của cty ta cú thể thấy NVLDTX của cty trong năm 2007 tăng mạnh là do nguyờn nhõn TSLD tăng 3.995.801.140 tương đương 24,3%.Thực chất của hiện tượng này là do cỏc khoản phải thu của khỏch hàng tăng,tiền mặt tăng và cỏc khoản thuế được khấu trừ tăng.Nhỡn chung xột về tỷ trọng cỏc khoản TSLD thỡ chỳng ta cú thể thấy được nỗ lực của cty trong năm 2007 để đem lại 1 cơ cấu vốn ổn định, giảm thiểu rủi ro tài chớnh.
b- Nguồn vốn lưu động tạm thời
- Các khoản phải trả cho người lao động và các khoản phải nộp: Đây là một nguồn vốn mà bất kỳ một doanh nghiệp nào trong hoạt động kinh doanh của mình đều phát sinh. Đó là các khoản phải trả phải nộp chưa đến kỳ thanh toán ( thuế, BHXH phải nộp chưa đến kỳ nộp, tiền lương, tiền công phải trả CNV...)
- Tín dụng nhà cung cấp: Trong nền kinh tế thị trường thường phát sinh việc mua chịu, bán chịu. Doanh nghiệp có thể mua chịu vật tư hàng hóa của nhà cung cấp. Trong trường hợp này nhà cung cấp đã cấp cho một khoản tín dụng hay nói cách khác đi doanh nghiệp đã sử dụng tín dụng thương mại để đáp ứng một phần nhu cầu vốn.
B - 03
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
ST
%
ST
%
ST
%
1. Các khoản phải trả, phải nộp (chưa đến hạn trả nộp...)
5.124.146.523
42,1
5.912.583.981
42,9
8.796.370.648
53,9
2. Tín dụng nhà cung cấp
7.054.584.126
57,9
7.861.415.303
57,1
7.523.357.552
46,1
Trong cơ cấu nguồn vốn lưu động tạm thời của công ty ta có thể thấy được các khoản phải trả, phải nộp của Công ty tăng dần qua các năm: năm 2006 tăng nhẹ về con số tuyệt đối 788.467.458đ nhưng đến năm 2007 thỡ tăng mạnh là 2.883.786.667.Cũn xột theo mặt tỷ trọng thỡ trong 2 năm 05 06 tỷ trọng của khoản này chiếm ở mức 42%-43% cũn sang đến năm 07 thỡ tăng mạnh nờn tỷ trọng của nú cũng tăng lờn mức 53,9%.Đõy là cỏc khoản nợ ngắn hạn phỏt sinh cú tớnh chất chu kỳ.CTy cú thể sử dụng khoản này tạm thời để đỏp ứng nhu cầu vốn mà khụng phải trả chi phớ.Tuy nhiờn điều cần chỳ ý trong việc sử dụng cỏc khoản này là phải đảm bảo thanh toỏn đỳng kỳ hạn.
Ngoài ra còn có khoản tín dụng nhà cung cấp chiếm khỏ cao qua cỏc năm,tuy cú giảm trong năm 2007 là 338.057.748 và chỉ cũn khoảng 46,1% trong cơ cấu nguồn vốn lưu động tạm thời của Công ty, với tỷ trọng lớn như vậy của khoản tín dụng nhà cung cấp là chưa hợp lý trong cơ cấu nguồn vốn lưu động tạm thời vì khi sử dụng tín dụng thương mại Công ty phải trả chi phí cho khoản tín dụng này, vì vậy, yếu tố quan trọng để đi đến quyết định có nên sử dụng tín dụng thương mại hay không là phải xác định chi phí của khoản tín dụng thương mại. Ta có thể thấy nguồn vốn lưu động tạm thời của Công ty khá dồi dào nhưng điều này cũng có nghĩa là đến một lúc nào đó một loạt các khoản phải trả phải nộp đến hạn trả nộp, Công ty sẽ phải dồn hết vốn để trả và thiếu chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh của mình hơn. Hơn nữa Công ty Cổ phần PTKT TM Hồng Minh là một doanh nghiệp kinh doanh hoạt động liên tục không mang tính mùa vụ, vì vậy yêu cầu tất yếu Công ty cần phải có một lượng vốn lưu động thường xuyên nhiều hơn và ổn định hơn.
II.2/ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Cty.
a- Khái quát cơ cấu TSLĐ
B - 04
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
1. Khoản vốn bằng tiền
859.658.582
1.051.142.660
1.641.479.049
2.Các khoản phải thu
5.684.235.985
6.450.691.617
8.060.481.558
3. Hàng tồn kho
1.684.258.346
3.013.501.875
2.021.079.166
4. TSLĐ khác
5.024.542.325
5.902.719.979
8.690.817.504
5. Tổng TSLĐ
13.252.695.238
16.418.056.130
20.413.857.277
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: trong cơ cấu TSLĐ năm 2005, cỏc khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất (42,9%), đến năm 2006 cỏc khoản phải thu của Công ty tuy có tăng lên về số tuyệt đối nhưng tỷ trọng trong cơ cấu TSLĐ đã giảm xuống chiếm 39,3% tổng TSLĐ do vốn bằng tiền,hàng tồn kho,TSLĐ khỏc đều tăng trong đú mức độ tăng của hàng tồn kho là rất cao tăng 1.329.243.529 tương đương 78,9% ,điều này chứng tỏ cụng tỏc quản lý hàng tồn kho của DN trong năm 06 chưa tốt.DN chưa xỏc định được chớnh xỏc lượng hàng tồn kho cần thiết cho cụng tỏc kinh doanh. Tuy nhiờn đến năm 2007 lượng hàng tồn đó giảm xuống cũn 2.021.079.166 tức giảm 992.422.709 tương đương 32,9%.Điều này cho thấy năm 07 DN đó rỳt ra được kinh nghiệm năm trước nờn đó xỏc định được lượng hàng tồn kho cần thiết cho mỡnh để sao cho khụng bị ứ đọng quỏ nhiều vốn ở hàng tồn kho mà vẫn duy trỡ được 1 lượng hàng nhất định để khụng làm giỏn đoạn hoạt động kinh doanh của DN.Tuy nhiờn trong năm 07 cỏc khoản phải thu của DN lại tăng mạnh so với năm trước với mức tăng là 1.609.789.941 tương đương 25% và khiến cho tỷ trọng của khoản này vẫn ở mức cao là 39,5% trong tổng TSLĐ.Điều này cho thấy trong năm 07 cty vẫn chưa cú biện phỏp tốt để cú thể giảm thiểu được khối lượng cũng như tỷ trọng cỏc khoản phải thu cho DN mỡnh.1 khoản mục cũng chiếm tỷ trọng cao trong TSLĐ của cụng ty là khoản mục TSLĐ khỏc.Khoản mục này lần lượt chiếm 37,9% trong năm 05, 36% trong năm 06, 42,6% trong năm 07 trong tổng TSLĐ.Như vậy cú thể thấy tuy cú giỏ trị TSLĐ lớn nhưng thực sự cơ cấu tài chớnh của cụng ty là khụng bền vững vỡ tiền mặt và cỏc khoản tương đương chỉ chiếm 1 tỷ trọng rất nhỏ lần lượt là 6,5% trong năm 05, 6,4% trong năm 06 và 8% trong năm 07 trong tổng TSLĐ.Tuy cũn cú giỏ trị nhỏ nhưng cũng cú thể thấy trong năm 07 tỷ trọng của khoản này đó được tăng hơn so với năm 06 vỡ trong năm 07 lượng tiền mặt của cty tăng 590.336.389 tương đương 56,2% so vơi năm 06.Điều đú chứng tỏ cơ cấu tài chớnh của cty trong năm 07 ổn định hơn và rủi ro tài chớnh sẽ thấp hơn.Tuy nhiờn lượng tiền mặt cần dự trữ cũng cần phải tớnh toỏn sao cho phự hợp,khụng quỏ cao,khụng quỏ thấp,để cú thể tận dụng tốt đũn bẩy tài chớnh mà vẫn giữ được cơ cấu tài chớnh an toàn cho DN.
Trong cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty PTKT TM Hồng Minh, vốn lưu động chiếm tỷ trọng khá lớn ( năm 2007 chiếm 98,5% tổng vốn, tăng lên so với năm 2006 là 1% )Vỡ DN chỉ chuyờn KD nờn tỷ trọng VLĐ như vậy cũng là hợp lý , do nguồn VLĐ lớn như võy nờn nguồn tài trợ cho TSLĐ của Công ty không chỉ từ nguồn vốn chủ sở hữu mà còn từ nguồn chiếm dụng. Ta có thể thấy cơ cấu nguồn tài trợ cho TSLĐ của Công ty qua bảng sau:
B - 05 Bảng cơ cấu vốn lưu động theo nguồn
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
1. Nguồn vốn CSH
2.665.230.954
18
3.072.918.570
18,2
4.414.689.090
21,3
2. Nguồn chiếm dụng
12.178.730.649
82
13.773.999.283
80,8
16.319.728.200
78,7
Tổng VLĐ
14.843.961.603
100
16.846.917.853
100
20.734.417.290
100
Bảng số liệu trên cho ta thấy nguồn tài trợ cho TSLĐ của Công ty chủ yếu là nguồn vốn chiếm dụng chiếm khoảng 80% trong tổng VLĐ tuy đang cú xu hướng tăng về giỏ trị nhưng xột về mặt tỷ trọng thỡ đang cú xu hướng giảm trong tổng VLĐ, năm 06 giảm 1,2% về mặt tỷ trọng so với năm 05 và năm 07 giảm 2,1% về mặt tỷ trọng so với năm 06.Đú là do nguồn VCSH của DN đó tăng tuy nhiờn cũng cú thể thấy khả năng tự tài trợ của cty vẫn cũn thấp vỡ vậy rủi ro tài chớnh của cty vẫn là rất cao.Cty khụng thể chủ động trong cỏc hoạt động kinh doanh của mỡnh.Mặt khỏc ta cũng cú thể thấy nguồn chiếm dụng của cty và nguồn bị chiếm dụng của cty đều rất lớn cả về giỏ trị cũng như tỷ trọng vỡ vậy nờn rủi ro tài chớnh của cty đang là rất cao cty khụng thể chủ động trong kinh doanh nếu như cú những diễn biến khụng ổn định trong thị trường.Tuy nhiờn đú cũng là điều tất yếu vỡ cty cũng đang bị chiếm dụng vốn ở mức khỏ cao và để cú vốn kinh doanh thỡ cty lại phải đi chiếm dụng vốn của cỏc DN khỏc.
Qua phần phân tích trên chúng ta đã nắm được khái quát cơ cấu VLĐ của Công ty, nhưng VLĐ đó đầu tư vào các khoản mục ( vốn bằng tiền, các khoản phải thu...)
có hợp lý không thì ta phải xem xét tình hình sử dụng VLĐ của Công ty.
b- Phân tích diễn biến nguồn vốn
Việc phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cho phép nắm bắt được tổng quát diễn biến thay đổi của nguồn vốn và sử dụng vốn trong mối quan hệ với vốn bằng tiền của Công ty trong một thời kỳ nhất định giữa hai thời điểm lập bảng cân đối kế toán, từ đó có thể định hướng cho việc huy động vốn và sử dụng vốn của thời kỳ tiếp theo.
Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn lưu động của Công ty được khái quát qua bảng sau:
B - 06
Sử dụng vốn
( ư TS , ¯ NG )
Số tiền
%
Diễn biến nguồn vốn ( ư NG , ¯ TS)
Số tiền
%
1/ Tăng vốn bằng tiền
590.336.389
11,08
1/Giảm hàng tồn kho
992.422.709
18,63
2/ Tăng tín dụng cho khách hàng
1.609.789.941
30,22
2/ Giảm TSDH
108.301.710
2,04
3/ Giảm phải trả người bỏn
338.057.751
6,35
7/ Tăng nguồn vốn chủ sở hữu
1.341.770.520
25,19
4/ Tăng TSNH khỏc
2.788.097.525
52,35
4/ Tăng nợ ngân sách
2.883.786.667
54,14
Tổng cộng
5.326.281.606
100
5.326.281.606
100
Qua số liệu bảng B - 06 ta thấy quy mô sử dụng vốn của Công ty trong năm 2007 đã tăng 5.326.281.606đ so với năm trước. Trong đó chủ yếu là đầu tư tăng thêm TSNH khỏc mà chủ yếu là Thuế GTGT được khấu trừ là 2.788.097.525đ chiếm 52,35% tổng lượng vốn sử dụng. Đồng thời tăng thêm vốn bằng tiền và tín dụng cho khác hàng 590.336.389đ chiếm 11,08% và 1.609.789.941 chiếm 30,22%, còn khoản phải trả người bỏn giảm xuống 338.057.751 chiếm 6,35% lượng vốn sử dụng.
Về nguồn vốn, chủ yếu Công ty huy động từ nguồn vốn ngắn hạn, chủ yếu là thuế và cỏc khoản phải nộp nhà nước, một phần huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu. Nhân tố chính tác động tới nguồn vốn của Công ty là mức tăng của nguồn vốn chủ sở hữu ( chiếm 25,19%) và tăng khoản nợ ngõn sỏch nhà nước (thuế GTGT phải nộp) ( chiếm 54,14% ) , việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu cho thấy nội lực của Công ty là rất lớn.Tuy nhiờn cỏc khoản nợ của cụng ty cũng tăng mạnh và chiếm tỷ trọng rất cao.Và cụng ty cũng đang bị cỏc khỏch hàng chiếm dụng vốn khỏ nhiều.Vỡ vậy cụng ty sẽ khụng thể chủ động được trong cỏc hoạt động kinh doanh của mỡnh.Trong hoạt động kinh doanh thỡ vấn đề chiếm dụng vốn lẫn nhau của cỏc DN là khụng thể trỏnh khỏi.Vỡ vậy đũi hỏi cỏc DN phải cú cỏc biện phỏp để cõn đối 2 khoản chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn để việc sử dụng vốn của DN mỡnh ngày càng cú hiệu quả cao và giỳp DN chủ động trong kinh doanh , an toàn trong cơ cấu vốn.
Để đánh giá chính xác hơn về hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty PTKT TM Hồng Minh chúng ta cùng xem xét các chỉ tiêu ở phần sau:
c- Thực trạng sử dụng VLĐ của cty
Sử dụng vốn lưu động có hiệu quả là một trong những vấn đề then chốt quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ đánh giá được chất lượng sử dụng vốn lưu động từ đó thấy được các hạn chế cần khắc phục để vạch ra các phương hướng, giả pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty PTKT TM Hồng Minh ta xem xét một số chỉ tiêu cụ thể được thể hiện qua bảng sau:
Bảng B - 07- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
1> Doanh thu thuần
39.632.455.960
46.691.705.415
59.413.086.126
2> Vốn lưu động bình quân
10.662.974.460
14.683.244.798
18.790.667.572
3> Giá trị tổng sản lượng
34.395.561.894
35.946.783.112
37.936.712.424
4>Tổng lợi nhuận trước thuế
383.961.048
496.484.068
559.611.389
5> Tổng tài sản lưu động
13.252.695.238
16.418.056.130
20.413.857.277
6> Nợ ngắn hạn
11.052.246.841
13.773.999.284
16.319.728.200
7> Hàng tồn kho
1.684.258.346
3.013.501.875
2.021.079.166
a - Số vòng quay VLĐ ( 1: 2)
3,7
3,2
3,2
B - Kì luân chuyển ( 360: a )
97,3
112,5
112,5
c - Hệ số đảm nhiệm ( 2: 1)
0,27
0,32
0,32
d - Sức sản xuất của VLĐ ( 3: 2 )
3,23
2,45
2,02
e - Sức sinh lời của VLĐ ( 4: 2 )
0,036
0,034
0,03
f - Hệ số thanh toán hiện thời
(5: 6)
1,2
1,2
1,25
g - Hệ số thanh toán nhanh
( 5 - 7 ) / 6
1,05
0,97
1,13
Từ những số liệu của bảng B - 07, ta có thể đánh giá được tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty PTKT TM Hồng Minh như sau:
c1/ Số vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động
Theo bảng số liệu B - 07 ta thấy số vòng quay vốn lưu động giảm trong vòng 3 năm. Vòng quay vốn lưu động của năm 2006 giảm 0,5 vòng so với năm 2005 và đến năm 2007 thỡ vẫn giữ nguyờn so với năm 2006, tương ứng với kỳ luân chuyển dài hơn 15,2 ngày/ vòng ở năm 06 và giữ nguyờn ở năm 07 so với năm 06, điều này có nghĩa là để đạt được mức doanh thu thuần 39.632.455.960đ trong năm 2005 Công ty chỉ cần bỏ ra 1 lượng vốn lưu động là 10.662.974.460đ, đến năm 2006, 2007 với mức doanh thu thuần đạt được là 46.691.705.415và 59.413.086.126đ Công ty phải cần đến 14.683.244.798 và 18.790.667.572đ vốn lưu động, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty bị giảm sút so với năm 05.Tuy nhiờn sang năm 07 thỡ số vũng quay của VLĐ vẫn được duy trỡ như năm 06. Để tìm hiểu rõ nguyên nhân của vấn đề này ta phân tích hai chỉ tiêu chính tác động tới mức giảm của số vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động của Công ty là doanh thu thuần và vốn lưu động bình quân.
So sánh hai năm 2006 và 2007 ta thấy: Doanh thu thuần của Công ty từ năm 2006 đến năm 2007 tăng ở mức 27,25%, trong khi đó vốn lưu động bình quân lại tăng 27,97%. Do vậy mà số vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển của năm 2007 hầu như giữ nguyờn so với năm 2006. Chúng ta đã biết số vòng quay vốn lưu động càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và chỉ tiêu kỳ luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn. Ta sẽ thấy rõ tác động của doanh thu thuần ( DTT ) và vốn lưu động bình quân ( VLĐ bq ) tới vòng quay vốn lưu động như sau:
v Mức ảnh hưởng của DTT tới vòng quay vốn lưu động ( trong hai năm 06 và 07 ) như sau:
DTT 07 DTT 06 59.413.086.126 46.691.705.415
DTT = - = -
VLĐbq 07 VLĐbq 07 18.790.667.572 18.790.667.572
= 3,16 - 2,48 = 0,68
v Mức ảnh hưởng VLĐbq tới vòng quay vốn lưu động :
DTT 07 DTT 07 59.413.086.126 59.413.086.126
VLĐbq = - = -
VLĐbq 07 VLĐbq 06 18.790.667.572 14.683.244.798
= 3,16 - 4,05 = - 0,89
Tổng hợp cả hai nhân tố ảnh hưởng: + 0,68 + ( -0,89 ) = -0.21
Như vậy doanh thu thuần tăng lên làm vòng quay vốn lưu động tăng 0,68 vòng, sự tác động của vốn lưu động bình quân tăng làm vòng quay vốn lưu động giảm 0,89 vòng. Kết quả này là do năm 2007 vốn lưu động của Công ty tăng và doanh thu thuần tăng một cách tương ứng.2 chỉ số này tăng khụng chờnh lệch nhau là mấy. Nguyên nhân của vấn đề này được phân tích chi tiết theo cách phân chia vốn lưu động của Công ty theo các tiêu thức khác nhau, xem xét việc sử dụng vốn lưu động theo các góc cạnh.
Dựa theo hình thái biểu hiện của vốn lưu động
Nhìn vào bảng số liệu B - 09 ta thấy cơ cấu vốn lưu động được chia làm 4 phần: Vốn bằng tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và TSLĐ khác. Xét một cách tổng thể tỷ trọng trung bình của mỗi khoản trong tổng số vốn lưu động trong hai năm như sau:
- Vốn bằng tiền chiếm 26,15%
- Các khoản phải thu chiếm 29,5%
- Hàng tồn kho chiếm 43,9%
- TSLĐ khác chiếm 0,45%
+ Trước tiên, khoản vốn bằng tiền là khoản chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng TSLĐ. So với năm 2006, lượng vốn bằng tiền của Công ty tăng về số tuyệt đối là 497.659.866 tức tăng 57,2%. Với lượng vốn bằng tiền lớn như thế này Công ty có thể chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng thanh toán nợ đến hạn của Công ty là rất lớn nhưng khi đó tiền sẽ không sinh lãi và phát sinh khoản chi phí cơ hội của việc giữ tiền, gây lãng phí và ứ đọng vốn.
+ Các khoản phải thu của khách hàng: Năm 2006, khoản phải thu của Công ty chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng số TSLĐ, đến năm 2007 con số này tăng nhẹ, con số tuyệt đối tăng 54.027.341đ chiếm 24,7% tổng vốn lưu động điều này chứng tỏ công tác thu hồi nợ của Công ty thực hiện chưa tốt. Công tác quản lý khoản phải thu thực hiện tốt sẽ góp phần thu hồi nhanh chóng đồng vốn và đưa nhanh lượng vốn vào quá trình tái sản xuất. Có như vậy mới tăng được vòng quay vốn lưu động và tận dụng được cơ hội kinh doanh.
Tuy nhiên trong thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt do vậy việc mở rộng quy mô kinh doanh của Công ty là rất khó khăn. Để bứt phá, vươn lên trong công cuộc cạnh tranh Công ty không thể không sử dụng chính sách tín dụng thương mại. Song yếu tố này như con dao hai lưỡi, nó có thể giúp Công ty tăng doanh thu nhưng đồng thời nợ khó đòi cũng tăng lên làm ứ đọng vốn trong khâu thanh toán. Do vậy Công ty phải cân nhắc kỹ lưỡng, áp dụng với những phương thức đa dạng và tuỳ theo tình hình cụ thể.
+ Hàng tồn kho: Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì khoản vốn này cũng chiếm tỷ trọng lớn hơn các khoản vốn khác, nhưng lớn hơn ở mức hợp lý, tức đủ để đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra thường xuyên liên tục không nhiều quá gây ứ đọng vốn, không thiếu gây gián đoạn quá trình kinh doanh hoặc làm mất cơ hội kinh doanh.Trong cơ cấu TSLĐ của Công ty năm 06 hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất ( 40% ), đến năm 07 hàng tồn kho tăng mạnh chiếm 47,8% tổng TSLĐ làm chênh lệch về mặt tuyệt đối trong hai năm là 1.010.260.844đ,điều này chứng tỏ công tác bán hàng và tiêu thụ sản phẩm của Công ty còn chưa tốt, nguyên nhân chủ yếu là trong những năm gần đây công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của rất nhiều sản phẩm cùng loại trên thị trường và hàng ngoại nhập, hơn nữa hoạt động marketing của Công ty còn yếu kém.
Vốn hàng tồn kho liên tục tăng cũng đồng nghĩa với việc vốn lưu động của Công ty bị ứ đọng từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Để đánh giá cụ thể tình hình dự trữ của Công ty ta cùng xem xét một số chỉ tiêu sau:
B - 09
Năm
Chỉ tiêu
2006
2007
2/ Hàng tồn kho bình quân
2.348.880.111
2.517.290.521
3/ Doanh thu thuần
46.691.705.415
59.413.086.126
4/ Số vòng quay hàng tồn kho
( 3 : 2 )
19,88
23,6
5/ Kỳ luân chuyển ( ngày )
18,1
15,3
Nhìn vào số liệu bảng trên ta thấy hàng tồn kho của Công ty và đang có xu hướng tăng lên, vì vậy để công tác quản lý hàng tồn kho đạt kết quả cao thì Công ty phải quản lý hữu hiệu hai khoản mục này. Ta có thể thấy rằng số vòng quay hàng tồn kho của Công ty tăng 3,72 vòng tương ứng với kỳ luân chuyển giảm 2,8 ngày, điều này chứng tỏ việc tổ chức và quản lý dự trữ của Công ty đó tốt hơn trước, Công ty cần phỏt huy để cú thờ rút ngắn hơn nữa chu kỳ kinh doanh giảm bớt lượng vốn bỏ vào hàng tồn kho.
ỉ Nói tóm lại, thông qua việc xem xét vốn lưu động từ góc nhìn là hình thái biểu hiện ta thấy vốn lưu động của Công ty tăng là do cỏc khoản phải thu tăng (25%),cỏc khoản phải nộp nhà nước tăng (47,23) và vốn bằng tiền tăng (56,2%). Mặt khác chúng ta còn tìm được một phần nguyên nhân của việc doanh thu thuần tăng không tương ứng là do Công ty phải trang trải cho khoản chi phí sử dụng vốn tương đối lớn ( tăng thêm khoản tín dụng cho khách hàng và hàng tồn kho, thêm vào đó Công ty còn trả bớt các khoản phải trả , phải nộp khác và phải trả công nhân viên ).
c2 - Hệ số đảm nhiệm và sức sản xuất của vốn lưu động
@ Như đã trình bày ở phần trước hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động nói lên rằng để có một đồng vốn luân chuyển thì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại. So với năm 2005 hệ số đảm nhiệm vốn lưu động năm 2006 tăng 0,01đ như vậy có nghĩa là để có một đồng vốn luân chuyển trong năm 2006 Công ty phải bỏ ra nhiều đồng vốn lưu động hơn năm 2005 và năm 2007 hệ số này vẫn giữ nguyờn. Cũng dễ hiểu vì như phần trên đã phân tích vốn lưu động bình quân của Công ty trong năm 2007 tăng 27,97% so với năm 2006 trong khi đó doanh thu thuần chỉ tăng 27,25%. Do vậy hiệu quả sử dụng vốn lưu động vẫn chưa cú chiều hướng tiến triển.
@ Sức sản xuất của vốn lưu động phản ánh một đồng vốn lưu động đem lại bao nhiêu đồng giá trị sản lượng. Song khác với hệ số đảm nhiệm, hệ số này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng lớn. Theo số liệu bảng B - 07 ta thấy hệ số sức sản xuất vốn lưu động của Công ty giảm dần năm 2005 hệ số sức sản xuất đạt 3,23 nhưng đến năm 2006 giảm xuống còn 2,45 và năm 2007 giảm xuống
còn 2,02đ tức là một đồng vốn lưu động năm 05 đem lại nhiều đồng giá trị sản lượng hơn năm 06 ( nhiều hơn 0,78đ ) và năm 07 hơn năm 06 là 0,43đ do vốn lưu động bình quân tăng nhanh 27,97%. Qua đó ta thấy vốn lưu động sử dụng bình quân có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với sức sản xuất vốn lưu động, Công ty cần phải tìm mọi cách để giảm vốn lưu động bình quân hay nói cách khác là tiết kiệm tối đa vốn lưu động cần sử dụng mà vẫn thu được kết quả mong muốn.
B - 10 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Năm
Chỉ tiêu
2006
2007
1/ Tổng doanh thu
46.691.705.415
59.413.086.126
2/ Doanh thu thuần
46.691.705.415
59.413.086.126
3/ Giá vốn hàng bán
43.207.351.258
55.369.553.256
4/ Lợi nhuận gộp (2 - 3)
3.484.354.157
4.043.532.870
5/ Chi phí quản lý doanh nghiệp
3.009.125.978
3.390.478.984
6/ Doanh thu thuần từ HĐTC
21.255.889
29.805.510
7/ Chi phớ tài chớnh
-
123.248.006
8/ Tổng lợi nhuận trước thuế
(4 - 5 -7 + 6)
496.484.068
559.611.389
9/ Thuế TNDN
139.015.539
156.691.189
10/ Lợi nhuận sau thuế ( 8 – 9 )
357.468.529
402.920.200
Nhìn vào bảng báo cáo trên ta thấy rõ nguyên nhân sâu xa của mức tăng lợi nhuận trước thuế là do doanh thu thuần năm 2007 tăng so với năm 2006 về số tuyệt đối là 12.721.380.711đ ( 27,24% ) và giá vốn hàng bán tăng 12.162.201.998đ (28,15%) từ đó tác động tới 2 yếu tố lợi nhuận gộp cũng tăng tương ứng 559.178.713đ (16,05%). Vỡ tốc độ tăng của doanh thu cú phần nhỉnh hơn tốc độ tăng của giỏ vốn nờn lợi nhuận gộp của cụng ty vẫn tăng.Tỡnh hỡnh tài chớnh của thị trường trong nước cú nhiều biến động trong thời gian này nờn giỏ cả của cỏc mặt hàng cụng ty đang kinh doanh cũng cú nhiều thay đổi.Đú chớnh là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến việc cả doanh thu lẫn giỏ vốn hàng bỏn của DN tăng mạnh trong thời gian này.Qua đú cũng thấy được nỗ lực rất lớn của cụng ty,tuy trong 1 điều kiện kinh tế khụng thuận lợi nhưng vẫn cú thể duy trỡ và phỏt triển 1 cỏch bền vững.
@ Hệ số thanh toán hiện thời: Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn của Công ty. Hệ số thanh toán hiện thời được thể hiện trên bảng B - 07 cho ta thấy trong vũng 3 năm hệ số này luụn ổn định ở mức khoảng 1,2,điều đú cho thấy khả năng thanh toỏn của cụng ty luụn được duy trỡ 1 cỏc ổn định và năm 07 cũn cú đụi chỳt nhỉnh hơn so với 2 năm trc (tăng 0,05).Với 1 DN kinh doanh TM như cty PT KTTM Hồng Minh thỡ giữ được cho hệ số này như vậy là hợp lý bởi khi đú TSLĐ sẽ đủ bự đắp cho nợ ngắn hạn và vẫn cũn dư ra 1 phần nhỏ.Như vậy vừa trỏnh tỡnh trạng ứ đọng vốn quỏ nhiều,khụng phỏt huy được đũn bẩy tài chớnh,những đồng vốn bị ứ đọng sẽ khụng đem lại hiệu quả kinh tế cũng như vẫn đảm bảo được cơ cấu tài chớnh an toàn.Qua đú ta cú thể thấy được DN đó tớnh toỏn rất kỹ hệ số này để cú được 1 hiệu quả kinh tế cao nhất.
@ Hệ số thanh toán nhanh: Đây là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của Công ty. Trên bảng số liệu B - 07 ta có thể thấy hệ số này luụn trong khoảng 1.Cụ thể năm 05 là 1,05 , năm 06 là 0,97 ,năm 07 là 1,13.Như vậy cú thể thấy DN luụn duy trỡ hệ số này ở 1 mức
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7855.doc